1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phong cách hài chính luận của nhà báo lý sinh sự (khảo sát trên báo lao động năm 2012 – 2013)

102 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***==== VÕ HUYỀN MAI CHÂU Phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự (Khảo sát Báo Lao Động năm 2012 - 2013) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***==== VÕ HUYỀN MAI CHÂU Phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự (Khảo sát Báo Lao Động năm 2012 - 2013) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí Mã số: 60.32.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG CÁCH BÁO CHÍ VÀ THỂ LOẠI TIỂU PHẨM 1 Một số khái niệm phong cách Thể loại tiểu phẩm báo chí 19 Mối quan hệ phong cách hài luận thể loại tiểu phẩm 27 Tiểu kết chƣơng 29 CHƢƠNG 2: CÁCH TỔ CHỨC NỘI DUNG CHUYÊN MỤC “NÓI HAY ĐỪNG” CỦA LÝ SINH SỰ 31 Vai trị vị trí chun mục “Nói hay đừng” Báo Lao Động.31 2 Những vấn đề luận chun mục “Nói hay đừng” từ góc nhìn hài hước Lý Sinh Sự 32 Phong cách tổ chức nội dung chuyên mục “Nói hay đừng” Lý Sinh Sự từ góc nhìn hài hước 54 Tác động xã hội từ chuyên mục “Nói hay đừng” 56 Sự quán phong cách Lý Sinh Sự từ Báo Lao Động đến Tạp chí Làng Việt Báo Nông thôn ngày 62 Tiểu kết chƣơng 71 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT VIẾT TIỂU PHẨM HÀI CHÍNH LUẬN TRONG CHUYÊN MỤC “NÓI HAY ĐỪNG” CỦA LÝ SINH SỰ 72 Sự độc đáo tên chuyên mục “Nói hay đừng” 72 Nghệ thuật hài hước Lý Sinh Sự chuyên mục “Nói hay đừng” 73 3 Phương pháp dẫn chuyện hài hước chuyên mục “Nói hay đừng” 79 Đặc trưng phong cách hài luận Lý Sinh Sự qua chuyên mục “Nói hay đừng” 81 Cái Lý Sinh Sự chuyên mục “Nói hay đừng” 88 Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển khoa học – công nghệ, ngày nay, phương tiện truyền thông đại chúng dần khẳng định vai trị việc tác động vào q trình xây dựng, hoạch định chiến lược đất nước, định hướng dư luận đồng thời phá vỡ rào cản biên giới quốc gia Báo chí Việt Nam đời từ đầu kỷ 19 nhu cầu thống trị xâm lăng văn hóa chủ nghĩa thực dân Mặt khác, phân hóa phát triển báo chí lại theo sát bước đấu tranh dân tộc diễn sâu sắc lòng xã hội nước ta Vì lịch sử báo chí đồng thời phản ánh đấu tranh gay gắt báo chí thực dân với báo chí yêu nước cách mạng So với nhiều nước khác, báo chí Việt Nam sau nước Châu Âu lâu Nhưng với kỷ tồn phát triển, báo chí Việt Nam có bề dày lịch sử phong phú, mang sắc thái riêng biệt bước trưởng thành gắn chặt với biến thiên lịch sử dân tộc Ở góc độ khác, lịch sử báo chí Việt Nam cịn phản ánh lịch sử văn hóa ngơn ngữ, văn học… Báo chí cách mạng Đảng ta phương tiện, vũ khí quan trọng cơng tác tun truyền, phổ biến tri thức cách mạng mà hình thức tổ chức nối kết quan Đảng với quần chúng Luôn gắn liền với đời sống, nhịp thở xã hội, báo chí ngày trở thành ăn tinh thần dành cho độc giả, ăn tất yếu khơng thể thiếu đời sống thường ngày Báo chí Việt Nam có loại hình đặc trưng gồm: Báo in, báo nói (phát thanh), báo hình (truyền hình) báo mạng (điện tử) Đặc biệt đời mức độ “phủ sóng” báo mạng (chưa kể trang tin, mạng xã hội Facebook), đẩy báo in vào tình bi kịch sút giảm đáng kể tira độc giả ngày “khó tính” đại hơn/nhiều quyền lựa chọn ngơn ngữ thơng tin Trong loại hình báo chí, báo in loại hình cổ điển và loại hình mà tác phẩm báo chí viết chữ văn truyền thơng nên cịn gọi báo viết, khác hẳn ngơn ngữ tác phẩm báo chí truyền thanh, truyền hình báo mạng điện tử Cũng vậy, có nhiều nhà báo tiếng thành cơng tạo cho phong cách viết riêng tác phẩm báo in Với cách viết báo độc đáo khác nhau, nhà báo gắn liền tên tuổi vào tên chuyên mục hay thể loại tác phẩm báo chí Trong đó, thể loại báo chí luận nghệ thuật, phóng đình đám Xuân Ba, Huỳnh Dũng Nhân… thể loại tiểu phẩm hài luận lại có tên tuổi nhiều tạo nên hiệu ứng đặc biệt xã hội, góp phần nâng cao chất lượng thơng tin báo chí như: Lê Thị Liên Hoan, Hai Cù Nèo, Thảo Hảo Lý Sinh Sự… Ngồi việc địi hỏi báo chí phải có sản phẩm báo chí tiên tiến, người làm báo cần phải khẳng định sắc riêng lĩnh vực báo chí đại Chức báo chí thơng tin thời thơng tin cần đưa hay cách nhằm đảm bảo tính khách quan, trung thực song không gây ảnh hưởng xấu đến dư luận xã hội lợi ích quốc gia? Điều đặt loạt vấn đề nghĩa vụ trách nhiệm, đạo đức nhà báo việc biểu dương, cổ vũ nhân tố phê phán tượng tiêu cực Bởi vậy, mặt, nhà báo phải tự rèn luyện cho phẩm chất trị, lập trường quan điểm vững vàng, tâm – đức sáng, mặt khác, phải không ngừng nâng cao lực nghề nghiệp, mài bút cho sắc, cho cứng, lựa chọn phương thức truyền đạt thông tin cho hiệu Nói mặt nghề nghiệp nhà báo, tác giả Nguyễn Văn Chước nhận xét “những người cầm bút vừa chuyên nghiệp lại vừa tài tử” [4, tr.89] Theo lập luận này, Nguyễn Văn Chước cho rằng, hệ làm báo từ giai đoạn khởi thủy chiến sĩ xả thân, xây dựng sở, tảng cho báo chí cách mạng, sau nhà cách mạng đích thân cầm bút làm báo kiểu Phan Bội Châu, Lê Hồng Phong hay Hà Huy Tập Nguyễn Ái Quốc v.v… Phong cách nhà báo hình thành trình tác giả chọn lựa phương pháp thể riêng nhằm phản ánh nội dung thông tin, kiện cách hiệu Họ thuộc hệ khác nhau, khác có lớn phương pháp tư tưởng, quan niệm, báo chí, phương diện nghề nghiệp, góp phần tạo nên ngơi nhà báo chí Việt Nam Chính họ đem lại thú đọc nhật trình vào đời sống thường ngày Điều có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn để kịp thời đánh giá, biểu dương cá nhân nhà báo đưa thẩm định xu báo chí đại nước ta Trong nhiều năm, bút viết tiểu phẩm báo chí đại trở thành lực lượng viết báo định hình phong cách viết luận tinh thần hài hước, nên thành tên quen thuộc, để lại ấn tượng tốt lòng độc giả viết mang đậm chất hài, tờ báo lớn, Báo Lao Động, An ninh giới cuối tháng, Thể thao văn hóa, Tuổi trẻ cƣời Mỗi người số họ xây dựng cho “thương hiệu riêng” lên điểm sáng xuyên suốt miền đất tiểu phẩm báo chí, góp phần vào tranh mn màu báo chí Việt Nam đại Và nhà báo Lý Sinh Sự (tên thật Trần Đức Chính) tên bật Có tảng kiến thức vốn sống sâu rộng, đặt bút viết, ông phân tích lý giải vấn đề xã hội cách đầy thông tuệ, thuyết phục chất giọng hóm hỉnh, độc đáo mang đậm phong cách dân gian người ơng ngồi đời Dưới tên Lý Sinh Sự chuyên mục “Nói hay đừng” Báo Lao Động, ơng khiến chun mục có vị trí riêng độc giả yêu thích từ đời đến tận ngày hôm Lý Sinh Sự điển hình “người văn vậy” Nghiên cứu phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự để thấy đóng góp giá trị ơng cho thể loại báo chí hài luận – tác phẩm hài luận, mục “Nói hay đừng” Báo Lao Động Từ đó, đặng rút học kinh nghiệm ứng xử văn hóa với tác phẩm báo chí hài luận cho hệ nhà báo trẻ cơng việc cần thiết, mang nhiều ý nghĩa Chính vậy, khn khổ Luận văn thạc sĩ, tơi chọn đề tài nghiên cứu là: Phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự (Khảo sát báo Lao Động năm 2012 - 2013) Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong số khóa luận, luận văn tốt nghiệp khoa Báo chí&Truyền thơng - ĐH Khoa học&Xã hội Nhân văn Hà Nội có cơng trình nghiên cứu phong cách cá nhân nhà báo như: “Phong cách ngôn ngữ nhà báo Hữu Thọ” tác giả Nguyễn Thị Kim Dung, “Tác phẩm ký báo chí nhà báo Phan Quang” tác giả Hồng Thu Hằng, “Tìm hiểu phóng Huỳnh Dũng Nhân”của tác giả Nguyễn Thị Hồng Cúc v.v… Nhưng chưa thật có cơng trình báo chí nghiên cứu chuyên sâu kỹ nhà báo Lý Sinh Sự, phong cách báo chí riêng biệt, đặc thù, độc đáo mà có hai Khóa luận gồm “Phong cách báo chí Lý Sinh Sự” tác giả Nghiêm Thị Thu Hà hay “Chuyên mục “Nói hay đừng” báo Lao Động” tác giả Đào Thái Tư, đặt vấn đề nghiên cứu cách khái quát phạm vi khóa luận tốt nghiệp đại học Riêng Luận văn thạc sĩ “Phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo”của Trần Xuân Thân lúc phân tích, so sánh nhằm làm bật phong cách hài ba nhà báo Tuy nhiên, “lát cắt” riêng Lý Sinh Sự phong cách báo chí đặc sắc chưa tìm hiểu, phân tích cụ thể chi tiết viết, cịn nhiều khía cạnh chưa đề cập đến Bên cạnh đó, số báo viết chân dung nhà báo Lý Sinh Sự xuất tờ báo mang tính chất riêng lẻ, đơn độc, chưa mang tính nghiên cứu có hệ thống rõ rệt phong cách viết báo định hình, mang tên “phong cách hài luận” nhà báo Lý Sinh Sự Vì vậy, luận văn tập trung vào việc tiếp cận phong cách hài luận Lý Sinh Sự nhìn tổng quát phong cách viết báo riêng, thơng qua việc phân tích nội dung hình thức tác phẩm hài luận tác giả này, chuyên mục, thành danh Báo Lao Động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu, phân tích chun mục “Nói hay đừng” báo Lao Động, từ luận văn nhận diện phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự để thấy đóng góp riêng biệt, độc đáo nhà báo lão thành có nhiều năm gắn bó với nghề Từ đó, luận văn rút số học kinh nghiệm cách ứng xử văn hóa với tác phẩm báo chí hài luận từ nhà báo Lý Sinh Sự, đồng thời nêu lên số giải pháp việc nâng cao chất lượng hài luận tác phẩm báo chí Đề tài hy vọng nghiên cứu đánh giá thực tiễn việc tác động xã hội phong cách báo chí độc đáo, nhằm bổ sung cho kiến thức lý luận báo chí phong cách viết nhà báo đại Thơng qua góp phần thúc đẩy trình gia tăng sáng tạo cá nhân hoạt động báo chí để việc thơng tin báo chí hiệu - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích luận văn, người nghiên cứu phải thực nhiệm vụ sau: - Giải thích số khái niệm sử dụng thường xuyên luận văn: phong cách, phong cách hài luận, tiểu phẩm báo chí, tiểu phẩm hài nhận thấy đặc điểm độc đáo: Một tiểu phẩm hài lại tồn thể chun mục “Nói hay đừng” Lý Sinh Sự báo Lao Động - Hệ thống hóa khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, góp phần làm rõ phần lý thuyết phong cách báo chí nhận diện rõ phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự - Phân tích tác phẩm hài luận chun mục “Nói hay đừng” năm (từ năm 2012 đến 2013) so sánh với tác phẩm Lý Sinh Sự vài tờ báo khác, để khẳng định quán phong cách báo chí Lý Sinh Sự, qua nhằm tìm đặc điểm riêng biệt bật phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự - Đánh giá tính hấp dẫn chuyên mục “Nói hay đừng” bạn đọc Báo Lao Động Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là tất viết chun mục nói trên, mang đậm phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự - Phạm vi nghiên cứu: Tác giả tập trung khảo sát phong cách hài luận qua chun mục “Nói hay đừng” báo Lao Động (giai đoạn từ đầu năm 2012 đến hết năm 2013) Khảo sát thêm tác phẩm hài luận Lý Sinh Sự đăng tải số tờ báo khác Nông thôn ngày nay, Báo Hải Dương, Tạp chí Làng Việt… – tờ báo mà bút xuất thường xuyên Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, dựa đường lối sách, quan điểm Đảng Nhà nước chức năng, nhiệm vụ báo chí Thực tế cơng trình nghiên cứu lý luận báo chí nói chung cịn khiêm tốn, đặc biệt cơng trình nghiên cứu tác giả, bút tiếng nhà báo Lý Sinh Sự khan Vì vậy, luận văn kế thừa kết nghiên cứu vài cơng trình khoa học liên quan công bố - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích văn báo chí tác giả luận văn xác định phương pháp Phương pháp thống kê: Tư liệu tổng hợp loạt báo chí Lý Sinh Sự khoảng thời gian từ đầu năm 2012 đến cuối năm 2013 (gần 800 tiểu phẩm) tài liệu nghiên cứu khác vấn đề liên quan Phương pháp vấn sâu dùng để vấn nhà báo Lý Sinh Sự người cộng tác lâu năm Lý Sinh Sự Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn nghiên cứu phong cách nhà báo Lý Sinh Sự đồng thời làm rõ số lý luận phong cách hài luận báo chí, đặc biệt báo in Từ đó, làm rõ chức quản lý, phản biện xã hội cá nhân nhà báo báo chí truyền thơng Đa số quan thơng báo chí thời gian qua thực nghiêm túc tơn chỉ, mục đích, tích cực tun truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; bám sát thực sống, nhịp thở văn hóa xã hội, khơi gợi đặt nhiều vấn đề lớn phát triển đất nước; làm cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân; giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước; đấu tranh chống lại luận điệu sai trái, thù địch, tiêu cực xã hội góp phần giữ gìn sáng làm phong phú thêm tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam… Kết truyền thông, sức mạnh tiểu phẩm báo chí nói riêng tiểu phầm hài luận nói chung nằm đặc trưng thể loại chuyên biệt này, đặc trưng mà thể loại báo chí khác khó có [43] Tiểu phẩm báo chí giai đoạn ngày khơng cịn gay gắt thời phong kiến, thực dân đế quốc mà thường mang quan điểm, tư tưởng sửa đổi, giáo dục để đến xã hội công bằng, giàu mạnh, văn minh Tiểu phẩm hài luận chun mục “Nói hay đừng” thường ngắn lại chứa đựng nhiều tầng lớp ý nghĩa, tác giả học tập phong cách viết báo Hồ Chí Minh Bác nói rằng: “Các ơng nhà báo hay dùng chữ q! Những tiếng ta có mà lại khơng dùng, lại dùng cho chữ Chớ ham dùng chữ Những chữ mà khơng biết rõ dùng” Lý Sinh Sự vận dụng tốt cách thể ngôn ngữ chữ viết học cách viết, cách nói tiếng quần chúng Một điểm khác biệt tác giả biết vận dụng ngôn ngữ Việt, ngôn ngữ dân gian thành thục, nhuần nhuyễn có chọn lọc Tự đặt vào vị trí thành viên kiện - việc, tác giả không nhân chứng khách quan trước thực mà nhập có xu hướng nhập Thơng qua tiểu phẩm hài báo chí Lý 85 Sinh Sự, độc giả tiếp nhận nhiều kiến thức văn hóa xã hội, câu ca dao tục ngữ phong tục tập quán đặc trưng vùng miền nước Ngoài ra, nội dung tiểu phẩm báo chí phải phong phú mang lại cho cơng chúng lượng thông tin mới, phản ánh thực, thể rõ quan điểm đúng, đáp ứng yêu cầu công tác tư tưởng Đảng Về hoạt động, đặc trưng kết đạt từ tiểu phẩm báo chí thể mặt tri thức, tài năng, tâm lý tức thay đổi nhận thức, cách ứng xử người môi trường lao động, sinh hoạt… tất thay đổi ảnh hưởng thông tin mà họ nhận Đặc biệt để nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng bạn đọc, tiểu phẩm báo chí đại ln phải đa dạng hóa tác phẩm mình; “mềm hóa” cách viết, cách truyền tải đưa thông tin vào lịng người Có nhiều bút tiểu phẩm tham gia vào trình phản ánh vấn đề xã hội để lại dấu ấn sâu sắc, kể đến Hai Cu Nèo, Xuồng Ba Lá, Tị te v.v… Trong đó, chun mục “Nói hay đừng” ngịi bút Trần Đức Chính tạo vị trí riêng giọng văn độc đáo, hài hước đầy trí tuệ, nói ngụ ý nhiều… Chính lẽ đó, việc khẳng định tiếng cười hài hước tạo tiểu phẩm hài luận nhằm mục đích xây dựng xã hội phát triển theo tinh thần báo chí cách mạng “chiến đấu cơng bằng, lẽ phải, hịa bình, thịnh vượng, văn minh toàn giới” Kết mà tiếng cười mang lại không đơn giải trí mà cịn góp phần nâng cao, định hướng nhận thức đắn trước tượng, vấn đề diễn xã hội Vì thế, mà Lý Sinh Sự mang đến cho độc giả thật thiết thực, tác động tích cực trực tiếp đến nhận thức, hành vi công chúng trước vấn đề thời “nóng” Tiểu phẩm hài luận Lý Sinh Sự đã, 86 tham gia tích cực hầu hết mặt trận đời sống trị, kinh tế, văn hóa để đấu tranh, phản biện cơng tiến xã hội Tiểu phẩm “Vụ cá cược triệu đô: Nổ cho vui!” (báo Lao động cuối tuần số 37, ngày 15.9.2013), Lý Sinh Sự lên tiếng trước việc ông tiến sĩ cá cược triệu đô (khoảng 100 tỉ VND) với ông Thứ trưởng Bộ GTVT sau ông trình bày dự án đưa đường sắt cổ 1m VN thành đường sắt đại Và tác giả kết thúc bình luận cách đầy dí dỏm rằng, “làm có chuyện thắng thua Nước ta chế độ “tập thể lãnh đạo”, khơng có cá nhân dám mang tiền tập thể “đá gà” Những điều mà tác giả muốn gửi gắm truyền tải đến độc giả khiến người đọc phải ngẫm kỹ hiểu hết bi – hài tình huống, kiện mà Lý Sinh Sự lựa chọn đưa luận bàn Và cười khơng thể mặt chữ mà nghịch lý nhân vật, tượng mâu thuẫn bên cạnh kết hợp chặt chẽ lập luận Lời bình luận sắc sảo Lý Sinh Sự giống mũi dao sắc bén mổ xẻ chi tiết vấn đề bất cập, tiêu cực đánh vào tâm can giả dối đen tối, ví dụ tiểu phẩm “Hiểu rồi” (báo Lao Động số 298, ngày 20.12.2012), tác giả thể kiến qua lời bình luận sắc sảo, thẳng thắn việc chạy công chức Hà Nội: “Cũng không phải, cửa sau, có “chân gỗ”; chí từ A đến Z qua “cị” Nếu có lâm nạn, “cị” bay vù vô tang chứng Chú phải nhớ tham nhũng ta khác xa câu chuyện vui cách 20 năm: Có bà bánh bán rong bị QLTT tịch thu tang vật mang trụ sở Một lúc sau, có đội viên hầm hầm quay lại: Chai nước chấm đâu?” Phong cách báo chí Lý Sinh Sự tổng hòa đặc điểm, quan điểm tư tưởng đạo đức, đề tài nội dung, kết cấu, văn phong hình thức thể chuyên mục “Nói hay đừng” Đó vốn kiến thức toàn diện Lý Sinh Sự sử dụng việc xem xét chi tiết 87 mối quan hệ xã hội, biết so sánh hay phân tích, sâu vào trọng tâm kiện, biết lựa chọn đề tài để xây dựng tiểu phẩm, sứ mệnh vừa vinh quang vừa nhọc nhằn Lý Sinh Sự chia sẻ “Hãy viết tiểu phẩm đi!” ông rằng, viết tiểu phẩm người leo dây, phải biết giữ thăng Đừng “Còn cò mà ăn đêm – Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao” Từ ngày đời, tiểu phẩm vốn mang “tính chiến đấu” cao thể loại báo chí Nếu ngại đụng chạm chả nên lao vào viết tiểu phẩm, chọn việc khác “nhàn thân” hơn, kể làm thơ ca ngợi tình mất, “con cá cá to” (!) Tiểu phẩm “bông hoa nhỏ” đừng viết dài (từ 300 – 500 chữ vừa) đừng có lên giọng dậy dỗ độc giả tiểu phẩm Độc giả cao chúng ta, ta “khéo tay” chút thôi… 3.5 Cái Lý Sinh Sự chuyên mục “Nói hay đừng” Với tiểu phẩm, tác giả có phong cách viết riêng, khơng trùng lặp với ai, tác giả sử dụng nhiều thủ pháp khác tác phẩm trở nên hấp dẫn bạn đọc Bằng lý lẽ dẫn chứng thuyết phục mình, cặn kẽ đến chi tiết mổ xẻ vấn đề khiến người đọc phải gật gù, tán thưởng lý, tình tác giả Một tiểu phẩm cần có hình thức hút thủ pháp độc đáo, có thu hút nhận nhiều ý, theo dõi độc giả hết nêu bật quan điểm, “ý đồ” truyền tải người viết đến với bạn đọc Đó cách mà tác giả thể tơi qua hiểu biết sâu rộng tất lĩnh vực xã hội, đồng thời cho thấy kinh nghiệm lĩnh nghiệp vụ báo chí lâu năm hình thành nên tơi cá tính riêng, tơi thơng thạo với cách nhìn nhận có khả tác động đến độc giả câu chuyện 88 Giọng điệu chuyên mục “Nói hay đừng” Lý Sinh Sự giọng đả kích, châm biếm cách hài hước, điều thể cách đặt tiêu đề - tít, giải kết luận vấn đề Tác giả tỏ rõ thái độ khen, chê khơng dấu diếm tơi thể loại tin, tường thuật… Tối đa sử dụng ưu cách thức đặt câu hỏi, đối thoại với nhân vật số điểm đặc trưng tiểu phẩm nói chung tiểu phẩm hài luận nói riêng Ngồi ra, phương pháp dẫn chuyện kết hợp tinh tế, cách hành văn giản dị mà khơng gượng gạo, hình thành nên phong cách Lý Sinh Sự, gây nhiều bất ngờ câu kết mà tác giả dí dỏm bình luận tiểu phẩm Có thể nói tiểu phẩm Lý Sinh Sự dù trực tiếp hay gián tiếp mang tính chiến đấu mạnh mẽ, đa dạng phương thức thể ngôn ngữ diễn đạt Đôi bỏ ngỏ hay kết thúc câu hỏi khác dành cho người đọc cách thông minh Lý Sinh Sự thường xuyên sử dụng đạt hiệu định Đó cách làm người tác giả tiểu phẩm, giúp Lý Sinh Sự tạo nên “thương hiệu” gắn bó với chuyên mục “Nói hay đừng” suốt 20 năm qua, việc xưa làng báo chí Người làm báo ln coi chiến sĩ xung kích mặt trận văn hóa thơng tin, báo chí vũ khí sắc bén việc tuyên truyền đường lối, chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước Dân chủ hóa đời sống báo chí, tự hóa ngơn luận không đồng nghĩa với việc tự ý, tùy tiện đưa thứ thông tin lên phương tiện truyền thơng với mục đích Các tác phẩm Lý Sinh Sự hoàn thành tốt chức báo chí thơng qua tiểu phẩm hài luận để nhằm cổ vũ nhân tố tích cực, góp phần hạn chế tượng tiêu cực xã hội Ơng cịn bật khả phát vấn đề, tạo dựng hệ thống đưa tác động vào sống 89 Bởi thế, tiểu phẩm Lý Sinh Sự, người đọc bắt gặp suy tư, trăn trở trước thời cuộc, bày tỏ thái độ, thẩm định trước thực phản ánh, ví dụ “Tớ nghe nói công nhân chưa dám muộn sớm lấy phút, chủ phạt tiền Thậm chí vệ sinh có định mức, có nơi cịn phát phiếu bị theo dõi xem có ăn gian phút khơng Anh táo bón chí nguy” [Vàng = cao su (báo Lao động số 302, ngày 25.12.2012)] Kết đạt từ phong cách viết tiểu phẩm hài luận Lý Sinh Sự thể cụ thể hướng dẫn tư duy, thúc đẩy hành động, thay đổi hành vi đắn, lợi ích dân tộc, cách mạng, nhân dân Đặc biệt hơn, tiểu phẩm hài luận Lý Sinh Sự đạt kết vơ hình mà để ý tới Tác giả bình luận tiểu phẩm lịng nhân hậu, qua lăng kính nhìn sống tươi sáng, đầy tin cậy Điều thấm sâu lắng đọng lòng người đọc, bồi đắp tính nhân văn tâm hồn người Lý Sinh Sự điển hình rõ nét Tơi mình, kết điềm tĩnh, gan lỳ tỉnh táo luận bàn kiện, giống lời tác giả tâm rằng: “Nếu viết tiểu phẩm phê bình luận mà khơng bị phản ứng khơng nên viết Vì anh viết người tốt việc tốt à? Viết viết để phê bình Mà viết phê bình đừng nghĩ khen… Thật việc vạch mặt tên người làm sai, vạch sai chung Nói thơi, phê bình người ta phải để người ta đọc xong phải vui vẻ” [24] 90 Tiểu kết chƣơng Tiểu phẩm hài luận ngày có vận động phát triển theo xu thời đại đổi Sự vận động nội dung dẫn đến hình thức tiểu phẩm hài luận có số thay đổi cho phù hợp với yêu cầu tiếp nhận thông tin ngày cao khó tính độc giả Tiểu phẩm hài luận dần có bước phát triển vượt trội so với tiểu phẩm truyền thống, tạo biến thể so với gốc ban đầu Lý Sinh Sự bút xuất gần gắn tên tuổi với thể loại tiểu phẩm hài luận Đây xem bút bậc thầy thể loại dịng chảy báo chí nước ta từ trước đến Ơng đóng góp cho báo chí Việt Nam khối lượng tiểu phẩm khổng lồ mà ví di sản tinh thần quý báu để hệ sau thỏa sức nghiên cứu đặc trưng, đặc điểm thể loại tiểu phẩm hài luận nguồn tư liệu để so sánh vận động, phát triển thể loại báo chí đại Trong mơi trường cạnh tranh địa hạt tiểu phẩm, Lý Sinh Sự ln bút có tiếng với mật độ ổn định trì tờ báo lớn Việt Nam, báo Lao Động Có thể nói, tác giả Lý Sinh Sự coi là số bút viết sung sức báo chí cách mạng Việt Nam ngày Ông tận dụng sức mạnh thể loại tiểu phẩm hài luận nhằm góp phần làm tích cực hóa đời sống xã hội Với kết cấu linh hoạt, bút pháp đa dạng, ngôn ngữ phong phú, tiểu phẩm hài luận Lý Sinh Sự đánh giá giàu tính trí tuệ, đậm chất văn học Đó tính vượt trội thể phong cách nghệ thuật viết hài luận Lý Sinh Sự Những tiểu phẩm ông 91 hội tụ đầy đủ điều mà Bác Hồ thường dặn báo giới: tính chiến đấu, tính nhân dân, vai trò chiến sĩ nhà báo 92 KẾT LUẬN Bắt đầu từ kỷ XX, báo chí tờ báo chữ quốc ngữ xuất Việt Nam, hình thức thể loại xuất sớm nhanh chóng ưa chuộng thể loại tiểu phẩm hài luận Yếu tố trí tuệ hài hước, tiếng cười mai mỉa, sâu cay trở thành thứ vũ khí tinh thần lợi hại cho mặt trận tư tưởng báo chí Tuy nhiên hồn cảnh lịch sử, xã hội thay đổi theo chế thị trường lúc báo chí khốc lên diện mạo hồn tồn khác biệt Báo chí thời kỳ đổi mới, phát triển kỷ nguyên đa truyền thông, bùng nổ thông tin xã hội buộc báo chí phải thay đổi đại hóa nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao cơng chúng Việc đại hóa báo chí, kéo theo đại hóa thể loại đặt nhu cầu cấp thiết có tính sống cịn Khi dịng báo chí theo khuynh hướng u nước, báo chí cách mạng xuất lúc tiểu phẩm hài luận đời cách cơng khai, dày đặc với bình luận mang tính đấu tranh mạnh mẽ nhiều Từ cho thấy xuất tiểu phẩm hài luận thực tiễn hiển hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí nước ta Qua vận động phát triển mạnh mẽ xã hội đại, tiểu phẩm hài luận ngày định hình rõ nét có chỗ đứng định lịch sử thể loại báo chí Thể loại báo chí đặc biệt có dạng thức cao hơn, hấp dẫn linh động chiếm vị quan trọng báo in tần suất sử dụng đạt hiệu truyền thông tương đối cao Sự vận động tiểu phẩm hài luận trước hết phần nội dung, thể phong phú đề tài phản ánh tiểu phẩm Mặt trái đời sống trị, kinh tế, văn hóa địa hạt để tiểu phẩm đả kích, phê phán cách kịp thời tinh thần xây dựng Tiểu phẩm hài luận 93 tố cáo, vạch trần tội ác chủ nghĩa thực dân cách đầy thuyết phục mỉa mai Theo đó, tính luận tiểu phẩm hài ngày khẳng định nét bật thể loại báo chí Trong thực tiễn hoạt động báo chí nay, tiểu phẩm hài luận cịn tiếp tục thể loại nhiều tờ báo ưa chuộng sử dụng Và tòa soạn cần nhà báo viết tiểu phẩm hài luận nhằm tạo nên bút có thẩm quyền hoạt động nghiệp vụ Mỗi nhà báo hành nghề phải đặt lương tâm trách nhiệm lên hàng đầu Cái tâm - đạo đức lòng, cách nghĩ cách sống nhân văn Và tầm - kiến thức, lĩnh, trình độ đóng góp… nhà báo thấy công việc hàng ngày lặng thầm họ Các nhà báo cần rèn luyện tự điều chỉnh để có trách nhiệm cao trước xã hội - nhân dân, góp phần làm tăng thêm uy tín báo chí cách mạng nước ta, lời nhận định Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM - Nguyễn Thị Thu Hà: “Báo chí không cần làm tốt chức thông tin, tuyên truyền, mà cịn phải kênh thơng tin tin cậy, kiến nghị nhiều giải pháp thiết thực “chạm” đến mn mặt đời sống xã hội…” Vì thế, việc khẳng định thành cơng chun mục “Nói hay đừng” tâm lẫn tài tác giả Trần Đức Chính quan trọng hết “cái tâm ba tài” Trần Đức Chính số bút hình thành nên phong cách riêng gắn liền với thể loại hài luận Ba chương luận văn từ lý luận tới thực tiễn để làm sáng tỏ đóng góp ông qua phong cách viết tiểu phẩm hài báo chí đạt hiệu thơng tin cao Để đạt thành cơng đó, nhà báo Trần Đức Chính ln cần cù học hỏi, ghi chép, tích cóp lưu giữ tư liệu quý báu cách cẩn thận Ông viết điều trăn trở lịng q trọng độc giả 94 Qua nghiên cứu phong cách viết tiểu phẩm hài luận Lý Sinh Sự, người nghiên cứu luận văn rút số học sau: Trước hết, phải khẳng định phong cách viết tiểu phẩm báo chí độc đáo làng báo cách mạng Việt Nam Phong cách viết tiểu phẩm hài luận nhà báo Trần Đức Chính thể rõ nét thơng qua chất trí tuệ giàu chất văn học Ngịi bút ơng thể uyên bác kiến thức, miệt mài lao động cẩn trọng công tác tư liệu Điều giúp cho ông viết mang ý nghĩa sâu sắc, tránh lối viết dài dòng, thừa câu thiếu ý Thế hệ nhà báo trẻ ngày đại có đầy đủ điều kiện để tìm cho phong cách viết riêng Nhưng họ ln cần phải có tảng kiến thức, phơng văn hóa vững chắc, sống có tâm hồn, nhìn sống qua lăng kính lạc quan, nhân hậu viết báo hay đem lại hiệu tích cực cho độc giả Trong suốt 50 năm qua, nhà báo Trần Đức Chính ln nằm số người dẫn đầu, gương mẫu đời làm báo Đã 70 tuổi, ngịi bút Trần Đức Chính hay Lý Sinh Sự sung sức với trang viết sắc sảo, giàu giá trị nhân văn Tấm gương làm báo ông thật xứng đáng học cho hệ người làm báo kế cận học tập đặc biệt tinh thần, tư duy, hành động báo chí chân Đặc biệt với thể loại báo chí hài luận nghệ thuật, thể loại báo chí có tính vượt trội thơng tin kiện, lý lẽ thẩm mỹ điều kiện tốt tạo nên phong cách người nhà báo 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, NXB Lao Động, Hà Nội [2] Nguyễn Trọng Báu (1993), Biên tập ngôn ngữ sách báo chí, NXB QĐND, Hà Nội [3] Nguyễn Bình (2006), Hài hước trẻ, NXB Thanh Niên, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Chước, Lược sử báo chí Việt Nam, SĐD, Hà Nội [5] Đức Dũng (2000), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB VH - TT, Hà Nội [6] Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [7] Hà Minh Đức (2000), Sự nghiệp báo chí văn học Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [9] Trần Dzĩ Hạ (1997), Nghệ thuật viết truyện hài hước, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [10] Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam (1865 – 1945), NXB ĐHQGHN, Hà Nội [11] Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học: Ngơn từ - Tác giả - Hình tượng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [12] Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, NXB ĐHQG, Hà Nội 96 [13] Vũ Quang Hào (2004), Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, NXB VH TT, Hà Nội.Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [14] Nguyễn Văn Hạnh (2009), Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Việt Nam [15] Đỗ Quang Lưu (1999), Nụ cười văn học, NXB Văn học, Hà Nội [16] Nguyễn Đình Lương (1993), Nghề báo nói, NXB VH – TT, Hà Nội [17] Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Trần Thế Phiệt (1997), Tác phẩm báo chí, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Trần Quang (2001), Làm báo - lý thuyết thực hành, NXB ĐHQGHN, Hà Nội [20] Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [21] Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [22] Hồ Xuân Sơn (2003), Nghiệp nhà báo, NXB VH – TT, Hà Nội [23] Nguyễn Viết Sơn (1995), Hành trình hướng thiện: Ký, tiểu phẩm báo chí, NXB QĐND, Hà Nội [24] Lý Sinh Sự (2007), Hãy viết tiểu phẩm đi, NXB Thông Tấn, Hà Nội [25] Lý Sinh Sự (2008), “Nói hay đừng!”, NXB Thơng tấn, Hà Nội [26] Nguyễn Thị Minh Thái (2009), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [27] Tạ Ngọc Tấn (1992), Cơ sở lý luận báo chí, NXB VH - TT, Hà Nội [28] Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí (Tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 97 [29] Tạ Ngọc Tấn (2000), Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, NXB VH - TT, Hà Nội [30] Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB CTQGHN, Hà Nội [31] Hữu Thọ (2000), Công việc người viết báo, NXB ĐHQGHN, Hà Nội [32] Hoàng Tùng (2001), Những báo luận, NXB CTQGHN, Hà Nội [33] Cù Đình Tú (2002), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [34] Hội nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hà Nội Tài liệu dịch: [35] Nguyễn Văn Dững Hoàng Anh biên dịch (1998), Nhà báo – bí kỹ nghề nghiệp, NXB Lao Động, Hà Nội [36] Lois Hervoues (1999), Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam xuất bản, Hà Nội [37] G.V.Lazutina (2003), Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo, NXB Thông Tấn, Hà Nội [38] Jean – Luc Martin – Lagardette (2004), Hướng dẫn cách viết báo, NXB Thông tấn, Hà Nội [39] The Missouri (2009), Nhà báo đại, NXB Trẻ, Hà Nội [40] Phillppe Voirol (2003), Hướng dẫn cách biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội Luận án, luận văn: [41] PGS TS Nguyễn Đức Dũng Khoa Phát – Truyền hình, Tiểu phẩm – thể loại văn học động mơi trường báo chí [42] Nghiêm Thị Thu Hà (2004), Phong cách báo chí Lý Sinh Sự, Khóa luận Cử nhân Báo chí, Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 98 [43] Trần Ngọc Hà, Sự vận động phát triển tiểu phẩm báo chí Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Trường ĐH Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội [44] Nguyễn An Tiêm (1996), Cái hài truyện cười dân gian, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Hà Nội [45] Trần Xuân Thân (2008), Phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo, Luận văn Thạc sỹ Báo chí, Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội [46] Đào Thái Tư (2003), Chuyên mục “Nói hay đừng” báo Lao Động (2000 – 2002), Khóa luận Cử nhân Báo chí, Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội [47] Lê Xuân Thại (1989), Đặc điểm phong cách ngơn ngữ văn luận, Tạp chí Ngôn ngữ [48] Các tiểu phẩm Lý Sinh Sự chuyên mục “Nói hay đừng” báo Lao Động từ năm 2012 – 2013 [49] Các viết tác giả Trần Đức Chính báo Nơng thơn ngày nay, báo Hải Dương, Tạp chí Làng Việt… [50] Website báo chí: www.laodong.com.vn; www.danviet.vn; www.haiduong.gov.vn; www.langvietonline.vn; http://lamdong.violet.vn/present/show/entry_id/5203636 99 ... tác lâu năm Lý Sinh Sự Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn nghiên cứu phong cách nhà báo Lý Sinh Sự đồng thời làm rõ số lý luận phong cách hài luận báo chí, đặc biệt báo in Từ... rệt phong cách viết báo định hình, mang tên ? ?phong cách hài luận? ?? nhà báo Lý Sinh Sự Vì vậy, luận văn tập trung vào việc tiếp cận phong cách hài luận Lý Sinh Sự nhìn tổng quát phong cách viết báo. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***==== VÕ HUYỀN MAI CHÂU Phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự (Khảo sát Báo Lao Động năm 2012 - 2013) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí Mã số: 60.32.01.01

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, NXB Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2003
[2] Nguyễn Trọng Báu (1993), Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí, NXB QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí
Tác giả: Nguyễn Trọng Báu
Nhà XB: NXB QĐND
Năm: 1993
[3] Nguyễn Bình (2006), Hài hước trẻ, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hài hước trẻ
Tác giả: Nguyễn Bình
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2006
[4] Nguyễn Văn Chước, Lược sử báo chí Việt Nam, SĐD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử báo chí Việt Nam
[5] Đức Dũng (2000), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB VH - TT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo tác phẩm báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: NXB VH - TT
Năm: 2000
[6] Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung và phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung và phong "cách
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[7] Hà Minh Đức (2000), Sự nghiệp báo chí và văn học Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nghiệp báo chí và văn học Hồ Chí Minh
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[8] Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí thông tấn
Tác giả: Đinh Văn Hường
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
[9] Trần Dzĩ Hạ (1997), Nghệ thuật viết truyện hài hước, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện hài hước
Tác giả: Trần Dzĩ Hạ
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 1997
[10] Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam (1865 – 1945), NXB ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử báo chí Việt Nam (1865 – 1945)
Tác giả: Đỗ Quang Hưng
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2001
[11] Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ trong tác phẩm văn học: Ngôn từ - Tác giả - Hình tượng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích phong cách ngôn "ngữ trong tác phẩm văn học: Ngôn từ - Tác giả - Hình tượng
Tác giả: Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
[12] Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2001
[13] Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển, NXB VH - TT, Hà Nội.Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển", NXB VH - TT, Hà Nội.Dương Xuân Sơn (2004), "Các thể loại báo chí chính luận "nghệ thuật
Tác giả: Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển, NXB VH - TT, Hà Nội.Dương Xuân Sơn
Nhà XB: NXB VH - TT
Năm: 2004
[15] Đỗ Quang Lưu (1999), Nụ cười văn học, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nụ cười văn học
Tác giả: Đỗ Quang Lưu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
[16] Nguyễn Đình Lương (1993), Nghề báo nói, NXB VH – TT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề báo nói
Tác giả: Nguyễn Đình Lương
Nhà XB: NXB VH – TT
Năm: 1993
[17] Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[18] Trần Thế Phiệt (1997), Tác phẩm báo chí, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm báo chí
Tác giả: Trần Thế Phiệt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[19] Trần Quang (2001), Làm báo - lý thuyết và thực hành, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm báo - lý thuyết và thực hành
Tác giả: Trần Quang
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2001
[20] Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí thông tấn
Tác giả: Dương Xuân Sơn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
[21] Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí "truyền thông
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w