(Luận án tiến sĩ) vai trò của sanyutei encho trong đời sống xã hội văn hóa nhật bản thời kỳ minh trị

212 25 0
(Luận án tiến sĩ) vai trò của sanyutei encho trong đời sống xã hội   văn hóa nhật bản thời kỳ minh trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN DƯƠNG ĐỖ QUYÊN VAI TRÒ CỦA SANYUTEI ENCHO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI - VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KỲ MINH TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN DƯƠNG ĐỖ QUYÊN VAI TRÒ CỦA SANYUTEI ENCHO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI - VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KỲ MINH TRỊ Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới cận đại đại Mã số: 62225005 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN KIM XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA LUẬN ÁN THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN GS.TS Nguyễn Văn Kim GS.TSKH Vũ Minh Giang Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận án đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Dương Đỗ Quyên LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn Văn Kim, người Thầy tận tâm bảo động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới Thầy Cô giáo Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử Bộ môn Nhật Bản học, Khoa Đông Phương học, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN), nhà nghiên cứu Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam ý kiến bảo quý báu động viên ân cần giúp ngày trau dồi cách nhìn phương pháp nghiên cứu trình hồn thiện luận án Tơi xin dành kính trọng lòng biết ơn đặc biệt tới Giáo sư Nobuhiro Shinji (Đại học Meiji), cố Giáo sư Masuda Shinichiro (Đại học Seitoku Tokyo), ông Sugimoto Atsushi (nguyên Giám đốc Quỹ Chấn hưng Văn hóa – nguyên Giám đốc Nhà hát Rozé, thành phố Fuji, tỉnh Shizuoka), nhà nghiên cứu Đại học Showa, Đại học Kyoto, nghệ sĩ kể chuyện - tấu nói Rakugo, người thân bạn bè Nhật Bản ln nhiệt tình trao đổi, chia sẻ tri thức vấn đề nghiên cứu hỗ trợ để tơi tiếp cận nhiều nguồn tư liệu tài liệu nghiên cứu quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn bố mẹ gia đình tơi, chỗ dựa tinh thần vững chãi để tơi vững tâm bền chí, phấn đấu hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn Nguyễn Dương Đỗ Quyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thuật ngữ khái niệm liên quan Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 13 Nguồn sử liệu sử dụng luận án 14 Đóng góp luận án 15 Bố cục luận án 16 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 17 1.1 Khái quát nghiên cứu lịch sử Nhật Bản thời Minh Trị 17 1.2 Nghiên cứu tiến trình cận đại hóa nghệ thuật đại chúng, chuyển biến xã hội văn hóa thị thời Minh Trị 19 1.2.1 Nghiên cứu q trình cận đại hóa nghệ thuật đại chúng 19 1.2.2 Nghiên cứu q trình cận đại hóa xã hội văn hóa thị 20 1.2.3 Nghiên cứu mối quan hệ nghệ thuật đại chúng xã hội đô thị 21 1.3 Nghiên cứu Sanyutei Encho 23 1.3.1 Nghiên cứu phương diện lịch sử 23 1.3.2 Nghiên cứu phương diện văn học 27 1.3.3 Nghiên cứu phương diện nghệ thuật 32 Tiểu kết: Nghiên cứu Sanyutei Encho - số vấn đề bỏ ngỏ 33 CHƯƠNG 2: TIẾP BIẾN VĂN HĨA VÀ VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA THỊ DÂN