Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MAI TRÂM QUAN HỆ MỸ-ẤN ĐỘ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế TP Hồ Chí Minh-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MAI TRÂM QUAN HỆ MỸ-ẤN ĐỘ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành : Quan hệ Quốc tế Mã số: 60.31.40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy TP Hồ Chí Minh-2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề tài liệu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu: Bố cục đề tài: CHƢƠNG NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ MỸ-ẤN ĐỘ TỪ SAU NĂM 1991 10 1.1 Khái quát quan hệ Mỹ-Ấn Độ từ năm 1991 trở trước 10 1.1.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao 10 1.1.2 Trên lĩnh vực khác 13 1.2 Tình hình quốc tế khu vực Nam Á từ sau năm 1991…………………14 1.2.1 Tình hình quốc tế 15 1.2.2 Tình hình khu vực Nam Á 18 1.3 Tình hình Mỹ Ấn Độ từ sau năm 1991 21 1.3.1 Tình hình Mỹ 21 1.3.2 Tình hình Ấn Độ 23 CHƢƠNG QUAN HỆ MỸ-ẤN ĐỘ TRÊN CÁC LĨNH VỰC TỪ SAU NĂM 1991 29 2.1 Chính sách đối ngoại hai nước từ sau năm 1991 29 2.1.1 Chính sách đối ngoại Mỹ 29 2.1.2 Chính sách đối ngoại Ấn Độ 35 2.2 Quan hệ Mỹ-Ấn Độ lĩnh vực an ninh-chính trị 40 2.2.1 Việc thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược Mỹ - Ấn Độ 40 2.2.2 Hợp tác chiến chống khủng bố Nam Á 48 2.2.3 Hợp tác phòng chống vũ khí hủy diệt hàng loạt 51 2.3 Quan hệ Mỹ-Ấn Độ lĩnh vực khác 53 2.3.1 Quan hệ thương mại song phương 53 2.3.2 Quan hệ đầu tư 61 2.3.3 Hợp tác lĩnh vực hạt nhân dân 59 2.3.4 Hợp tác xóa đói giảm nghèo 64 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ MỸ-ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI MỘT SỐ QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ VÀ XU HƢỚNG QUAN HỆ MỸ-ẤN ĐỘ TRONG THỜI GIAN TỚI 68 3.1 Tác động quan hệ Mỹ-Ấn Độ số quan hệ đối ngoại bật Ấn Độ 68 3.1.1 Tác động quan hệ Ấn Độ với Trung Quốc 68 3.1.2 Tác động quan hệ Ấn Độ với Pakistan 71 3.1.3 Tác động quan hệ Ấn Độ với Iran 75 3.2 Xu hướng quan hệ Mỹ-Ấn Độ thời gian tới 77 3.2.1 Những thách thức quan hệ Mỹ - Ấn Độ 77 3.2.2 Xu hướng phát triển mối quan hệ Mỹ - Ấn Độ 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIP Agricultural Innovation Partnership Đối tác cải tiến nông nghiệp BIT Bilateral Investment Treaty Hiệp ước đầu tư song phương CENTO Central Eastern Treaty Organisation Tổ chức hiệp ước Trung Đông CSC Convention on Supplementary Compensation Thỏa ước đền bù thiệt hại hạt nhân CTTGII Chiến tranh giới thứ II IAEA International Atomic Energy Agency Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế NPT Non-Proliferation Treaty Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân PL Public Law Đạo luật nhân dân SAARC South Asian Association for Regional Cooperation Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á SEATO South East Asia Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, Mỹ trở thành siêu cường giới Chính sách đối ngoại Mỹ gây ảnh hưởng lan rộng đến nhiều nước giới Chưa ý nghĩ “bá quyền” mong muốn xây dựng trật tự giới đơn cực mà Mỹ bá chủ vắng mặt sách đối ngoại qua thời kỳ tổng thống Mỹ Trong đó, thời đại ngày q trình tồn cầu hóa làm cho giới thay đổi cách nhanh chóng Châu Á-Thái Bình Dương trở thành khu vực thu hút ý toàn giới nơi đây, quốc gia Châu Á dần bật phát triển kinh tế nhanh chóng Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kong, Đài Loan, Trung Quốc Ấn Độ Trước năm 1991, mối quan hệ chồng chéo phức tạp Mỹ Ấn Độ với quốc gia khác Liên Xô, Pakistan khiến quan hệ Mỹ- Ấn Độ mờ nhạt Sau cải cách kinh tế năm 1991, lớn mạnh Ấn Độ trở thành đối trọng không riêng Trung Quốc mà kể Mỹ e