1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) chủ nghĩa duy kinh nghiệm và chủ nghĩa duy lý trong triết học tây âu thế kỷ XVII

87 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 568,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ NƢƠNG CHỦ NGHĨA DUY KINH NGHIỆM VÀ CHỦ NGHĨA DUY LÝ TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU THẾ KỶ XVII LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ NƢƠNG CHỦ NGHĨA DUY KINH NGHIỆM VÀ CHỦ NGHĨA DUY LÝ TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU THẾ KỶ XVII Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Quang Hưng Hà Nội - 2011 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chƣơng Nguồn gốc nhận thức luận chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý triết học Tây Âu kỉ XVII 1.1 Chủ nghĩa kinh nghiệm 1.2 Chủ nghĩa lý 15 Chƣơng Chủ nghĩa kinh nghiệm triết học Tây Âu kỷ XVII 23 2.1 Sự phát triển khoa học tự nhiên thực nghiệm ảnh hưởng đến chủ nghĩa kinh nghiệm 23 2.2 Francis Bacon 31 2.3 Thomas Hobbes 36 2.4 John Locke 37 2.5 Một vài nhận xét, đánh giá 44 Chƣơng Chủ nghĩa lý triết học Tây Âu kỷ XVII………47 3.1 Sự phát triển toán học ảnh hưởng đến chủ nghĩa lý 47 3.2 Rene Descartes………………………………………………………….55 3.3 Benedictus de Spinoda 62 3.4 Gottfried Wilhelm Leibniz 67 3.5 Một vài nhận xét, đánh giá 74 C KẾT LUẬN 78 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại thời kỳ có thay đổi nhanh chóng Những thành tựu kì diệu cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức với q trình tồn cầu hóa kinh tế xã hội hướng người đến tiến bộ, phát triển với tốc độ nhanh chóng Nhưng bên cạnh lồi người chịu tác động mặt trái q trình Lồi người đứng trước nhiều nguy cơ, hậu đe dọa trực tiếp tồn Đó chủ nghĩa khủng bố, bệnh tật, nguy chiến tranh vũ khí hủy diệt, chênh lệch giàu nghèo ngày lớn, thảm họa thiên nhiên… Sự khác nhau, đối lập lợi ích kinh tế, giá trị đạo đức, văn hóa, thẩm mỹ dân tộc, quốc gia nguyên nhân tình trạng trên, làm cho vấn đề toàn cầu trở nên khó giải quyết, tạo nên xung đột cơng khai, âm ỉ gay gắt Trước tình hình ấy, yêu cầu nhận thức giới chỉnh thể nhằm khẳng định giá trị chung loài người lĩnh vực khứ nhằm đem lại tranh khoa học giới nói chung Trong bối cảnh ấy, nghiên cứu vấn đề nhận thức luận nói chung, nhận thức luận triết học Tây Âu kỉ XVII nói riêng có ý nghĩa quan trọng Mặt khác, Ăngghen nói, dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lí luận tư lí luận đặc tính bẩm sinh dạng khả người ta mà thơi Năng lực cần phát triển, rèn luyện muốn rèn luyện khơng có cách khác nghiên cứu toàn lịch sử triết học thời trước Để “phát triển lực tư lý luận” việc nghiên cứu triết học Tây Âu Cận đại nói chung triết học Tây Âu kỉ XVII nói riêng có ý nghĩa vơ quan trọng đến giai đoạn này, nhận thức luận trở thành nội dung trọng yếu triết học Những vấn đề nhận thức, tư đắn đem bàn cãi, tranh luận sôi suốt kỉ XVII – XVIII, tồn tìm tịi, thành khó khăn, bế tắc mà triết học thời gặp phải có ảnh hưởng to lớn để lại dấu ấn đậm nét hình thành nhận thức luận vật Mác – Ăngghen Nghiên cứu triết học Tây Âu kỉ XVII, không ý đến hai khuynh hướng nhận thức đối lập chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý Nghiên cứu lịch sử triết học nói chung lịch sử triết học Tây Âu kỉ XVII nói riêng khơng góp phần phát triển tư lý luận mà làm cho tư tưởng triết học dân tộc ngày phong phú hơn, sống động phát triển chung với giới Điều nhằm đạt tới văn minh đại, đậm đà sắc dân tộc văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Ngày kinh tế tri thức trở thành xu hướng phát triển thời đại, việc đào tạo nguồn nhân lực cao cấp cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước trở thành nhiệm vụ cấp bách, vấn đề chất trí tuệ tri thức, phương pháp nhận thức nói chung, vấn đề nhận thức luận phải đặt giải Xuất phát từ suy nghĩ vậy, chọn vấn đề “Chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý triết học Tây Âu kỉ XVII” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa lý, chủ nghĩa kinh nghiệm đối lập chúng lần Mác Ăngghen đề cập tới Gia đình thần thánh (C Mác – P Ăngghen: Tuyển tập gồm tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội – 1980), ông bàn đến siêu hình học đối thủ nó, có Locke (tr 168, 171 Nghiên cứu triết học Tây Âu thời Cận đại nhiều tác giả quan tâm ý, tác giả nước tác giả nước Về phía tác giả nước ngồi luận văn tập trung vào cơng trình dịch tiếng Việt Trong “Câu chuyện triết học” Will Durant (Trí Hải Bửu Đính dịch, Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 1971), tác giả dành phần để tìm hiểu tư tưởng triết học hai số nhà kinh nghiệm lý triết học Tây Âu kỷ XVII Bacon Spinoza Ngồi cịn có “Lịch sử triết học luận đề” Samuel Enoch Stumpt Donald C Abel, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2004 Trong công trình này, phần Lịch sử triết học phương Tây, chương Thời Cận đại, hai tác giả dành phần để nói chủ nghĩa lý châu Âu lục địa với ba nhà lý điển hình: Descartes, Spinoda, Leibniz chủ nghĩa nghiệm Anh kỷ XVII - XVIII, có Bacon, Hobbes, Locke Ở đây, tư tưởng triết học nói chung, vấn đề nhận thức luận phương pháp luận nói riêng triết gia phân tích sâu sắc Ở Việt Nam, trước ngày Miền Nam giải phóng (1975), nhà nghiên cứu Trần Thái Đỉnh có số cơng trình dịch giải tác phẩm Descartes Phương pháp luận (Nam chi tùng thư – 1973), Những suy niệm siêu hình học (Bộ quốc gia giáo dục xuất – 1962) Trong cơng trình này, tác giả dịch đưa nhiều bình luận, đánh giá, giải triết học Descartes nói chung triết học lý ơng nói riêng Năm 2000, số đề tài luận văn bảo vệ thành cơng viện Triết học có đề tài: “Sự đối lập chủ nghĩa lý chủ nghĩa cảm triết học Tây Âu kỉ XVII – XVIII – Một số vấn đề đặt với nhận thức luận Kant” Trong luận văn tác giả Phan Huy Chính dành chương để phân tích đối lập chủ nghĩa lý chủ nghĩa cảm triết học Tây Âu kỉ XVII - XVIII vấn đề nguồn gốc, chất nhận thức vấn đề vai trị chủ thể nhận thức, vấn đề đặt với nhận thức luận Kant Ở chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý nghiên cứu góc độ đối lập chúng, đối lập dừng mức độ vấn đề đặt cho lý luận nhận thức Kant Ngoài cịn có sách viết mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên Ở cơng trình nghiên cứu này, tác giả có đề cập đến ảnh hưởng toán học đến nhà triết học có nhà lý triết học Tây Âu kỉ XVII Trong số phải kể đến Các nhà toán học – triết học tác giả Nguyễn Cang, Nxb Đại Học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Trong tác phẩm này, tác giả tìm hiểu tư tưởng triết học toán học nhà triết học đồng thời nhà tốn học, có Descartes Leibniz Ở tác giả mối quan hệ tri thức toán học tri thức triết học hai nhà tư tưởng này, đặc biệt ảnh hưởng phương pháp toán học đến phương pháp luận triết học họ hay nói cách khác ảnh hưởng toán học đến tư tưởng lý họ Chương III Descartes (1596 – 1650) – Nhà tư tưởng nhà toán học “ thực hành toán học xem loại kiểu mẫu, tập chuẩn bị” (tr 53); chương V Leibniz Gottfried Wilhem (1646 – 1716) – Nhà toán học – Nhà hiền triết “Ở phần tinh túy cơng trình sáng tạo tốn học ơng người ta cảm thấy có giao tư tưởng toán học tư tưởng triết học, khác với nhà triết học khác, lập luận ông vấn đề tư tưởng mang dấu ấn nhà Tốn học” [tr 74] Ngồi cơng trình nghiên cứu cịn có số cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học tác giả nước có đề cập đến triết học Tây Âu thời Cận đại với triết gia tiêu biểu hai khuynh hướng kinh nghiệm lý: “Lịch sử triết học Tây phương” (Nguyễn Thế Nghĩa, Doãn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998) “Lịch sử triết học Tây phương” (Lê Tôn Nghiêm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000), “Đại cương lịch sử triết học phương Tây” (Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh biên soạn, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 2006)… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu sơ lược lý luận nhận thức, coi lý luận nhận thức phận tìm hiểu tư tưởng triết học số triết gia tiêu biểu triết học Tây Âu Cận đại Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt vấn đề nhận thức luận triết học Tây Âu kỷ XVII với hai khuynh hướng đối lập chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý Mục đích phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Làm rõ hai khuynh hướng nhận thức kinh nghiệm lý đối lập triết học Tây Âu kỉ XVII - Phạm vi: Thơng qua phân tích nhận thức luận phương pháp luận số triết gia tiêu biểu, luận văn muốn làm rõ hai khuynh hướng kinh nghiệm lý triết học Tây Âu kỉ XVII Trên sở so sánh, đúc kết số vấn đề phương pháp luận, mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên thời kỳ Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn triển khai lập trường Chủ nghĩa Mác – Lênin lịch sử triết học nói chung, triết học Tây Âu kỉ XVII nói riêng, đồng thời kế thừa, tham khảo có chọn lọc cơng trình nhà nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp lơgíc phương pháp lịch sử triết học mácxit, đồng thời kết hợp phương pháp khác phân tích – tổng hợp, hệ thống – cấu trúc, đối chiếu – so sánh… Đóng góp luận văn Luận văn góp phần nghiên cứu, làm sáng tỏ, hệ thống hóa sở, chất, đặc điểm trào lưu kinh nghiệm lý triết học Tây Âu kỉ XVII bước đầu đưa vài nhận xét, đánh giá Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Luận văn góp phần nghiên cứu triết học Tây Âu Cận đại nói chung lý luận nhận thức triết học Tây Âu kỉ XVII nói riêng - Về mặt thực tiễn: Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử triết học Tây Âu Cận đại Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, 12 tiết B NỘI DUNG Chƣơng NGUỒN GỐC NHẬN THỨC LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DUY KINH NGHIỆM VÀ CHỦ NGHĨA DUY LÝ TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU THẾ KỈ XVII 1.1 Chủ nghĩa kinh nghiệm Chủ nghĩa kinh nghiệm khuynh hướng nhận thức luận cho nguồn gốc tri thức kinh nghiệm cảm tính Đồng thời với việc đề cao giá trị cảm giác, chủ nghĩa kinh nghiệm lại coi thường vai trị lý tính q trình nhận thức Các nhà triết học kinh nghiệm triết học phương Tây nhà Ngụy biện (giữa kỉ V – đầu kỉ IV tr.CN), họ phủ nhận suy đoán lý chất giới để tập trung vào thực thể tương đối cụ thể hơn, chẳng hạn người xã hội Các nhà ngụy biện viện đến luận hoài nghi ngữ nghĩa, sử dụng ví dụ mà người khác dễ dàng thấy để làm suy yếu tuyên bố lý tính túy Họ phủ nhận thực có thực mà giác quan ta nhận biết mà thơi Protagoras (490 – 420 TCN) coi cảm giác nguồn gốc tri thức Ông cho cảm giác vật tồn Con người khơng nên tìm thật bên ngồi mà mắt ta trơng thấy Ơng phủ nhận vai trị nhận thức lý tính Phản ứng chống lại cách tiếp cận lý Platon, năm cuối đời Aristote (384 – 322 tr.CN) nhấn mạnh tầm quan trọng giác quan thu nhận được, nghĩa nhấn mạnh vào quan sát hậu nghiệm Aristote dùng thuật ngữ “triết học tự nhiên” để gọi nhiệm vụ tìm hiểu giới tự nhiên, sử dụng mà sau biết với tên lập luận qui nạp để đến phạm trù nguyên lý dựa liệu giác quan Cách tiếp cận 10 11, Nguyên lý cuối nguyên lý cực đại cực tiểu Nó cho cực tiểu chất sinh cực đại tồn Như Descartes, nhìn chung tinh thần phương pháp luận Leibniz đề cao vai trò trí tuệ người Ơng khơng quan tâm đến kinh nghiệm cảm tính, đến thực nghiệm Nhưng Descartes vai trị trực giác trí tuệ đề cao Leibniz nhấn mạnh vai trị tư lơgic Leibniz cịn lấy lơgíc học làm sở tảng để xây dựng quan niệm giới Theo Leibniz, người giống chủ ngữ theo nghĩa ngữ pháp Với câu hay mệnh đề đúng, chủ ngữ hàm chứa vị ngữ Như thế, biết chủ ngữ biết số vị ngữ Ví dụ: “Là người phải chết” mệnh đề vị ngữ “phải chết” chứa khái niệm “người” Vì vậy, Leibniz nói rằng, mệnh đề “tôi thấy rằng, vị ngữ dù tất yếu hay tùy thể, khứ, hay tương lai bao gồm khái niệm chủ ngữ” [Dẫn theo 41, tr 211] Vận dụng điều vào nhận thức giới, Leibniz cho rằng, chất vật, thực thể chủ ngữ vật chúng làm vị ngữ chúng Và giống chủ ngữ văn phạm chứa vị ngữ chúng, thực thể tồn chứa hành vi tương lai chúng Như vậy, giới xây dựng dựa đặc điểm mà xây dựng sở ngun tắc lơgíc Ơng biến tư thành thể giới mà không đếm xỉa đến kinh nghiệm, cảm giác người, biến quy luật lơgíc hình thức tư thành quy luật chung tồn mà không quan tâm đến nội dung Leibniz phân biệt tiêu chuẩn kiểm tra chân lý lý trí chân lý kiện Theo ông, biết chân lý lý trí nhờ lơgíc học biết chân lý kiện nhờ kinh nghiệm Chân lý lý trí 73 kiểm tra luật mâu thuẫn chân lý kiện kiểm tra luật túc lý Một chân lý lý trí chân lý tất yếu theo nghĩa phủ định rơi vào mâu thuẫn Các chân lý kiện, ngược lại tùy thuộc, đối lập Chân lý lý trí tất yếu ý nghĩa định từ sử dụng cách thức người ta hiểu địi hỏi số điều phải Ví dụ nói hình tam giác có ba cạnh có ba cạnh ý nghĩa hình tam giác Nói hình tam giác có bốn cạnh sai rõ ràng mâu thuẫn Nói hai cộng với hai bốn, A A, A không không –A, tất mệnh đề phủ nhận rơi vào mâu thuẫn Các chân lý lý trí phép lặp, mệnh đề vị ngữ lặp lại điều chứa chủ ngữ Một chủ ngữ hiểu rõ, khơng cịn cần thêm chứng minh chân lý vị ngữ Các chân lý lý trí khơng địi hỏi hay khẳng định chủ ngữ mệnh đề tồn Ví dụ, hiển nhiên nói hình tam giác có ba cạnh cho dù người ta khơng nói hình tam giác tồn đặc thù Các chân lý lý trí cho biết điều trường hợp có chủ ngữ, hình tam giác Chúng đề cập tới lĩnh vực Nói tam giác phải hình vng khơng mâu thuẫn Vì thế, Leibniz nói tảng lớn tốn học nguyên lý mâu thuẫn nghĩa mệnh đề vừa đúng, vừa sai Nguyên lý đủ để chứng minh phần số học hình học Tóm lại chân lý lý trí chân lý hiển nhiên Chúng mệnh đề phân tích, vị ngữ mệnh đề hàm chứa chủ ngữ, phủ nhận vị ngữ rơi vào mâu thuẫn Như vậy, tính chân lý mệnh đề khẳng định thực tiễn mà qui tắc lơgíc Các chân lý kiện sao? Các chân lý nhận biết qua kinh nghiệm Chúng mệnh đề tất yếu Các đối lập chúng có 74 thể coi mà khơng có mâu thuẫn, chân lý chúng tùy thuộc Cần phải có lý đầy đủ để chứng minh tồn vật Phải có lý đáng để ma sát tạo nhiệt, để lửa bốc cháy, để người thu khí oxygen… Khi xem xét vai trị cảm giác hai loại chân lý, Leibniz cho lý tính có vai trị định nhận thức người Chân lý lý trí bao gồm khái niệm trừu tượng thực thể, tồn tại, nguyên nhân, tác động, đồng nhất, nguyên tắc lơgíc, tốn học, đạo đức…nó bắt nguồn từ lý tính, từ tư trừu tượng Đối với chân lý loại chứng giác quan đóng vai trị kích thích để hướng ý lý tính đến chân lý tất nhiên nhanh chân lý khác Những chân lý rút từ lý tính nhờ có tác động kích thích chứng giác quan đem lại Do đó, Leibniz cho người khơng nhận thấy gì, khơng nghe thấy gì, khơng sờ vào rút chân lý tất nhiên từ lý tính Đối với chân lý kiện (chân lý ngẫu nhiên) lý tính giữ vai trị định, song vai trò cảm giác Leibniz xem trọng hơn: nội dung chân lý kiện khơng phải rút từ lý tính mà từ chứng giác quan Ông cho nhờ có giác quan mà hiểu biết vật thể riêng biệt – màu sắc, mùi vị, sù hay nhẵn nhụi, song tri thức chân thực tính chất cảm tính lại lý tính đem lại Theo Leibniz, kinh nghiệm giác quan đưa lại cho hình ảnh vật, tượng cụ thể Các vật tượng ngẫu nhiên túy mà chúng có mối liên hệ nhân xác định Như vậy, chân lý lý trí, cảm giác giữ vai trị kích thích khơng có quan hệ với nội dung chân lý, cịn nhận thức 75 chân lý kiện cảm giác nguồn gốc tri thức Khác với Descartes tách rời quan niệm tư tri giác cảm tính, Leibniz thừa nhận khác biệt chất độc lập hai loại tri thức đó, ơng cho chúng có “hài hịa tiền định”, điều Thượng đế xếp đặt Ông cho rằng, chúng có mặt giá trị chân lý, loại tri thức theo ơng phản ánh thuộc tính riêng tồn thể vũ trụ theo cách đặc thù Có lẽ mà ơng cho rằng, lý tính người khơng phải từ đầu có tri thức hoàn chỉnh, hiển nhiên Descartes quan niệm Các tri thức có sẵn linh hồn người dạng khả năng, tiềm ẩn Leibniz so sánh linh hồn người với đá trắng có vơ số đường vân bên Nhờ kinh nghiệm, nhờ học hỏi, kế thừa thành trí tuệ người trước mà tri thức tiềm ẩn hồn chỉnh dần q trình nhận thức sau này, giống đường vân hịn đá, nhờ q trình gọt đẽo, gọt giũa sau nhà điêu khắc mà dần lên thành đường nét tượng đẹp Như vậy, so với Descartes Spinoza tư tưởng lý Leibniz có khác biệt Đó khẳng định vai trò quan trọng nhận thức cảm tính Đồng thời ơng khẳng định vai trị tư lơgíc mà đề cập đến vai trò trực giác 3.5 Một vài nhận xét, đánh giá Thế kỷ XVII giai đoạn mà phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa lớn mạnh, trở thành xu hướng lịch sử khơng cản Là giới quan giai cấp tư sản giai đoạn lên nó, chủ nghĩa lý kỷ XVII biết đến xu hướng tích cực đấu tranh chống lại tất kinh viện, giáo điều, vô cứ, phản khoa học để ủng hộ phát triển độc 76 lập khoa học xây dựng tư lý luận có tính phê phán Người tiên phong cách mạng tư tưởng Descartes Ông vạch thiết phải phá hủy định kiến vơ để xây dựng tảng triết học khoa học vững bắt nguồn từ ánh sáng tự nhiên lý trí Ơng cho cần phải xây dựng triết học thực dụng “giúp người trở thành chủ nhân ông thiên nhiên” Nếu triết học kinh viện thời Trung cổ đề cao thực thể siêu nhiên với tư cách tinh thần vũ trụ, chủ nghĩa lý Cận đại giành lại vị trí cho lý tính người Descartes, cha đẻ chủ nghĩa lý Cận đại khẳng định phải coi lý tính, trí tuệ người tịa án để thẩm định đánh giá tri thức người Với tham vọng hiểu biết không giới hạn tư duy, ông xác lập mệnh đề "tôi nghi ngờ tồn nghi ngờ tư duy, tơi tư tơi tồn tại" Như hiểu góc độ đó, lần Thượng đế với tư cách tồn tối cao bị nghi ngờ từ phương diện triết học tồn khác vốn bị coi bé mọn - tồn tư Công lao rõ ràng thuộc chủ nghĩa lý kỷ XVI-XVII Bên cạnh thành tựu chủ nghĩa lý triết học Tây Âu kỷ XVII cịn có hạn chế Mặc dù lên tiếng chống lại triết học kinh viện giáo điều thân chưa khỏi ảnh hưởng tơn giáo triết học kinh viện Chính Descartes thí dụ Mặc dù suy tư triết học ơng hồi nghi tính chân lý giáo điều mà triết học Kinh viện rao giảng, ông xây dựng nên học thuyết mà trụ cột khẳng định Thượng đế tồn Điều đáng nói để chứng minh cho điều đó, Descartes lại sử dụng luận thể luận, luận cũ kĩ dùng từ kỷ thứ XI nhà thần học Anselme![ Theo: 7, tr 9] Cả Spinoza Leibniz thừa nhận Thượng đế đặc biệt Leibniz sức chứng minh cho tồn Thượng đế 77 Mặt khác, triết học lý Tây Âu kỷ XVII bị chi phối quan điểm truyền thống cho triết học mà cốt lõi siêu hình học nhận thức luận tảng khoa học tự nhiên Họ có tham vọng xây dựng "khoa học khoa học" cách tư biện Descartes cho toàn tri thức người “tương tự mà rễ siêu hình học, thân vật lý học, cịn tồn khoa học khác qui thành y học, học đạo đức học cành mọc từ thân đó” [ Dẫn theo: 7, tr 9] Điều làm cho chủ nghĩa lý triết học Tây Âu kỷ XVII khơng tránh khỏi tính chất tư biện, xa rời với đường khoa học mà ngành khoa học tự nhiên khẳng định Phê phán giáo điều triết học Kinh viện tạo giáo điều từ việc sùng bái lý tính dường có trước phát triển thực tế ngành khoa học Các nhà lý triết học Tây Âu kỷ XVII biến tư thành thể giới mà không quan tâm đến kinh nghiệm, cảm giác người, biến quy luật lơgíc hình thức tư thành quy luật chung tồn mà không quan tâm đến nội dung Vì ý niệm Thượng đế, Vũ trụ, Sự linh hồn khái niệm sng, khơng có nội dung, mà nhà lý tưởng tượng không chứng minh tồn vững ý niệm Như vậy, chủ nghĩa lý sử dụng lý tính mà khơng quan tâm đến trực quan Họ bng thả cho lý tính suy tưởng vấn đề xa rời khỏi lĩnh vực kinh nghiệm, tạo tri thức siêu hình, đem tri thức siêu hình áp đặt trở lại cho giới tồn Phương thức sử dụng lý tính mang tính giáo điều Siêu hình học hình thành sở ngun tắc lý tính trở thành khoa học thực 78 Kết luận chƣơng Ra đời bối cảnh khoa học phát triển mạnh mẽ, chủ nghĩa lý triết học Tây Âu kỷ XVII chịu tác động mạnh mẽ toán học khoa học tự nhiên lý thuyết mặt phương pháp Các nhà lý đề cao phương pháp diễn dịch Là giới quan giai cấp tư sản buổi đầu nó, chủ nghĩa lý triết học Tây Âu kỉ XVII tiếng nói góp phần chống lại giới quan tôn giáo triết học kinh viện Các nhà lý khẳng định lý tính nguồn gốc tri thức, coi lý tính tòa án để thẩm định đánh giá lực nhận thức người Tuy nhiên, đại biểu chủ nghĩa lý triết học Tây Âu kỷ XVII nói lên tiếng nói khác vấn đề Descartes điểm xuất phát “Cogito, ergosum”, lấy tư duy, ý thức người để chứng minh tồn người Với luận đề xuất phát ông xây dựng tồn tịa nhà giới quan mình, khẳng định tồn vật, kể Thượng đế thơng qua tư người Ơng khẳng định tri thức bẩm sinh tri thức đắn nhất, có giá trị phủ nhận giá trị tri thức kinh nghiệm Spinoda lại khơng thừa nhận có tri thức bẩm sinh Ơng khẳng định vai trò định tri thức giác quan việc nhận thức vật đơn cho trực giác lực nhận thức cao người Leibniz đề cập đến trực giác mà nhấn mạnh vai trò tư lơgíc q trình nhận thức Xuất phát từ tư lơgíc ơng xây dựng tranh giới Ơng thừa nhận tri thức bẩm sinh khơng phải tri thức hoàn thiện từ đầu Descartes quan niệm mà nhận thức trình khám phá tri thức có sẵn linh hồn người Mặc dù có nhiều thành tựu việc đấu tranh chống lại triết học Kinh viện chủ nghĩa lý triết học Tây Âu kỉ XVII cịn có hạn chế chưa khỏi ảnh hưởng tơn giáo triết học Kinh viện, đặc biệt tính chất tư biện giải thích giới 79 C KẾT LUẬN Chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý hai khuynh hướng nhận thức đối lập nhau, xuất đấu tranh gay gắt với suốt chiều dài lịch sử triết học, nguồn gốc, động lực cho phát triển lý luận nhận thức Cho đến kỷ XVII, trước biến đổi lớn xã hội Tây Âu, phát triển mạnh mẽ khoa học, đối lập hai khuynh hướng nhận thức thể rõ nét Thế kỷ XVII thời kỳ phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa lớn mạnh trở thành xu lịch sử khơng ngăn cản nước Tây Âu Những tri thức xưa cũ bắt nguồn từ tập quán xã hội vốn văn hóa cổ đại, từ uy quyền giáo hội xã hội phong kiến thừa nhận trở nên lung lay trước thực tiễn sản xuất Triết học Tây Âu thời kỳ lên tiếng chống lại tư tưởng, phương pháp nhận thức giáo hội phong kiến Với tư cách hai khuynh hướng nhận thức đối lập nhau, chủ nghĩa lý chủ nghĩa kinh nghiệm thể điều phương thức khác Chủ nghĩa kinh nghiệm chịu ảnh hưởng khoa học tự nhiên thực nghiệm Các nhà kinh nghiệm khẳng định nhận thức người bắt nguồn từ kinh nghiệm cảm tính Họ nhấn mạnh vai trò phương pháp qui nạp - thực nghiệm nhận thức Với phương pháp luận này, Bacon người liên kết vấn đề triết học với trình độ khoa học tự nhiên đương đại Bacon người mở đầu cho khuynh hướng kinh nghiệm Chủ nghĩa kinh nghiệm ơng vượt ngồi nội dung phương pháp luận mang ý nghĩa giới quan Tuy nhiên, chủ nghĩa kinh nghiệm Bacon chưa phân tích mặt nhận thức luận Hobbes người phát triển 80 khuynh hướng vật nghiệm Bacon vận dụng vào lĩnh vực xã hội Chỉ đến Locke chủ nghĩa kinh nghiệm Bacon trở thành khuynh hướng nhận thức triết học Bên cạnh mặt tích cực chống lại phương pháp nhận thức triết học kinh viện tinh thần ủng hộ phát triển khoa học chủ nghĩa kinh nghiệm triết học Tây Âu kỷ XVII cịn có hạn chế định Đó tuyệt đối hóa nhận thức cảm tính, coi thường nhận thức lý tính Điều dẫn đến chỗ phủ nhận tri thức khoa học Chủ nghĩa lý chịu ảnh hưởng toán học khoa học tự nhiên lý thuyết Các đại biểu chủ nghĩa lý triết học Tây Âu kỷ XVII nhà toán học Phương pháp nghiên cứu tốn học có ảnh hưởng đến phương pháp luận họ Các nhà lý nhấn mạnh vai trò diễn dịch, tư lơgíc Thậm chí, Descartes tuyệt đối hóa vai trị trực giác diễn dịch Mặc dù khẳng định nguồn gốc nhận thức nhận thức lý tính song đại biểu khác chủ nghĩa lý có quan niệm khơng hồn tồn giống điều Descartes - cha đẻ chủ nghĩa lý Cận đại cho tri thức chân thực tư tưởng bẩm sinh, nhận thức cảm tính đem lại tri thức khơng chân thực Ơng đề cao vai trò trực giác diễn dịch việc nhận thức giới Spinoza lại cho nhận thức giác quan có giá trị định việc nhận thức vật đơn Ơng khơng thừa nhận tư tưởng bẩm sinh cho trực giác khả nhận thức cao người Leibniz khẳng định vai trò của tư logic mà đề cập đến trực giác Ông cho người có khả bẩm sinh mà trình nhận thức phát khả 81 Bên cạnh thành tựu việc đấu tranh liệt chống lại triết học kinh viện chủ nghĩa lý cịn có hạn chế Nó chưa thoát khỏi quan niệm coi triết học khoa học khoa học Mặt khác, phê phán tính chất giáo điều triết học kinh viện lại rơi vào giáo điều việc sùng bái lý tính dường có trước phát triển khoa học Cuộc đấu tranh chủ nghĩa lý chủ nghĩa kinh nghiệm triết học Tây Âu kỷ XVII diễn cách gay gắt Và đặc điểm bật triết học thời kì Nếu nhà kinh nghiệm khẳng định nguồn gốc nhận thức kinh nghiệm cảm tính, họ coi thường vai trị nhận thức lý tính nhà lý khẳng định nguồn gốc nhận thức lý tính, hạ thấp vai trị kinh nghiệm Chủ nghĩa kinh nghiệm chịu ảnh hướng khoa học tự nhiên thực nghiệm chủ nghĩa lý chịu ảnh hướng khoa học tự nhiên lý thuyết Các nhà lý đề cao vai trò tư logic, diễn dịch Ngược lại, nhà kinh nghiệm nhấn mạnh vai trò quan sát, thực nghiệm nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý lại có điểm chung Cả hai hình thành tảng xã hội Tây Âu kỉ XVII, mà giai cấp tư sản giành quyền sức thiết lập, củng cố địa vị thống trị Chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý sở giới quan giai cấp tư sản, tiếng nói giai cấp tư sản chống lại triết học Kinh viện, giới quan chế độ phong kiến Mặt khác, hình thành tảng xã hội Tây Âu kỉ XVII mà khoa học tự nhiên phát triển đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhà lý nhà kinh nghiệm ủng hộ khoa học, coi khoa học chìa khóa giúp người làm chủ tự nhiên Các nhà lý nhà khoa học tự 82 nhiên Các nhà kinh nghiệm sức cổ vũ cho phát triển khoa học Họ ý tìm phương pháp luận cho khoa học Mặt khác, đấu tranh với gay gắt có chủ nghĩa lý lại chịu ảnh hưởng chủ nghĩa kinh nghiệm ngược lại Leibniz thừa nhận bên cạnh chân lý lý trí cịn có chân lý kiện bắt nguồn từ kinh nghiệm Locke phê phán gay gắt học thuyết tư tưởng bẩm sinh Descartes chịu ảnh hưởng Descartes ông phân chia đặc tính vật thành “chất có trước” “chất có sau” Tất điều cho thấy tính chất phức tạp đấu tranh khuynh hướng nhận thức luận triết học 83 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Almanach (1996), Những văn minh giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ph Ăngghen (1971), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Cang (2004), Các nhà toán học – triết học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Mortimer Chambers (2004), Lịch sử văn minh phương Tây, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học, người xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Triết học Tây Âu kỉ XVII – XVIII, R Descartes 1596 – 1650, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Chính (2000), Sự đối lập chủ nghĩa lý chủ nghĩa cảm triết học Tây Âu kỷ XVII – XVIII – Một số vấn đề đặt với nhận thức luận Kant, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện triết học, Hà Nội Khuất Duy Dũng (2005), Lý tính triết học Tây Âu Cận đại chủ nghĩa tâm tiên nghiệm, Tạp chí Triết học, (số 9), tr 57- 62 Nguyễn Bá Dương (2009), Hỏi đáp lịch sử triết học, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 10 Will Durant (1994), Câu chuyện triết học, Nxb Tổng hợp, Quảng Nam – Đà Nẵng 11 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Descartes, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Lê Văn Đoán (2005), Vấn đề nhận thức luận qua phân tích đối tượng toán học, luận án tiến sĩ triết học 84 13 Jostein Gaarder (1998), Thế giới Sophie, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Như Hải (2009), Triết học khoa học tự nhiên, Nxb giáo dục, Hà Nội 15 Werner Heisenberg (2009), Vật lý triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội 16 B Kê – dơ – rốp (1960), Lênin bàn liên kết triết học khoa học tự nhiên, Nxb Sự thật Hà Nội 17 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 V I Lênin (2004), Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lịch sử triết học phương Tây (1957), Người dịch: Đặng Thai Mai, Nxb Xây dựng, Hà nội 20 Lịch sử phép biện chứng(1998), tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 C Mác, Ph Ănghen toàn tập, Tập 20 (1994), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 22 C Mác, Ph Ănghen, Tuyển tập gồm tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 23 Môlotsi (1962), Một số vấn đề Triết học sở Toán học, Nxb giáo dục, Hà Nội 24 Bùi Văn Mưa (2007), Triết học tranh vật lý học giới, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (2002), Lịch sử triết học (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 26 Hữu Ngọc, Từ điển triết học giản yếu (1987), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Vũ Dương Ninh (2004), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 28 Thái Ninh(1987), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 29 Hà Thúc Ninh (1996), Triết học cổ đại Hy Lạp – La Mã, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 30 Trần Nhu (chủ biên) (2001), Từ triết gia tự nhiên đến Karl Marx, Nxb Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 31 Vương Đức Phong, Ngơ Hiểu Minh (2003), Người dịch: Phong Bảo, Mười nhà tư tưởng lớn giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Trần Văn Phòng, Về phương pháp luận cải tiến Bacon, http://vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=1354&cat=57&pcat 33 Trần Văn Phòng (chủ biên) (2003), Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 34 Bùi Thanh Quất (chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 G I Ruzavin, A Nưsanbaev, G Shiakhin, (1963), Một số quan điểm triết học toán học, Hà Sĩ Hồ dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Dagobert D Runes (2009), Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Sanh (1999), Sự hình thành quan niệm tự ý thức lịch sử triết học trước Mác (Từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học Tây Âu cận đại), Luận văn thạc sĩ triết học, Viện triết học, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Sanh (2005), Vấn đề chủ thể nhận thức phương pháp nhận thức triết học Tây Âu Cận đại, Tạp chí triết học, (số 6), tr 44 – 48 39 Lê Thanh Sinh (2001), Triết học Tây Âu trước Mác – Những vấn đề bản, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 40 Hà Thiên Sơn (1999), Mối quan hệ qui nạp diễn dịch nhận thức khoa học, Luận án tiến sĩ triết học 86 41 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 42 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Marx, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Duy Thơng (chủ biên) (1977), Vai trị phương pháp luận triết học Mác – Lênin phát triển khoa học tự nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa (1960), Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Nguyễn Ước (2009), Các chủ đề triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội 48 Về mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên (1973), Nguyễn Văn Nghĩa dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Vũ Văn Viên (1998), Triết học Arixtốt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 87 ... chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý triết học Tây Âu kỉ XVII 1.1 Chủ nghĩa kinh nghiệm 1.2 Chủ nghĩa lý 15 Chƣơng Chủ nghĩa kinh nghiệm triết học Tây Âu kỷ XVII ... khứ Chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý triết học Tây Âu từ thời cổ đại đến thời Phục hưng tiền đề tư tưởng cho chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý triết học Tây Âu kỉ XVII 24 Chƣơng CHỦ NGHĨA DUY. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ NƢƠNG CHỦ NGHĨA DUY KINH NGHIỆM VÀ CHỦ NGHĨA DUY LÝ TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU THẾ KỶ XVII Luận văn Thạc

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w