EDO TRONG TIẾN TRÌNH CẬN ĐẠI HĨA NHẬT BẢN - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SANYUTEI ENCHO 37 2.1 Bối cảnh trị - xã hội Nhật Bản năm cuối thời Edo 38 2.2 Cận đại hóa chuyển biến xã hội – văn hóa thời Minh Trị 39 2.2.1 Diễn tiến mạnh mẽ trào lưu Văn minh khai hóa 40 2.2.2 Sự trỗi dậy xu hướng Quốc túy bảo tồn 45 2.3 Văn hóa thị dân - tiếp biến hội nhập cận đại hóa 50 2.3.1 Xã hội văn hóa thị dân Edo – tiền đề cận đại hóa 50 2.3.2 Chuyển biến cận đại hóa xã hội văn hóa thị dân Edo 55 2.3.3 Nghệ thuật tạp kỹ Yose kể chuyện - tấu nói Rakugo - Tính liên tục q trình tiếp biến 57 2.4 Sanyutei Encho - Khái lược thân nghiệp 64 Tiểu kết 69 CHƯƠNG 3: ĐÓNG GÓP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SANYUTEI ENCHO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ 72 3.1 Đóng góp Encho kế thừa truyền thống văn hóa Edo 72 3.1.1 Vai trò thủ lĩnh bảo lưu truyền thống văn hóa đại chúng Edo 72 3.1.2 Phát triển truyền thống văn nghệ Edo sáng tác Rakugo 79 3.1.3 Hoạt động Encho hội văn nhân đô thị 84 3.2 Đóng góp Encho sáng tạo văn hóa thời cận đại 89 3.2.1 Sự chiếm lĩnh tác phẩm Encho sân khấu Nhật Bản cận đại 89 3.2.2 Đóng góp Encho phổ biến văn hóa chữ in đại chúng 94 3.2.3 Ngôn ngữ thị dân sáng tác Encho – hình mẫu ngôn ngữ thành văn cận đại 99 Tiểu kết 102 CHƯƠNG 4: ĐÓNG GÓP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SANYUTEI ENCHO TRONG XÃ HỘI NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ 105 4.1 Đóng góp Encho cơng giáo dục tư tưởng quốc dân 105 4.1.1 Vai trị văn nghệ sĩ thị nhận thức quyền 105 4.1.2 Xây dựng hình mẫu người thời đại qua sáng tác “Shiobara Tasuke” 110 4.2 Đóng góp Encho chuyển biến nhận thức tư tưởng xã hội cận đại hóa 116 4.2.1 Encho văn nghệ sĩ đô thị - nhân tố truyền dẫn tinh thần cận đại hóa 116 4.2.2 Tuyên truyền phản biện sách Văn minh khai hóa 122 4.2.3 Truyền bá tri thức tư tưởng phương Tây 127 4.3 Đóng góp ảnh hưởng Encho truyền thơng báo chí 133 4.3.1 Cơng chúng quan hệ xã hội Encho nhìn từ báo chí 133 4.3.2 Encho báo chí - kết giao truyền thơng đại chúng cũ 137 Tiểu kết 142 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHẦN PHỤ LỤC 162 Phụ lục 1: Niên biểu đời nghiệp Sanyutei Encho 163 Phụ lục 2: Một số nhân vật tiêu biểu thời Minh Trị có nhiều liên hệ với Encho 169 Phụ lục 3: Bảng thống kê sáng tác Sanyutei Encho 177 Phụ lục 4: Tóm tắt nội dung số sáng tác tiêu biểu Sanyutei Encho 182 Phụ lục 5: Bảng thống kê số lượng khán giả sân khấu thời Minh Trị 191 Phụ lục 6: Khái quát lịch sử phát triển kể chuyện - tấu nói Rakugo 192 Phụ lục 7: Một số tư liệu hình ảnh đời sống xã hội thời Minh Trị 194 Phụ lục 8: Một số tư liệu hình ảnh nghiệp Sanyutei Encho 197 Phụ lục 9: Danh mục đối tượng nội dung khảo sát thực địa - vấn Nhật Bản 205 Phụ lục 10: Một số tư liệu hình ảnh nghiên cứu thực địa tác giả luận án 207 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cũng nhiều quốc gia châu Á, Nhật Bản bước vào thời cận đại trước áp lực ngày mạnh mẽ nhiều cường quốc phương Tây Từ năm 1854, sau ký hiệp ước với Mỹ, Nhật Bản phải ký hàng loạt hiệp ước bất bình đẳng với Nga, Anh, Pháp, Hà Lan, Nền độc lập dân tộc Nhật Bản bị đe dọa nghiêm trọng [10; tr.479-506] Trong bối cảnh đó, quyền Minh Trị non trẻ sớm xác định mục tiêu “Học tập, đuổi kịp vượt liệt cường phương Tây”, tiến hành cận đại hóa đất nước cách tồn diện mạnh mẽ Nhờ vậy, Nhật Bản giữ vững độc lập xác lập vị khu vực quốc tế khơng lâu sau Trong nghiên cứu lịch sử Nhật Bản, trình cải cách thời Minh Trị đề tài đông đảo học giả Nhật Bản dành nhiều mối quan tâm khảo cứu Các nhà nghiên cứu châu Á Việt Nam có nhiều cơng trình viết thời Minh Trị Mặc dù vậy, nghiên cứu thường tập trung phân tích chuyển biến thành công công cải cách lĩnh vực trị, kinh tế hay giáo dục đề cao vai trò nhà lãnh đạo lực lượng võ sĩ - trí thức tinh hoa Trong đó, trình chuyển biến quần chúng, lực lượng đơng đảo góp phần quan trọng tạo nên thành cơng công cải cách xã hội, cận đại hóa Nhật Bản thời kỳ lại quan tâm khảo cứu Bên cạnh đó, vấn đề khác chưa quan tâm mức q trình tiếp biến truyền thống văn hóa xu tiếp nhận mạnh mẽ giá trị từ bên ngoài, cụ thể văn minh phương Tây Đây nguyên nhân khiến việc nhận thức học tập mơ hình thành công Nhật Bản nhiều quốc gia Đông Á đương thời cịn nhiều chưa thật tồn diện Trên thực tế, để có phát triển "thần kỳ" đầu thời cận đại, xã hội Nhật Bản mặt trang bị tảng xã hội văn hóa quan trọng từ thời Edo (1600-1868), mặt khác phải trải qua năm tháng vận động mãnh liệt với nhiều khó khăn, thách thức Được khởi xướng dẫn dắt lực lượng tinh hoa cấp tiến, đông đảo quần chúng bao gồm thị dân, nông dân, võ sĩ vốn ban đầu bị theo cách thụ động, bước trưởng thành, thích ứng tham gia cách tích cực vào công cải biến xã hội lĩnh vực cụ thể với nhiều đóng góp khác Trong lĩnh vực văn hóa, quyền Minh Trị sớm nhận thức tầm quan trọng việc cận đại hóa văn hóa - nghệ thuật đại chúng, tìm kiếm xác lập phương thức biểu mới, nâng cao lực thưởng thức ứng xử công chúng, nhằm khẳng định vị đồng đẳng văn hóa với quốc gia tiên tiến phương Tây Là quy luật, truyền thống văn hóa nói chung, nghệ thuật đại chúng nói riêng, thường gắn chặt sống bền bỉ đời sống xã hội Bởi vậy, q trình chuyển biến văn hóa - nghệ thuật đại chúng khơng phản ánh, mà cịn góp phần thúc đẩy chuyển biến tinh thần, thị hiếu, nhận thức tư tưởng quyền công chúng Nhật Bản Ngày nay, Bảo tàng Edo - Tokyo (ở Tokyo) nơi trưng bày lịch sử phát triển đô thị Edo - Tokyo, người ta phục dựng gian trung tâm mơ hình Yose - rạp hát đại chúng thịnh hành thời Edo - Minh Trị Điều phần cho thấy tầm quan trọng truyền thống văn hóa - nghệ thuật lịch sử phát triển xã hội thị Nghệ thuật kể chuyện - tấu nói độc diễn Rakugo, hình thức biểu diễn chủ đạo hấp dẫn rạp hát đại chúng Yose, sau 400 năm hình thành phát triển, tồn bền bỉ, độc đáo sinh động đời sống văn hóa - nghệ thuật Nhật Bản đại Trong chuyển biến thời đại từ thời cận sang cận đại nước Nhật, rạp hát Yose nghệ thuật kể chuyện - tấu nói Rakugo ln phần thiết yếu đời sống văn hóa thị, tham gia tích cực xúc tác cận đại hóa xã hội Trong đó, Việt Nam, đặc điểm vai trị Rakugo nói riêng, văn hóa nghệ thuật đại chúng Nhật Bản nói chung lại biết đến Ở khía cạnh khác, nghiên cứu lịch sử Việt Nam, so với lĩnh vực lịch sử trị, xã hội hay quan hệ quốc tế, nghiên cứu lịch sử văn hóa - nghệ thuật giới nói chung, Nhật Bản nói riêng cịn chưa quan tâm thỏa đáng Mặc dù cần phải khẳng định, văn hóa - nghệ thuật lĩnh vực quan trọng thể truyền thống lịch sử xã hội trình độ phát triển xã hội tại, thực tế, vai trò văn hóa - nghệ thuật nhà sáng tạo văn hóa tư tưởng lại chưa quan tâm, đánh giá mức Minh Trị Duy tân thời kỳ đặc biệt lịch sử Nhật Bản xuất đông đảo hệ người tài đầy nhiệt huyết, có nhiều đóng góp xuất sắc lĩnh vực đời sống xã hội cận đại Trong đó, nghiên cứu Việt Nam danh nhân thời đại Minh Trị hạn chế, ngồi số khơng nhiều nhà tư tưởng - cải cách Fukuzawa Yukichi hay đại văn hào Natsume Soseki Các cơng trình phần nhiều dừng lại việc giới thiệu khái quát chân dung nhân vật hay dịch tác phẩm, chưa khảo cứu, đánh giá sâu vai trị đóng góp cá nhân bối cảnh xã hội Nhật Bản đương thời Sanyutei Encho (三遊亭圓朝, 1839-1900) tác gia nghệ sĩ kể chuyện - tấu nói Rakugo đại diện cho truyền thống văn hóa - nghệ thuật đại chúng, danh nhân văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị Ơng sống 29 năm giai đoạn cuối thời Edo (1600-1868) 32 năm giai đoạn đầu thời Minh Trị (1868-1912) Là thị dân Edo, sống trọn đời thị tâm điểm chuyển thời đại từ thành Edo phong kiến trở thành thủ đô Tokyo đại, đời nghiệp hoạt động Encho gắn bó phản ánh đổi thay to lớn Nhật Bản thời Minh Trị Bởi vậy, trước hết, nghiên cứu vai trò Sanyutei Encho nghệ thuật kể chuyện - tấu nói Rakugo thời kỳ chuyển giao lịch sử có ý nghĩa nhận thức trình phát triển lịch sử văn hóa - nghệ thuật xã hội Nhật Bản Quan trọng hơn, nghiên cứu mang ý nghĩa thực tiễn đóng góp cách tiếp nhằm lý giải chuyển mình, bứt phá Nhật Bản từ xã hội Á Đông thành quốc gia đại tiếp nhận giá trị văn minh phương Tây đỉnh cao, bảo lưu đặc tính văn hóa truyền thống - điều câu hỏi nóng tìm lời giải đáp Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Là cơng trình nghiên cứu tích hợp lịch sử xã hội, lịch sử văn hóa lịch sử nghệ thuật Nhật Bản, luận án xác định mục tiêu nghiên cứu chủ yếu sau: PHỤ LỤC MỘT SỐ TƯ LIỆU HÌNH ẢNH VỀ XÃ HỘI THỜI MINH TRỊ Lễ đọc chiếu thư Phế phiên trí huyện (ảnh chụp lại từ 井上勲(2004)、『日本の時代史 開国と幕末の動乱』、吉川弘文館) Phái Iwakura rời cảng, bắt đầu chuyến công du Âu-Mỹ (1873-1875) (ảnh chụp lại từ 松尾正人 (2004)、『日本の時代史21 明治維新と文明 開化』、吉川弘文館) Tạp chí “Tân cựu thời đại” “Văn hóa Minh Trị” (ảnh chụp lại từ 東京国立近代美術館 (1985-1986)、『写実の系譜 I-洋風表現の導入 江戸中期から明治初期まで』、東京国立近代美 術館出版) Trước tác tiếng “Văn minh khái luận” Fukuzawa Yukichi (ảnh chụp lại từ 松尾正人 (2004)、『日本の時代史21 明治維新と文明 開化』、吉川弘文館) Tờ Thời tân báo Fukuzawa Yukichi sáng lập (ảnh chụp lại từ 東京国立近代美術館 (1985-1986)、『写実の系譜 I-洋風表現の導入 江戸中期から明治初期まで』、 東京国立近代美術館出版) Logo số đầu nhật báo Tokyo Nichinichi Shinbun - nhật báo Nhật Bản (ảnh chụp lại từ 東京国立近代美術館(1985-1986),『写実 の系譜 I-洋風表現の導入 江戸中期から明治初期 まで』、東京国立近代美術館出版) 194 Thành Tokyo đầu thời Minh Trị (ảnh chụp lại từ 井上勲(2004)、『日本の時代史 開国と幕末の動乱』、吉川弘文館) Thành Kumamoto trận chiến Tây nam 1877 (ảnh chụp lại từ 井上勲(2004)、『日本の時代史 開国と幕末の動乱』、吉川弘文館) Khu phố Basha-michi Yokohama thời Minh Trị (ảnh chụp lại từ 松尾正人 (2004)、『日本の時代史21 明治維新と文明 開化』、吉川弘文館) Quang cảnh không lâu sau xây dựng (1875) khu phố Ginza xây gạch kiến trúc sư người Anh (ảnh chụp lại từ 松尾正人(2004)、『日本の 時代史21 明治維新と文明開化』、吉川弘文館) Khai thông tuyến đường sắt nhà ga Shinbashi (tranh họa sư Hiroshige đời III) (ảnh chụp lại từ 松尾正人(2004)、『日本の時代 史21 明治維新と文明開化』、吉川弘文館) Tòa nhà Lộc Minh Quán chân dung Ngoại trưởng Inoue Kaoru - người cha tinh thần sách Văn minh khai hóa (ảnh chụp lại từ 松尾正人(2004)、 『日本の時代史21 明治維新と文明開化』、 吉川弘文館) 195 Tranh in màu “Vũ hội Lộc Minh Quán” (ảnh chụp lại từ 松尾正人(2004)、『日本の時代史21 明 治維新と文明開化』、吉川弘文館) Máy chụp hình (ảnh chụp Bảo tàng Edo-Tokyo) Tòa soạn báo Triều dã tân văn (1877-1886) (ảnh chụp Bảo tàng Edo-Tokyo) Quang cảnh “Nhà tắm công cộng phù thế” tác phẩm Shikitei Sanba (ảnh chụp lại từ 延広真治 (1986)、『落語はいかにして形成された か』、平凡社) Poster quảng cáo ảo thuật phương Tây, Minh Trị 14-15 (ảnh chụp lại từ 倉田喜弘 (2000)、『芸能 日本近代思想大系 18』、岩波書店) Máy điện thoại nhập từ phương Tây, Minh Trị (chụp Bảo tàng Edo-Tokyo) Mơ hình rạp hát đại chúng Yose phục dựng Bảo tàng Edo-Tokyo (ảnh chụp Bảo tàng Edo-Tokyo) Rakugo Kodan năm Keiei (ảnh chụp lại từ 興津要編(1965)、『明治文学全集 -三遊亭円朝 全集』、筑摩書房) 196 PHỤ LỤC MỘT SỐ TƯ LIỆU HÌNH ẢNH VỀ SỰ NGHIỆP CỦA SANYUTEI ENCHO  Về đời nghiệp Encho Tranh chân dung Encho họa sư Orii Taichiro (ảnh chụp lại từ 永井啓夫 (平成 10)、『新版 三遊亭円朝』、 青蛙房) Tranh chân dung Encho hội văn nghệ sĩ “Suikyoren” tiếng cuối thời Mạc Phủ (ảnh chụp lại từ 興津要編(1965)、 『明治文学全集 -三遊亭円朝全集』、 筑摩書房) Bảng giới thiệu nghệ sĩ Rakugo - Kodan tiếng thời cuối Mạc Phủ, có tên Encho (chụp lại từ 延広真治(1986)、 『落語はいかにして形成されたか』、 平凡社) Tranh chân dung Sanyutei Encho (1930) Kaburaki Kiyokata, Bảo tàng Mỹ thuật đại Nhật Bản(http://www.cyclopaedia.de/wiki/Sanyutei_Encho) Tranh in màu Nishiki-e quang cảnh buổi diễn truyện đề tài Encho hội Suikyoren (ảnh chụp lại từ 興津要編(1965)、『明治文学全 集 -三遊亭円朝全集』、筑摩書房) Hội “Kể chuyện-tấu nói” năm Bunka (ảnh chụp lại từ 興津要編(1965)、『明治文学全 集 -三遊亭円朝全集』、筑摩書房) 197 Di bút Encho (ảnh chụp lại từ 永井啓夫(平成 10)、 『新版 三遊亭円朝』、 青蛙房 Tác phẩm thư pháp Encho (ảnh chụp lại từ 永井啓 夫(平成 10)、『新版 三遊亭円朝』、 青蛙房) Bức thư Encho gửi gia đình Shiobara (ảnh chụp lại từ 永井啓夫(平成 10)、『新版 三遊亭円朝』、 青蛙房) Di bút Encho gửi Shiobara Kotaro (ảnh chụp lại từ 永井啓夫(平成 10)、『新版 三 遊亭円朝』、 青蛙房) Đệ tử Mankitsu với phong cách trình diễn hài hước Herahera (ảnh chụp lại từ 延広真治(1986)、『落語はいかにして 形成されたか』、平凡社) Bức tượng Shiobara Tasuke, nguyên mẫu nhân vật tác phẩm tên Encho (ảnh chụp lại từ 永井啓夫(平成 10)、『新版 三遊亭円朝』、 青蛙房) Tranh minh họa Lễ khánh thành Bia mơn phái Sanyu Encho chủ trì (ảnh chụp lại từ 永井啓夫(平成 10)、『新版 三遊亭円 朝』、 青蛙房) Đoàn tham quan Yamaguchi Nguyên lão Inoue Kaoru dẫn đầu (Encho người thứ từ trái sang, hàng thứ 3) (ảnh chụp lại từ 永井啓夫(平成 10)、 『新版 三遊亭円朝』、 青蛙房) 198 Nơi cuối đời Encho, Nhà thờ Shitaya (ảnh chụp lại từ 森まゆみ (2006)、『円朝ざんまい』、平凡社) Triển lãm Bộ sưu tập Tranh ma tiếng Sanyutei Encho (ảnh chụp Nhà lưu niệm Zensho-an) Đám tang Encho năm Minh Trị 33 (ảnh chụp lại từ 永井啓夫(平成 10)、『新版 三遊亭円朝』、 青蛙房) “Mộ Cư sĩ Sanyutei Encho” (ảnh chụp quần thể mộ Zensho-an, Tokyo)  Sáng tác Encho sách tốc ký, sân khấu kịch báo chí Sách tốc ký tác phẩm “Đèn lồng hoa mẫu đơn” (ảnh chụp Thư viện Quốc hội Nhật Bản) Giới thiệu “Đèn lồng hoa mẫu đơn” nhà hát Tân kịch Tokiwa-za, Minh Trị 43 (chụp Bảo tàng Nghệ thuật Đại học Waseda) Tranh minh họa sách tốc ký “Đèn lồng hoa mẫu đơn” NXB Tokyo haishi Minh Trị 17 (ảnh chụp Thư viện Quốc hội Nhật Bản) Giới thiệu diễn “Truyện ma Đèn lồng hoa mẫu đơn” Kabuki-za, Minh Trị 25 (ảnh chụp Bảo tàng Nghệ thuật đại học Waseda) 199 Tranh minh họa xuất lần “Truyền ký Shiobara Tasuke” (ảnh chụp lại từ “Encho toàn tập” 1, NXB Iwanami) Chân