1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quan niệm của g w f hegel về quyền con người trong tác phẩm các nguyên lý của triết học pháp quyền

137 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 884,94 KB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học x hội nhân văn - - NGUYỄN THỊ NGUYỆT QUAN NIỆM CỦA G.W.F HEGEL VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM “CÁC NGUYÊN LÝ CỦA TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngnh: TRIT HC H NI - 2014 đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học x hội nhân văn - - NGUYN THỊ NGUYỆT QUAN NIỆM CỦA G.W.F HEGEL VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM “CÁC NGUYÊN LÝ CỦA TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã ngành: 60.22.03.01 Người huớng dẫn: PGS TS Nguyễn Quang Hưng HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Quang Hưng Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn có xuất xứ rõ ràng Học viên Nguyễn Thị Nguyệt Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực riêng thân, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tất người Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quang Hưng tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình học tập thực luận văn Thầy không truyền đạt cho em kiến thức phương pháp quan trọng trình nghiên cứu khoa học mà hết lòng giúp đỡ, động viên, tin tưởng cho em học giá trị sống Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt TS Nguyễn Thị Thanh Huyền nhiệt tình dạy dỗ, trang bị cho em kiến thức quan trọng năm học Những kiến thức tảng q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy em chuyên đề quan trọng bổ ích trình học cao học vừa qua Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình tất bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập Học viên Nguyễn Thị Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG DẪN TỚI QUAN NIỆM CỦA G.W.F.HEGEL VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Bối cảnh kinh tế - trị - xã hội Tây Âu nước Đức cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 1.2 Vấn đề quyền nguời trước G.W.F.Hegel 16 1.2.1 Tư tưởng quyền người triết học cổ đại, trung cổ phục hưng 16 1.2.2 Học thuyết pháp quyền tự nhiên triết học phương Tây cận đại 22 1.2.3 Quan niệm quyền người triết học Đức cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 30 1.3 Vài nét đời, nghiệp G.W.F.Hegel tổng quan tác phẩm “Các nguyên lý triết học pháp quyền” 35 1.3.1 Cuộc đời nghiệp G.W.F.Hegel 35 1.3.2 Giới thiệu khái quát tác phẩm “Các nguyên lý triết học pháp quyền” 38 Kết luận chương 44 Chương 2: QUAN NIỆM CỦA G.W.F.HEGEL VỀ CON NGƯỜI VÀ CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI 45 2.1 Quan niệm Hegel người 45 2.2 Quan niệm Hegel quyền sống 53 2.3 Quyền sở hữu – quyền người 60 2.4 Quan niệm Hegel quyền tự bình đẳng 70 2.4.1 Quyền tự 70 2.4.2 Quyền bình đẳng 75 Kết luận chương 79 Chương 3: QUAN NIỆM CỦA G.W.F.HEGEL VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ NHÀ NƯỚC - CƠ CHẾ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI 80 3.1 Mối quan hệ quyền nghĩa vụ 80 3.2 Vai trò xã hội dân 86 3.3 Vai trò nhà nước 96 3.3.1 Bản chất nhà nước 97 3.3.2 Cơ chế phân chia quyền lực hoạt động nhà nước 102 3.3.3 Nhà nước mối quan hệ với tôn giáo 111 3.4 Một số nhận xét quan niệm quyền người G.W.F.Hegel 115 Kết luận chương 122 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mọi xã hội, quốc gia, cho dù khác chế độ trị, truyền thống lịch sử, hệ tư tưởng hay trình độ văn minh vật chất tiến trình lịch sử - tự nhiên gặp việc giải vấn đề phát triển Đi song hành với toán phát triển vấn đề quyền người hay nhân quyền Bởi phát triển quyền người hai mặt trình vận động lịch sử - tự nhiên xã hội, có mối quan hệ chặt chẽ tác động lẫn Mục đích tự thân q trình phát triển khơng ngồi ý nghĩa người, cho người Trong đó, quyền người sức sống nội tại, thước đo trực tiếp phản ánh trình độ phát triển đích thực xã hội Nguyên Tổng thư kí Liên Hợp Quốc, Boutros Boutros – Ghali phát biểu: “Nhân quyền ngơn ngữ chung nhân loại” Chính vậy, quyền người vấn đề quan trọng nhà hoạch định sách quốc gia đặt lên hàng đầu Giải vấn đề nhân quyền mặt lý luận thực tiễn toán đặt Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Việc nắm vững lý luận vấn đề trở nên cần thiết, chìa khóa mở bước đường hội nhập phát triển đất nước Bởi Ngài Sergio Vieira De Mello, nguyên Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc nói: “Văn hóa nhân quyền có sức mạnh lớn từ mong muốn hiểu biết cá nhân Trách nhiệm bảo vệ nhân quyền thuộc nhà nước Nhưng hiểu biết, tơn trọng mong muốn nhân quyền cá nhân điều mang lại kết cấu sức bật hàng ngày cho nhân quyền” [Dẫn theo: 28, tr 6] Muốn vậy, cần trở lại nghiên cứu cách có hệ thống sâu sắc quan niệm nhà tư tưởng lịch sử nhân quyền F.Engels khẳng định: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” [33, tr 489] tư lý luận cần phải hồn thiện muốn hồn thiện khơng cịn cách khác phải nghiên cứu toàn triết học thời trước Như biết, tư tưởng quyền người có mầm mống từ thời cổ đại, bàn nhiều thời cận đại, phát triển giai đoạn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, đặc biệt tiếp tục phát triển hệ thống triết học Marx Tuy nhiên, nhận thấy thực tế hầu hết nhà nghiên cứu tư tưởng quyền người tập trung khai thác giá trị giai đoạn triết học cổ đại, cận đại triết học Marx Những quan niệm quyền người nhà triết học Đức giai đoạn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX chưa ý nghiên cứu Trong đó, phủ nhận điều nhà triết học Đức cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX với gương mặt tiêu biểu I.Kant, G.W.F.Hegel…đã có đóng góp khơng nhỏ cho lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung, lịch sử tư tưởng nhân quyền nói riêng Là đại diện tiêu biểu cho triết học Đức cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, G.W.F.Hegel góp tiếng nói riêng vào vấn đề chung triết học Thâu nạp tất thành tựu tư nhân loại hệ thống triết học mình, Hegel tiếp tục nghiên cứu quyền người để lại đóng góp quan trọng cho vấn đề Tuy nhiên, tồn thực tế việc nghiên cứu tư tưởng Hegel nhà nghiên cứu tập trung vào việc nhìn nhận đánh giá giá trị phép biện chứng, logic học, thẩm mỹ học…Trong đó, triết học trị xã hội đặc biệt triết học pháp quyền, quan niệm Hegel quyền người chưa ý khai thác nhiều Do với lí đây, luận văn lựa chọn: “Quan niệm G.W.F.Hegel quyền người tác phẩm “Các nguyên lý triết học pháp quyền” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu Sự du nhập Công giáo khởi đầu cho việc giao lưu văn hóa tư tưởng Đơng Tây Việt Nam Chính quyền thuộc địa với sứ mạng “khai sáng văn minh” truyền bá di sản không văn hóa Pháp, mà văn hóa phương Tây nói chung, có nhiều tư tưởng triết gia Đức Song song với việc tiếp thu giá trị tư tưởng phương Tây Pháp, tư tưởng triết gia Đức, mức khiêm tốn, du nhập vào nước ta qua đường trí thức Việt kiều đào tạo Pháp qua hệ thống đào tạo giáo dục Tây học Việt Nam Trải qua thời gian dài, với biến động lịch sử Việt Nam, triết học Đức ngày có ảnh hưởng sâu rộng xã hội Việt Nam Tên tuổi nhà triết học Đức I.Kant, J.G.Fichte, F.Nietzsche, E.Husserl…đặc biệt G.W.F.Hegel có sức thu hút lớn giới học giả Ngay từ cuối năm 1950 xuất giáo trình lịch sử triết học “Những giảng tư tưởng trước C.Mác” giáo sư Trần Đức Thảo Tuy đề cập với phạm vi nội dung rộng, bao gồm triết học phương Đông phương Tây, phần triết học Đức từ I.Kant tới G.W.F.Hegel tác giả phân tích cặn kẽ Khơng có giá trị mặt nội dung giáo trình cịn để lại phương pháp phân tích đánh giá di sản triết học phương Tây tiến cách mạng Trong bối cảnh năm 1950 giảng dạy Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, thời kỳ mà giới nghiên cứu Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng cách phân định vật tâm, biện chứng siêu hình cách cực đoan, Trần Đức Thảo có nhiều nhận định tương đối khách quan triết gia Đức Đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây, đứng trước bối cảnh tồn cầu hóa, việc nghiên cứu triết học Đức tiến hành cách hệ thống sâu rộng Đáng ý nỗ lực số dịch giả tư tưởng, triết học phương Tây nhà xuất Tri Thức thời gian gần Một khối lượng lớn tác phẩm tiêu biểu I.Kant, G.W.F.Hegel, M.Weber,…đã dịch sang tiếng Việt Số lượng cơng trình nghiên cứu chun khảo tư tưởng triết học phương Tây có tư tưởng triết học Đức ngày gia tăng Triết học Hegel nhận nhiều quan tâm học giả Cho tới nay, Việt Nam có khơng cơng trình nghiên cứu logic học, phép biện chứng, thẩm mỹ học…của Hegel Tuy nhiên, việc nghiên cứu quan niệm trị - xã hội nói chung, triết học pháp quyền nói riêng, đặc biệt quan niệm Hegel vấn đề quyền nguời khiêm tốn Những cơng trình thống nghiên cứu sâu tư tưởng quyền người Hegel thể tác phẩm “Các nguyên lý triết học pháp quyền” chưa xuất Liên quan trực tiếp tới đề tài này, trước hết phải kể tới tác phẩm quan trọng Hegel dịch sang tiếng Việt Đó tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” (2006), “Khoa học logic” (2008) “Các nguyên lý triết học pháp quyền” (2010) dịch giả Bùi Văn Nam Sơn dịch giới thiệu Việc tiếp cận với tài liệu gốc việc làm quan trọng, giúp có đánh giá, nhận định xác đáng trung thực tư tưởng tác giả Như vậy, nghiên cứu vấn đề quyền người quan niệm Hegel việc sử dụng tài liệu gốc kể tới số tài liệu liên quan gián tiếp tới đề tài sau đây: mối quan hệ trực tiếp với quyền lực nhà nước, với pháp luật mà rõ ràng chất nhân văn sâu sắc người Quan niệm Hegel quyền sở hữu có giá trị tích cực Ủng hộ cho quyền sở hữu tư nhân, Hegel đứng phía giai cấp tư sản chống lại đặc quyền đặc lợi chế độ phong kiến Từ đây, Hegel cho thấy tầm quan trọng sở hữu tư nhân phát triển xã hội Ông hiểu tính chất tiến hình thức sở hữu tư sản so với hình thức sở hữu phong kiến, ông không xem sở hữu tư nhân biểu thị mối quan hệ xã hội định mà lại biểu thị quan hệ tuyệt đối người với tự nhiên Vấn đề giải phóng người Hegel đề cập đến hình thức đề cao quyền người có quyền tự người Hegel coi người thực thể sống có đầy đủ quyền hưởng hạnh phúc nhân gian không cấm đốn, quyền sống quyền tuyệt đối Ông lên án phản đối chế độ nơ lệ chế độ nơng nơ với tính cách thiết chế không dung hợp với khái niệm phẩm giá người Chỉ vai trò việc gắn kết quyền hạn nghĩa vụ việc đảm bảo thực quyền người, Hegel thực đem đến quan niệm mẻ bổ sung vào học thuyết nhân quyền Quan niệm Hegel cho thấy tính hợp lý khơng thời đại ơng mà cịn có giá trị ngày Giải đắn mối quan hệ quyền nghĩa vụ cơng dân vấn đề mấu chốt việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Với tư cách thiết chế đảm bảo cho việc thực thi quyền người học thuyết xã hội dân nhà nước Hegel cho thấy hạt nhân hợp lý Trong học thuyết xã hội dân 117 sự, hình thức tâm, Hegel diễn tả chất xã hội người qua việc sử dụng phạm trù phép biện chứng tâm ông mối liên hệ “cái chung” “cái riêng” Ông vạch mâu thuẫn xã hội dân sự tích tụ cải cực tích tụ nghèo khổ cực mâu thuẫn nội Những ý tưởng Hegel nhà nước cho thấy ơng có tầm nhìn sâu rộng vấn đề Nhà nước quan niệm Hegel “một tổ chức người xã hội, tổ chức có khả biến đổi đòi hỏi phải biến đổi hợp quy luật nhờ nỗ lực người” [7, tr 166] Đó thực nhà nước pháp quyền, nhà nước hiến định theo nghĩa đại nhà nước chuyên chế hay toàn trị Điều nhà nghiên cứu Bùi Văn Nam Sơn lí giải sau: “Tuy khơng có độc lập quyền tư pháp hệ thống tam quyền phân lập, Nhà nước pháp quyền nhà nước hiến định, ba phương diện: - nhà nước máy quyền lực đơn mà cai quản pháp luật tồn có ý chí tự do; - Nhà nước hiến định theo nghĩa công pháp đối nội đối ngoại; - sau cùng, Nhà nước áp dụng luật dân hình với quy trình thủ tục tố tụng minh bạch” [47, tr 53] Ngay Marx khơng đồng tình với học thuyết nhà nước Hegel nhiều điểm đánh giá cao công lao nhà triết học Trong “Bài xã luận báo Kolnische Zeitung số 179”, Marx nhận xét: “Machiavelli, Campanenla sau Hobbes, Xpinoza, Grotius Rousseau, Fichter, Hegel bắt đầu xem xét nhà nước đôi mắt người rút quy luật tự nhiên nhà nước từ lý trí kinh nghiệm, từ khoa thần học Họ noi gương Copecnich người không chút hoang mang chỗ Giexu Navin lệnh 118 cho mặt trời phải dừng lại Ghedeon cho mặt trăng phải dừng lại thung lũng Aialon” [ 30, tr.165 -166] Hay tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” “Lời nói đầu Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” Marx đưa khơng nhận xét nhìn nhận điểm hợp lý tích cực học thuyết nhà nước Hegel Chẳng hạn nhận xét sau đây: “coi nhà nước trị thể; đó, coi việc phân chia quyền lực phân chia máy móc mà phân chia có sức sống hợp lý – quan điểm bước tiến lớn” [30, tr 319] Hay đánh giá cao triết học pháp quyền nhà nước Hegel, Marx gọi “biểu chủ yếu nhất, phổ biến nhất, đề lên thành khoa học” “ý thức trị ý thức pháp quyền Đức” [30, tr 579] Những quan điểm cụ thể ông hoạt động quan quyền lực nhà nước chẳng hạn quản trị hành chính, vai trị đội ngũ viên chức…có điểm sáng tiến định Trong lịch sử tư tưởng trị trước Marx, Hegel người nghiên cứu đầy đủ biện chứng mối quan hệ nhà nước xã hội Chúng ta đồng tình với nhận định sau đây: “Xung quanh vấn đề lý luận nhà nước, phải thấy thực tế rằng: Nếu K.Marx, F.Engels V.I.Lenin có điều kiện bàn tới mơ hình nhà nước chun vơ sản thích hợp thời chiến, Hegel, tiếp nối bậc tiền bối ông Ch.S.Montesquieu, J.J.Rousseau, I.Kant bàn tới vấn đề nhà nước pháp quyền thích hợp với cơng xây dựng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Việt Nam” [25, tr 171] Tuy nhiên, quan niệm quyền người Hegel bên cạnh giá trị nêu tồn hạn chế Bảo vệ quyền tư hữu tư sản, Hegel muốn tuyên bố thiết chế quan niệm pháp luật 119 tư sản tất yếu tuyệt đối lý tính Khi khẳng định có lao động nguồn gốc của cải, Hegel xem quy mô sở hữu tài sản hoàn toàn kết lao động cá nhân, kết chế độ người bóc lột người Như vậy, qua ơng gạt bỏ vấn đề chất xã hội chế độ tư hữu, vấn đề then chốt nghiệp giải phóng người Mặc dù đoán quy luật phát triển xã hội tư sản song Hegel lại khơng tìm kiếm giải mâu thuẫn xã hội dân bên xã hội mà lại tìm giải bên ngồi Theo ơng, giải mâu thuẫn cách xuất sản phẩm công nghiệp sang nước nông nghiệp, việc dành lấy tư liệu sinh hoạt cần thiết cho dân cư từ nước ấy, việc tạo lập thuộc địa cho dân số thừa xã hội dân Với cách giải không triệt để này, Hegel “vơ tình luận chứng cho sách thuộc địa giai cấp tư sản” [7, tr 127] Trong học thuyết nhà nước, Hegel biện minh cho tồn nhà nước Phổ với tất bất cơng Bên cạnh đó, quan niệm phân chia quyền lực nhà nước Hegel có bước thụt lùi so với học thuyết phân quyền nhà triết học Khai sáng Thay đặt quyền tư pháp ngang hàng với quyền lập pháp hành pháp, Hegel lại dành vị trí cho quyền quốc vương Khi