(Luận án tiến sĩ) quan hệ mỹ pakistan giai đoạn 1991 2008

205 9 0
(Luận án tiến sĩ) quan hệ mỹ   pakistan giai đoạn 1991 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Khánh Vân QUAN HỆ MỸ - PAKISTAN GIAI ĐOẠN 1991 - 2008 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ Nguyễn Khánh Vân QUAN HỆ MỸ - PAKISTAN GIAI ĐOẠN 1991 - 2008 Chuyên ngành : Lịch sử giới Mã số: 62.22.03.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thanh Hiền TS Nguyễn Thị Liên Hương GS.TS Nguyễn Văn Kim Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn NCS Nguyễn Khánh Vân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Phƣơng pháp nghiên cứu, cách tiếp cận nguồn tƣ liệu luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 12 Kết cấu luận án 12 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 14 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 14 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 17 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề luận án cần tiếp tục làm rõ 33 Chƣơng 2: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ MỸ - PAKISTAN GIAI ĐOẠN 1991-2008 36 2.1 Bối cảnh quốc tế 36 2.1.1 Sự dẫn đầu Mỹ cục diện giới sau Chiến tranh Lạnh 37 2.1.2 Cạnh tranh trung tâm quyền lực 39 2.1.3 Xu hịa bình, hợp tác chuyển hướng tập trung phát triển kinh tế 43 2.1.4 Cuộc chiến chống khủng bố quốc tế đầu kỷ XXI 45 2.2 Bối cảnh khu vực Nam Á 46 2.2.1 Gia tăng bất ổn an ninh Nam Á sau Chiến tranh Lạnh 47 2.2.2 Liên kết chia rẽ khu vực 48 2.2.3 Sự trỗi dậy Ấn Độ 51 2.2.4 Tăng cường diện Trung Quốc khu vực 53 2.3 Những nhân tố bên nƣớc Mỹ 55 2.3.1 Điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ sau Chiến tranh Lạnh 55 2.3.2 Những lợi ích Mỹ quan hệ với Pakistan 59 2.3.3.Vận động hành lang Quốc hội Mỹ quan hệ Mỹ - Pakistan 60 2.4 Những nhân tố bên Pakistan 62 2.4.1 Các yếu tố văn hóa - trị - xã hội tác động đến hoạt động quan hệ quốc tế Pakistan 62 2.4.2 Chính sách đối ngoại Pakistan sau Chiến tranh Lạnh 67 2.4.3 Những lợi ích Pakistan quan hệ với Mỹ 71 2.5 Nhân tố lịch sử 73 Tiểu kết chƣơng 77 Chƣơng 3: QUAN HỆ SONG PHƢƠNG MỸ - PAKISTAN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2008 79 3.1 Quan hệ trị - an ninh 79 3.1.1 Hợp tác trị - an ninh song phương 79 3.1.2 Quan hệ Mỹ - Pakistan xung quanh vấn đề hạt nhân 94 3.1.3 Chính sách Mỹ với tranh chấp Pakistan - Ấn Độ vùng Kashmir 104 3.3 Quan hệ kinh tế viện trợ Mỹ cho Pakistan 111 3.3.1 Quan hệ kinh tế 111 3.3.2 Viện trợ Mỹ cho Pakistan 116 3.4 Quan hệ hợp tác khoa học kỹ thuật giáo dục 122 Tiểu kết chƣơng 127 Chƣơng 4: ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ MỸ - PAKISTAN GIAI ĐOẠN 1991-2008, TRIỂN VỌNG VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM 129 4.1 Một số đánh giá quan hệ Mỹ - Pakistan giai đoạn 1991 - 2008 129 4.2 Khái quát quan hệ Mỹ - Pakistan sau năm 2008 triển vọng 139 4.3 Một số hàm ý cho Việt Nam 146 Tiểu kết chƣơng 149 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 155 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC 173 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt CENTO Central Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Trung tâm CIA Central Intelligence Agency Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ CSF Coalition Support Fund Quỹ Hỗ trợ Liên minh EU European Union Liên minh Châu Âu Federally Administered Tribal Areas Các khu vực Hành Bộ lạc Liên bang FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HEC Higher Education Commission Ủy ban Giáo dục Đại học Pakistan Inter-Services Intelligence Cơ quan Tình báo Pakistan United Nations Liên Hợp Quốc North Atlantic Treaty Organization; Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NPT Non-Proliferation Treaty Hiệp ước Khơng phổ biến Vũ khí hạt nhân NSC United States National Security Council Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ SAARC South Asian Association for Regional Cooperation Hiệp hội Hợp tác Khu vực Nam Á SAFTA South Asia Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự Nam Á FATA ISI LHQ NATO SEATO USAID USD Southeast Asia Treaty Organization, U.S Agency for International Development United States Dollar Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á Cơ quan phát triển Quốc tế Mỹ Đô-la Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TT Tên bảng, biểu đồ Trang Hình 3.1 FDI từ Mỹ vào Pakistan 112 Hình 3.2 Thương mại hàng hóa Mỹ với Pakistan 113 Hình 3.3 So sánh FDI Mỹ Trung Quốc vào Pakistan sau năm 2008 113 Hình 3.4 Viện trợ Mỹ cho Pakistan (1948-2010) 116 Bảng 3.5 Các khoản Hỗ trợ trực tiếp cơng khai Mỹ Bồi hồn qn cho Pakistan giai đoạn 2002-2016 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc năm 1991, tình hình giới biến đổi mạnh mẽ chi phối mối quan hệ quốc tế nói chung quan hệ Mỹ với nước nói riêng Với sụp đổ Liên Xơ, Mỹ vươn lên vị trí hàng đầu giới đơn cực tạm hình thành xây dựng sách bá quyền để khẳng định phát huy địa vị Trên tất khu vực giới, Mỹ siêu cường có sức mạnh qn sự, trị, kinh tế khơng thách thức nhân tố định xung đột nơi mà Mỹ dính líu vào Giai đoạn từ 1991 - 2008 thời điểm mà ―khoảnh khắc đơn cực‖ dẫn dắt nước Mỹ tiến hành sách đối ngoại đầy phiêu lưu đặc thù Từ chiến lược ―Vượt lên ngăn chặn‖ tổng thống G W.H Bush, Mỹ tuyên bố thiết lập trật tự giới mới, phát động chiến tranh vùng Vịnh lần thứ (1991) đưa lực lượng tới đóng quân lâu dài Trung Đông, đến "Cam kết Mở rộng" Bill Clinton đặc biệt học thuyết G W Bush ―Chiến tranh phòng ngừa‖ với hai chiến tranh Afganistan Iraq, Mỹ khẳng định quyền lực tối thượng trật tự giới Ở khu vực Nam Á, đầu năm 1990, sụp đổ Liên Xơ làm vai trị đồng minh Mỹ chiến chống chủ nghĩa cộng sản Pakistan giảm sút Tình khu vực Nam Á cho thấy Pakistan giảm hẳn ―giá trị chiến lược‖ Mỹ Rối loạn an ninh, xã hội khu vực có kinh tế chậm phát triển bậc giới khiến Nam Á ngày xa dời ưu tiên Mỹ Sau đó, Mỹ rời bỏ hàng loạt cam kết với Pakistan quan hệ song phương suy giảm nhanh chóng xung quanh mâu thuẫn vấn đề hạt nhân, khủng bố, dân chủ nhân quyền Bất chấp mong muốn hợp tác tranh thủ ủng hộ từ Mỹ quyền dân Benazir Bhutto Nawaz Sharif, xu hướng bất đồng, chống Mỹ, chống phương Tây phát triển mạnh nhiều tầng lớp xã hội Pakistan tạo hội cho trỗi dậy lực lượng Hồi giáo cực đoan Taliban Và vụ khủng bố lực lượng Hồi giáo cực đoan Taliban thực nhằm vào nước Mỹ ngày 11/9/2001 đến hệ tất yếu mâu thuẫn văn minh, văn hóa Sự kiện tạo bước ngoặt lớn cho quan hệ Mỹ - Pakistan Cùng với việc phát động ―cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố toàn cầu‖, Mỹ định hướng lại chiến lược quan hệ quốc tế Riêng Pakistan – quốc gia có vai trị, vị trí vơ quan trọng với chiến chống khủng bố Mỹ - mối quan hệ ―đồng minh‖ làm ―sống lại‖ Pakistan trở thành ―đồng minh quan trọng Mỹ chiến chống khủng bố‖, ―đồng minh thân cận NATO‖ ―đối tác chiến lược‖ Washington Kể từ đầu kỷ XXI, ―Chủ nghĩa đơn phương‖ G W Bush với tư tưởng thực dụng quyền quân Musharraf tạo điều kiện cho giai đoạn tăng cường chưa có từ trước đến quan hệ hai nước Như vậy, nhiều yếu tố tác động tạo nên chuyển đồi mạnh mẽ mối quan hệ Mỹ Pakistan từ sau chiến tranh Lạnh, đặc biệt giai đoạn 1991 – 2008 Những câu hỏi lên xem xét mối quan hệ là: Những yếu tố định đến liên kết đầy thăng trầm hai quốc gia khác trình độ phát triển kinh tế - xã hội, cách xa địa lý, văn hóa giá trị, niềm tin? Rõ ràng Pakistan trở thành đồng minh quan trọng Washington thời kỳ Chiến tranh Lạnh đầu kỷ XXI, nhiên đối tượng bị trừng phạt suốt năm 1990 Điều chi phối chất mối quan hệ này, rõ ràng hai quốc gia không trùng hợp ―hệ giá trị‖, phải yếu tố địa chiến lược cần tính đến Những chuyển biến tình hình quốc tế hậu Chiến tranh Lạnh lên bá quyền Mỹ, mở rộng trào lưu Hồi giáo cực đoan, chiến chống khủng bố Mỹ, xu hướng hội nhập, xuất cường quốc tác động đến mối quan hệ Mỹ - Pakistan, hay vị trí Pakistan chiến lược Mỹ từ trước đến câu hỏi đáng quan tâm Mặt khác, với