ngại Mặc dù Ấn Độ chưa gây nhiều mối đe dọa cho Mỹ mối quan hệ song phương Trung Quốc từ sau cải cách kinh tế 1991 đến nay, theo ông Jean-Luc Racine, Giám đốc nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ Nam Á, Ấn Độ đánh lực nhằm cân lực Trung Quốc Châu Á Do đó, nhân tố Ấn Độ sách đối ngoại Mỹ Tổng thống Mỹ quan tâm nhiều Việc nghiên cứu quan hệ Mỹ-Ấn Độ sau Chiến tranh lạnh nhằm hiểu thêm quan hệ quốc tế nói chung quan hệ hai cường quốc hàng đầu Châu Á nói riêng Đó lý chọn đề tài “Quan hệ Mỹ-Ấn Độ từ năm 1991 đến nay” Lịch sử nghiên cứu vấn đề tài liệu nghiên cứu: Quan hệ Mỹ-Ấn Độ trở thành đề tài lớn cho học giả nghiên cứu chuyên sâu Trước hết, phải kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi David S.Chou có “U.S policy toward South Asia in the post- Cold war area”, S.Paul Kapur and Ganguly Sumit viết “The transformation of US-India relations” hay Nicholas Burns có viết “ The U.S and India: The New Strategic Partnership” Những tài liệu đề cập đến chuyển biến quan hệ Mỹ-Ấn Độ trước sau năm 1991 Khi tình hình giới chuyển biến, sụp đổ Liên bang Xô Viết buộc hai cường quốc phải thay đổi sách đối ngoại Từ đó, tác động giới lợi ích quốc gia, mối quan hệ Mỹ Ấn Độ có thay đổi lớn lao, từ lạnh nhạt Chiến tranh lạnh chuyển sang nồng ấm đối tác chiến lược Ngoài ra, nguồn tham khảo tiếng Việt, có số tài liệu tham khảo tập trung tìm hiểu lĩnh vực mối quan hệ song phương Luận văn Lại Thị Thanh Mai viết “Hiệp định hợp tác hạt nhân dân Mỹ-Ấn Độ tác động”, hay Lê Thị Thu lại tập trung nghiên cứu “Quan hệ an ninh quốc phịng Mỹ-Ấn Độ”, lĩnh vực trị có viết Lê Thị Thu “ Quan hệ trị ngoại giao Mỹ-Ấn Độ” Luận văn không nghiên cứu quan hệ song phương Mỹ Ấn Độ, mà mở rộng sang nước khác mang tính ảnh hưởng lớn đến quan hệ song phương Trung Quốc, Pakistan Iran Các tài liệu liên quan “Quan hệ tam giác Mỹ-Ấn-Trung” đăng Tài liệu tham khảo đặc biệt hay tác giả Asif Shuja nghiên cứu quan hệ Ấn Độ-Iran-Mỹ tác phẩm “India-Iran relations under the shadow of India-US strategic relationship” hay Syed Shahid Hussain Bukhari với “India-United States Strategic Partnership: Implications for Pakistan” quan hệ Mỹ-Ấn Độ-Pakistan Tuy nhiên, cơng trình tập trung vào khía cạnh vấn đề mà chưa có tài liệu viết tập trung quan hệ hai quốc gia cách tổng quát, bao gồm nhiều khía cạnh quan hệ Mỹ-Ấn Độ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu khóa luận quan hệ Mỹ-Ấn Độ tồn thể lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao, lượng-quân sự, xóa đói giảm nghèo Đồng thời, mối quan hệ gây ảnh hưởng đến quan hệ song phương Ấn Độ với nước khác Trung Quốc, Iran Pakistan Về mặt thời gian, trọng tâm đề tài nghiên cứu quan hệ Mỹ-Ấn Độ từ năm 1991 đến Tuy nhiên, để dẫn đến quan hệ sau năm 1991, luận văn đề cập cách khái quát quan hệ hai nước trước năm 1991 Về mặt không gian, luận văn không nêu lên vấn đề diễn lãnh thổ hai quốc gia mà khái quát khu vực Nam Á, rộng sang khu vực Châu Á-Thái Bình Dương có tác động Trung Quốc, Pakistan Iran mối quan hệ này, đặc biệt Trung Quốc với sức mạnh ngày tăng kinh tế lẫn quân Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, hai phương pháp sử dụng phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, phương pháp phân tích để luận giải vấn đề đề tài đặt Cụ thể: -Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế: nêu lên nhân tố quốc tế chi phối ảnh hưởng đến quan hệ Mỹ-Ấn Độ từ năm 1991 đến Trong đó, nhân tố ảnh hưởng mạnh đến quan hệ Mỹ Ấn Độ Trung Quốc, Pakistan, Iran Liên Xô Từ đó, dùng để phân tích mối quan hệ đan xen dẫn đến hợp tác, hỗ trợ hay căng thẳng quan hệ Mỹ-Ấn Độ - Phương pháp phân tích: quan hệ Mỹ-Ấn Độ phân tích dựa cấp độ tồn cầu, khu vực quốc gia Trong đó, cấp độ tồn cầu xuất phát từ vấn đề toàn cầu dẫn đến xích lại gần quan hệ MỹẤn Độ Về cấp độ khu vực, luận văn phân tích diễn biến khu vực Nam Á dẫn đến quan hệ Mỹ-Ấn Độ Về cấp độ quốc gia, từ diễn biến nội quốc gia khiến hai nước có động thái tích cực để đến quan hệ đối tác chiến lược Ngoài luận văn dùng đến phương pháp lịch sử, điểm lại cột mốc quan hệ, khúc mắc nước Bố cục đề tài: Ngồi phần Lời nói đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bao gồm phần sau: Chương 1: Những yếu tố tác động đến quan hệ Mỹ-Ấn Độ từ sau năm 1991 Đề cập đến chuyển biến quan hệ Mỹ-Ấn Độ trước sau Chiến tranh lạnh Đồng thời, khái quát yếu tố tác động đến quan hệ Mỹ-Ấn Độ từ sau năm 1991 Chương 2: Quan hệ Mỹ-Ấn Độ lĩnh vực từ sau năm 1991 Chương hai nghiên cứu quan hệ Mỹ-Ấn Độ lĩnh vực an ninhchính trị, kinh tế, đầu tư, hợp tác lĩnh vực hạt nhân dân hợp tác xóa đói giảm nghèo Chương 3: Tác động quan hệ Mỹ-Ấn Độ số quan hệ đối ngoại Ấn Độ xu hướng quan hệ Mỹ-Ấn Độ thời gian tới Chương ba nghiên cứu ảnh hưởng quan hệ Mỹ-Ấn Độ lên quan hệ Ấn Độ với nước khác Pakistan, Trung Quốc Iran Đồng thời, dự báo xu hướng phát triển cho mối quan hệ song phương Mỹ-Ấn Độ mới, hai nước cần có số lựa chọn cứng rắn, xứng với trách nhiệm toàn cầu hai quốc gia Cuối cùng, quan hệ tam giác Mỹ-Ấn-Trung có tác động quan trọng đến quan hệ song phương Mỹ-Ấn Độ Với lớn mạnh nhanh chóng Trung Quốc, Mỹ xem Trung Quốc quốc gia đe dọa đến vị trí bá quyền Mỹ Trung Quốc quốc gia cộng sản lớn Mỹ nước tư lớn Và Ấn Độ nước dân chủ lớn Theo hệ tư tưởng lẽ dĩ nhiên Mỹ xem Ấn Độ đồng minh có khả cân sức mạnh với Trung Quốc khu vực Châu Á Thách thức lớn cho ba bên làm cân trị, an ninh kinh tế để tránh xảy xung đột gay gắt ảnh hưởng đến quốc gia Tổng thống Barack Obama nhậm chức vào ngày 20 tháng năm 2009, coi trọng quan hệ với Ấn Độ Ơng nói: Mỹ Ấn Độ nạn nhân chủ nghĩa khủng bố, quan hệ hợp tác chống khủng bố hai nước dựa quan tâm chung, ông muốn tăng cường quan hệ an ninh, quân với Ấn Độ Tổng thống Obama cho rằng, Ấn Độ có nhiều khả đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tồn cần nói chung tăng trưởng kinh tế Mỹ nói riêng, phát triển quan hệ với Ấn Độ nhân tố quan trọng sách ngoại giao ơng Có thể nói, phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược Mỹ-Ấn Độ thập kỷ qua diễn biến có ý nghĩa tích cực hoạt động trị quốc tế Thứ trưởng quốc phịng R.Nicholas Burns khẳng định: Cơ hội thách thức lớn làm với Ấn Độ cách thức làm cho nước hành động để đáp ứng hy vọng an ninh hịa bình tồn cầu [16,tr.52] 79 Cả hai nước cần thực biện pháp xây dựng lòng tin, minh bạch, thận trọng xác định Có vậy, quan hệ Mỹ-Ấn tương lai phát triển toàn diện Đối với hai nước, việc chấp nhận nhân nhượng quan hệ song phương trở thánh nguyên tắc quan trọng cho mối quan hệ tương lai.Tóm lại, Mỹ Ấn Độ đối tác thân cận nhiều vấn đề, có cách khác giải nhiều vấn đề 3.2.2 Xu hướng phát triển mối quan hệ Mỹ - Ấn Độ Từ sau Chiến tranh lạnh, lại lên loạt vấn đề khủng bố, đại dịch AISD, vấn đề môi trường, tàng trữ phổ biến vũ khí giết người hàng loạt, … khiến Mỹ nước mạnh cần giúp đỡ nước khác Do đó, xu hướng hợp tác, hòa dịu lan tỏa mối quan hệ song phương Mỹ với nước khác, có Ấn Độ Hơn nữa, Mỹ cho rằng, nước lớn giới, hợp tác Ấn Độ góp phần quan trọng việc giải vấn đề môi trường, đại dịch AISD, nạn buôn lậu tệ nạn khác Các lĩnh vực mà Mỹ hưởng lợi từ hợp tác với Ấn Độ: Vai trò Ấn Độ đối trọng cân với Trung Quốc thị trường để bán công nghệ quân sự; bảo vệ tuyến đường biển chuyên chở dầu từ Trung Đông tới quốc gia Nhật Bản Hàn Quốc; ngân hàng Citibank hay hãng bảo hiểm xem Ấn Độ thị