xem nhà nước thứ nhất, sở cho gia đình xã hội dân Hegel khơng tránh tranh cãi ồn lên án gay gắt việc ơng “thần thánh hóa nhà nước” Tuy nhiên, nói Bùi Văn Nam Sơn “thực Hegel tù binh sơ đồ logic biện chứng ơng mà thơi” [47, tr 849] Chính việc xem xét vấn đề lập trường tâm ngăn cản Hegel tiến xa quan điểm Trong “Góp phần phê phán triết 120 học pháp quyền Hegel” Marx nêu bật khiếm khuyết toàn quan điểm nhà nước hợp lý Hegel: “Hegel đáng trách khơng phải ơng miêu tả chất nhà nước đại có thực, mà ơng mạo nhận có chất nhà nước Cái hợp lý thực, - điều chứng minh mâu thuẫn tính thực khơng hợp lý” [30, tr 403] Có thể mượn lời Engels “Chống Đuyrinh” để lý giải cho điều này: “Việc Hegel không giải nhiệm vụ ấy, điều khơng quan trọng Cơng lao lịch sử ông đề nhiệm vụ Nhiệm vụ nhiệm vụ mà riêng người khơng giải Mặc dù Hegel, Xanh Xi mông, khối óc bách khoa thời đại giờ, song dù ông bị hạn chế, giới hạn tránh tri thức thân ông, hai tri thức quan niệm thời đại ông, tri thức quan niệm bị hạn chế hệt bề rộng bề sâu Ngồi cịn có thêm điều thứ ba Hegel nhà tâm, nghĩa ơng tư tưởng đầu óc khơng phải phản ánh nhiều trừu tượng vật trình thực, mà ngược lại, vật phát triển chúng, Hegel, phản ánh thể “ý niệm” tồn nơi trước giới” [33, tr 40 - 41] 121 Kết luận chương Như vậy, với điều trình bày chương thấy tranh toàn diện sâu sắc quyền người quan điểm Hegel Mặc dù không trực tiếp đặt nhiệm vụ giải giảng thơng qua lập luận hàn lâm sắc bén, Hegel bước bóc tách làm rõ chiều cạnh vấn đề Qua đó, thấy quan tâm suy tư sâu sắc nhà triết học vấn đề triết học Không khẳng định quyền người quyền sống, quyền tư hữu, quyền tự bình đẳng, Hegel cịn đem lại kiến giải mẻ mối quan hệ quyền nghĩa vụ người Bên cạnh đó, ơng vai trị đời sống đạo đức, coi chế quan trọng nhằm đảm bảo quyền người Theo Hegel, để đảm bảo quyền người cần phải nhắc đến vai trò xã hội dân vai trị nhà nước Đây thiết chế có vai trị to lớn việc đảm bảo quyền người Tuy nhiên, bị chi phối lập trường tâm nên bên cạnh hạt nhân hợp lý cịn khơng quan điểm mà dễ dàng đồng tình với nhà triết học Do vậy, nhìn nhận, đánh giá đóng góp hạn chế Hegel vấn đề cần xem xét tính hai mặt nó, dựa quan điểm lịch sử cụ thể cần phải truy tìm nguồn gốc hạn chế Và hết, cần phải nhấn mạnh rõ ràng rằng: phủ nhận đóng góp Hegel phát triển vấn đề nhân quyền triết gia đứng lập trường tâm chủ nghĩa 122 KẾT LUẬN Triết học Đức cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX thực thành tựu to lớn lịch sử tư tưởng ý nghĩa chung nhân loại Nó cố gắng trả lời vấn đề mà lồi người tự đặt cho từ triết học xuất hiện, câu trả lời cịn ý nghĩa Nó đề cập đến thành tố tự thân tồn người Có lẽ lý mà không quay lại với tư tưởng triết học Đức giai đoạn giúp giải phóng tư khỏi khn mẫu hình thức, đưa nhận thức người đến với chân lý, làm sở cho hành động thực tiễn Cùng với tên tuổi I.Kant, J.G.Fichte, nhà triết học bách khoa tồn thư G.W.F.Hegel góp phần tạo nên diện mạo cho triết học Đức kỷ XVIII đầu kỷ XIX nói riêng, triết học nhân loại nói chung Mỗi hệ thống triết học lớn đồng thời thuộc lịch sử lẫn đại Điều hoàn toàn với triết học Hegel Triết học Hegel thể mạnh mẽ chân lý “cuộc đấu tranh triết học đấu tranh Con người” Và “Trong đấu tranh vẻ vang Hegel chiến sĩ nhiệt tình nhất, ln bảo vệ triết học, bảo vệ địa vị xứng đáng triết học Đời sống tinh thần ơng giá trị tối cao, “vương quốc tinh thần vương quốc tự do” Tất hợp đời sống người, có giá trị, Hegel viết, - có chất tinh thần Hơn nữa, Hegel coi triết học lĩnh vực tối cao hoạt động tinh thần, khoa học “tạo thành trung tâm tồn văn hóa tinh thần khoa học chân lý” [3, tr 8-9] Tư tưởng quyền người Hegel đóng góp cho đấu tranh người khơng mệt mỏi 123 Xuất phát từ bối cảnh kinh tế - trị - xã hội Tây Âu nước Đức cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, tiền đề tư tưởng lịch sử G.W.F.Hegel xây dựng hệ thống triết học mình, triết học pháp quyền phận quan trọng Có thể nói, triết học pháp quyền Hegel đỉnh cao tư tưởng pháp quyền phương Tây cổ điển trước kỷ XX, tảng tư tưởng pháp quyền đại Đó kết tinh hai ngàn năm phát triển tư tưởng pháp quyền phương Tây với gương mặt tiêu biểu Platon, Aristotes, Machiavelli, Montesquieu, Rousseau, Kant…Trong triết học pháp quyền mình, Hegel tiếp tục phát triển mở rộng vấn đề pháp quyền truyền thống, có vấn đề quyền người “Các nguyên lý triết học pháp quyền” tác phẩm tiêu biểu tập trung nhiều suy tư Hegel vấn đề trị, xã hội Trong tác phẩm này, Hegel đưa quan niệm sâu sắc quyền người Tuy không trình bày cách hệ thống đề mục tác phẩm “Các nguyên lý triết học pháp quyền” quan niệm quyền người Hegel lên vấn đề quan trọng Ông luận chứng cho tồn khẳng định tính chất thiêng liêng quyền người Đó quyền sống, quyền sở hữu, quyền tự bình đẳng Những luận chặt chẽ logic triết gia quyền khơng đóng góp vào tư tưởng nhân quyền nhân loại nói chung mà cịn thể tiếng nói ủng hộ phát triển xã hội tư đương thời Củng cố khẳng định phát triển sở hữu tư nhân, thành tố quan trọng để phát triển chủ nghĩa tư bản, Hegel trực tiếp đẩy lùi chế độ phong kiến mặt trận lý luận thực tiễn Không dừng lại đó, Hegel cịn nêu mối quan hệ quyền nghĩa vụ, coi đó chế quan trọng đảm bảo quyền 124 người với vai trò đời sống đạo đức Theo ông, người tham gia vào xã hội dân công dân nhà nước tốt đẹp quyền lợi nghĩa vụ người đảm bảo người có hội để phát triển tồn diện Những ý tưởng nhà nước mà Hegel thực chất ý tưởng nhà nước pháp quyền có giá trị hạt nhân hợp lý định không thời đại Hegel mà học đắt giá mang nguyên vẹn tính thời ngày Như vậy, thấy Hegel tiếp tục phát huy kế thừa truyền thống nhân quyền nhân loại Bên cạnh đó, Hegel có khơng điểm so với nhà triết học tiền bối vấn đề Những ý kiến mà ông đưa có giá trị định Tuy nhiên, cịn khơng điểm cần phải xem xét vận dụng cách sáng tạo, tránh áp đặt cách máy móc Bởi Hegel thực triết gia thiên tài Ông để lại tư tưởng vĩ đại bí ẩn mà ln bất ngờ thán phục Những tư tưởng chìa khóa vạn mở cánh cửa lại có sức mạnh diệu kỳ biết áp dụng cách đắn hợp lý Cuối thay cho lời kết, luận văn xin mượn lại lời tác giả Bùi Văn Nam Sơn kết lại giới thiệu dành cho tác phẩm “Các nguyên lý triết học pháp quyền”: “Hegel gần gũi với cảm thức giới đại Ở chỗ tưởng ơng đẩy xa ơng, thì, từ cách nhìn khác, ơng cịn ngun vẹn tân quyến rũ đại triết gia “Thỉnh thoảng gặp mặt Ông Già thú/ Ta cố giữ đừng tuyệt giao với Cụ!” [47, tr 57] 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Chi, Sương Mai (2010), Quyền người phát triển người số vấn đề chế đảm bảo thực thi, Tạp chí Nghiên cứu người số 6(51) Dỗn Chính, Nguyễn Thế Nghĩa (cb) (2002), Lịch sử triết học, Tập 1, Triết học cổ đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (1998), Quan niệm Hêghen chất triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề tư triết học Hêghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2001), Quan điểm lịch sử triết học Hêghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2001), Tư tưởng đạo đức “Triết học pháp quyền” Hegel, Tạp chí Triết học, số - 2001 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học pháp quyền Hêghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Đức Cường (2010), Tính phổ biến tính đặc thù quyền người nhìn từ lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu người, số 6(51) -2010 Will Durant (2009), Câu chuyện triết học, Nxb Đà Nẵng 10 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Trần Hương Giang (2008), Vấn đề tự bình đẳng triết học Ch.S.Montesquieu J.J Rousseau, Luận văn thạc sĩ triết học, Khoa triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 126 13 G.W.F.Hegel (2006), Hiện tượng học tinh thần, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Văn học, Hà Nội 14 G.W.F.Hegel (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền (Grundlinien der philosophie des rechts), Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức, Hà Nội 15 Nguyễn Chí Hiếu (2010), Vấn đề thể luận triết học tâm cổ điển Đức cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ triết học 16 Nguyễn Văn Hồng, Vũ Dương Ninh (2003), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Minh Hợp (1997), Suy ngẫm khái niệm tự triết học Hegel, Tạp chí Triết học, số - 1997 18 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 19 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, Nxb Gáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học I Kant, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2001), C.Mác Ph.Ăngghen giải phóng người, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Bài giảng chuyên đề: Vấn đề người lịch sử triết học phương Tây (từ Hy Lạp cổ đại đến triết 127 học trước Mác), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Vũ Hảo, Nguyễn Anh Tuấn, Đỗ Minh Hợp (2010), Triết học Đức cuối kỷ XVII đến đầu kỷ XIX, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Quang Hưng (2006), Bài giảng Vấn đề phương pháp lịch sử triết học phương Tây trước C.Mác, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Quang Hưng (2011), Triết học trị xã hội I.Kant, J.G.Fichte G.W.F.Hegel, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phạm Thị Thu Hương (2007), Về người triết học Khai sáng Pháp, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện triết học, Hà Nội 28 Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Hỏi đáp quyền người, Nxb Công an nhân dân 29 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền – Chính quyền dân sự, Lê Tuấn Huy dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 30 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen Lời nói đầu;Bài xã luận báo Kolnische Zeitung số 179, Vấn đề Do Thái, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tình hình nước Đức, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác Ph.Ăngghen (1993) ,Cách mạng phản cách mạng Đức Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Chống Đuyrinh, Biện chứng tự nhiên, Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 34 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Lút vích Phoiobach cáo chung triết học cổ điển Đức, Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thanh Minh (2006), Tư tưởng G.Rút xô quyền tự bình đẳng nhà nước, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện triết học, Hà Nội 36 Ch.S.Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Gáo dục Trường ĐHKHXH NV – Khoa Luật, Hà Nội 37 Hoàng Văn Nghĩa (1999), Quan niệm triết học Mác quyền người, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện triết học, Hà Nội 38 Hoàng Văn Nghĩa (2010), Dân chủ quyền người phạm trù lịch sử, Tạp chí Lý luận trị, số - 2010 39 Vũ Dương Ninh (cb) (2010), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục Việt Nam 40 Hồ Sĩ Qúy (cb) (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Trần Tuấn Phong (2009), Xã hội công dân xã hội dân sự: Từ Arixtốt đến Hêghen, Tạp chí Triết học, số (213) 2009 42 J.J.Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Hồng Thanh Đạm dịch, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 43 J.J.Rousseau (2008), Émile giáo dục, Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 44 Lê Công Sự (1999), Triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Lê Công Sự (2007), Thomas Hobbes triết lý người, Tạp chí Nghiên cứu người, số - 2007 129 46 Lê Công Sự (2012), Con người qua lăng kính triết gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Bùi Văn Nam Sơn (2010), Mấy lời giới thiệu lưu ý người dịch, Chú giải dẫn nhập G.W.F.Hegel, Các nguyên lý triết học pháp quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội 48 Vũ Minh Tâm (cb) (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác (theo ghi giảng Phạm Hoàng Gia, Lưu Đức Mộc đọc lại ghi), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Vương Thị Bích Thủy (2004), Tất yếu tự số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Phạm Thị Ngọc Trầm (2006) Nhà nước pháp quyền, xã hội dân với vấn đề quyền nghĩa vụ công dân, Tạp chí Triết học, số (179) tháng – 2006 52 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2006), Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Đào Ngọc Tuấn (1994), Tìm hiểu nhà nước pháp quyền vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện triết học, Hà Nội 54 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), Vấn đề tha hóa “Hiện tượng học tinh thần” Hegel, Tạp chí Triết học, số 10 (209), tháng 10-2008 55 Nguyễn Đình Tường (2009), Quan niệm Heghen xã hội công dân, Tạp chí Triết học, số 3(214) tháng - 2009 130 56 Nguyễn Đình Tường (2010), Học thuyết trình lịch sử GI.V.PH.Heghen, Tạp chí Triết học, số 12 (235) tháng 12 – 2010 57 Lương Mỹ Vân (2006), Tư tưởng đạo đức triết học Khai sáng Pháp, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện triết học, Hà Nội 58 Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1962), Triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa: triết học khai sáng từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX, Viện triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1986), Từ điển triết học, Nxb Tiến Matxcơva 60 Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô (1993), Lịch sử học thuyết trị giới, dịch giả Lưu Kiểm Thanh, Phạm Hồng Thái, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, Tập 1, Phép biện chứng cổ đại, Đỗ Minh Hợp dịch, Đặng Hữu Toàn hiệu đính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, Tập 2, Phép biện chứng kỷ 14 – 18, Đỗ Minh Hợp dịch hiệu đính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, Tập 3, Phép biện chứng cổ điển Đức, Đỗ Minh Hợp dịch hiệu đính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Vĩnh (1995), Tư trị quyền người nhìn từ góc độ triết học, Luận án phó tiến sĩ, Hà Nội 65 Nguyễn Hữu Vui (cb) (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Một số website: + http://www.marxists.org/vietnamese + http://www.vientriethoc.com 131 ... học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học x hội nhân văn - - NGUYỄN THỊ NGUYỆT QUAN NIỆM CỦA G. W. F HEGEL VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM “CÁC NGUYÊN LÝ CỦA TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN” LUẬN VĂN... đời, nghiệp G. W. F. Hegel tổng quan tác phẩm ? ?Các nguyên lý triết học pháp quyền? ?? 35 1.3.1 Cuộc đời nghiệp G. W. F. Hegel 35 1.3.2 Giới thiệu khái quát tác phẩm ? ?Các nguyên lý triết học pháp. .. đề quyền người quan niệm triết gia Đức chưa tác giả tập trung nghiên cứu G? ??n đây, xuất giáo trình nghiên cứu ? ?Triết học trị - xã hội I.Kant, J .G. Fichte G. W. F. Hegel? ?? tác giả Nguyễn Quang Hưng Giáo

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w