Pakistan, việc lựa chọn sách phù hợp quan hệ với Mỹ cường quốc khác Ấn Độ, Trung Quốc Nga thách thức lớn việc xem xét lựa chọn kết sách Pakistan có ý nghĩa Trong bối cảnh mới, quốc gia định vị lại xử lý mối quan hệ nào? Những yếu tố tác động đến xu mối quan hệ này? Nghiên cứu ―Quan hệ Mỹ - Pakistan giai đoạn 1991 - 2008‖ thơng qua việc đưa nhìn cụ thể toàn diện vận động mối quan hệ Mỹ Pakistan giúp trả lời cho nhiều câu hỏi Trên sở đó, cho phép rút đặc điểm chất mối quan hệ Hơn nữa, Việt Nam tích cực hội nhập quốc tế, thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá mối quan hệ nhằm tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngồi để phục vụ cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Với đường lối đối ngoại đó, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến việc mở rộng quan hệ quốc tế với nước, đặc biệt nước lớn Mỹ Quan hệ Mỹ - Pakistan trường hợp nghiên cứu điển hình quan hệ hai nước lớn vừa, đồng thời điển hình cho quan hệ đồng minh Mỹ Nước đồng minh thân cận với Mỹ có nhiều bất đồng mâu thuẫn mối quan hệ với Mỹ Đặc biệt, Pakistan lúc phải xử lý, cân mối quan hệ với cường quốc Trung Quốc, Ấn Độ Vì vậy, nghiên cứu quan hệ Mỹ - Pakistan giúp Việt Nam rút hàm ý định việc hoạch định chiến lược quan hệ quốc tế, đặc biệt xây dựng quan hệ với nước lớn, với Mỹ Pakistan Điều có ý nghĩa bối cảnh nghiên cứu quan hệ Mỹ - Pakistan mảng trống quan tâm đến Việt Nam từ trước đến Xuất phát từ lý đó, tơi chọn đề tài ―Quan hệ Mỹ Pakistan giai đoạn 1991 - 2008” làm chủ đề nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án phân tích làm rõ vận động mối quan hệ Mỹ Pakistan từ năm 1991 đến 2008, qua đưa đánh giá mối quan hệ, số tác động triển vọng Với mục đích này, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: 1) Phân tích làm rõ nhân tố tác động đến quan hệ Mỹ - Pakistan giai đoạn 1991 - 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 Phụ lục 5: (Bản gốc Tiếng Anh) ĐẠO LUẬT CÔNG 107-57 THƠNG QUA NGÀY 27/10/2001 TẠI QUỐC HỘI MỸ KHĨA 107 (Về việc cho phép Tổng thống tiến hành bãi bỏ hạn chế viện trợ nước liên quan đến Pakistan từ ngày 30/9/2003) Nguồn: Library of Congress, www.congress.gov PUBLIC LAW 107–57—OCT 27, 2001 115 STAT 403 Public Law 107–57 107th Congress An Act To authorize the President to exercise waivers of foreign assistance restrictions with respect to Pakistan through September 30, 2003, and for other purposes Be it enacted by the Senate and House of Representatives of the United States of America in Congress assembled, SECTION EXEMPTIONS AND WAIVER OF APPROPRIATIONS ACT PROHIBITIONS WITH RESPECT TO PAKISTAN (a) Fiscal Year 2002 And Prior Fiscal Years.— (1) EXEMPTIONS.—Any provision of the foreign operations, export financing, and Related programs appropriations Act for fiscal year 2002, or any provision of such Act for a prior fiscal year, that prohibits direct assistance to a country whose duly elected head of government was deposed by decree or military coup shall not apply with respect to Pakistan (2) PRIOR CONSULTATION REQUIRED.—Not less than days prior to the obligation of funds for Pakistan under paragraph (1), the President shall consult with the appropriate congressional committees with respect to such obligation (b) FISCAL YEAR 2003.— (1) WAIVER.—The President is authorized to waive, with respect to Pakistan, any provision of the foreign operations, export financing, and related programs appropriations Act for fiscal year 2003 that prohibits direct assistance to a country whose duly elected head of government was deposed by decree or military coup, if the President determines and certifies to the appropriate congressional committees that such waiver— (A) would facilitate the transition to democratic rulein Pakistan; and (B) is important to United States efforts to respondto, deter, or prevent acts of international terrorism (2) PRIOR CONSULTATION REQUIRED.—Not less than days prior to the exercise of the waiver authority under paragraph (1), the President shall consult with the appropriate congressional committees with respect to such waiver SEC INCREASED FLEXIBILITY IN THE EXERCISE OF WAIVER AUTHORITY OF MTCR AND EXPORT ADMINISTRATION ACT SANCTIONS WITH RESPECT TO PAKISTAN Any waiver under 73(e) of the Arms Export Control Act (22 U.S.C 2797b(e)), or under section 11B(b)(5) of the Export Administration Act of 1979 (50 U.S.C App 2410b(b)(5)) (or successor statute), with respect to a sanction that was imposed on foreign persons in Pakistan prior to January 1, 2001, may be exercised— Oct 27, 2001 [S 1465] 115 STAT 404 PUBLIC LAW 107–57—OCT 27, 2001 (1) only after consultation with the appropriate congressional committees; and (2) without regard to the notification periods set forthin the respective section authorizing the waiver SEC EXEMPTION OF PAKISTAN FROM FOREIGN ASSISTANCE PROHIBITIONS RELATING TO FOREIGN COUNTRY LOAN DEFAULTS The following provisions of law shall not apply with respect to Pakistan: (1) Section 620(q) of the Foreign Assistance Act of 1961 (22 U.S.C 2370(q)) (2) Such provision of the Foreign Operations, ExportFinancing, and Related Programs Appropriations Act, 2002, as is comparable to section 512 of the Foreign Operations, Export Financing, and Related Programs Appropriations Act, 2001 (Public Law 106–429; 114 Stat 1900A–25) SEC MODIFICATION OF NOTIFICATION DEADLINES FOR DRAWDOWNS AND TRANSFER OF EXCESS DEFENSE ARTICLES TO RESPOND TO, DETER, OR PREVENT ACTS OF INTERNATIONAL TERRORISM (a) DRAWDOWNS.—Notwithstanding the second sentence of section 506(b)(1) of the Foreign Assistance Act of 1961 (22 U.S.C 2318(b)(1)), each notification under that section with respect to any drawdown authorized by subclause (III) of subsection (a)(2)(A)(i) that the President determines is important to United States efforts to respond to, deter, or prevent acts of international terrorism shall be made at least days in advance of the drawdown in lieu of the 15-day requirement in that section (b) TRANSFERS OF EXCESS DEFENSE ARTICLES.—Notwithstanding section 516(f)(1) of the Foreign Assistance Act of 1961 (22 U.S.C 2321j(f)(1)), each notification under that section with respect to any transfer of an excess defense article that the President determines is important to United States efforts to respond to, deter, or prevent acts of international terrorism shall be made at least 15 days in advance of the transfer in lieu of the 30day requirement in that section SEC APPROPRIATE CONGRESSIONAL COMMITTEES DEFINED In this Act, the term ‗‗appropriate congressional committees‘‘ means the Committee on Foreign Relations and the Committee on Appropriations of the Senate and the Committee on International Relations and the Committee on Appropriations of the House of Representatives Frm 00002 Sfmt 6581 PUBLIC LAW 107–57—OCT 27, 2001 115 STAT 405 SEC TERMINATION DATE Except as otherwise provided in section or 3, the provisions of this Act shall terminate on October 1, 2003 Approved October 27, 2001 LEGISLATIVE HISTORY—S 1465: CONGRESSIONAL RECORD, Vol 147 (2001): Oct 4, considered and passed Senate Oct 16, considered and passed House ... ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ MỸ - PAKISTAN GIAI ĐOẠN 1991- 2008, TRIỂN VỌNG VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM 129 4.1 Một số đánh giá quan hệ Mỹ - Pakistan giai đoạn 1991 - 2008 129 4.2 Khái quát quan hệ Mỹ. .. Mỹ - Pakistan giai đoạn 1991 - 2008; 2) Phân tích làm rõ mối quan hệ trị-an ninh, kinh tế số lĩnh vực khác Mỹ Pakistan giai đoạn 1991 - 2008; 3) Đánh giá lại mối quan hệ, khái quát mối quan hệ. .. liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án 12 Chương 2: Những nhân tố tác động đến quan hệ Mỹ - Pakistan giai đoạn 1991 -2008 Phân tích nhân tố tác động đến quan hệ Mỹ Pakistan giai đoạn 1991 -2008,

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan