Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 267 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
267
Dung lượng
5,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HUYỀN HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ CỦA ỦY BAN CHỮ THẬP ĐỎ QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CHÍNH TRỊ CỦA NĨ TỪ 1991 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HUYỀN HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ CỦA ỦY BAN CHỮ THẬP ĐỎ QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CHÍNH TRỊ CỦA NĨ TỪ 1991 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Mã số: Chính trị học 62310201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Phước Hiệp Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn PGS.TS Hoàng Phước Hiệp Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh giá, số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết khóa luận Tác giả luận án Phạm Thị Thu Huyền i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hồng Phước Hiệp, người thầy kính mến, hết lịng bảo, hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án Tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy, cô, giảng viên Khoa Chính trị học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tích cực giúp đỡ để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành tốt luận án Tác giả luận án Phạm Thị Thu Huyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 6 Kết cấu đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Về lịch sử hoạt động nhân đạo ICRC 1.1.3 Về hỗ trợ nạn nhân khủng hoảng nhân đạo quốc tế 10 1.1.4 Về hoạt động nhân đạo quốc tế Việt Nam 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 12 1.2.1 Các khái niệm 12 1.2.2 Về lịch sử hoạt động nhân đạo ICRC 14 1.2.3 Về hỗ trợ nhân đạo xung đột vũ trang quốc tế 17 1.2.4 Về hỗ trợ nạn nhân sau xung đột vũ trang quốc tế hay thảm họa thiên nhiên 20 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 24 1.3.1 Những nội dung nghiên cứu 24 1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 25 Tiểu kết chương 26 iii Chƣơng HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ CỦA ỦY BAN CHỮ THẬP ĐỎ QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CHÍNH TRỊ CỦA NÓ: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 27 2.1 Cơ sở lý luận hoạt động nhân đạo quốc tế ICRC 27 2.1.1 Khái niệm nhân đạo hoạt động nhân đạo quốc tế 27 2.1.2 Các đặc điểm hoạt động nhân đạo quốc tế 31 2.1.3 Các nguyên tắc hoạt động nhân đạo quốc tế 36 2.2 Cơ sở thực tiễn hoạt động nhân đạo quốc tế 44 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển ICRC từ 1963 đến 1991 44 2.2.2 Bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh lạnh hoạt động nhân đạo ICRC từ 1991 đến 2016 48 2.2.3 Hình thức, điều kiện áp dụng hoạt động nhân đạo ICRC sau năm 1991 55 2.2.4 Cách thức thực hoạt động nhân đạo ICRC sau năm 1991 57 2.3 Tác động trị hoạt động nhân đạo quốc tế ICRC 60 2.3.1 Khái niệm tác động trị hoạt động nhân đạo quốc tế 60 2.3.2 Đặc điểm tác động trị hoạt động nhân đạo quốc tế 62 Tiểu kết chương 66 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO CỦA ỦY BAN CHỮ THẬP ĐỎ QUỐC TẾ TỪ 1991 ĐẾN NAY 69 3.1 Hỗ trợ nhân đạo xung đột vũ trang quốc tế 69 3.1.1 Kế hoạch hỗ trợ nhân đạo xung đột vũ trang quốc tế 69 3.1.2 Hoạt động chăm sóc sức khỏe cho nạn nhân 73 3.1.3 Kết nối gia đình ly tán 78 3.1.4 Bảo hộ tù binh 81 3.2 Hỗ trợ nạn nhân sau xung đột vũ trang quốc tế 85 3.2.1 Hỗ trợ phục hồi kinh tế 85 3.2.2 Phục hồi chức cho nạn nhân chiến tranh 89 3.2.3 Giảm thiểu tồn bom mìn, vật nổ cịn sót lại sau chiến tranh 92 iv 3.3 Hỗ trợ nhân đạo trƣờng hợp khác 97 3.3.1 Nghèo đói 97 3.3.2 Dịch bệnh 99 3.3.3 Thiên tai 102 3.4 Thành công hạn chế hoạt động nhân đạo quốc tế ICRC sau năm 1991 105 3.4.1 Thành công 105 3.4.2 Hạn chế 107 Tiểu kết chương 109 Chƣơng TÁC ĐỘNG CHÍNH TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ CỦA ỦY BAN CHỮ THẬP ĐỎ QUỐC TẾ TỪ 1991 ĐẾN NAY VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 111 4.1 Tác động trị 111 4.1.1 Tạo mạng lưới quốc tế nhằm hỗ trợ hoạt động nhân đạo 111 4.1.2 Tác động đến Liên Hợp quốc nhằm tăng cường hiệu hoạt động nhân đạo quốc tế 115 4.1.3 Hình thành, củng cố, theo đuổi sách nhân đạo nhằm ngăn ngừa giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thương giới tồn cầu 118 4.1.4 Góp phần nâng cao trách nhiệm quốc gia hoạt động nhân đạo quốc tế 122 4.2 Quan hệ Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế Việt Nam hoạt động nhân đạo 128 4.2.1 Lịch sử hình thành phát triển quan hệ Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế Việt Nam 128 4.2.2 Khuyến nghị cho Việt Nam 134 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC v BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tiếng Anh ECHO European Commission Humanitarian Aid Office Tiếng Việt Văn phòng trợ giúp nhân đạo Ủy ban Châu Âu ELN National Liberty Army Quân đội giải phóng ( Ejercito de Liberacion quốc gia Nacional) ICRC International Committee of the ICRC Red Cross ICCPR International Covenant on Civil and Political Rights Công ước quốc tế quyền dân trị ICESCR International Covenant on Công ước quốc tế Economic, Social and Cultural quyền kinh tế, xã hội Rights IISS International Institute for Strategic Studies LTTE Liberation Tiger of Tamil Elam văn hóa Viện nghiên cứu Chiến lược quốc tế Những hổ giải phóng Tamil Sri Lanka MHPS NATO Mental Health and Psychosocial Hỗ trợ sức khỏe tâm Support thần tâm lý xã hội North Atlantic Treaty Organization 10 OXFAM Oxford Commitee for Famine Relief 11 PRCS Pakistan Red Cresent Society Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Ủy ban Oxford xóa đói nghèo Hội Trăng lưỡi liềm đỏ Pakistan vi 12 FAO Food and Agriculture Organization of the United Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc Nations 13 FARC Revolution Armed Forces of Colombia 14 SMR Lực lượng vũ trang cách mạng Colombia Standard Minimum Rule for the Quy tắc chuẩn tối Treatment of Prisoner thiểu đối xử với tù nhân 15 UNICEF The United Nations Childrent’s Fund 16 17 UNHCR UNAMIR United Nations High Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc Cao ủy Liên Hợp quốc Commissioner for Refugee Người tị nạn United Nations Assistance Phái đoàn Liên Hợp Mission For Rwanda quốc hỗ trợ cho Rwanda 18 USAIDS United States Agency for Cơ quan phát triển International Development quốc tế Hoa Kỳ 19 WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới 20 WMA World Medical Association Hiệp hội Y khoa Thế giới 21 WFP United Nations World Food Programme vii Chương trình lương thực giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh vấn đề nhân đạo quốc tế ngày đóng vai trị quan trọng quan hệ quốc tế, hợp tác quốc tế nhằm kết hợp phát huy tốt nguồn lực bên với nguồn lực nước để phát triển điều cần thiết Bản chất hoạt động nhân đạo mang tính nhân loại nguyên tắc toàn cầu nguyên tắc đề cao, nhằm gắn bó Hội chữ thập đỏ quốc gia với phong trào quốc tế Hiện nay, Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (ICRC) có mạng lưới trải rộng 80 quốc gia, phân chia hoạt động khu vực Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Á-Thái Bình Dương, Châu Âu Trung Á, Trung Đơng với tình nguyện viên tổ chức ln liên kết chặt chẽ với nhằm giải vấn đề nhân đạo quốc tế ICRC có 194 thành viên mong muốn mở rộng mạng lưới Đông Nam Á Đối với Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam phối hợp với nhiều tổ chức nhân đạo giới thực hoạt động nhân đạo Việt Nam Trong đó, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam có mối quan hệ hợp tác với ICRC từ năm 1946, hiệu hợp tác chưa cao Tháng năm 2015, ICRC mở văn phòng đại diện Hà Nội Nhằm nâng cao hiệu hoạt động nhân đạo, tiếp tục đưa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động nhân đạo, đẩy mạnh vị Việt Nam trường quốc tế thông qua hợp tác quốc tế, đề tài hoạt động nhân đạo ICRC tác động trị từ 1991 đến lựa chọn nghiên cứu Hoạt động nhân đạo Đảng Nhà nước quan tâm chủ trương chiến lược đắn, kịp thời, sách cụ thể Ngay giai đoạn đầu công đổi mới, Chỉ thị số 14-CT/TW, ngày tháng năm 1987 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) khẳng định nhiệm vụ chủ yếu cơng tác nhân đạo nhằm góp phần thực tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, góp phần thực sách xã hội [23] Những quan điểm, nhận thức hoạt động nhân đạo tiếp tục thể Chỉ thị 254/CTTTg, ngày 16 tháng năm 1994, Thủ tướng Chính phủ việc cấp ... niệm nhân đạo, hoạt động nhân đạo, hoạt động nhân đạo quốc tế, tác động trị hoạt động nhân đạo quốc tế - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạt động nhân đạo quốc tế ICRC tác động trị từ 1991 đến. .. iii Chƣơng HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ CỦA ỦY BAN CHỮ THẬP ĐỎ QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CHÍNH TRỊ CỦA NÓ: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 27 2.1 Cơ sở lý luận hoạt động nhân đạo quốc tế ICRC ... động trị hoạt động nhân đạo quốc tế 60 2.3.2 Đặc điểm tác động trị hoạt động nhân đạo quốc tế 62 Tiểu kết chương 66 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO CỦA ỦY BAN CHỮ THẬP ĐỎ QUỐC