Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TUYÊN PHONG CÁCH THƠ Ý NHI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TUYÊN PHONG CÁCH THƠ Ý NHI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Văn Lân Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Phần Mở đầu………………………………………………………………… .1 Lý chọn đề tài…………………………………………………….………… Lịch sử vấn đề……………………………………………… …….… …… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ………………………………………… …… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….…….……9 Mục đích, ý nghĩa, đóng góp luận văn……………………….…………… Cấu trúc luận văn………………………………………………………… .10 Chương 1: Phong cách, phong cách thơ trình hình thành phong cách thơ Ý Nhi……………………………………………………………………11 1.1 Khái niệm phong cách phong cách thơ ……………………….………… 11 1.1.1 Khái niệm phong cách …………………………………………………… 11 1.1.2 Phong cách thơ …………………………………………………………….15 1.2 Quá trình hình thành phong cách thơ Ý Nhi ……………………………… 18 1.2.1 Đôi nét tác giả…… ……………………………………………….… 18 1.2.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật thơ Ý Nhi………………………………… 20 Chương 2: Phong cách thơ Ý Nhi nhìn từ phương diện nội dung………… 32 2.1 Cảm hứng đất nước……………………………………………………… 32 2.1.1 Cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước………………………………… 33 2.1.2 Những miền quê ký ức ………………………………………….38 2.2 Cảm hứng đời tư…………………………………………………………… 43 2.2.1 Tình cảm với người thân, bạn bè………………………………………… 43 2.2.2 Tình yêu – nỗi khao khát bình yên ……………………………………… 51 2.3 Cảm hứng hành trình tìm kiếm ý nghĩa đời ………………….58 2.3.1 Những suy tư thời trăn trở đạo đức………………………….58 2.3.2 Nỗi khao khát bình yên hành trình tìm ý nghĩa đời………….64 Chương 3: Phong cách thơ Ý Nhi nhìn từ phương diện hình thức thể 70 3.1 Thể thơ ……………………………………………………………………….70 3.2 Ngôn ngữ thơ…………………………………………………………………74 3.2.1 Ngôn ngữ đời thường giản dị ………………………………………………75 3.2.2 Ngơn ngữ trí tuệ đậm chất triết luận…………………………………… 79 3.3 Các biểu tượng tiêu biểu ………………………………………………… 83 3.3.1 Biểu tượng Biển Cát …………………………………………………… 84 3.3.2 Biểu tượng Mùa Thu ………………………………………………………86 3.3.3 Biểu tượng Vườn………………………………………………………… 89 3.4 Giọng điệu thơ ……………………………………………………………….91 3.4.1 Giọng suy tư, trầm lắng ……………………………………………………92 3.4.2 Giọng điệu điềm tĩnh mà xót xa…………………………………………95 Kết luân……………………………………………………………………… 99 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 102 Phong cách thơ Ý Nhi A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ ca chống Mỹ phát triển mạnh mẽ có nhiều thành tựu với góp mặt nhiều hệ nhà thơ Có nhà thơ thành danh từ trước cách mạng tháng Tám 1945 họ bổ sung cho hướng tìm tịi nguồn cảm xúc để định hình cho phong cách thơ Tố Hữu, Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên Lớp nhà thơ trẻ mang lý tưởng sống lí tưởng thẩm mĩ bồi dưỡng hình thành từ mái trường xã hội chủ nghĩa nên đem đến cho thơ giọng điệu lạ Cuộc sống chiến trường luyện cho thơ họ phẩm chất Tuy người hướng khác bám sát vào thực phản ánh chiến thần thánh bước dân tộc Một điều đặc biệt giai đoạn này, số lượng nhà thơ nữ nhiều Trong số gương mặt thơ nữ trội, từ sáng tác đầu tiên, Ý Nhi cho thấy lĩnh thơ hướng tới chân trời thi ca đương đại Là nhà thơ xuất năm chiến tranh chống Mỹ Ý Nhi lại chủ yếu khẳng định bút lực thời hậu chiến thời kỳ Đổi Thơ bà năm 80 kỷ trước có chuyển động cách tân lặng lẽ thi pháp liệt để làm nên giọng điệu mới, trở thành bút xuất sắc thơ Việt Nam đương đại 1.2 Ý Nhi làm thơ từ sớm Cùng với Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn Xuân Quỳnh, Ý Nhi tứ nhà thơ nữ nhiều độc giả yêu mến Trong nhà thơ trẻ thử sức với nhiều địa hạt khác văn chương Ý Nhi trung thành với thơ Tập thơ Trái tim nỗi nhớ nhà thơ in chung với Lâm Thị Mỹ Dạ (năm 1974) sau đó, tập thơ thứ hai đời in chung với Xuân Quỳnh - Cây phố chờ trăng Sau 25 năm, Ý Nhi có thêm tập in riêng: Đến với dịng sơng (năm Nguyễn Thị Tun Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi 1978), Người đàn bà ngồi đan (năm 1985 - Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1986), Ngày thường (1987), Mưa tuyết (1987), Gương mặt (1991) Vườn (1998) Cuốn Thơ tuyển (năm 2000) xuất thay cho lời tạm dừng với thơ Tuy nhiên, chừng tập thơ đủ để Ý Nhi định hình phong cách cho riêng với lối làm thơ vừa giản dị lại vừa nghiêm túc người bà Đọc thơ Ý Nhi, thực hiểu định nghĩa “Thơ trước hết giải tỏa tâm trạng” Có thể hình dung thơ Ý Nhi “một hành trình truy vấn tinh thần mà tơi nhà thơ, lặng lẽ liệt bền bỉ, khơng ngừng tự ý thức nhằm tìm kiếm “bản lai diện mục” tâm hồn” Và thơ đại vốn nặng chất “duy tình”, “duy cảm” thơ nữ hịa trộn đầu óc phân tích tỉnh táo tâm hồn phụ nữ nhạy cảm giàu lòng trắc ẩn tạo cho thơ Ý Nhi chất thơ “duy lý” độc đáo Chất triết lý tốt lên từ nhìn nội tâm trầm tĩnh, sâu sắc đầy khắc khoải người hành trình tìm kiếm ý nghĩa đời 1.3 Thơ Ý Nhi khơng phải kiểu thơ đọc lần lại có giá trị lọc sâu sắc Mỗi thơ tiếng gõ cửa tâm hồn đem đến cho phút lắng lòng để nhìn lại mình, để trăn trở với mâu thuẫn nội tâm để nhận thức sâu sắc thân, để biết khao khát tìm đến với bình n tâm hồn Đó điều tác giả thể thơ với quan điểm “thơ lời nguyện cho nỗi yên hàn” 1.4 Khơng phải nhà văn có phong cách Chỉ có nhà văn lớn có tài thực tạo phong cách cho riêng Nói đến phong cách thơ biểu tài thi ca đích thực thơ cần đến khiếu thẩm mỹ, tài nghệ cần đến cá tính riêng Với hướng riêng sớm dứt khốt vứt bỏ lối “làm thơ” ngịn ngọt, dễ dãi thời, Ý Nhi tìm tịi bút pháp thể thành công lối thơ tự do, giàu tính triết lý, hình tượng, Nguyễn Thị Tuyên Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi trở thành số không nhiều nhà thơ nữ có vị trí ổn định thi đàn có tầm ảnh hưởng lớn đến lớp nhà thơ trẻ Từ lý đó, chúng tơi chọn đề tài Phong cách thơ Ý Nhi với mong muốn đóng góp thêm ý kiến nhìn tổng thể tồn diện thơ Ý Nhi Lịch sử vấn đề Là bút nữ bật trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, sau thời gian dài “hờ hững” với thơ ca, Ý Nhi xuất gây ý thi đàn với sức sáng tạo đặn Các viết nghiên cứu chủ yếu tập trung từ năm 1985, sau tập Người đàn bà ngồi đan xuất Tuy nhiên, đa số đánh giá dạng riêng lẻ, chủ yếu mang tính chất cảm nhận, bình luận tập trung vào số tập thơ với ý kiến quán khẳng định giọng điệu bút pháp thơ lạ Ý Nhi: giản dị mà đậm chất suy nghĩ, chất trí tuệ, giọng điệu thơ trầm lắng, suy tư Bài viết Mã Giang Lân với tựa đề giống với với tập Người đàn bà ngồi đan viết sau tập thơ xuất (1985) đánh giá thơ Ý Nhi Từ phân tích cảm nhận nội dung hình thức thể hiện, tác giả đưa nhận định hướng tìm tịi phẩm chất thơ Ý Nhi: “nội tâm triển khai đến tận cùng, vấn đề khứ “đời thường” đưa xem xét, nhìn nhận góc độ khác làm lên đa dạng cảm xúc Thế tất xuất phát từ lòng lo toan, trách nhiệm” Tập thơ bộc lộ lĩnh nghệ thuật Ý Nhi với mạnh bạo tư sáng tạo câu thơ có chiều sâu khái quát Ý Nhi thuyết phục độc giả tình cảm chân thành đem “cái phong phú sống, gay gắt đời thường, say sưa tinh tế tâm hồn chắt lọc, dồn nén tạo nên cảm xúc” Nguyễn Thị Tuyên Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi Trên báo báo Nhân dân số ngày 8/3/1986 viết nhân ngày Quốc tế phụ nữ, Lê Quang Trang nhận định khái quát: so với tập thơ trước Người đàn bà ngồi đan, Ý Nhi có nhiều táo bạo cách thể cảm xúc với nhiều gây ấn tượng, cách khai thác tứ thơ, sử dụng chất liệu uyển chuyển, phạm vi phản ánh mở rộng với thay đổi linh hoạt thể thơ nhịp thơ Nguyễn Thị Minh Thái Trò chuyện thơ với Người đàn bà ngồi đan báo Thể thao Văn hóa năm 1998 khẳng định “có lẽ tập thơ Người đàn bà ngồi đan tập thơ đỉnh cao nghiệp thi ca” đánh dấu giọng điệu thơ riêng phong cách thơ riêng” với bút pháp “ngoài lạnh mà nóng” Tác giả viết tới giải thích tượng “đằng sau lành lạnh khép kín trái tim ấm nóng, tính chín muộn người đàn bà làm thơ” Chu Văn Sơn có lẽ người viết Ý Nhi nhiều Trên báo Văn nghệ số 36 ngày 5.9.1987 với Thơ tâm hồn xao xác ngày yên, tác giả thể nhìn chi tiết, tinh tế sâu sắc đọc Người đàn bà ngồi đan Ông đặt tên cho loại tâm trạng đặc thù mà Ý Nhi sáng tạo cho thơ “nỗi lịng khơng xác thực” Trong thơ Ý Nhi, nỗi lịng khơng xác thực không “đối tượng để phản ánh” mà cịn “phương tiện tương đối thơng dụng để phản ánh đời sống tinh thần người đời sống tại, mà trước hết, phương tiện để biểu tơi nhà thơ với tất nỗi niềm khơng xác thực nó” Theo đánh giá tác giả “ngồi độ đậm, độ mạnh tâm trạng, Người đàn bà ngồi đan cịn có độ sâu hấp dẫn” Cái mà Chu Văn Sơn muốn nói tới “chất suy tư - chất nghĩ” Những suy tưởng, ngẫm nghĩ, suy tư “tâm trạng hóa” “biểu tượng hóa” hình ảnh để hịa nhập cách hữu với dòng tâm trạng nhà thơ Còn với Sự giải tỏa thơ Chu Văn Sơn viết riêng cho tập Ngày thường (năm 1987), tác giả khẳng định tập thơ thêm lần làm sáng Nguyễn Thị Tuyên Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi danh cho định nghĩa “Thơ trước hết giải tỏa tâm trạng” Ngày thường “như phòng tranh nhỏ” Ý Nhi “với tay bút sắc sảo, tự tin nét phác” “gắng hình dung gương mặt tinh thần cá nhân cộng đồng chúng ta” Nhà thơ dùng “kỹ thuật ký họa nhanh, gắng chớp lấy khoảnh khắc xuất thần hình thể nhân vật” để phổ tâm sự, tâm trạng vào chân dung Ngày thường cịn đẹp hấp dẫn “tâm nồng mà lời đạm” Tuy nhiên, theo ơng phân tích triết luận dù đem đến cho Ngày thường nhiều sắc, nhọn chưa đạt sâu, kín mức tương xứng” Năm 1992, sau Ý Nhi xuất thêm hai tập Mưa tuyết Gương mặt, với Đến với tuyết, Chu Văn Sơn cảm nhận thơ Ý Nhi “thoang thoảng khí vị thiền” Ý Nhi “đến với tuyết nhẹ nhàng, tinh trong, buốt giá” “đến với trầm tĩnh, chất thơ trầm tĩnh” So sánh hai tập thơ, tác giả đặc trưng riêng tập: Mưa tuyết “nghiêng Thiên tính phụ nữ”, Gương mặt “lại nghiêng Thiên tính nghệ sĩ” tựu chung chuyện chân ngã Với hình thức giản dị, Ý Nhi có lẽ thành cơng đường phân giới mỏng manh mơ hồ “Thơ phi thơ” Tuy nhiên, Mưa tuyết tươi so với Gương mặt hai tập dường cần có điều chỉnh hợp lý cảm giác trơ trụi bắt đầu xâm chiếm người đọc với phong cách “duy lý mặt” nhà thơ Đến tập Vườn mắt độc giả, số báo tạp chí nhanh chóng đưa cảm nhận tập thơ với đánh giá sâu sắc Bài viết nghiên cứu đầy đủ tổng hợp thơ Ý Nhi Chu Văn Sơn phải kể đến Lời nguyện cho nỗi yên hàn với cảm nhận sâu sắc tinh tế tác giả nội dung hình thức nghệ thuật thơ Giống tựa đề viết, tác giả nhận dày vò đeo đẳng Ý Nhi suốt chặng đường thơ bà nỗi “khát bình yên” Nỗi khát nằm sâu tâm thức thành kẻ Nguyễn Thị Tuyên Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi kiến tạo toàn cõi thơ Ý Nhi với hai đối cực khơng gian: Miền bình n Miền khắc nghiệt; cịn đối cực thời gian Q khứ bình n- Hiện phi bình yên Tương lai cõi bình yên tuyệt đối cuối tầm nhìn Và nhận định cho sát thực tác giả so sánh với Xuân Quỳnh hành trình thơ hành trình tìm ý nghĩa đời: “Xuân Quỳnh giàu hơn, Ý Nhi nặng sách Xuân Quỳnh tìm kiếm yên lành đời, Ý Nhi tìm kiếm n tĩnh mình” Đây đánh giá có tính chất gợi ý quan trọng giúp chúng tơi tiếp cận dễ dàng vào tìm hiểu để làm bật phong cách thơ Ý Nhi Ở góc nhìn nghệ thuật, tác giả ý đến phát triển giọng điệu, lời thơ, hình tượng thơ Thơ Ý Nhi “càng lúc đượm chất giọng riêng” Tác giả gọi chất giọng: điềm tĩnh mà chua xót Thơ Ý Nhi tăng dần “những lời thơ tiết chế nặng chất suy tư” Sự lấn lượt ngơn ngữ phân tích sắc sảo biểu tượng làm cho khuynh hướng thơ bà “có độ nén nhiều dư vang hơn” Tập Vườn mắt độc giả ý với nhiều viết Nỗi khắc khoải từ miền ký ức Lưu Khánh Thơ ( đăng báo Văn nghệ tháng năm 2008) với ý kiến cho tập thơ “tuyên ngôn đánh dấu cho giai đoạn khác thơ Ý Nhi” Với “khuân khổ câu thơ bị phá vỡ”, “ngôn ngữ văn xuôi chắt lọc, giàu suy tưởng kiệm lời”, nhịp điệu thơ “nhịp điệu tâm trạng”, thơ Ý Nhi có điều “chua chát hơn, khắc nghiệt đời thực nhiều”; Ngô Thị Kim Cúc cho tập Vườn, “tạng thơ” Ý Nhi đậm nét Thơ Ý Nhi “ít chữ, từ bóng bẩy” lại có “sức ngân vang” Còn cảm nhận tác giả Việt Hà qua tập Vườn lại “sự dịu dàng, đằm thắm đầy nữ tính” với tình u q hương, nỗi hồi niệm đặc biệt tình u với cảm xúc nồng nàn, vui buồn đầy mâu thuẫn Nguyễn Nhã Tiên Vườn lạ thấy quen lại cảm nhận tâm hồn nghệ sĩ Ý Nhi với thơ đạt đến nghệ thuật Nguyễn Thị Tuyên Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi Em tìm đến góc xa khu vườn em muốn trốn vào bình yên em muốn trốn sâu mãi, sâu vào tình yêu anh (Vườn I) Tập Vườn tập thơ kết thúc tạm gói lại hành trình đến với thơ Ý Nhi Điểm lại tập thơ, từ Nỗi nhớ đường Đến với dịng sơng, đến Người đàn bà ngồi đan, qua Ngày thường, Mưa tuyết đến Gương mặt đến Vườn, ta phần hình dung hành trình nội tâm tác giả “Đó hành trình tinh thần lặng lẽ mà liệt nhằm tìm kiếm diện mạo đích thực ngã mà thực chất nhằm để tìm câu trả lời ý nghĩa giá trị sống Và logic, đến gần đích nhận thức ấy, thơ Ý Nhi bộc lộ thản, nhẹ nhõm đến “trong suốt” Đấy trạng thái người tự vượt qua ràng buộc, giới hạn thân để đạt tới cân biểu “đốn ngộ” tinh thần, tư tưởng Vườn biểu tượng kết đọng ý nghĩa đó” [48] 3.4 Giọng điệu thơ Thơ ca sản phẩm sáng tạo cá thể, tâm hồn Mỗi tác giả có cách thể cách biểu đạt riêng Bên cạnh ngơn từ, hình ảnh giọng điệu phạm trù thi pháp học làm nên giá trị thẩm mỹ tác phẩm yếu tố quan trọng tạo nên phong cách nhà thơ Giọng điệu “phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có tác dụng truyền cảm đến người đọc ” [9, tr.134] Mỗi thể loại có địi hỏi yêu cầu riêng giọng điệu thể Trong thơ ca, đan xen pha trộn nhiều chất giọng khác có biến thái phong phú Giai đoạn sau năm 1975, Chế Lan Viên viết “Giọng cao bao năm anh hát giọng trầm” Cái thiết tha, sâu lắng, trầm buồn trăn trở nội Nguyễn Thị Tuyên 91 Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi cảm biểu rõ Những suy tư cá nhân vào thơ cách tự nhiên mang nhiều cung bậc khác Nhà thơ đứng đời để bộc bạch, giãi bày tình cảm điều tạo nên thay đổi - chất giọng độc thoại tâm tình Giọng điệu thể rõ nội cảm nhà thơ trước đời Thơ Ý Nhi không tạo giọng điệu riêng từ đầu Một phần có lẽ Ý Nhi làm thơ từ sớm mức độ lại không tập trung Ý Nhi dần tạo giọng điệu qua mốc thời gian mà rõ rệt từ tập Người đàn bà ngồi đan (1985) Có thể nói giọng điệu lạ thi đàn văn học Việt Nam thời Trần Thụy Nhã viết có đánh giá: “Thơ Ý Nhi không làm duyên, không tạo dáng, không lu bu giọng điệu nhiều nữ sĩ khác” [57] Vậy giọng điệu gì? Qua khảo sát tuyển thơ Ý Nhi, tới khái quát giọng điệu thơ Ý Nhi với số đặc điểm bật giọng suy tư, trầm lắng, điềm tĩnh mà xót xa Giọng điệu gắn liền với cặp mắt nhìn đời thâm trầm, với tơi trăn trở không lúc nguôi yên 3.4.1 Giọng suy tư, trầm lắng Nếu nữ thi sĩ Xuân Quỳnh để lại cho đời thơ mượt mà với giọng thơ sơi nổi, mãnh liệt Ý Nhi lại đem đến giọng điệu riêng trầm lắng suy tư Đọc thơ Ý Nhi, hiểu mà khó có nhạc sĩ phổ nhạc cho thơ bà, hát chẳng thể ngâm, chí “khơng thể đọc lần mà hiểu” Người đọc phải vừa đọc vừa suy ngẫm thơ Ý Nhi tràn đầy chất nghĩ Nó ẩn chứa lớp ngơn ngữ hình tượng, vấn đề mà nhà thơ đặt phản ánh Cảm hứng với vấn đề thời đạo đức thân chất chứa nhiều chất nghĩ, nhiều suy tư trăn trở Từ vấn đề, nhà thơ để suy nghĩ chạy theo mạch ngầm suy nghĩ mới, bộc lộ quan điểm nhân sinh quan nhà thơ qua nhìn xuyên thấu trường liên tưởng độc đáo Nguyễn Thị Tuyên 92 Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi Vấn đề khơng cịn đơn giản mà nhà thơ tri giác mà cịn “bóng” vật hữu phản ánh Đơn giản nhà thơ theo dõi trận đấu cờ vua, nhà thơ quan sát quân cờ bàn cờ mà suy luận cuộc, vấn đề chiến thắng, vinh quang, may mắn rủi ro, nhân phẩm người với “lòng can đảm người anh hùng đến chết/ hèn nhát kẻ tìm danh vọng” Người đọc ln bị theo chiêm nghiệm nhà thơ Có lẽ, có Ý Nhi nhìn thấy số điện thoại đường mà lại đưa hàng loạt đoán dựa vào mã số: người sống hộ ba buồng, có nhiều sách vở, chí sở thích quê quán họ Rồi chuyện đời thường “hoa loa kèn nhiều rẻ”, nhà thơ nghĩ đến “Thẩm mỹ môi trường Hà Nội” Chuyện anh bán rắn bên hồ Thuyền Quang cầm rắn tay mà “cầm giữ ác” Và nhiều, nhiều vấn đề sống đặt Mỗi thơ Ý Nhi viết chất chứa dòng suy tư Nhà thơ nghĩ Đất nước, Nhân Dân hi sinh người anh hùng ngã xuống nằm lại Cát với giá trị vĩnh Nhà thơ nghĩ mẹ với đời sương gió đơn tự trách giận thân, nghĩ cân sống, nghĩ anh cõi bình yên, nghĩ niềm hạnh phúc, khổ đau: Ý nghĩ hạnh phúc bền vững hạnh phúc đời ý nghĩ niềm vui lớn niềm vui có thực nỗi đau ta ghê gớm ta giãi bày (Những sồi bên hồ Thuyền Quang) Giọng thơ dường giữ cung bậc trầm lắng sâu lắng tâm hồn người đàn bà bước qua mưa nắng đời, thấu hiểu nhiều lẽ bình tâm nhìn lại Ý Nhi sống nhiều hoài niệm Hoài niệm đưa nhà thơ trở với khứ bình yên, với tháng ngày tuổi thơ xa tít tắp, tháng ngày gian khổ bên đồng đội, Nguyễn Thị Tuyên 93 Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi kỷ niệm hạnh phúc “anh” để nuối tiếc, để xót xa vỡ ịa nỗi niềm khắc khoải Có lẽ mà giọng thơ trở nên trầm lắng, suy tư Những thơ Nhớ Hải Phòng, Về Thái Nguyên, Ký Ức, Gặp lại bé, Về Trung du tháng rét, Quảng Bình minh họa rõ nét cho ký thác sâu lắng ngối nhìn lại q khứ nhà thơ Bên cạnh đó, cịn thấy đặc điểm thơ Ý Nhi kìm nén cảm xúc Thơ cảm xúc khởi phát tự trái tim mà với Ý Nhi, nhiều thơ “duy lý mặt” Với Ý Nhi, cảm xúc nồng nhiệt dường ý thức tiết chế Và cách nhìn nhận tỉnh táo, rạch rịi giúp nhà thơ dễ dàng khách quan hóa nội tâm để thấu hiểu nỗi niềm cõi lịng “xao xác” Ngay thơ tình mà lẽ ra, người ta cảm say đắm nồng nàn với nỗi nhớ da diết với Ý Nhi dường cảm xúc bị giấu kín, nhẹ nhàng kỷ niệm dịu êm: Em nhớ anh/ngày tháng/âm thầm (Ký ức), hạnh phúc vô gặp anh, run rủi số phận, là: Em lặng lẽ kêu gọi lặng lẽ cầu xin lặng lẽ chờ mong lặng lẽ vỡ òa thành lệ (Năm lời cho hát) Và hẳn, giọng thơ khó mà sơi nổi, ồn mà nhà thơ thường trực nỗi lo âu Thậm chí, nỗi lo âu khiến giọng thơ trở nên trầm lắng Và đặc điểm dễ nhận thấy phù hợp tất yếu thể thơ tự không vần cách ngắt nhịp không tuân theo quy tắc Ý Nhi góp phần thể thành cơng dòng suy tư trăn trở tác giả Mỗi dòng thơ nhịp, có câu ngắn có đến hai từ sau lại dịng thơ dài miên man tn chảy khơng ngừng Nguyễn Thị Tuyên 94 Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi ý nghĩ: “Ra đi/ thuyền rời bến ngày vừa rạng/ / Ra đi/ bình sứ lộng lẫy tủ kính sáng đèn/ / Ra đi/ người đàn bà khỏi mối tình mình” (Dự cảm) Nhưng ngày có câu ngắn dài xen kẽ, hay dồn dập liên tục câu hỏi, điệp từ, điệp ngữ đọc thơ Ý Nhi, ta thấy quán giọng điệu trầm lắng Sự trầm lắng mặc định hồn thơ trầm tĩnh, chí có lúc khách quan đến lạnh lùng 3.4.2 Giọng điệu điềm tĩnh mà xót xa Như chúng tơi chia sẻ với Ý Nhi, hành trình cuối nghệ thuật hành trình tước bỏ vướng bận để đạt tới giản dị Và nhà thơ đến với đích đến hành trình“đi tìm câu thơ đại/những chữ vần/những trật tự tinh” nhận câu thơ hay lại câu thơ “vô giản dị” Quan niệm ngày chi phối sáng tác Ý Nhi cách rõ nét ngày thơ bà nghiêng “phi thơ” đặc biệt “bắt đầu đem lại cho người đọc cảm giác trơ trụi” Có lẽ “giản dị” hịa làm thứ ngơn ngữ định hình thơ bà - ngơn ngữ triết luận lý với giọng điệu trầm tĩnh Ý Nhi viết câu thơ tưởng cảm xúc bột khởi mà trải nghiệm đời: - Là người đàn bà tìm kết cục tơi đứng kề bên vạch nhỏ xíu thủy chung phản trắc, tan vỡ hi vọng, hằn thù tha thứ - Những tổn thương làm nảy sinh niềm kiêu hãnh thành công làm tàn lụi tài - Giọt nước mắt ràn rụa qua gương mặt hạnh phúc nụ cười cay đắng trước trò đùa nghiệt ngã số phận Nguyễn Thị Tuyên 95 Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi Và đặc biệt giọng điệu thấy Người đàn bà ngồi đan, giọng điệu mà theo Nguyễn Thị Minh Thái nhận xét “Đó bút pháp lạnh, lạnh mùa đông Hà Nội” [55] Không thở dài khơng mỉm cười chị giữ kín đau thương hay hạnh phúc lòng chi tràn đầy niềm vui hay ngờ vực Giữa chiều lạnh người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ chân chị cuộn len cầu xanh lăn vòng chậm rãi Quả thực đọc thơ này, nhận âm điệu lạnh lùng xuyên qua câu chữ đạt đến độ trầm lắng Nhà thơ đuổi bám dòng suy tư người đàn bà đan với câu hỏi dồn dập dường độc thoại nội tâm triền miên không dứt Người đàn bà ngồi đan, “dưng dưng” đưa mũi kim mà không mảy may quan tâm đến xung quanh dòng suy nghĩ chị bước khỏi thực Chị vũ trụ thu nhỏ, vũ trụ vừa bí ẩn vừa dễ hiểu, vừa phức tạp vừa giản đơn Nhà thơ nói với giọng điềm nhiên, không ngại ngùng, không gượng ép không che giấu: “Tôi bị lừa dối, phản trắc/ tin cậy/ yêu thương” Đó giọng kể hay giọng trần tình, giãi bày điềm tĩnh người bước qua khứ nhận thức việc rõ ràng Thế nhưng, ta nghe thấy phảng phất dư vị Nguyễn Thị Tuyên 96 Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi chua xót: “Nhiều tơi khóc khiến người quanh vui sướng/ lại muốn thét lên người yên lặng” (Tiểu dẫn) Chu Văn Sơn nhận xét giọng điệu điềm tĩnh khách quan “Nó chất giọng cố hữu giọt lệ khô” Và “thơ chị thứ trái lúc chín lại mang vị chua xót Nó thứ trái đơm từ loài lạ Ấy trước thềm xao xác ngày yên ” [49] Thứ lạ theo ơng lạ nảy mầm từ “hạt lệ mưa” Và thứ cịn nỗi khắc khoải khát tâm hồn không nguôi yên nhà thơ Ý Nhi vốn người đa cảm Chính dù thơ Ý Nhi khơng trữ tình mặt, ẩn sâu bên trong, người đọc cảm nhận cảm xúc dâng trào tâm hồn đầy trăn trở Nhà thơ viết Mẹ với nỗi niềm chân thành người thấu hiểu nỗi cô đơn hi sinh lớn lao để tự trách thân với nỗi ân hận chân thành: “Giữa bao nắng mưa đời thường/ có lúc lịng hờ hững/ thấy hạnh phúc riêng q lớn/ ngỡ đau đớn xót xa thơi” (Kính gửi mẹ) Ý Nhi viết gương mặt, nhân cách bà ngưỡng mộ tri âm dường nhìn vào chân dung thấy phong thái: giản dị đến khác thường từ xúc cảm đến hành vi, có tư thế: đối diện với mình, có trạng thái tinh thần: nỗi dày vò ám ảnh đau đớn cực, khát khao cháy bỏng, sợ hãi khơn ngi lo âu Đó thuyền trưởng khoảnh khắc muốn khóc được “như đứa trẻ/ người đàn bà” Đó nhà văn Nguyên Hồng hình ảnh khắc khoải: “giọt lệ lớn nằm đáy đôi mắt nheo cười”, viết Dương Bích Liên với cảm nhận dư vị đời: “Có lẽ giọt cuối chăng/ rượu làm sao/ đắng làm sao/ chua chát làm sao/ đời ta cạn rồi” nuối tiếc “Có lẽ giọt cuối chăng” (Dương Bích Liên – Mùa đơng 1988) Giọng điệu chua xót cịn len lỏi vần thơ viết tình yêu: “Thật buồn biết yêu” “chỉ đến dừng lại Nguyễn Thị Tuyên 97 Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi trước anh/tôi biết/tôi suốt đời thiếu vắng” (Khơng đề) Và giọng điệu ấy, bình thản xót xa đến đắng lịng, Ý Nhi viết Cát với nỗi dày vò, đứng trước biển với nỗi khao khát bình yên lo âu giăng tỏa: Trong ánh rực rỡ biển chiều lại nỗi lo âu theo ta bóng khơng thể nắm giữ khơng thể lìa bỏ (Biển chiều) Nỗi lo âu nỗi khát bình yên đeo đẳng đời nhà thơ có thơ xoa dịu cõi lịng xao xác Và có lẽ, dù tuyên bố tạm ngừng với thơ với Ý Nhi, thơ “lời nguyện cho nỗi yên hàn” Nguyễn Thị Tuyên 98 Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi C KẾT LUẬN Suốt chặng đường dài gắn bó với văn học nghệ thuật, đặc biệt lĩnh vực thơ ca, Ý Nhi để lại lòng bạn đọc nhiều hệ tình cảm mến yêu, trân trọng cảm phục Ý Nhi quan niệm rõ ràng ý thức nghiêm túc sáng tác nghệ thuật Bà quan niệm vẻ đẹp thơ vẻ đẹp cảm xúc thành thực giản dị Chính mà Ý Nhi làm thơ nội tâm cần lên tiếng làm thơ giải tỏa tâm trạng Hành trình sáng tác Ý Nhi dần vươn đến vẻ đẹp thơ ca bà vứt bỏ lối làm thơ “ngòn ngọt” “dễ dãi” thời để cất lên tiếng nói trái tim giọng điệu riêng Gần 30 năm cầm bút với số lượng thơ không nhỏ suốt từ thời kháng chiến chống Mỹ đến nay, Ý Nhi cống hiến cho đời nhiều thơ hay, thể tình yêu quê hương đất nước suy tư trải nghiệm nhân tình thái phong cách thơ độc đáo hấp dẫn Ý Nhi người sống nhiều hồi niệm Hình bóng người đàn bà ngối nhìn lại q khứ đem đến dịng thơ suy tư, trầm lắng mà xót xa Đó nhà thơ viết đất nước ngày tháng chiến tranh chống Mỹ gian khổ Đất nước lên với dáng hình đau thương mát, hi sinh thật kiên cường Bom đạn tàn phá hủy diệt sức sống dân tộc anh hùng Và miền đất nước hồi sinh đời Ý Nhi người nhiều, miền Tổ quốc mà nhà thơ đặt chân đến để lại ký ức tình cảm khó phai Và nhà thơ tràn ngập nguồn cảm hứng bất tận trước vẻ đẹp đất nước hồi sinh niềm tin mãnh liệt vào ngày mai tươi sáng Những câu thơ dạt dạo cảm xúc chiều sâu chiêm nghiệm thể tình u q hương đất nước thầm kín, thiết tha Chiến tranh qua, sống dần trở lại với đời thường Là nhà thơ sống thật với với đời, thơ Ý Nhi mang đậm phẩm chất Nguyễn Thị Tuyên 99 Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi với thơ mang nỗi niềm chân thành Suốt đời chẳng đặt bút viết lời dối trá, Ý Nhi phản ánh vào thơ vấn đề thời với nỗi niềm suy tư, trăn trở Bên cạnh tình cảm dạt dành cho người thân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, Ý Nhi dồn trăn trở thời cuộc, đạo đức, nghệ thuật vào thơ Ý Nhi mải miết chiều sâu chiêm nghiệm đời, hạnh phúc khổ đau, sống chết số phận Chúng ta thấy bị ám ảnh nỗi lo âu, dày vò, dự cảm, nguyện ước Xuyên suốt tập thơ, dần nhận bóng dáng “người đàn bà tìm kết cục” với nhìn độ lượng khứ, rạch ròi vào tại, lo âu tương lai Và tơi có lúc thật đơn độc người lặng bước tới trùng khơi với khát Đó nỗi khát bình yên Và hành trình tìm ý nghĩa đời, Ý Nhi đồng thời tìm kiếm diện mạo chân thật ngã Sống viết Ý Nhi có trải nghiệm độc đáo sáng tạo nghệ thuật Với nhu cầu giải tỏa tâm trạng, Ý Nhi vận dụng linh hoạt đa dạng thể thơ đặc biệt thơ tự không vần Đặc biệt cách sử dụng linh hoạt cách ngắt nhịp không theo quy luật khả kìm nén “làm nguội” cảm xúc đến độ lạnh lùng lý mặt, Ý Nhi thể thành cơng dịng tâm trạng phức hợp, vui buồn, hạnh phúc, khổ đau lo âu, khắc khoải Những phức điệu cảm xúc thể giọng điệu suy tư, trầm lắng, điềm tĩnh mà chua xót Thơ ý Nhi cịn độc đáo kết hợp ngôn ngữ giản dị đời thường ngơn ngữ trí tuệ đậm chất triết luận Đó đặc điểm tạo nên lối làm thơ “tả thực” đầu óc phân tích tỉnh táo, nặng chất tình, cảm Thế giới hình tượng, biểu tượng thơ Ý Nhi đặc biệt gắn liền với giới nội tâm khắc khoải tìm bình n tạo nên khơng gian nghệ thuật đặc trưng riêng giúp người đọc sâu khám phá tâm hồn đơn giản vừa phức tạp, vừa bí ẩn vừa dễ hiểu nhà thơ Nguyễn Thị Tuyên 100 Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi Có lẽ, khơng dễ dàng với độc giả lần đầu đọc thơ Ý Nhi thực khơng đơn giản thơ mà là tâm hồn đầy phức hợp người đàn bà bước qua bao nắng gió đời Mỗi thơ đọng từ vốn sống đến độ chín chất thơ trầm tích Nhưng bước qua ranh giới ấy, người đọc bị vào mải miết suy tư ấy, trái tim hịa nhịp đập dịng chảy khơng ngừng sống, hôm mai sau, điều mà nhà thơ thổn thức, trăn trở hữu Cho nên, tạm nói lời chia tay với thơ để thử nghiệm thể loại truyện ngắn truyện ngắn thi sĩ ẩn chứa chất thơ đặc biệt với Ý Nhi, thơ “lời nguyền cho nỗi yên hàn” Nguyễn Thị Tuyên 101 Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi D TÀI LIỆU THAM KHẢO [Sách] Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, NXB Lao động Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học xã hội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Minh Đức (2007), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên, (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) 2004, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Khải (1984), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 11.M.B Kharapchenko (1982), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 12 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại: Vấn đề tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Mã Giang Lân (2005), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Mã Giang Lân, Hồ Thế Hà (1993), Sức bền thơ, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Thị Tuyên 102 Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi 16 Nguyễn Đăng Mạnh (1983) Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Mạnh (2000) Nhà văn Việt Nam đại: chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Đăng Mạnh, (1990), Vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu thưởng, Nxb Tác phẩm 20 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2004 22 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục Hà Nội 23 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Bá Thành, (1996) Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 25.Trần Đình Sử (2000), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Thị Minh Thái (1999), Đối thoại với văn chương, Nxb Ngôn ngữ Tác phẩm thơ 27 Nhiều tác giả, Anh Thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn (Phê bình, bình luận văn học), Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 28.Ý Nhi (2000), Thơ, Nxb Hội nhà văn 29 Ý Nhi – Lâm Thị Mỹ Dạ (1974), Trái tim nỗi nhớ, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Ý Nhi (1981), Đến với dịng sơng, Nxb Tác phẩm 31 Ý Nhi (1985), Người đà bà ngồi đan, Nxb Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam Nguyễn Thị Tuyên 103 Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi 32.Ý Nhi (1987), Ngày thường, Nxb Đà Nẵng 33 Ý Nhi (1991), Mưa tuyết, Nxb Phụ nữ 34 Ý Nhi (2002), Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng 35 Nhiều tác giả (1989), Thơ Xuân Quỳnh, NXb Tác phẩm Bài viết, báo tạp chí 36.Hà Minh Ánh (2001), Mạch đập thơ Ý Nhi dòng ưu tư chảy siết, Tạp chí Nha Trang, số 72, tháng – 2001 37 Hà Ánh Minh (2001), Mạch thơ Ý Nhi: Lửa từ trái tim trần run rẩy, Báo Văn hóa số 126/ 21-10-2001 38 Ngơ Thị Kim Cúc (2002), Nhà thơ Ý Nhi, run rủi số phận, Báo Thanh niên số 54/23-2-2002 39 Ngô Thị Kim Cúc, Người đàn bà làm thơ 40 Hoàng Đạt (2004), Nhà thơ Ý Nhi câu chuyện nàng bây mùa hạ, Báo An ninh cuối tháng, số 39/10-2004 41 Đỗ Đức Hiểu, Suy nghĩ phong cách lớn phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 3-1985 42.Hoàng Hưng Thơ Ý Nhi, Báo Lao động, số 101 ngày 12.5.2001 43.Mã Giang Lân, Chữ nghĩa thơ, Tạp chí Văn học, số – 2000 44 Mã Giang Lân, Sự biến đổi thể loại thơ Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học, số – 2003 45 Mã Giang Lân (2010) Kinh nghiệm sống biểu tượng thơ, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2- 2010 46 Anh Ngọc, Người đàn bà ngồi đan, lối thơ khách quan Ý Nhi 47 Khánh Phương (2003), Ý Nhi nghiệp thơ không “hết dây dưa”, Báo Thể thao & Văn hóa số 6/21-01- 2003 48 Lê Hồ Quang, (2010) Thơ Ý Nhi – Hành trình lặng lẽ, Tạp chí Thơ số năm 2010 Nguyễn Thị Tuyên 104 Lớp Cao học Văn K53 Phong cách thơ Ý Nhi 49 Chu Văn Sơn, (2005), Lời nguyền cho nỗi yên hàn, Tạp chí Nhà văn, năm 2010 50 Chu Văn Sơn (1995), Thơ tâm hồn “xao xác ngày yên”, Tạp chí Tác phẩm mới,1995 51 Chu Văn Sơn (1992), Sự giải tỏa thơ, Tạp chí Tác phẩm mới, 1992 52 Chu Văn Sơn (1992), Đến với tuyết, Tạp chí Tác phẩm mới, 1992 53 Nguyễn Hồng Sơn, Ý Nhi qua Tuyển thơ , Báo Tiền Phong ngày 28-72002 54 Nguyễn Thị Minh Thái, Thơ tình thành phố Hồ Chí Minh, báo Văn nghệ 55.Nguyễn Thị Minh Thái (1998), Trò chuyện thơ với Người đàn bà ngồi đan, Báo Thể thao Văn hóa năm 1998) 56 Lưu Khánh Thơ (2000), Nỗi khắc khoải từ miền ký ức, Báo Văn nghệ 19-82000 57 Trần Nhã Thụy (2003), Thơ Ý Nhi, Dự cảm nguyện ước, Tài hoa trẻ, ngày 14- 5- 2003 58 Nguyễn Nhã Tiên, Vườn lạ thấy quen 59 Lê Quang Trang (1986), Người đàn bà ngồi đan, Báo Nhân Dân, 8- 3- 1986 Nguyễn Thị Tuyên 105 Lớp Cao học Văn K53 ... khái niệm phong cách phong cách thơ Theo đó, đối tượng khảo sát xác định đặc điểm tạo nên phong cách thơ Ý Nhi 1.1 Khái niệm phong cách phong cách thơ 1.1.1 .Phong cách Thuật ngữ ? ?phong cách? ?? (tiếng... DUNG Chƣơng 1: PHONG CÁCH, PHONG CÁCH THƠ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHONG CÁCH THƠ Ý NHI Để vào nghiên cứu có đánh giá cụ thể, chi tiết trình hình thành phong cách phong cách thơ Ý Nhi, cho rằng,... tạo nên phong cách thơ Ý Nhi Cấu trúc luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tham khảo, Luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Phong cách, phong cách thơ trình hình thành phong cách thơ Ý Nhi Chƣơng