trường phát triển đầy tiềm năng; cho phép quỹ tài Mỹ xâm nhập thị trường chứng khốn Ấn Độ Về phía Ấn Độ, cần mở rộng thắt chặt quan hệ trị, quân kinh tế với Mỹ giữ lược quyền tự chủ đưa định vấn đề chiến lược phát triển tên lửa tầm xa, trì vũ khí hạt nhân mức tối đa Đồng thời, Ấn Độ cần Mỹ để tiếp cận nguồn vốn, 80 công nghệ đặc biệt công nghệ hạt nhân vũ trụ thị trường đầu cho công nghệ thông tin, dược phẩm, dệt may hay linh kiện tơ… [42] Tuy nhiên, Ấn Độ khơng hồn toàn đặt nhiều kỳ vọng việc Mỹ giúp Ấn Độ vượt qua khó khăn chiến chống khủng bố Hiện Mỹ Ấn Độ tồn bất đồng ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ hai nước: vấn đề Pakistan, Iran, Afghanistan, số vấn đề quốc tế khác can thiệp vào Lybia Xyria Trong suốt thời kỳ Obama, có tiến mặt khác - bước nhỏ quan trọng để làm tăng sức mạnh cốt lõi mối quan hệ Các thỏa thuận vấn đề bình thường nơng nghiệp, giáo dục, sức khỏe chí thăm dị khơng gian an ninh lượng chứng thực tăng cường hợp tác Hai phủ cơng bố sáng kiến lượng biến đổi khí hậu Giao dịch thương mại đầu tư đáng kể, mối liên kết ngày tăng trường đại học Mỹ Ấn Độ, khẳng định quốc gia phát triển mối quan hệ sâu sắc với bên lại lúc Như vậy, thời gian tới đây, sách đối ngoại Mỹ Ấn phải thay đổi để phù hợp với tình hình giới có thay đổi quyền Mỹ Tốc độ phát triển ngày mạnh Ấn Độ khiến quốc gia ngày muốn thể độc lập sách Mỹ Trong tương lai, Ấn Độ có tiếng nói riêng cho đối diện với vấn đề liên quan đến Mỹ 81 KẾT LUẬN Quan hệ Mỹ-Ấn Độ có thay đổi tình hình giới tình hình khu vực từ nội hai quốc gia Nguyên nhân lớn dẫn đến thay đổi sách đối ngoại hai nước sụp đổ Liên Bang Xô Viết Trong Chiến tranh lạnh, nguyên nhân khiến cho quan hệ Mỹ-Ấn Độ trở nên lạnh nhạt Do sách chống cộng Mỹ mâu thuẫn với sách Khơng liên kết Ấn Độ, cá hai nước tìm kiếm cho đồng minh khác Từ dẫn đến xa cách Khi Chiến tranh lạnh kết thúc lúc hai nhận phải thay đổi mục tiêu sách Một cực đối đầu mất, Mỹ trở thành siêu cường giới Tuy nhiên, với thay đổi thời đại, quốc gia khác lại bắt đầu phát triển dần tách khỏi ảnh hưởng Mỹ Do đó, Mỹ cần phải có bước nhu hịa hơn, khơng để tìm kiếm thị trường cho mình, mà lý an ninh Trong có chống khủng bố Từ sau Chiến tranh lạnh, Mỹ điều chỉnh trọng tâm chiến lược từ châu Âu sang châu Á-Thái Bình Dương Tương tự Mỹ, Ấn Độ khơng thể khỏi quy luật giới Xu hướng khu vực hóa, tồn cầu hóa liên kết Ấn Độ với quốc gia khác Đồng thời, trỗi dậy kinh tế khác, đặc biệt Trung Quốc, không chi phối vị trí ảnh hưởng Ấn Độ châu Á-Thái Bình dương, mà mối quan hệ Trung Quốc Pakistan khiến Ấn Độ cho quốc gia can dự sâu vào khu vực Nam Á, vốn Ấn Độ cho khu vực ảnh hưởng Nhân tố Trung Quốc điểm chung để Mỹ tìm thấy Ấn Độ cho mối quan hệ lâu dài Nguyên nhân khác dẫn đến ý Mỹ dành cho Ấn Độ thị trường quốc gia lên Sau cải cách kinh tế năm 1991, Ấn Độ vươn lên thành cường quốc thứ giới sau Mỹ Trung Quốc Thị 82 trường tiềm Ấn Độ nơi xuất hàng hóa tốt cho Mỹ Cả hai có mối quan hệ giao thương, đầu tư song phương Về nhập khẩu, Ấn Độ nhà cung cấp hàng hóa lớn thứ 13 Mỹ năm 2011 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ sau Chiến tranh lạnh công cải cách kinh tế Ấn Độ khiến cho mối quan hệ hai quốc gia ngày phát triển theo chiều hướng xích lại gần hơn.Sự trỗi dậy nước Ấn Độ hùng mạnh động thái tích cực lợi ích nước Mỹ Hiếm Mỹ lại có chung nhiều lợi ích giá trị với cường quốc lên Ấn Độ Hai nước tìm thấy mối liên hệ chung dân chủ đa sắc tộc, đa tơn giáo Nhìn thấy sức mạnh tiềm Ấn Độ, sức mạnh kếm chế Trung Quốc Châu Á, Mỹ định thay đổi sách đối ngoại Bước bước xa quan hệ Mỹ-Ấn, nâng lên tầm đối tác chiến lược Mỹ gọi Ấn Độ “đối tác chiến lược” Ngồi hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư, Mỹ Ấn Độ hợp tác phịng chống vũ khí hủy diệt hàng loạt Đặc biệt, Hiệp định hợp tác hạt nhân dân đánh dấu thỏa hiệp đáng kể từ phía Mỹ ký kết với Ấn Độ Điều khẳng định Ấn Độ giữ vị trí quan trọng với Mỹ Thực tiễn cho thấy, mối quan hệ Mỹ-Ấn gây nhiều tác động đến quan hệ song phương Ấn Độ với Trung Quốc, Pakistan Iran Sự phát triển nhanh chóng Trung Quốc gây lo lắng cho Mỹ Ngược lại, theo ý thức hệ, Mỹ quốc gia tư lớn giới, Ấn Độ nước dân chủ lớn, theo lẽ tự nhiên, Mỹ nhìn thấy Ấn Độ đồng minh Do vậy, lớn mạnh khơng làm Mỹ lo lắng nhiều mà Mỹ muốn sử dụng Ấn Độ để cân lớn mạnh Trung Quốc châu Á Bên cạnh đó, ý đồ chiến lược việc tăng cường quan hệ với Ấn Độ Mỹ cịn muốn ngăn chặn hình thành tam giác Nga-Trung-Ấn 83 Mối quan hệ tam giác Mỹ-Trung-Ấn phức tạp Từng mối quan hệ song phương gây khó khăn tức tối cho bên thứ ba Cả ba cường quốc kinh tế, trị giới Cả ba muốn vươn sức mạnh ngồi khu vực Chính lẽ đó, vừa hợp tác, vừa kiềm chế xu hướng mối quan hệ tay ba Ấn Độ so sức mạnh kinh tế trị chưa sánh Trung Quốc Trong thời gian ngắn, Ấn Độ chưa phải mối lo lớn cho vị trí Trung Quốc châu Á Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng kinh tế không ngừng Ấn Độ, quan hệ Trung-Ấn trở thành mối quan hệ song phương quan trọng châu Á 20 năm Mối quan hệ đối tác chiến lược Mỹ-Ấn gây nhiều dính líu cho Pakistan từ thỏa ước phòng thủ đến mối quan hệ quốc tế Một Mỹ Ấn Độ mở rộng hợp tác theo hướng đối tác chiến lược, đặc biệt vũ khí hạt nhân, có khả dẫn đến bất ổn khu vực Nam Á Pakistan lo sợ kỹ thuật tiên tiến mới, nguồn nhiên liệu hạt nhân ln có sẵn để chống lại quốc gia thứ ba (Pakistan) Có thể nhận thấy, mối quan hệ chiến lược MỹẤn làm cho tiến trình ổn định hịa bình khu vực Nam Á khó khăn Như nhà phân tích Pakistan Adil Sultan cảnh báo “Hiệp định hợp tác hạt nhân dân Mỹ-Ấn thi hành… mà không loại bỏ khả cải tiến vũ khí hạt nhân Ấn Độ dẫn đến chạy đua vũ trang khu vực mà dính líu đến Pakistan, Ấn Độ Trung Quốc, điều gây bất ổn cho khu vực” Quan hệ “đối tác chiến lược” Ấn Độ Iran ký kết vào tháng 1/2003 Tuy nhiên, mối quan hệ hợp tác Mỹ-Ấn Độ gây khơng khó khăn cho Ấn Độ hợp tác với Iran Ví dụ điển hình để đổi lấy thỏa thuận hạt nhân Mỹ-Ấn thành thực, Mỹ buộc Ấn Độ phải bỏ phiếu ủng hộ trừng phạt hành động hạt nhân Iran đưa trước Cơ quan 84 lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) vào tháng 9/2005 Ấn Độ làm ngạc nhiên Iran đồng ý với Mỹ vấn đề Việc Ấn Độ bỏ phiếu ủng hộ trừng phạt Iran khiến va chạm Ấn Độ Iran tăng lên rõ rệt, đe dọa kế hoach đường ống dẫn khí chương trình hợp tác kinh tế, trị khác hai nước Như vậy, lợi ích Ấn Độ Iran mâu thuẫn với lợi ích Mỹ, siêu cường có phản đối khiến cho quan hệ Ấn Độ-Iran gặp rắc rối Thế nhưng, vấn đề Ấn Độ bị Mỹ chi phối Ấn Độ ngày lớn mạnh, khiến cho quốc gia tách khỏi phụ thuộc vào Mỹ Ấn Độ dần có lập trường riêng quan hệ với Mỹ Bất kể hai tiến đến quan hệ đối tác chiến lược cịn nhiều thách thức đặt cho hai bên Cùng hợp tác, đưa sách chung để giải điều mà hai quốc gia cần làm Bên cạnh đó, hai cần phải có sách thận trọng để tránh gây xung đột bất đồng quan điểm xảy 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dana R.Dillon (2006), Thách thức Tổng thống Bush Nam Á, Châu Mỹ ngày nay, số 5, tr.45-53 Đỗ Trọng Quang (2006), Hình chiến lược tam giác Hoa Kỳ-Ấn Độ-Trung Quốc, Châu Mỹ ngày nay, số 7, tr.42-49 Đỗ Trọng Quang (2007), Thăng trầm quan hệ Hoa Kỳ-Ấn Độ, Châu Mỹ ngày nay, số 8, tr.21-28 Hà Mỹ Hương (2001), Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu sau chiến tranh lạnh Mỹ: Từ G.Bush (cha) đến Bill Clinton, Châu Mỹ ngày nay, số 1, tr.38-43 Hà Mỹ Hương, Nhìn lại điều chỉnh chiến lược đối ngoại Mỹ sau Chiến tranh lạnh, Các vấn đề Quốc tế, Nghiên cứu Quốc tế, số 68, tr.73-82 Hồ Châu (1999), Chiến lược toàn cầu hướng tới kỷ XXI Mỹ, Châu Mỹ ngày nay, số 2, tr.32-37 Hồ Châu (2005), Chiến lược Á-Âu Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh- Nhìn từ góc độ địa-chính trị, Nghiên cứu Châu Âu, số 1, tr 19-22 Lại Thị Thanh Mai (2010), Hiệp định hợp tác hạt nhân dân Mỹ-Ấn Độ tác động, Luận văn thạc sĩ Lê Nguyễn Hương Trinh (2005), Chính sách ngoại thương Ấn Độ thời kỳ cải cách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Thị Thu (2009), Quan hệ an ninh quốc phòng Mỹ-Ấn Độ, Châu Mỹ ngày nay, số 9, tr.21-29 11 Lê Thị Thu (2010), Quan hệ trị ngoại giao Mỹ-Ấn Độ, Quan hệ quốc tế, Châu Mỹ ngày nay, số 7, tr.41-52 12 Lưu Học Thành (2005), Quan hệ chiến lược Mỹ-Ấn xu phát triển, Nghiên cứu vấn đề Quốc tế, số 6, tr.38-48 86 13 Năng lượng, an ninh sách đối ngoại Ấn Độ, Các vấn đề quốc tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 3-2008, tr 45-72 14 Nicholas Burns (2008), Cơ hội chiến lược Mỹ với Ấn Độ, Các vấn đề quốc tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 6, tr.21-36 15 Nguyễn Anh Hùng (2010), Chính sách đối ngoại Mỹ nay, Quan hệ Quốc tế, Châu Mỹ ngày nay, số 1, tr 37-44 16 Nguyễn Tùng Dương (2009), Tương lai lực Mỹ: “Khoảnh khắc đơn cực” thực chấm dứt?, Nghiên Quốc tế, số 1(76), tr.113147 17 Nguyễn Thái Yên Hương (2007), Chính sách đối ngoại Mỹ năm cuối nhiệm kỳ Tổng thống George.W.Bush, Châu Mỹ ngày nay, số 2, tr.21-32 18 Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ năm đầu kỷ 21, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Hoa Kỳ: Kinh tế quan hệ quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), (2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia-Hà Nội 21 Nguyễn Văn Dân (2011), Địa trị chiến lược sách phát triển quốc gia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Vũ Tùng (2008), Chiến lược toàn cầu Mỹ sau Chiến tranh lạnh, Châu Mỹ ngày nay, số 4, tr.40-48 23 Nguyễn Xuân Sơn (2002), Sổ tay kiến thức đối ngoại, Bộ ngoại giao, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Sơn- TS Nguyễn Văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 25 Quan hệ Mỹ-Ấn Độ kỷ XXI, Châu Mỹ ngày nay, số 8-2005, tr.61-64 26 Quan hệ tam giác Mỹ-Ấn-Trung, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 6-2008, tr.9-21 27 Tương lai phát triển chiến lược đối ngoại Ấn Độ, Các vấn đề quốc tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 2005, tr 1-20 28 Trần Bá Khoa (2001), Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ cho kỷ XXI, Châu Mỹ ngày nay, số 4, tr.51-59 29 Trần Bá Khoa (2001), Chính sách đối ngoại Mỹ quyền tổng thống G.W.Bush trước vụ khủng bố 11/9, Châu Mỹ ngày nay, số 8-10, tr.2124 30 Trần Thị Lý (2001), 10 năm điều chỉnh sách đối ngoại Cộng hịa Ấn Độ (1991-2000): Những thành tựu, Nghiên cứu Đông Nam Á, tr 3-12 31 Trần Thị Lý (chủ biên) (2002), Sự điều chỉnh sách Cộng hịa Ấn Độ từ 1991 đến 2000, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Viện quan hệ quốc tế (2005), Giáo trình Quan hệ quốc tế, NXB Lý luận trị, Hà Nội 33 Võ Xuân Vinh (2005), Chính sách hướng Đơng Ấn Độ: Các ngun nhân hình thành, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, tr.63-68 Tiếng Anh 34 Annpurna Nautiyal (2006), Current trends in India-US relations: Hopes for a Secure future, Stategic Insights, Volume V, Issu 35 Asif Shuja (2012), India-Iran relations under the shadow of India-US strategic relationship, Air Power Journal, Vol.7, No.1 36 David S.Chou (2003), U.S policy toward South Asia in the post- Cold war area, Sheng-Chi Book Co Ltd., pp.28-55 37 Dheeraj Kumar (2009), Indi-U.S Relations: Historical perspectives, Strategic Insight, Volum VIII, Issue 88 38 Fareed Zakaria (2008), The Post American World, W.W.Norton &Company 39 George Friedman (2008), The geopolitics of India: A shifting, seftcontained world, Stratfor 40 George Perkovich (2010), Toward realistic U.S-India relations, Carnegie Endowment for International Peace 41 George Perkovich (2010), Toward realistic U.S-India relations, Carnegie Endowment for International Peace 42 Howard B and Teresita C Schaffer (2011), How Pakistan Negotiates with the United States: Riding the Roller Coaster , Washington: USIP 43 India–US Relations in a Changing Strategic Environment, Department of the Parliamentary Library, 2002 44 K Alan Kronstadt (Coordinator), India: domestic issues, strategic dynamics and US relations, CRS Report RL33529 45 Kenneth Katzman, The Iran-Libya Sanctions Act (ILSA), CRS Report RS20871 46 Lisa Curtis (2010), Enhancing India’s role in the global nonproliferation regime, CSIS 47 Liu Zongyi (2012), The China-India-US relationship: Where will it go?, Future Directions International 48 Michael F.Martin (2007), India-U.S economic and trade relations, CRS report RL34161 49 Neville Maxwell (1970), India’s China war, Natraj Publisher 50 Paul K Kerr (2012), U.S Nuclear Cooperation with India: Issues for Congress, CRS RL33016 51 Paul R Pillar (2001) , Terrorism and U.S Foreign Policy , Brookings Institution Press 89 52 Peter R Blood (2002), India-US relations, CRS IB93097 53 S.Paul Kapur and Ganguly Sumit (2007), The transformation of USIndia relations, Asia Survey, Vol XLVII, No.4, pp 644-656 54 Steven Weisman (2005), India Balks at Confronting Iran, Staining its Friendship With U.S., New York Times 55 Syed Shahid Hussain Bukhari (2011), India-United States Strategic Partnership: Implications for Pakistan, Berkeley Journal of Social Sciences,Vol 1, No 56 Under Secretary Nicholas Burns (2005), The U.S and India: The New Strategic Partnership, U.S Department of State Washington File Website 57 A.Z.Hilali, Cold war politics of super powers in South Asia, http://www.qurtuba.edu.pk/thedialogue/The%20Dialogue/1_2/4_Mr.%20Hila li.pdf, 10/8/2012 58 Ấn Độ - "mồi ngon" hai siêu cường Mỹ Trung Quốc, http://www.tienphong.vn/the-gioi/580288/An-Do -moi-ngon-cua-hai-sieucuong-My-va-Trung-Quoc-tpol.html , 21/8/2012 59 Ấn Độ - “Siêu cường mới” đối trọng châu Á, http://vef.vn/2011-01-24-an-do-sieu-cuong-moi-trong-the-doi-trong-o-chau-a, 10/8/2012 60 Chính sách Mỹ với Iran quan điểm quốc gia quan trọng http://vov.vn/Home/Chinh-sach-cua-My-voi-Iran-va-quan-diem-cua-4-quocgia-quan-trong/20126/212793.vov, 10/8/2012 90 61 Dealing with India in the U.S.-Pakistan relationship http://www.thehindu.com/opinion/lead/article2099122.ece?homepage=true , 10/8/2012 62 Foreign Aid India, http://www.indianchild.com/foreign_aid_india.htm , 17/9/2012 63 Ganguly Sumit (2010), India’s Foreign policy: Retrospect and Prospect, http://www.ufmg.br/cei/wpcontent/uploads/indianforeignpolicy_ganguly.doc, 10/8/2012 64 India - United States of America Relations, http://www.mea.gov.in/mystart.php?id=50044540, 19/8/2012 65 India and the Emerging Geopolitics of the Indian Ocean Region, www.apcss.org, 10/8/2012 66 India and the US: a question of aid, http://www.guardian.co.uk/commentisfree/cifamerica/poll/2011/aug/16/indiaus-aid-poll, 20/8/2012 67 India’s relations with USA and Russia, http://download.nos.org/srsec317newE/317EL27.pdf , 10/8/2012 68 India-Aid Foreign Economic Relations, http://www.mongabay.com/history/india/indiaaid_foreign_economic_relations.html, 17/9/2012 69 India-US Economic relations, http://www.economywatch.com/foreigndirect-investment/india-united-states.html, 10/8/2012 70 Kinh tế Mỹ 2012 chưa có dấu hiệu hồi phục, http://nif.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail?p_page_id=1&pers_id =42972397&item_id=56829253&p_details=1, 16/8/2012 71 Lê Linh Lan, Về xu hướng can thiệp quân Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh , http://dav.edu.vn, 10/8/2012 91 72 Mâu thuẫn Quan Hệ Quốc Tế sau Chiến Tranh Lạnh , http://diendankienthuc.net , 10/8/2012 73 Mỹ - Ấn nâng cấp quan hệ 3.0 để kìm hãm Trung Quốc?, http://www.baomoi.com/My An-nang-cap-quan-he-30-de-kim-ham-TrungQuoc/119/2859147.epi, 18/8/2012 74 Mỹ chia rẽ khối đoàn kết Nam Á?, http://khoahoc.baodatviet.vn/Home/thegioi/My-chia-re-khoi-doan-ket-NamA/201110/175501.datviet , 18/8/2012 75 Mỹ Vân, Bầu cử Mỹ: Ẩn số "Bill Clinton", http://doanhnhansaigon.vn/online/quoc-te/su-kien/2012/09/1067625/bau-cumy-an-so-bill-clinton/ , 18/9/2012 76 Nga: Báo động chạy đua vũ trang hạt nhân toàn cầu, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-phong/Nga-Bao-dong-ve-chay-dua-vutrang-hat-nhan-toan-cau/69801.gd, 17/8/2012 77 Nguyễn Vũ Tùng (2009), Cuộc thảo luận sức mạnh thông minh ảnh hưởng tới sách đối ngoại Mỹ quyền Obama, http://www.vias.com.vn/baitapchigt.asp?tin_ID=399, 10/8/2012 78 Phạm Quang Diệu, Ấn Độ, Siêu cường kinh tế toàn cầu, http://agro.gov.vn, 10/8/2012 79 Quan hệ Mỹ-Ấn “định hình kỷ” 21, http://www.baomoi.com/Quanhe-MyAn-dinh-hinh-the-ky-21/119/5162362.epi, 18/8/2012 80 Thông xã Việt Nam (2011), Hợp tác an ninh Mỹ-Ấn ảnh hưởng môi trường an ninh Trung Quốc, http://vanngocthanh.wordpress.com , 10/8/2012 81 Thúc đẩy quan hệ Mỹ- Ấn: Lợi hai bên, http://www.baomoi.com/Thuc-day-quan-he-My-An-Loi-ca-haiben/119/3534712.epi, 18/8/2012 92 82 Thực trạng mối quan hệ Mỹ - Ấn Độ, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30671&c n_id=505408 , 21/8/2012 83 Tứ giác chiến lược http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=243645, 18/8/2012 84 U.S.-India Bilateral Trade and Investment, http://www.ustr.gov/countries-regions/south-central-asia/india , 20/8/2012 85 Vấn đề hạt nhân sách ngoại giao Ấn Độ, http://www.baomoi.com/Van-de-hat-nhan-va-chinh-sach-ngoai-giao-cua-AnDo/119/5928611.epi, 18/8/2012 86 Văn Ngọc Thành – Nguyễn Thị Hoa (2011), Những thành tựu cải cách kinh tế Ấn Độ (1991 đến nay), http://user.hnue.edu.vn/index.php?page=news&uid=118&news_id=550, 10/8/2012 87 Về quan hệ Ấn Độ - Iran, http://www.baomoi.com/Ve-quan-he-An-Do-Iran/119/5854681.epi, 10/8/2012 88 Việt Thành, Tam giác Trung - Ấn - Pakistan liệu có cân bằng? , http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/41968/tam-giac-trung -an -pakistan-lieu-cocan-bang-.html , 17/9/2012 89 Vũ Hiền (gt), Ấn Độ: cường quốc đối trọng Trung Quốc Châu Á, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-khu-vuc-khac/1957-n cng-quc-mii-trng-trung-quc chau-a , 10/8/2012 93 ... tố tác động đến quan hệ Mỹ- Ấn Độ từ sau năm 1991 Đề cập đến chuyển biến quan hệ Mỹ- Ấn Độ trước sau Chiến tranh lạnh Đồng thời, khái quát yếu tố tác động đến quan hệ Mỹ- Ấn Độ từ sau năm 1991 Chương... TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ MỸ -ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI MỘT SỐ QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ VÀ XU HƢỚNG QUAN HỆ MỸ -ẤN ĐỘ TRONG THỜI GIAN TỚI 68 3.1 Tác động quan hệ Mỹ- Ấn Độ số quan hệ đối ngoại bật Ấn Độ. .. nghèo Chương 3: Tác động quan hệ Mỹ- Ấn Độ số quan hệ đối ngoại Ấn Độ xu hướng quan hệ Mỹ- Ấn Độ thời gian tới Chương ba nghiên cứu ảnh hưởng quan hệ Mỹ- Ấn Độ lên quan hệ Ấn Độ với nước khác Pakistan,