Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
776,46 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THU HUYỀN ĐẶC ĐIỂM BIỆT DANH CỦA TRẺ EM Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THU HUYỀN ĐẶC ĐIỂM BIỆT DANH CỦA TRẺ EM Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 02 44 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS T S NGUYỄN VĂN KHANG Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Phạm Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn “Đặc điểm biệt danh trẻ em Hà Nội”, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Nếu khơng có họ giúp đỡ, tơi khơng thể hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Khang, người Thầy hướng dẫn giúp đỡ nhiều, đồng thời, Thầy đưa nhiều ý kiến dẫn quý báu trình thực luận văn Những ý kiến dẫn giúp tơi tìm cách khắc phục vượt qua khó khăn để đến điểm cuối luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực hoàn thiện luận văn Lời cảm ơn đặc biệt tơi muốn gửi tới gia đình tơi bên cạnh ủng hộ giúp đỡ mặt tinh thần cho nhiều Tôi cảm ơn bạn bè tập thể lớp cao học K57 Ngôn ngữ học giúp đỡ đồng hành suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 06 tháng 02 năm 2015 Tác giả Phạm Thu Huyền MỤC LỤC MỤC LỤC .1 PHẦN MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài Mục đích nhiê êm vụ luâ ên văn Phương pháp nghiên cứu luận văn .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Ý nghĩa luận văn 6 Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN VĂN 1.1 Danh học với việc nghiên cứu tên riêng 1.1.1 Danh học số vấn đề hữu quan .8 1.1.1.1 Lược sử danh học .8 1.1.1.2 Phạm vi nghiên cứu phân loại danh học .10 1.1.2 Tên riêng vấn đề hữu quan 11 1.1.2.1 Khái niệm tên riêng 11 1.1.2.2 Ý nghĩa tên riêng 13 1.2 Nhân danh học với việc nghiên cứu tên người 15 1.2.1 Nhân danh học số vấn đề hữu quan 16 1.2.1.1 Lược sử nghiên cứu nhân danh học giới 16 1.2.1.2 Lược sử nghiên cứu nhân danh học Việt Nam .17 1.2.2 Tên người số vấn đề hữu quan 20 1.2.2.1 Khái niệm tên người 20 1.2.2.2 Lược sử nghiên cứu tên người 21 1.2.2.3 Các loại tên riêng 22 1.3 Biệt danh số vấn đề hữu quan .27 1.3.1 Khái niệm “biệt danh” 27 1.3.2 Lược sử nghiên cứu biệt danh 29 1.3.3 Phân loại biệt danh 32 1.3.4 Phân biệt biệt danh với loại tên riêng khác .35 Tiểu kết36 CHƯƠNG 2: 37 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ Ý NGHĨA BIỆT DANH CỦA TRẺ EM 37 2.1 2.1.1 Đặt vấn đề .37 Đặc điểm nguồn gốc ngôn ngữ biệt danh trẻ em 37 2.1.1.1 Biệt danh từ Việt (từ ngữ) .39 2.1.1.2 Biệt danh từ ngữ Hán Việt .39 2.1.1.3 Biệt danh từ ngữ gốc Ấn - Âu 40 2.1.2 Đặc điểm cấu tạo hình thức biệt danh trẻ em 50 2.1.2.1 Biệt danh từ (từ đơn) .52 2.1.2.2 Biệt danh từ phức 55 2.2 Đặc điểm ý nghĩa biệt danh trẻ em 55 2.2.1 Đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa 57 2.2.2 Đặc điểm từ vựng – ngữ pháp 67 Tiểu kết68 CHƯƠNG 3: NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH BIỆT DANH 69 3.1 Đặt vấn đề .69 3.2 Nguồn gốc hình thành biệt danh .70 Tiểu kết81 PHẦN KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Biệt danh từ Việt .39 Bảng 2.2: Biệt danh từ Việt phổ biến .39 Bảng 2.3: Biệt danh từ Hán Việt 40 Bảng 2.4: Biệt danh từ ngữ gốc Ấn – Âu .41 Bảng 2.5: Biệt danh từ tiếng Anh sử dụng tiếng Việt .43 Bảng 2.6: Biệt danh từ vay mượn nguyên dạng phổ biến 43 Bảng 2.7: Biệt danh từ vay mượn Anh/ Pháp 47 Bảng 2.8: Biệt danh từ vay mượn tiếng Anh/ Pháp phổ biến .48 Bảng 2.9: Biệt danh từ đơn từ phức 51 Bảng 2.10: Biệt danh từ đơn phổ biến .54 Bảng 2.11: Biệt danh từ phức phổ biến .55 Bảng 2.12: Thống kê biệt danh tên vật 60 Bảng 2.13: Thống kê biệt danh tượng tự nhiên xã hội 62 Bảng 2.14: Thống kê biệt danh người sinh hoạt người .64 Bảng 2.15: Thống kê nhóm nghĩa đặc biệt 65 Bảng 2.16: Thống kê nhóm biệt danh theo phân loại từ vựng - ngữ nghĩa 66 Bảng 2.17: Thống kê biệt danh theo từ vựng - ngữ pháp .67 Bảng 3.18: Thống kê lý đặt biệt danh .81 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Danh xưng người Việt nói riêng khơng để phân biệt với người với người kia, mà cung cấp thêm thông tin cá nhân khác người xưng danh Bởi danh xưng không đơn tên gọi Danh xưng đồng thời phản ánh đặc trưng văn hoá – xã hội cộng đồng người định Đối với cộng đồng người khác nhau, cách đặt tên thể khác phản chiếu phát triển kinh tế, văn hoá xã hội cộng đồng Trong giai đoạn khác nhau, với đặc điểm kinh tế, quan niệm xu hướng khác nhau, tên lại đặt khác truyền đạt tư tưởng mong muốn khác Tên riêng nói chung bao gồm nhiều loại tên khác Nhưng nói tên gọi thân thuộc người biệt danh đặt từ nhỏ Cho dù không sử dụng ngữ cảnh mang tính chất pháp lý thức, biệt danh có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến thân người đặt tên Hiện nay, nghiên cứu biệt danh giới thực hiện, nhiên, nghiên cứu phác hoạ tranh biệt danh cần thêm nhiều nghiên cứu khác biệt danh giới để hoàn thiện thêm tranh đa màu sắc Ở Việt Nam, biệt danh lĩnh vực mà gần chưa có nghiên cứu chuyên sâu thực Đó lý thực đề tài “Đặc điểm biệt danh trẻ em Hà Nội” Thơng qua đề tài, chúng tơi mong muốn tìm hiểu đặc điểm cấu tạo làm rõ biệt danh đặt cho trẻ em nào, truyền tải thơng điệp gì, mang ý nghĩa xu hướng phát triển biệt danh Mục đích nhiêm ê vụ luânê văn Mục đích nghiên cứu luâ ê n văn đưa tranh cụ thể cách thức người Việt đặt biệt danh cho trẻ em năm gần Hà Nội Từ đó, phác hoạ phần tranh biệt danh người Việt phần nhỏ phác hoạ biến đổi văn hoá, xã hội phản ánh qua cách thức người Việt đặt biệt danh Để đạt mục đích trên, luâ ên văn cần phải: - Hê ê thống sở lý thuyết liên quan đến đề tài Miêu tả đặc điểm cấu tạo ý nghĩa biệt danh người Việt sử dụng để đặt tên cho năm gần - Chỉ lý cách sử dụng đặc điểm ngôn ngữ xã hội biệt danh trẻ em, để qua đó, đưa dự đoán xu hướng đặt tên người Việt Phương pháp nghiên cứu luận văn Luâ ên văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê – phân loại - Điều tra anket vấn sâu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Luận văn hướng đến nghiên cứu đặc điểm cấu tạo - ngữ nghĩa biệt danh trẻ em Hà Nội Từ việc cách thức sử dụng ngôn ngữ để đặt biệt danh cho trẻ em Việt Nam, sau đưa lý khác để đặt biệt danh 4.2 Luận văn tập trung vào nghiên cứu biệt danh trẻ em Hà Nội Đối tượng hướng đến “biệt danh” trẻ em “Hà Nội” Địa bàn nghiên cứu luận văn hướng đến Hà Nội – trung tâm trị, văn hố, kinh tế nước Các mẫu chọn hoàn toàn ngẫu nhiên gia đình khác thuộc địa điểm khác địa bàn Hà Nội Cụ thể sau: - Quận Thanh Xuân: 76 biệt danh - Quận Ba Đình: 64 biệt danh - Quận Long Biên: 76 biệt danh - Quận Hoàng Mai: 75 biệt danh - Quận Hai Bà Trưng: 68 biệt danh - Quận Đống Đa: 63 biệt danh - Quận Hoàn Kiếm: 69 biệt danh - Quận Cầu Giấy: 67 biệt danh Tổng số biệt danh thu trình khảo sát 558 biệt danh Ý nghĩa luận văn Luận văn hướng tới đóng góp vào vấn đề lý luận thực tiễn nghiên cứu nhân danh học nói riêng danh học nói chung Quan trọng cả, luận văn đặc trưng đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa biệt danh dành cho trẻ em người Việt Thơng qua đó, luận văn nêu lên vấn đề xã hội – văn hoá liên quan đến biệt danh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm ba chương nằm phần nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận luận văn ... nghĩa biệt danh trẻ em Hà Nội Từ việc cách thức sử dụng ngôn ngữ để đặt biệt danh cho trẻ em Việt Nam, sau đưa lý khác để đặt biệt danh 4.2 Luận văn tập trung vào nghiên cứu biệt danh trẻ em Hà Nội. .. tự, biệt danh (nickname), bút danh, nghệ danh Trong luận văn này, tập trung sâu vào nghiên cứu “ Đặc điểm biệt danh trẻ em Hà Nội? ?? Luận văn tiến hành nghiên cứu khảo sát, phân tích đặc điểm cấu... Biệt danh gắn với trẻ 113 20,25 25 4,48 558 100 Lý đặt biệt danh Biệt danh gắn với Biệt danh gắn với bố mẹ thành viên Biệt danh gắn với giai đoạn lúc mẹ bầu gia đình Biệt danh gắn với trẻ Biệt