dung Encho tranh minh họa tác phẩm “Truyền ký Shiobara Tasuke” (ảnh chụp lại từ “Encho toàn tập” 1, NXB Iwanami) Tranh minh họa xuất lần tác phẩm “Truyền ký Shiobara Tasuke” (ảnh chụp lại từ “Encho toàn tập” 1, NXB Iwanami) Tranh minh họa “Chia tay ngựa Ao”, diễn tiếng “Truyền ký Shiobara Tasuke” (ảnh chụp lại từ 永井啓夫(平成 10)、『新版 三遊亭 円朝』、 青蛙房) Tranh minh họa xuất lần 10 “Truyền ký Shiobara Tasuke” (ảnh chụp lại từ “Encho toàn tập” 1, NXB Iwanami) Tranh minh họa in lần 15 “Truyền ký Shiobara Tasuke” (ảnh chụp lại từ 永井啓夫(平成 10)、 『新版 三遊亭円朝』、 青蛙房) Giới thiệu diễn “Truyền ký Shiobara Tasuke” nhà hát Kabuki-za năm Minh Trị 25 (Bảo tàng Nghệ thuật Đại học Waseda) Giáo khoa Tu thân Tiểu học sử dụng “Truyền ký Shiobara Tasuke” năm Minh Trị 25 (ảnh chụp lại từ “Encho toàn tập” 1, NXB Iwanami) 200 Tranh minh họa “Cây cơm nguội đổ nhựa” Đông Kinh họa nhập tân văn, Minh Trị 20 (ảnh chụp lại từ “Encho toàn tập” 1, NXB Iwanami) Sách tốc ký tác phẩm chuyển thể nước “Truyện kể Hoàng tử Anh Quốc”(ảnh chụp lại từ “Encho toàn tập” 1, NXB Iwanami) Tác phẩm “Người đẹp chơn sống” hình thức truyện tranh đại chúng (ảnh chụp lại từ 永井啓夫(平成 10)、『新版 三遊亭円朝』、 青蛙房) Bộ sách khổ nhỏ số sáng tác Encho xuất thời Minh Trị (chụp lại từ 井上勲(2004)、『日本 の時代史 開国と幕末の動乱』、吉川弘文館) Tốc ký “Cây cơm nguội đổ nhựa” báo Đông Kinh họa nhập tân văn, Minh Trị 20 (ảnh chụp lại từ “Encho toàn tập” 1, NXB Iwanami) Tranh minh họa sách tốc ký “Quà từ quê hương Ezo”, Minh Trị 21 (chụp lại từ 永井啓夫 (平成 10)、『新版 三遊亭円朝』、 青蛙房) Sách tốc ký tác phẩm “Vụ bạo loạn nhà Ejima” (ảnh chụp Thư viện Quốc hội) Đệ tử Sanyu Itcho diễn tác phẩm “Hồ ma” mô kịch Kabuki yose Rikkatei năm Taisho (ảnh chụp lại từ 永井啓夫(平成 10)、『新版 三遊亭 円朝』、 青蛙房) 201 Kịch rối “Đèn lồng hoa mẫu đơn” Encho sân khấu đại Nhà hát Kinokuniya (www.puk.jp/repertory/botan/e_botan.html)  Nakata Hideo, Đạo diễn series phim kinh dị tiếng “The Ring” với tác phẩm Encho (www.24framespersecond.net/archivefilmApril08 html) Báo chí thời Minh Trị viết Encho80 Nhật báo Bưu điện báo tri tân văn (30/12/M.7): Encho - người đứng đầu Rakugo bị áp tải đến Sở cảnh sát - bình luận: “một hệ mà cho dù Kikugoro hay Encho không tránh khỏi.” Đông Kinh nhật nhật tân văn (9/5/M.14): “Nếu tấu nói giúp ích đề tài quốc hội, hiến pháp, vệ sinh, lý luận kinh tế, nghiên cứu thực địa hay hỏi đáp, xứng danh giáo đạo chức.” Triều dã tân văn 23/10/M.9: Một phần “Truyền ký Sanyutei Encho” nhà Hán học tiếng Shinobu Joken chấp bút 80 Nguồn: kho báo – tạp chí thời Minh Trị, Thư viện Đại học Tokyo 倉田喜弘(1980-1983)、 『明治の演芸1-4、演芸資料選書・1』、国立劇場 202 Độc mại tân văn 29/9/M.11: Hoạt động chủ đạo Encho “Hội tấu nói Ba đề tài” truyền thống định kỳ lần/tháng Nhật báo Tokyo 12/2/M15: Hội Hồn ma Encho thu hút quan tâm nhiều văn nghệ sĩ tòa báo lớn Nhật báo Bưu điện báo tri tân văn (7/8/M.8): Encho nghiên cứu thực địa Joshu (Gunma) tìm tư liệu sáng tác Đơng kinh tân văn 22/6/M.14: Encho nghiên cứu đạo Gia tô Báo “Thức tỉnh” 25/5/M.22:Encho, thủ lĩnh Rakugo người nhiệt huyết với cải cách nghệ thuật, cho trai du học Anh quốc Báo tri tân văn (20/1/M.8): “Encho diễn thuyết tòa báo” Osaka nhật báo (12/5/M.6): Tác giả nghệ sĩ kể chuyện - tấu nói phải hợp tác với quyền sách giáo hóa Bưu điện báo tri tân văn (23/1/M.8): Màn thuyết giáo tinhtrên thần Nhật báo Tokyo: “Thuật Quảng cáo “khuyến thiện trừng ác” nghe Encho tấu nói” Encho Đông Kinh thự tân văn (17/8/M10): Hoạt động thường kỳ “Rakugo khuyến thiện nghĩa hội” Encho đồng tổ chức tốc ký tái thú vị 203 N Đông Kinh nhật nhật tân văn 23/12/M.7 Nhật tân chân chí tân văn 28/12/M.7: “Encho gần nói chuyện Triều dã tân văn, tối vô đắt khách Những người bạn tịa Báo tri tân văn nhờ ơng thường xun tấu nói tịa báo Thù lao hậu hĩnh Encho nói: "Tơi chủ định nói cho Triều dã tân văn Cịn Hakuen nói cho Báo tri tân văn Mặc dù vậy, người tịa báo khơng hiểu Encho khổ tâm tranh cãi họ… “Theo tòa Nipposha Yokohama tân văn, Báo tri tân văn nhờ Encho diễn thuyết, Đông KinhTriều nhật nhật tânvăn văncũng lại dã tân 30/6/M.14: “Encho khơng lịngcó nhờ Encho, bởihàivậy trước trào lưu hâm mộ phong người ghen ghét Báo tri tân văn” cách tấu nói hài hước tầm phào.” Quảng cáo Đông kinh tân văn: “Thuật tốc ký tái thú vị nghe Encho tấu nói” Đại Hòa tân văn 22/9/M.25: Cuộc họp nghiêm túc phái Sanyutei mối bất đồng với rạp Yose Đại Hòa tân văn 9/11/M.21: Sự phân ly nội mơn phái Sanyutei, hình thành phái Yanagiya Sanyutei trì phong cách thực tâm lý truyền thống, Yanagiya phát triển phong cách hài hước Đại Hòa tân văn 19/10/M21: Cao đệ Encho Enba kiên định chí hướng Thầy Độc mại tân văn 20/5/M.21: Encho nhóm chủ xướng thành lập Hội cải cách nghệ thuật Tokyo, mục đích nâng cao nghệ thuật, phục vụ cơng chúng trình độ cao, đổi phong tục đời sống Đông Kinh nhật nhật tân văn 2/10/M.22: Hội cải cách nghệ thuật Tokyo quy tụ Bộ trưởng, hoa tộc, quan chức, nhà báo, nghệ sĩ tiếng có Encho Đơng Kinh tân văn 19/8/M.21: Cổ đơng hội Cải cách nghệ thuật Tokyo góp vốn hoạt động, có Encho Shibusawa Eiichi 204 PHỤ LỤC DANH MỤC ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG KHẢO SÁT THỰC ĐỊA - PHỎNG VẤN TẠI NHẬT BẢN Địa điểm Đối tượng trao đổi Nội dung khảo sát vấn Khu chùa Zensho-an Khảo sát khuôn viên khu chùa, nhà tưởng niệm (Tokyo) sưu tập tranh hồn ma tiếng Encho, mộ Encho Khu Yotsuya-sanchome, Khảo sát di tích nơi Encho lúc sinh thời, di quận Shinjuku Sumida tích bia kỷ niệm mơn phái Sanyutei Encho (Tokyo) tạc lập chùa Mokuboji (Sumida) Các rạp tạp kỹ Yose Nghệ sĩ Yanagiya Nghệ sĩ Kogonta nhân viên giới thiệu Suzumoto Engeijo, Kogonta lịch sử rạp hát hướng dẫn khảo sát Shinjuku Suehiro, tồn khơng gian bên rạp Ikebukuro Engeijo (Tokyo) Rạp Shimo-kitazawa Nghệ sĩ Yanagiya - Khảo sát rạp hát đại chúng quy mô nhỏ từ (Tokyo) Kogonta sau thời Minh Trị kết hợp sân khấu kịch Rakugo - Xem diễn kịch nghệ sĩ Rakugo Bảo tàng Nghệ thuật GS Okamuro Minako, - Trao đổi số vấn đề sân khấu hóa Tsubouchi Shoyo thuộc Đại Giám đốc Bảo tàng, sáng tác Encho Kabuki kịch nói học Waseda (Tokyo) chuyên gia lịch sử đại kể từ sau thời Minh Trị sân khấu Nhật Bản Hội Nghiên cứu Rakugo - Xem tiểu phẩm diễn nghệ sĩ sinh sinh viên Đại học Keio viên (Tokyo) - Trao đổi với thành viên Hội lịch sử hội nghiên cứu Rakugo trường đại học thịnh hành Rakugo giới trẻ Nhà hát Quốc gia (Tokyo) - Tham quan Phòng truyền thống Rakugo nơi trưng bày chủ yếu tiểu sử nguyên tác Sanyutei Encho - Xem diễn nghệ nhân tiếng Tachikawa Shinnosuke 205 Nhà hát Rosé Theatre (tp Ông Sugimoto Atsushi - Màn diễn nghệ nhân Shunputei Senyu, Fuji, Shizuoka) - Giám đốc nhà hát - Màn diễn nghệ nhân Yanagiya Kyotaro Rozé, nghệ nhân - Phỏng vấn nghệ nhân Kyotaro lịch sử phát Yanagiya Kyotaro, triển đặc trưng nghệ thuật hai trường Shunputei Senyu phái Sanyutei Yanagiya Hội Nghệ thuật Rakugo Hội trưởng Nakamura - Xem diễn Kikuroku thành phố Fuji, tỉnh Yoji, nghệ nhân - Phỏng vấn Kikuroku nghiệp trở thành Shizuoka Kokontei Kikuroku nghệ sĩ Rakugo xuất thân gia đình có truyền thống Kabuki - Trao đổi với thành viên Hội Hội nghiên cứu Rakugo Nghệ nhân Katsura - Xem diễn nghệ nhân Utamaru Utamaru - Trao đổi Encho sáng tác tiêu biểu ông mà nghệ nhân kế thừa Nhà hát rối dây Yukiza Edo Nghệ nhân Yuki - Phỏng vấn dự án chuyển tác sáng tác (Tokyo) - di sản văn hóa Magosaburo, Yuki Encho sân khấu rối dây Đèn phi vật thể tp.Tokyo Ikuko lồng hoa mẫu đơn, Bunshichi - người kéo sợi Đại học Meiji, Đại học nữ GS Nobuhiro Shinji, - Xác nhận nhiều kiện lịch sử liên quan đến Showa, nhà riêng GS chuyên gia hàng đầu trình chuyển biến sáng tác Nobuhiro Shinji (Tokyo) Sanyutei Encho Sanyutei Encho, mối quan hệ Encho với Bộ trưởng Ngoại vụ Inoue Kaoru… Cerulean Tower, Shibuya Nhà nghiên cứu phong - Được giới thiệu GS.Nobuhiro Shinji, (Tokyo) tục Mori Mayumi vấn nhà nghiên cứu Mori Mayumi kỷ niệm ấn tượng trình nghiên cứu thực địa sáng tác Encho Quận Tone, tỉnh Gunma Khảo sát di tích gắn liền với nhân vật Shiobara Tasuke, nguyên mẫu sáng tác Encho 206 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA TẠI NHẬT BẢN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Di tích nơi Encho khu Yotsuya sanchome, quận Shinjuku, Tokyo Khu chùa phái Lâm tế Zensho-an nhà tư tưởng Yamaoka Tesshu xây dựng (quận Taito, Tokyo) Mộ phần Encho Zensho-an Tesshu hữu Triển lãm Bộ sưu tập 50 họa hồn ma tiếng Sanyutei Encho Zensho-an Di tích bia kỷ niệm phái Sanyutei Encho dựng (Minh Trị 22) chùa Mokuboji, Sumida, Tokyo Buổi diễn nghệ nhân Rakugo tiếng Tachikawa Shinnosuke (Nhà hát Quốc gia Nhật Bản) 207 Nghệ sĩ Yanagiya Kogonta hướng dẫn khảo sát Suzumoto-engeiba (Tokyo) - số Yose cịn lại từ thời Minh Trị Giao lưu với hội Rakugo Fuji (Shizuoka) nghệ sĩ Kokontei Kikuroku Nghệ nhân tiếng Katsura Utamaru, người tiếp nối kho tàng sáng tác kinh điển Encho Nghệ nhân Katsura Utamaru kiên trì truyền thống Encho, với sáng tác kinh điển “Hồ ma” (ảnh chụp lại từ đĩa DVD thuộc sở hữu tác giả) Di tích nơi lúc sinh thời thương nhân Shiobara Tasuke Cơng viên kỷ niệm hình tượng nhân vật “Shiobara Tasuke” sáng tác Encho (tỉnh Gunma) 208 ... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN DƯƠNG ĐỖ QUYÊN VAI TRÒ CỦA SANYUTEI ENCHO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI - VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KỲ MINH TRỊ Chuyên ngành: Lịch sử Thế... văn hóa - xã hội Nhật Bản thời Minh Trị Để làm rõ đối tượng nghiên cứu thời kỳ lịch sử đặc biệt sôi động xã hội Nhật Bản thời Edo - Minh Trị, luận án, số chân dung khách, nhà tư bản, nhà báo văn. .. xuất phát huy vai trò Sanyutei Encho Cụ thể hơn, Chương Chương 4, luận án sâu phân tích vai trị, đóng góp Sanyutei Encho lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội - văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị với tư cách

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan