1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thế giới nghệ thuật kịch lưu quang vũ

132 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HOA THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT KỊCH LƯU QUANG VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HOA THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT KỊCH LƯU QUANG VŨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam Hà Nội - 2010 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn B NỘI DUNG Chương 1: Thế giới quan cảm hứng nghệ thuật kịch kịch Lưu Quang Vũ 1.1 Vị trí Lưu Quang Vũ văn học kịch Việt Nam năm 80 kỷ XX) 1.2 Thế giới quan cảm hứng nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ 1.2.1 Tính thời đặc điểm bật kịch Lưu Quang Vũ 1.2.2 Triết lý đạo đức nhân sinh kịch Lưu Quang Vũ 1.2.3 Chất thơ kịch Lưu Quang Vũ Chương 2: Thế giới nhân vật kịch Lưu Quang Vũ 2.1 Nhân vật 2.2 Nhân vật phụ 2.3 Nhân vật trung tâm Chương 3: Thủ pháp nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ 3.1 Xung đột kịch Lưu Quang Vũ 3.2 Hành động kịch 3.3 Ngôn ngữ kịch C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chúng ta biết rằng, đất nước Ai Cập khởi phát bình địa, với dịng sơng Nil chảy dọc từ Nam sang Bắc vầng thái dương vượt ngang từ Đông sang Tây Bờ trái sông Nil vách đá thành vại rặng núi phía Tây Núi kể cho ta khơng phải sa mạc Cịn sa mạc phi thời gian, vơ biên bỏ ngỏ đón gió mn phương Một gợn gió thoảng qua đủ tạo nên cảnh trí, xẻ đường, hình thành lại xố hết biến đổi liên tục Ở đó, cồn cát chảy trơi lơ xơ, trùng điệp, thực thi q trình tự huỷ liên tục Như vậy, sa mạc đồng khứ, tại, tương lai Sa mạc khơng có ký ức, khơng có lịch sử, ln ln chờ đón biến thiên Ở đây, quy nạp động thái sáng tạo vào lịch sử, khởi đầu liên tục khơng ngừng Chính mà người ta thường hình dung với sáng tạo không ngừng nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật sân khấu - thứ nghệ thuật khoảnh khắc( Lưu Quang Vũ) Sở dĩ người ta gọi nghệ thuật sân khấu nghệ thuật khoảnh khắc diễn chấm dứt sân khấu bng xuống, cịn sống tâm trí người xem với suy tư, chiêm nghiệm người đời Nhưng làm sống lại khơng khí diễn, gương mặt, cử chỉ, lớp diễn tuyệt vời, say đắm, dội hay tinh tế, trầm tĩnh hay nồng nhiệt người nghệ sĩ? Trong lĩnh vực sân khấu nói chung kịch nói nói riêng, đêm diễn lần sáng tạo mới, liên tục tìm tịi hưng phấn, không lặp lại diễn viên, mối giao lưu, đồng cảm với khán giả đêm diễn Và hết, kịch sản phẩm chứa đầy tâm huyết, tự thể nghiệm, hố thân khơng ngừng nhà viết kịch - người làm nên linh hồn nghệ thuật sân khấu Ở Việt Nam, kịch nói thể loại hình thành khoảng chừng 50 năm Sau cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp, kịch nói đặc biệt phát triển với đoàn kịch diễn viên kịch chuyên nghiệp Trong vẻ sầm uất nói chung hoạt động sân khấu hồi đầu kháng chiến, kịch nói ngày lớn mạnh vượt bậc, đánh dấu tìm tịi, tự thể nghiệm để tạo nên sức sống cho diễn nhà viết kịch Lưu Quang Vũ đến với sân khấu vào lúc sân khấu Việt Nam có địi hỏi khẩn thiết Đó nhiệm vụ phản ánh vấn đề nóng bỏng, quan thiết, cộm lên đời sống xã hội bối cảnh Đổi đất nước sau chiến tranh Mẫn cảm nghệ sĩ ý thức công dân thúc ông viết nên kịch đáp ứng nhu cầu thiết Khơng thế, kịch nước thiếu, phận viết kịch không thường xuyên cung cấp cho máy sân khấu chạy đều, nhà viết kịch xuất sung sức tài năng, Lưu Quang Vũ sáng tạo không ngừng nghỉ để đem đến cho sân khấu dân tộc đêm diễn xúc động, đầy say mê Tên tuổi ông gắn liền với kịch giàu ý nghĩa, với số tác giả khác, ông làm nên giai đoạn sân khấu sơi động, khó lặp lại quãng thời gian dài, chí tận hôm 1.2 Trước đây, người ta biết đến Lưu Quang Vũ - thơ; Lưu Quang Vũ - truyện Lưu Quang Vũ – ký giả kịch trường Từ 1980 đến nay, người ta biết đến Lưu Quang Vũ chủ yếu nhà viết kịch Tên tuổi anh gắn liền với làm xôn xao dư luận như: Nàng Si-Ta; Nguồn sáng đời; Tôi Chúng ta; Hồn Trương Ba – da hàng thịt… Trong vòng năm (1980 – 1985), anh viết 30 kịch dài, 25 đoàn nghệ thuật Trung ương địa phương nước dàn dựng biểu diễn Có “Nàng Si-Ta”, số đoàn nghệ thuật dàn dựng lên đến 20 Trong khoảng thời gian 10 năm, Lưu Quang Vũ sáng tác 50 kịch – khối lượng đồ sộ khiến nhiều người kinh ngạc Riêng năm 1985, số 10 kịch anh dàn dựng biểu diễn, có tặng Huy chương vàng, khác tặng Huy chương bạc Hội diễn sân khấu tồn quốc Kịch anh cơng diễn hầu khắp địa phương nước đâu đông đảo công chúng mến mộ Cùng với vở: Nhân danh cơng lý (Dỗn Hồng Giang); Mùa hè biển (Xn Trình); Tơi Chúng ta Nguồn sáng đời Lưu Quang Vũ kiện thời nghệ thuật đáng ý Lưu Quang Vũ nhanh chóng trở thành “hiện tượng” đời sống văn học nghệ thuật năm 80 kỷ XX Năm 2001, Lưu Quang Vũ vinh dự Nhà nước trao tặng giải thưởng cao quý - Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật 1.3 Hiện kịch nói Lưu Quang Vũ đưa chương trình giảng dạy trường trung học phổ thơng dạng đoạn trích Trích đoạn kịch Tơi đưa vào giảng dạy thức lớp THCS, trích đoạn Hồn Trương Ba – da hàng thịt trước xếp chương trình dạy phân ban thí điểm, đưa vào giảng dạy thức THPT Điều khẳng định cho giá trị nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ, đồng thời thể rõ vị trí ơng sân khấu nước nhà nói riêng văn học Việt Nam nói chung Lưu Quang Vũ tác giả có sức viết dồi thành cơng nhiều thể loại Nhất giai đoạn năm 80 kỷ XX, ông biết đến tượng sân khấu nước nhà Có điều chắn rằng, từ đời ngày hôm nay, mai sau nữa, kịch Lưu Quang Vũ mảnh đất cần khai phá nhiều nhà nghiên cứu văn học nghệ thuật Nhìn lại lịch sử nghiên cứu, phê bình kịch Lưu Quang Vũ, có nhiều viết đăng báo, tạp chí nghiên cứu tập hợp thành sách, nhiên viết thường đề cập đến vài mặt riêng lẻ Thực chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện, tỉ mỉ kịch Lưu Quang Vũ Cho nên cần cơng trình nghiên cứu có hệ thống, khoa học sở tiếp cận, khảo sát văn kịch góc độ nội dung hình thức nghệ thuật Học tập kế thừa ý kiến đánh giá xác đáng nhà nghiên cứu trước, luận văn chủ yếu sâu tìm hiểu giới nghệ thuật kịch, bao gồm vấn đề nội dung, đề tài, cảm hứng, giới nhân vật nét đặc sắc nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ Lịch sử vấn đề Cho đến nay, tình hình nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ có thư mục tuyển tập, nghiên cứu bổ sung thêm phát mẻ, xuất phát từ phương pháp đại Dù thời đại bùng nổ thể loại kịch qua đi, tác phẩm đáp ứng nhu cầu tức thời bị công chúng lãng quên, kịch Lưu Quang Vũ ln có tính thời khơi gợi nhiều hướng tiếp cận Với lực thẩm bình xác, nhiều nhà nghiên cứu nhận diện nét độc đáo kịch Lưu Quang Vũ lý giải nhiều phương diện nghệ thuật khác như: nhân vật, không gian, thời gian, xung đột kịch, ngôn ngữ kịch, cấu trúc kịch…đồng thời đề nhiều hướng nghiên cứu nội dung phản ánh lẫn hình thức thể 2.1 Khi kịch Lưu Quang Vũ đưa lên sân khấu, rải rác báo, tạp chí có đăng phê bình, bình luận, tỏ rõ quan tâm; đặc biệt từ hội diễn sân khấu năm 1985, ý quan tâm rõ rệt Tháng năm 1985, Nguyễn Thị Minh Thái viết báo nhận xét diễn Nguồn sáng đời Theo tác giả báo, “đây kịch kén khách, tự có nhu cầu trình diễn trước cơng chúng có trưởng thành định thẩm mỹ” [1,255] ấn tượng mạnh kịch văn học tạo “chính giản dị, khơng hoa sói hoa h, khơng cầu kỳ mảng miếng, không ồn khoa trương”[1,254], Nguyễn Thị Minh Thái liên hệ so sánh vẻ đẹp giản dị mà hàm súc, tinh tế Nguồn sáng đời với đẹp mộc mạc thường thấy kịch văn hào Sêkhốp Ở khác, đề cập đến kịch Người cõi nhớ, Nguyễn Thị Minh Thái viết: “Đạo diễn Đồn Bá ưa thích chất thơ, chất triết lý kịch Người cõi nhớ tác giả kịch có “cách tiếp cận đời sống cách lạ, không dẫm lên lối mòn quen thuộc”[1,249] Vở kịch trở thành số kịch Huy chương vàng hội diễn 1985 Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật số tháng năm 1985 đăng viết ngắn Nguyễn Phan Thọ điểm qua diễn có giá trị đợt hội diễn sân khấu lần II, Tôi nhắc đến ví “một mũi nhọn đấu tranh chống cung cách làm ăn trì trệ, bảo thủ”[2,80] Trên tạp chí Sân khấu tháng năm 1985, Trần Trọng Đăng Đàn cho có khơng tác phẩm đoạt giải cao hội diễn sau chìm khơng gây ý cơng chúng, Tơi khác, cơng chúng xem kịch có lúc “reo vui đồng cảm”, nhiều lúc lại “xúc động lắng im, tràng vỗ tay cổ vũ, ngợi khen nhiệt liệt” Điều Trần Trọng Đăng Đàn tâm đắc là: “kịch Tôi nhan đề chủ đề xun suốt nó, thơng qua nghệ thuật mà lý giải rành mạch, luận chiến sắc bén để bảo vệ quan điểm tình người, chủ nghiã nhân đạo cách mạng, mối quan hệ biện chứng cá nhân tập thể”, đập tan xuyên tạc bọn phản động thù địch, bác bỏ luận điệu: “người theo chủ nghiã xã hội chịu chối bỏ tình cảm, khơng nhìn nhận diện cuả tôi, xem cá nhân số khơng”[3,26] Tạp chí Văn học tạp chí Sân khấu đăng tải nhiều viết nghiên cứu khía cạnh nội dung phản ánh hình thức biểu kịch Lưu Quang Vũ Có thể kể đến Phan Trọng Thưởng với bài: “Kịch Lưu Quang Vũ – trăn trở lẽ sống, lẽ làm người” (Tạp chí Văn học số 5/1986); Nguyễn Đức Lộc với “Năm sân khấu 1985 bước lên vững chắc” (Tạp chí Nghiên cứu sân khấu 2/1986); Phong Lê với “Văn xuôi Lưu Quang Vũ – cầu nối thơ kịch” (Tạp chí Văn học 2/1989)… Trên tạp chí Văn học số tháng năm 1986, Tất Thắng nêu nguyên nhân thành công Tôi và số kịch khác: “Sức hấp dẫn mà kịch đạt nhạy bén, kịp thời mà nói lúc đề tài mà kịch diễn tả”[4, 73], Tất Thắng khẳng định kịch có sức âm vang mãi tồn với thời gian: “Giá trị lâu dài tác phẩm phụ thuộc vào tính nhân đạo cao tính triết lý sâu sắc vấn đề mà đặt ra” [4, 74 ] Trên tạp chí Sân khấu thành phố Hồ Chí Minh (số 1/1986), Vũ Hải giới thiệu nhà soạn kịch đạt huy chương vàng hội diễn sân khấu, Lưu Quang Vũ người trẻ nhất, “chất văn học” [5,10] tạo nên sức hấp dẫn cho kịch anh Krítxtian Hốtsơ gọi anh “Mơlie Việt Nam (…) với ngòi bút chua cay, với khuynh hướng sâu sắc chống chủ nghiã xu thời”[6,162] 2.2 Ngày 29 tháng năm 1988, nhà viết kịch Lưu Quang Vũ vợ nhà thơ Xuân Quỳnh trai Lưu Quỳnh Thơ qua đời tai nạn giao thơng lúc tài nở rộ Các phương tiện truyền thông nước đồng loạt báo tin buồn Sự đột ngột gia đình người nghệ sĩ tài hoa mát lớn văn học nghệ thuật nước nhà Tạp chí Sân khấu đăng nhiều viết tưởng nhớ anh Lượng báo viết kịch anh nhiều trước Trong báo ngắn, Trần Quế giới thiệu vắn tắt Lưu Quang Vũ nêu lên tượng: “nhiều anh nhiều đoàn dàn dựng lúc nhiều hình thức kịch, chèo, cải lương… Anh tặng giải thưởng văn học kịch sân khấu Hội nhà văn…Báo chí giới: Nữu Ước thời báo, Pari matxơ, báo Takahata Đảng cộng sản Nhật, tạp chí Sân khấu báo Sự thật Liên Xô…đã viết anh, coi anh nhà viết kịch đứng hàng đầu sân khấu Việt Nam” [7,17] Chỉ vài tháng sau Lưu Quang Vũ qua đời, sách Lưu Quang Vũ – tài năng, đời người Vũ Hà – Ngô Thảo biên soạn, Nhà xuất Văn hóa thơng tin ấn hành mắt bạn đọc Cuốn sách đem đến cho người đọc hình dung rõ nét đường sáng tạo nghệ thuật Lưu Quang Vũ, đồng thời tình cảm chân thành nhất, xúc động mà bạn đồng nghiệp dành cho anh qua trang viết Mười năm sau ngày anh mất, sách “Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại”(xuất năm 1998 ), Phong Lê phác thảo chân dung nghiệp 54 tác giả có góp phần vào tiến trình đại hóa đời sống văn chương học thuật kỷ XX Theo Phong Lê, “những năm 80 Vũ đạt nhiều vinh quang kịch trường Vũ liên tục dành đỉnh cao có lúc đến chóng mặt Cũng nói đuốc Lưu Quang Vũ trở nên rực sáng bầu trời sân khấu…Kịch trường khơng cịn Vũ Vũ…”[8,423] Phần giới thiệu Lưu Quang Vũ có vài trang, đọc sách Phong Lê, người yêu mến thể loại kịch khơng khỏi tị mị muốn tìm hiểu xem kịch Lưu Quang Vũ mà anh xem tác giả tiêu biểu giai đoạn văn học kịch kỷ XX Trong sách Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ (xuất 1999) Nguyễn Văn Hạnh Huỳnh Như Phương, cuối phần Lý thuyết chung đặc điểm thể loại kịch, tên Lưu Quang Vũ nhắc đến dẫn chứng để minh họa: “Kịch thể loại khó… kịch tồi khó lịng tạo nên diễn có giá trị Chính mà nhiều nhà văn thử bút nhiều lĩnh vực thơ, truyện, kí, luận, dám liều nhảy sang kịch thật trở thành tác gia kịch Trong văn học ta, Lưu Quang Vũ trường hợp có Anh tên tuổi có vị trí xứng đáng thơ, truyện kịch”[9, 107] 2.3 Năm 2000, Lưu Quang Vũ vinh dự nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật cho cụm tác phẩm Tôi và Lời thề thứ Năm 2001, Lưu Khánh Thơ tuyển chọn nhiều viết Lưu Quang Vũ, in thành sách: “Lưu Quang Vũ – tài lao động nghệ thuật” Trong sách đó, Ngơ Thảo cho bạn đọc biết rằng: Đạo diễn Nguyễn Đình Nghi cộng tác với Lưu Quang Vũ tám diễn “Điều mà nhà đạo diễn có kinh nghiệm thích q Vũ, kịch, anh ln có chi tiết đa nghĩa, đạo diễn muốn nhấn mạnh, cắt nghiã phía có lý, nên phải thận trọng để không làm nghèo ý nghiã chi tiết kịch”[6,142] Bản thân Ngơ Thảo cảm thấy thích thú xem số chi tiết nghệ thuật đặc sắc kịch Lưu Quang Vũ qua trình sáng tạo biết lắng nghe ý kiến nhà nghệ sĩ khác để đúc rút thêm kinh nghiệm cho thân Cho nên anh trưởng thành nhanh chóng so với thời gian đầu viết kịch: “Lưu Quang Vũ thường cho nhân vật nói đến cạn lời, nói điều phải cho khán giả tự rút từ tồn tình kịch…Nhưng với thời gian, 10 đấu mạnh mẽ 3.3.2.4 Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, gần gũi với lời nói hàng ngày Có tác giả thành cơng thể loại truyện ngắn chuyển sang viết kịch chưa tạo tiếng vang Chẳng hạn Nguyễn Huy Thiệp – tác giả kịch “Còn lại tình u” Theo Phạm Vĩnh Cư, kịch khơng thành cơng “q nhiều chất từ chương hùng biện, nhiều khuyến cáo khoa trương tính cách thực sống động, lời thoại tự nhiên mà thấm thía Cái anh hùng bi hùng thực chưa ngòi bút người viết kịch tái tạo cách nhuần nhuyễn”[10,38] Hoặc “Ngôi nhà quỷ ám” Nguyễn Khắc Phục, xem xong kịch, Nguyễn Thị Minh Thái cho kịch “khơng có chất lượng văn học giả tạo sống”[1,311] Nhưng trường hợp Lưu Quang Vũ có khác, anh thường chọn kiểu cấu trúc lời thoại cho gọn gàng, vừa đủ ý, không hoa mỹ văn vẻ mà hướng lớp từ ngữ bình dân dùng sinh hoạt đời thường, xem anh lính trẻ ngổ ngáo nói với ơng Hà – người bị anh lính nhầm dân bn lậu: ĐÔN: Đừng bịp! Đeo cặp căng phồng này, nhớn nhác nhìn trước nhìn sau, lại mắt la mày lét lủi vào mé rừng, rõ bn lậu ơng bạn Đừng hịng qua mặt chúng tớ.(…) ƠNG HÀ: Mà anh có phải đội thật khơng ? TẠ: Khơng việc đến ơng! ĐƠN: Bộ đội hiệu ‘đời chót’ ƠNG HÀ: Thế có nhớ lời thề thứ chín khơng? Đọc thử xem nào! ĐÔN : A! Lại dám kiểm tra mười lời thề quân nhân à? Chúng không thề với ngữ ông Đi cho khuất mắt! Điên tiết lên đây!”[39,209] Trong đoạn đối thoại trên, câu ngắn gọn, viết theo kiểu câu ngữ, người nói hướng phía người đối thoại, sử dụng từ ngữ thơng dụng: nhớn nhác nhìn trước nhìn sau, mắt la mày lét, hiệu đời chót, cho khuất mắt, điên tiết… Đó loại ngơn ngữ giản dị, 118 mộc mạc Lời thoại gần với sống, thật dung dị, tạo cho diễn viên phong thái nói tự nhiên, dường khơng phải họ trình diễn mà “sống” đời nhân vật Nhân vật nói chuyện bình thường, khơng khiên cưỡng, không giả tạo Ngay đoạn đối thoại nhân vật truyền kỳ Hồn Trương Ba da hàng thịt sinh động, thử đọc đoạn quan nhà trời hết kháo chuyện thiên đình lại nói chuyện hạ giới: NAM TÀO: Bác cịn lạ đám tiên nữ chúa hay ngồi lê đơi mách Việc kín mấy, đến tai họ thành om sịm rầm rĩ Có họ sít nhiều (…) Mà có tốt đẹp cho cam! Đấy, vừa chả xảy chuyện cô tiên Mẫu Đơn xuống du ngoạn hạ giới, léng phéng phải lòng anh chàng đó(…) BẮC ĐẨU: Thế mà đến việc bác Đế Thích bỏ chơi ngày, đám tiên nữ bà Vương Mẫu lại làm rầm lên sụp trời đến nơi! Thật “Chân lấm bề bề; Lại toan cầm đuốc rê chân người” (Nhìn Đế Thích ngậm ngùi) Khổ thân bác Đế Thích! Bác buồn q! Đúng ham khổ nấy! Bây bác lại phải đánh cờ NAM TÀO : Bác Đế Thích này, bác xuống hạ giới Người họ có biết bác tiên khơng? ĐẾ THÍCH: Khơng, tơi giả trang người hạ giới (…) Cũng khổ Xuống biết người hạ giới họ cực khổ vất vả Tôi thử giả làm người thợ, làm thầy, làm lái bn, làm người kéo cày, chẳng có nghề làm Xem có nghề dễ bắt chước cả, giống quan thiên đình ta cả, nghề… NAM TÀO: Nghề ? ĐẾ THÍCH: Nghề ăn mày Chữ nghiã gọi hành khất.”[21, 260] Lời nói Đế Thích cho thấy vị quan nhà trời thực thâm nhập vào sống trần lam lũ, lăn lộn trường đời, đặt vào vị trí kiếp người nhỏ bé để hiểu họ Mặt khác lời nói hàm ngụ triết lý giá trị cao quý người lao động, họ kẻ giả danh người mà người thật nai lưng vun đắp cho đời 119 Chất ngữ tự nhiên kết việc tác giả thường vận dụng ngơn ngữ dân gian với từ láy (om sịm, rầm rĩ, vất vả…), thành ngữ (“ngồi lê đôi mách, có sít nhiều…) hay tục ngữ, ca dao (Chân lấm bề bề / Lại toan cầm đuốc rê chân người…) Toàn văn kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt gồm 1874 câu thoại Trong đó, tác giả vận dụng tổng cộng 89 thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tỉ lệ vào khoảng 4,74% Ngôn ngữ theo phong cách dân dã, sử dụng kiểu từ biến âm mang tính địa phương “trái nắng giở giời”, “đèn giời soi xét”…Về ngữ pháp, nhiều câu thoại câu tỉnh lược dùng ngữ cảnh cho phép Nhiều câu nói ngập ngừng, ngắt quãng, kiểu câu nói bỏ lửng chừng, tình người nói muốn người nghe tích cực suy đốn để hiểu tiếp tục đối thoại Tổng số câu tỉnh lược câu đơn đặc biệt Hồn Trương Ba da hàng thịt 521 câu, chiếm tỉ lệ 27,8 % Những số chưa bao gồm câu đơn (chỉ gồm chủ ngữ vị ngữ) ngắn gọn cô đọng Rất thấy tác giả viết câu văn dài lời thoại dài Nhiều nhân vật Lưu Quang Vũ nói điều họ cần thiết phải nói nói lên ý nghĩ họ Nhân vật hồn tồn khơng phải loa phát ngơn để tác giả muốn nói điều đặt lời nói vào miệng họ Có lẽ mà người xem khơng rơi vào cảm giác bị nhân vật kịch giáo huấn, không cảm thấy nặng nề, gượng ép Rõ ràng Hồn Trương Ba da hàng thịt chép y nguyên truyện xưa Cốt truyện từ lâu quen thuộc, khán giả xem kịch khơng phải tị mị muốn theo dõi cốt truyện lạ Cái khó phải làm để họ khơng cảm thấy câu chuyện thiếu hẳn chất thực chi tiết kỳ ảo hoang đường, phi lý Tác giả mượn xưa nói nay, tổ chức lớp thoại mang tính sáng tạo để thu hút cơng chúng Lời thoại Trương Ba theo kiểu mộc mạc cách nói nơng dân, Trương Ba kể cho vợ nghe chuyện trồng trọt: “Bà ơi, dãy na trồng bữa trước bắt đầu non…”[25,241] Cách xưng hô “tôi” với “bà” vốn dân dã thường cặp vợ chồng có tuổi dùng hàng ngày Với trai mình, giận lên, Trương Ba gọi là“mày” 120 xưng “tao”: “Đi ngang tắt, bến vào thành, giao du với bọn mờ ám, có ngày quan nha thừa lại họ gông mày lại!”[25,245] Người làm thương lái không giấu diếm chuyện lái bn đút lót, móc ngoặc, thân quen với quan lại để buôn lậu trốn thuế Y nói với cha mình: “Quan nha thừa lại, bọn quen hết! Mà nhà quan họ buôn thầy tưởng! Như ông Huyện Tường ta đấy: ông Huyện nhận bổng lộc cửa trước bà huyện đem bán cửa sau Danh bà chúa Huệ Kinh cịn bn gấm là”[21,245] Nhóm từ ngữ “chứ thầy tưởng” vừa mang chất tự nhiên, đời thường vừa cho thấy người thương lái lúc tỏ sành sỏi, lõi đời, mắt y, người cha thật khờ khạo, chẳng biết chút mánh khóe kiếm tiền Tính cách khác nói khác nhau, cách nghĩ khác Gã hàng thịt dùng thứ ngơn ngữ đồ tể, chửi vợ “con đĩ” la lối: “mang rượu thịt lên cho ơng, ơng đói bụng rồi! ” Gã lái bn tồn dùng tiếng lóng, nói bỗ bã Hai quan nhà trời Nam Tào, Bắc Đẩu vốn tham ăn, gặp tồn nói chuyện ăn uống Cái chết oan ức giáng xuống đầu Trương Ba Bắc Đẩu thúc giục Nam Tào gạch đại tên cho đủ số: “Nhanh tay lên, đến phải tới dinh Thái Thượng (…) Ta đến muộn mất… Nghe nói tiệc hơm to lắm!”[25,240] Chức sắc có tí máu mặt lý trưởng hách dịch với đám dân đen Y quát mắng vợ Trương Ba: “Mụ có biết làng người trông nom việc, cai quản người không? Ai?”[25,292] Câu hỏi “Ai?” ngắn, có từ, hình thức câu hỏi mục đích lý trưởng khơng phải để hỏi mà để tỏ rõ quyền bính, vỗ ngực xưng tên, tự cho đứng thiên hạ Y không quan tâm đến phần linh hồn người, khơng cần biết người dân nghĩ Với y, cảm xúc vui buồn, mừng giận, yêu ghét nhân dân toàn chuyện vớ vẩn Y lạnh nhạt hạch hỏi hồn Trương Ba:“ Lệ nước, phép quan, sổ sách khơng có mục ghi chép hồn cả! Anh lấy làm cớ? Cái hồn anh hình thù sao, vng hay trịn, ? (…) Tồn chuyện vớ vẩn! Thơi, đừng vẽ sự” [25, 295] Gã lý trưởng dùng từ phủ định “không” 121 câu phủ định bác bỏ với giọng điệu cay độc gắt gỏng theo thói quen đè nén lương dân Có thể nói, đến Hồn Trương Ba da hàng thịt, Lưu Quang Vũ rút nhiều kinh nghiệm, anh biết nhân vật nói lúc, chỗ Ngơn ngữ đối thoại nhân vật cá tính hóa, giọng điệu tự nhiên, gọn gàng, sáng, dễ hiểu giàu sức gợi khiến cho người xem có cảm giác họ quan sát sống thực sinh động trước mắt ** * Theo quan niệm Bakhtin: " Đối với nhà nghệ sĩ giới tràn ngập lời người khác, phải có tai thính để cảm nhận đặc điểm, đặc thù lời Anh ta phải đưa chúng vào mặt lời văn mình, đồng thời phải đưa vào cho mặt không bị huỷ hoại" (23/189) Đây quan niệm độc đáo tác giả phương diện ngôn ngữ cấp độ thi pháp tiểu thuyết, song ứng dụng vào việc tìm hiểu ngơn ngữ kịch Lưu Quang Vũ Nếu trước đây, tác giả kịch thường trọng vào việc xây dựng cốt truyện với xung đột , trọng tạo dựng nên hình tượng nhân vật có sức chuyển tải ý nghĩa lớn lao, đến Lưu Quang Vũ tác giả kịch đại, tình hình đổi khác Ngôn ngữ không coi phương tiện hữu hiệu để phản ánh sống người mà trở thành đối tượng miêu tả Hơn nữa, ngôn ngữ nhân vật dường khỏi "vùng kiểm sốt" ngơn ngữ tác giả, không trở thành "cái loa" phát ngôn cho ý thức người sáng tạo, đồng thời không bị ràng buộc chủ đề tác giả tiên liệu từ trước Khán giả nhận thấy 122 nhân vật dường có đời sống riêng, ý thức riêng, độc lập với ý thức người sáng tạo Sự gia công ngôn ngữ theo hướng dẫn đến kết tạo dựng hình tượng nhân vật có chiều sâu tâm hồn, đem đến cho ngôn ngữ kịch nội dung biểu đạt Ngôn ngữ nhân vật thể rõ cho nét độc đáo bút pháp nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ Anh không miêu tả ngôn ngữ nhân vật mà cịn chiếm lĩnh qua đối thoại Vốn người am hiểu tâm lý nhân vật, anh thăm dò tâm hồn sâu thẳm cách nhân vật đối thoại với Anh nắm bắt khám phá động tình cảm tiềm tàng lời thoại nhân vật Vì mà chủ đề hội thoại kịch anh có nội dung tâm lý, ln ln chuyển đổi từ nội dung sang nội dung khác không bị câu thúc ý thức Do đó, cách ứng xử nhân vật giao tiếp khơng hút vào lời nói, mà thường chìm vào nhận thức tâm lý Ở Lưu Quang Vũ trở thành "nhà tâm lý học giấu mặt" (Tuốcghênhép) 123 KẾT LUẬN Trong năm 80 (thế kỷ XX) bên cạnh nhà viết kịch có tên tuổi dày dạn kinh nghiệm, Lưu Quang Vũ “trình làng muộn lại nhanh chóng chiếm vị trí hàng đầu sân khấu”[16,685] Kịch anh chưa phải lâu đài nghệ thuật nguy nga thực ngơi nhà lưu niệm “vơ tiền khống hậu” thể lịng u nước thiết tha, đáng quý Đặt tác phẩm anh vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể đời thấy hết giá trị tác động nhiều mặt Về trị, kịch Lưu Quang Vũ vũ khí chống tiêu cực, nêu yêu cầu cấp bách có tính sống cịn, đồng thời nói lên tiếng nói đơng đảo người lao động trước vấn đề chế quản ly, thúc đẩy nhanh q trình đổi tư duy, hoạch định sách tiến Đảng Về văn hóa tư tưởng, kịch Lưu Quang Vũ gìn giữ khẳng định giá trị văn hóa – đạo đức truyền thống; thắp sáng lòng người niềm tin vào lẽ phải, điều thiện điều tốt đẹp; nâng tâm hồn người lên với cảm xúc cao thượng sáng Nhờ công diễn kịch anh mà nhiều đồn kịch sống hoạt động cách hiệu quả, lúc nghệ thuật sân khấu đứng trước thách thức công chúng đương đại Cùng với tác giả khác, Lưu Quang Vũ góp phần vực dậy thể loại văn học 124 kịch Anh khơng giúp cho hoạt động nhiều đồn kịch, nhiều nhà hát thêm khởi sắc mà tạo rộn rã đời sống tinh thần xã hội Dưới ngòi bút anh, kịch trở thành phương tiện giao lưu tình cảm, tư tưởng, thể lý tưởng thẩm mỹ thời đại Vốn nghệ sĩ có tâm hồn nhạy cảm, mau mắn nắm bắt vấn đề thời đại, lại tích cực sâu tìm hiểu nhân thế, khám phá chất sống, giải thích nguyên nhân tượng xã hội nên anh kịp thời đặt nhiều vấn đề thiết liên quan đến đời sống nhân dân Kịch Lưu QuangVũ không đơn giản tiếng dội lại từ biến động xã hội mà cịn chứng tích cho thấy anh có thái độ sống, thái độ trị tích cực có ý thức quan tâm tới vấn đề lớn đất nước, tạo thay đổi tốt đẹp cho số phận giới cần lao Tác phẩm anh giống cơng trình xây dựng mà người thiết kế khơng có lịng ưu thời mẫn the, ý thức trách nhiệm mà cịn có niềm say mê cơng phu lớn Nội dung mà Lưu Quang Vũ đạt giải thưởng động chạm đến vấn đề vừa nóng bỏng chất thời lại vừa chứa đựng chiều sâu triết lý, mang ý nghiã lâu dài, vượt khỏi giới hạn chật hẹp, vượt qua tính chất thời thời để thâu tóm lấy chân lý trường cửu nhân loại Tấm lòng chân thành Lưu Quang Vũ người kết tinh nên giá trị nhân văn bền vững tác phẩm anh An sâu lớp kịch nhìn đơn hậu, đầy cảm thơng, thái độ bênh vực cho người lao động niềm tin bất diệt vào chất cao khiết họ Anh biểu dương kịp thời hành động tiên phong, phát huy tinh thần làm chủ người lao động, cổ vũ, khích lệ kịp việc quần chúng nhân dân có ý thức đấu tranh chống tiêu cực, vạch tội bọn cán biến chất Điều mà Tất Thắng tâm đắc nói kịch Lưu Quang Vũ kịch anh “hấp dẫn mà khơng rẻ tiền”[6,260] Lưu Quang Vũ tạo dựng giới nhân vật đa dạng, hình tượng nghệ thuật người bất toàn, đa diện, giàu chất đời thường, dung dị làm cho người xem khó quên Hành động nhân vật tổ chức chặt chẽ, có hệ thống, dẫn dắt theo quy luật nguyên nhân – kết quả, kết cấu hành động kịch hợp lý Đồng thời, số kịch 125 bản, hành động kịch cịn mang tính dự báo nhiều vấn đề tương lai Có thể đưa số tác phẩm kịch nói Lưu Quang Vũ để chứng minh cho sứ mệnh cao q, vai trị xung kích, mũi nhọn văn học việc dự báo, đề xuất giải số vấn đề nóng bỏng tính thời So với kịch chống Mỹ kịch Lưu Quang Vũ có thay đổi thi pháp Xung đột văn học kịch chống Mỹ có phân định rạch ròi người thiện kẻ ác, người cao thượng kẻ thấp hèn Ta nghiã anh hùng dũng cảm, địch phi nghĩa hèn hạ tàn bạo; ta thành công, địch thất bại; tránh nhắc đến tổn thất qn ta, kịch nói dùng vũ khí tinh thần tuyên truyền, thúc giục chiến sĩ xung phong lên phía trước nên kịch thời chống Mỹ có kết cấu kết thúc theo mơ hình tương tự Lưu Quang Vũ khơng theo lối mịn cũ, anh khai thác xung đột bên tâm hồn người, xung đột linh hồn cao khiết dục vọng thân xác; xung đột tiến với lạc hậu, hồn cảnh với tính cách… Có nhiều xung đột diễn kịch, sống phức tạp chân thực sinh động Những miêu tả xung đột lực đen tối tiêu cực với người dân lương thiện giàu tína&chiến đấu, tạo nên nét riêng ngịi bút can đảm Ngôn ngữ đối thoại giản dị, dễ hiểu, đậm chất văn học, không gây cho người xem cảm giác nhân vật loa phát ngôn cho tác giả Các đối thoại diễn vừa tự nhiên, gần gũi với lời nói thường ngày vừa hàm súc giàu chất triết lý, chất chứa suy tư, tâm tác giả qua bao thăng trầm lịch sử, điều anh rút từ chiêm nghiệm đời – đời nhiêù trải nghiệm, bù đắp không tuyệt vọng đến mức lịng tin Ngơn ngữ cá tính hóa, mang tính hành động đầy sức hấp dẫn lơi cuốn, âm hưởng chung toát lên chất triết luận - trữ tình pha chút hài hước, dí dỏm có dun Lời độc thoại nới rộng không gian tâm trạng, dẫn người xem vào giới bên tâm hồn người, làm cho trình suy nghĩ, cảm thụ thêm sâu sắc phong phú Sau giây phút rưng rưng xúc động, tâm hồn người xem lọc, tẩy rửa kịch suối nguồn ni 126 dưỡng tình người, lịng trắc ẩn, thức tỉnh tim ngộ độc thói ích kỷ Kịch sáng tác theo nhiều đề tài đa dạng chứng tỏ lối tư nghệ thuật giàu tìm tịi, cảm quan thực sắc bén, qua hình tượng văn học thích hợp với tình cảm, thị hiếu tâm lý người Việt, qua phương thức biểu đạt nhuần nhị xác ngơn ngữ, góp phần nâng cao nhận thức thẩm mỹ công chúng làm cho ngôn ngữ nghệ thuật dân tộc ngày tinh tế Tính phổ biến kịch Lưu Quang Vũ năm 80 (thế kỷ XX) tiêu chí để đánh giá thành cơng mà anh đạt thể loại Tính dân chủ, tính đại nghệ thuật nhuần nhị sáng tác anh yếu tố tạo sức thu hút công chúng đương thời Tuy đại kịch Lưu Quang Vũ không đánh phong mỹ tục, khơng xa lạ với truyền thống văn hóa tinh thần, nếp sống, nếp nghĩ người Việt Anh không ngoảnh mặt với di sản dân tộc, từ năm 80 kỷ trước, anh có ý thức giữ gìn vốn văn hóa dân tộc, vận dụng nhiêù thành ngữ, tục ngữ, ca dao sáng tác Những “Hồn Trương Ba da hàng thịt”, “Lời nói dối cuối cùng”, “Đam San”, “Linh hồn dá” cho thấy anh tìm cách để làm huyền thoại dân gian, đại hóa yếu tố truyền thống dân tộc bồi đắp thêm ý nghiã sâu sắc, gần guĩ với người đại Ngày nay, kỷ XXI, xu thời đại tập trung vào khuynh hướng gìn giữ, phát huy sắc Việt Nam, đường mà Lưu Quang Vũ kỷ trước 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Minh Thái (1999), “Sân khấu tôi” ,Nxb Sân khấu, Hà Nội Nguyễn Phan Thọ (1985), “Hội diễn sân khấu chuyên nghiệp đợt II thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật (5) Trần Trọng Đăng Đàn (1985), “Tình người kịch ‘Tơi chúng ta’”,Tạp chí Sân khấu (7) Tất Thắng (1986), “Về yếu tố làm nên sức hấp dẫn chân giá trị lâu dài kịch”, Tạp chí Văn học (1) Vũ Hải (1986), “ Những tác giả đạt huy chương vàng hội diễn sân khấu tồn quốc”,Tạp chí Sân khấu (1) Lưu Khánh Thơ (2001- giới thiệu, tuyển chọn), “Lưu Quang Vũtài lao động nghệ thuật”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Quế (1988 ) , “Anh Lưu Quang Vũ”, “Tạp chí Sân khấu” (9) Phong Lê (2001), “Một số gương mặt văn chương-học thuật Việt Nam đại”, Nxb Giáo Dục,Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh- Huỳnh Như Phương (1999), “ Lý luận văn học- Vấn đề suy nghĩ”, Nxb Gíáo Dục,Hà Nội 10 Phạm Vĩnh Cư (2001), “Thể loại bi kịch văn học Việt Nam kỷ XX” , Tạp chí văn học, ( ) 11 Đình Quang (2001), “Kịch nói giai đoạn từ sau cách mạng tháng tám đến nay”, Tạp chí Văn học, (7) 12 Phan Trọng Thưởng (2001), “Văn chương – Tiến trình , tác giả, 128 tác phẩm”, Nxb KHXH, Hà Nội 13 Hà Diệp (1989), “Về mảng kịch Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Nghiên cứu văn hố nghệ thuật (6) 14 Nguyễn Văn Linh (1987), “Những việc cần làm ngay”, Báo Nhân dân (ngày 11- 6-1987) 15 Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam (1984), “Kỷ yếu đại hội sân khấu toàn quốc lần II”, Hà Nội 16 Viện văn học ( 2001 ), “Những vấn đề lý luận lịch sử văn học”, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Ngô Văn Phú, Phong Vũ, Nguyễn Phan Hách…( 1999 ), “Nhà văn Việt Nam kỷ XX”, tập 3, Nxb Hội Nhà văn,Hà Nội 18 Lê Minh Thuý: Những đặc điểm kịch Lưu Quang Vũ, Tạp chí “Những vấn đề sân khấu” Viện nghiên cứu sân khấu xuất 6/1991) 19 Nhiều tác giả: Số phận tiểu thuyết, NXB Tác phẩm 1983 20 Lưu Quang Vũ - Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Sân khấu 2003 21 Phan Trọng Thưởng: Lưu Quang Vũ- băn khoăn lẽ sống, lẽ làm người, Tạp chí Văn học tháng 5- 1989 22 Pautopxki: Bơng hồng vàng & Bình minh mưa, NXB Văn học 23 Khraptrenko M B: Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học NXB Tác phẩm – 1978 24 Nhiều tác giả (2004), “Từ điển văn học mới”,Nxb Thế Giới,TP HCM 25 Nhiều tác giả (1989), “Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh gửi lại”, Nxb Hội văn học nghệ thuật Đà Nẵng 26 Lưu Quang Vũ (1994), “Tuyển tập kịch”, Nxb Sân khấu, Hà Nội 129 27 Lưu Quang Vũ (1986),“Tôi chúng ta”, Nxb Đồng Tháp,Đồng Tháp 28 Lưu QuangVũ (1988), “Điều mất”, Trường cao đẳng sân khấu điện ảnh TP HCM, TPHCM 29 Pospelov G N: Dẫn luận nghiên cứu văn học- tập, NXB Giáo dục 1985 30 Đặng Phong (2005), “Uy quyền lòng dân”, Báo Tuổi Trẻ, ngày 16 – 12 – 2005 31 Lưu Khánh Thơ (2003- giới thiệu, tuyển chọn), “Tác phẩm đạt giải thưởng Hồ ChíMinh”, (In lại kịch Lưu Quang Vũ), Nxb Sân khấu, Hà Nội 32 Lưu QuangVũ (1988), “Ơng khơng phải bố tôi”, Trường cao đẳng sân khấu điện ảnh TP HCM 33 Tất Thắng (1996), “Diện mạo sân khấu, nghệ sĩ tác phẩm”, Nxb Sân khấu, Hà Nội 34 Nguyễn Nam (1969), “Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch”, Vụ văn hóa quần chúng xuất bản, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (1998), “Dẫn luận nghiên cứu văn học”,tập 2, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 36 Tất Thắng (1985), “Mở đầu phấn khởi” ,Tạp chí Sân khấu (3) 37 Lưu Quang Vũ (1984 ),“Đường bay”, Trường cao đẳng sân khấu điện ảnh TPHCM, TPHCM 38 Lê Thị Đức Hạnh (1999), “Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam”, Nxb KHXH, Hà Nội 130 PHỤ LỤC Danh mục kịch Lưu Quang Vũ Kịch dài: Đôi bạn quê hương (1966) Sống tuổi 17 (1979) T.15 đâu (1980) Mùa hạ cuối (1981) Cô gái đội mũ nồi xám (1981) Người gái trở (Trời xanh mái phố) (1981) Những ngày sống (1981) Thủ phạm (1982) Cây ngọc lan Huyền (1982) 10 Nữ ký giả (1983) 11 Dạ khúc tình u (1983) 12 Nàng Sita (1982) 13 Ngơi màu xanh (Giòng máu trắng) (1983) 14 Hẹn ngày trở lại (1984) 15 Nguồn sáng đời (1984) 16 Bên sông Thu Bồn (1984) 17 Tôi (1984) 18 Người cõi nhớ (1982) 19 Vách đá nóng bỏng (1983) 20 Đường bay (1984) 21 Hoa xuyến chi (1982) 22 Hồn Trương Ba da hàng thịt (1981) 23 Người tốt nhà số (1981) 24 Ngọc Hân cơng chúa (1984) 25 Lời nói dối cuối (Cuội Bờm) (1985) 26 Đất sống người (1985) 27 Vi khuẩn Han-Xen (Hạnh phúc người bất hạnh) (1985) 28 Đơi dịng sữa mẹ (Hai giọt máu) (1985) 29 Ơng vua hóa hổ (1985) 30 Khoảnh khắc vô tận (1986) 31 Tin hoa hồng (1986) 131 32 Nếu anh không đốt lửa (1986) 33 Hoa cúc xanh đầm lầy 34 Muối mặn đời em 35 Đam San 36 Chết cho điều chưa có 37 Quyền hạnh phúc (1987) 38 Đôi đũa Kim Giao 39 Ơng khơng phải bố tơi (1988) 40 Linh hồn đá 41 Bệnh sĩ (1988) 42 Lời thề thứ chín 43 Chim Sâm Cầm khơng chết (1988) 44 Trái tim trắng (Vụ án hai ngàn ngày) (1988) 45 Điều (1988) 46 Người bạn già (1984) Kịch ngắn: 47 Juy-li-ét không trẻ 48 Sống giả chết giả 49 Con tị te 50 Tẩy, bút chì thước kẻ 51 Ngọn gió vơ hình (Chưa cơng bố) 52 Đoàn tra tới 53 Câu chuyện chiều cuối năm 132 ... luận văn B NỘI DUNG Chương 1: Thế giới quan cảm hứng nghệ thuật kịch kịch Lưu Quang Vũ 1.1 Vị trí Lưu Quang Vũ văn học kịch Việt Nam năm 80 kỷ XX) 1.2 Thế giới quan cảm hứng nghệ thuật kịch Lưu Quang. .. nhân vật kịch Lưu Quang Vũ Chương 3: Thủ pháp nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ 15 CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI QUAN VÀ CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG KỊCH LƯU QUANG VŨ 1.1 Vị trí Lưu Quang Vũ văn học kịch Việt Nam... Lưu Quang Vũ 1.2.1 Tính thời đặc điểm bật kịch Lưu Quang Vũ 1.2.2 Triết lý đạo đức nhân sinh kịch Lưu Quang Vũ 1.2.3 Chất thơ kịch Lưu Quang Vũ Chương 2: Thế giới nhân vật kịch Lưu Quang Vũ 2.1

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Minh Thái (1999), “Sân khấu và tôi” ,Nxb Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sân khấu và tôi
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thái
Nhà XB: Nxb Sân khấu
Năm: 1999
2. Nguyễn Phan Thọ (1985), “Hội diễn sân khấu chuyên nghiệp đợt II tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội diễn sân khấu chuyên nghiệp đợt II tại thành phố Hồ Chí Minh”
Tác giả: Nguyễn Phan Thọ
Năm: 1985
3. Trần Trọng Đăng Đàn (1985), “Tình người trong kịch ‘Tôi và chúng ta’”,Tạp chí Sân khấu (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình người trong kịch ‘Tôi và chúng ta’”
Tác giả: Trần Trọng Đăng Đàn
Năm: 1985
4. Tất Thắng (1986), “Về một yếu tố làm nên sức hấp dẫn chân chính và giá trị lâu dài của kịch”, Tạp chí Văn học (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một yếu tố làm nên sức hấp dẫn chân chính và giá trị lâu dài của kịch”
Tác giả: Tất Thắng
Năm: 1986
5. Vũ Hải (1986), “ Những tác giả đạt huy chương vàng hội diễn sân khấu toàn quốc”,Tạp chí Sân khấu (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tác giả đạt huy chương vàng hội diễn sân khấu toàn quốc”
Tác giả: Vũ Hải
Năm: 1986
6.. Lưu Khánh Thơ (2001- giới thiệu, tuyển chọn), “Lưu Quang Vũ- tài năng và lao động nghệ thuật”, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Quang Vũ- tài năng và lao động nghệ thuật”
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
7. Trần Quế (1988 ) , “Anh Lưu Quang Vũ”, “Tạp chí Sân khấu” (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh Lưu Quang Vũ”, “"Tạp chí Sân khấu
8. Phong Lê (2001), “Một số gương mặt văn chương-học thuật Việt Nam hiện đại”, Nxb Giáo Dục,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số gương mặt văn chương-học thuật Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2001
9. Nguyễn Văn Hạnh- Huỳnh Như Phương (1999), “ Lý luận văn học- Vấn đề và suy nghĩ”, Nxb Gíáo Dục,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học- Vấn đề và suy nghĩ”
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh- Huỳnh Như Phương
Nhà XB: Nxb Gíáo Dục
Năm: 1999
10. Phạm Vĩnh Cư (2001), “Thể loại bi kịch trong văn học Việt Nam thế kỷ XX” , Tạp chí văn học, ( 5 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể loại bi kịch trong văn học Việt Nam thế kỷ XX” , "Tạp chí văn học, ( 5
Tác giả: Phạm Vĩnh Cư
Năm: 2001
11. Đình Quang (2001), “Kịch nói giai đoạn từ sau cách mạng tháng tám đến nay”, Tạp chí Văn học, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch nói giai đoạn từ sau cách mạng tháng tám đến nay”
Tác giả: Đình Quang
Năm: 2001
12. Phan Trọng Thưởng (2001), “Văn chương – Tiến trình , tác giả Sách, tạp chí
Tiêu đề: 12. Phan Trọng Thưởng (2001), “Văn chương – Tiến trình , tác giả
Tác giả: Phan Trọng Thưởng
Năm: 2001
13. Hà Diệp (1989), “Về một mảng kịch của Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một mảng kịch của Lưu Quang Vũ”
Tác giả: Hà Diệp
Năm: 1989
14. Nguyễn Văn Linh (1987), “Những việc cần làm ngay”, Báo Nhân dân (ngày 11- 6-1987) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những việc cần làm ngay”, Báo "Nhân dân
Tác giả: Nguyễn Văn Linh
Năm: 1987
15. Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam (1984), “Kỷ yếu đại hội sân khấu toàn quốc lần II”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu đại hội sân khấu toàn quốc lần II”
Tác giả: Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam
Năm: 1984
16. Viện văn học ( 2001 ), “Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học”, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học
Nhà XB: Nxb KHXH
17. Ngô Văn Phú, Phong Vũ, Nguyễn Phan Hách…( 1999 ), “Nhà văn Việt Nam thế kỷ XX”, tập 3, Nxb Hội Nhà văn,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam thế kỷ XX”
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
18. Lê Minh Thuý: Những đặc điểm trong kịch Lưu Quang Vũ, Tạp chí “Những vấn đề sân khấu” do Viện nghiên cứu sân khấu xuất bản 6/1991) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm trong kịch Lưu Quang Vũ", Tạp chí “"Những vấn đề sân khấu
19. Nhiều tác giả: Số phận của tiểu thuyết, NXB Tác phẩm mới 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số phận của tiểu thuyết
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới 1983
21. Phan Trọng Thưởng: Lưu Quang Vũ- những băn khoăn về lẽ sống, lẽ làm người, Tạp chí Văn học tháng 5- 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Quang Vũ- những băn khoăn về lẽ sống, lẽ làm người

TỪ KHÓA LIÊN QUAN