1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) chủ thể sáng tạo cái đẹp trong nghệ thuật tạo hình

258 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 37,7 MB

Nội dung

Bộ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯÒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN PHẠM THÊ HÙNG * * * CHỦ THỂ SÁNG TẠO CÁI ĐẸP TRONG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH Chuyên ngành : Thẩm mỹ học M ác Lẽnin M ã s ổ : 501.05 LUẬN ÁN PHÓ TIẾN Sĩ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Ngi hưóng dẫn khoa học : PGS TS ĐỖ VÃN KHANG GS PHẠM CÔNG THÀNH HÀ NỘI - 1996 MỤC LỤC MỎ ĐẦU TRANG 1/ Tính cấp thiết luận án 2/ Tình hình nghiên cứu đề tài 3/ Mục đích nghiên cứu luận án 4/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5/ Phương pháp nghiên cứu 6/ Những đóng góp luận án 7/ Bơ' cục luận án CHƯONG NGHIÊN CỨU CHỦ THE THAM m ỹ g ó c đ ộ thị h ế u 1.1 Bản chấĩ thị hiếu thị hiếu íhẩm mỹ 7.2 Các kiểu bộc lộ cùa thị hiếu thẩm mỹ 13 1.2.1 Tính phản ứng mau lẹ 13 1.2.2 Tính vơ tư thị hiếu thẩm mỹ 14 1.2.3 Tính cá biệt tính xã thị hiếu thẩm mỹ 15 1.2.4 Tính giai cấp thị hiếu thẩm mỹ 16 1.2.5 Tính dân tộc tính nhân loại thị hiếu thẩm mỹ 1.2.6 Tính thời đại thị hiếu thẩm mỹ 17 18 1.3 Các thành tó'cùa chủ th ể thẩm mỹ xét mối quan hệ với íhị hiếu thẩm mỹ 1.3.1 Mối quan 21 hệ thị hiếu thẩm mỹ cảm xúc thảm mỹ 21 1.3.2 Mối quan hệ thị hiếu thẩm mỹ biêu tượng thảm mỹ 26 1.3.3 Mối quan hệ thị hiếu thẩm mỹ hình tượng thảm mỹ 28 ] 3.4 Mối quan 32 hệ thị hiếu thẩm mỹ tình cảm thẩm mỹ CHƯONG PHÂN LOẠI CÁC CHỦ THỂ THAM m ỹ t h eo c h ứ c 37 NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH 2.7 Chủ thể sáng tạo 37 2.1.1 Thiên chức chủ thể sáng tạo nghê thuật tạo hình 37 2.1.2 Tài chủ thể sáng tạo nghệ thuật 4] 2.1.3 Phong cách - sở tạo nên diện mạo chủ thể 46 2.1.4 Những kiểu bộc lơ cá tính sáng tạo chủ thể họa sĩ nghệ thuật tạo hình giới 49 2.2 Chủ thể thưởng thức 67 2.3 Chủ thể định hướng 71 CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HTỆN c ụ THE CỦA CHỦ THE SÁNG TẠO TRONG NGHỆ 79 THUẬT TẠO HÌNH 3.1 Trạng thái 'xuất thẩn' với tinh thần Thi én' sáng tạo nghệ Thuật hội họa 79 3.2 Thành tựu biểu cụ thể chủ thể sáng rạo nghệ thuật lạo hình Việt nam 85 3.2.1 Chủ thê sáng tạo đẹp nghệ thuật tranh sơn mài Việt nam 100 3.2.2 Chủ thể sáng tạo đẹp nghệ thuạt tranh sơn dáu Việt nam 111 3.2.3 Chủ thể sáng tạo đẹp nghệ thuật tranh lụa Việt nam 122 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 129 MỞ ĐẦU 1) Tính cấp thiết đế tài luân án Một thời gian dài, từ cổ đại Hy Lạp đến cuối kỷ xvrn, mỹ học chủ yếí hướng vào việc khám phá quy luật khách thể thẩm mỹ Phải tó Immanuel Kant (1724 - 1804) vấn đề chủ thể thẩm mỹ ý thức rõ rệi Song, I Kant người kế tục nghiệp ông chưa khám phá đầy đ đặc điểm chủ thể thẩm mỹ mối tương quan với thực thẩr mỹ Khi mỹ học Mác-Lênin đời, ván để chủ thẩm mỹ vãn chưa có điồ kiên sâu thêm, phải tập trung vào việc phát hiên quy luạt thám mỹ khác quan bình diện chủ nghĩa vât biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngày nay, ván đề chủ thể thám mỹ đặt trở lại Luận án c nhiệm vụ tiếp nối vấn để chủ thể thảm mỹ môt sở - sâu vào chí cấu trúc chủ thể thẩm mỹ theo quan điểm Mác-xít Ngồi ra, phát triển văn hóa nghê thuật thời kỳ đổi cũn đặt nhiều vấn đề lý luân có liên quan đến chủ thể thẩm mỹ Thí dụ : vấn ổ tự sáng tác, tự phê bình, tự tìm tịi sáng tạo lại cần địn hướng nhân vãn, tự tim kiếm chất liệu cách thể hiên nể lý tưởng Tôn trọng cá tính sảng tạo, cá tính phát triê theo quy luật "tự tất yếu nhận thức" hay tự vơ phủ ? Tất d vấn đề đòi hỏi nhà lý luận cần góp phần giải Đặc biệt từ nãm 198 sách đổi tồn điên cuồc sống Đai hồi lần thứ VI Đảnc c - - xuất, bùng nổ lực lượng trẻ sáng tác mỹ thuật nảy sinh vấn đề hội nhập truvền thống Hội nhập ? Họa sĩ Việt nam có nơn đánh tính truyền thống nghệ thuật tạo hình hay không ? Những vấn để tranh luận xung quanh trường phái hôi họa trừu tượng, vấn đề nảy sinh xung quanh "Mới" "Đẹp" Đổi yêu cầu tất yếu tồn phát triển nghệ thl, địi hỏi bên mỹ thuật Việt Nam Nhưng đổi ? Có nên dựa vào đổi mà chối từ việc kế thừa thành bao hệ cha ông để lại hay không ? Quan niệm "Mới" "Đẹp'"ì Đâ có ý kiến nêu báo chi "Mới cần đẹp"\ giống văn học có vấn đề "Tài cán Tâm" Trước hồn cảnh đó, luận án muốn đóng góp sô' sở lý luận trẽn quan điểm Mác-Lênin tư tưởng Hổ Chí Minh đế giải vấn đề thuộc quy luật chủ thê sáng tạo nghệ thuật tạo hình ỏ nước ta, đặc biệt quy luật phát triển đa dạng phong cách sáng tác dạng sáng tạo sắc nghệ thuật tạo hình Việt nam thời kỳ mở cửa 2) Tình hình nqhiẻn cứu để tài Vấn để chủ thể sáng tạo vấn để khó nhiều nhà mỹ học nghệ thuật học nghiơn cứu từ xưa đến Người có cơng đẩu tiên vấn đề I Kant qua tác phẩm "Phê phán lực phán đốn" ơng viết vào cuối kỷ xv m Sau I Kant, xuấl hàng loạt tác phẩm nghiên cứu chủ thể sáng tạo phát triển nghệ thuật : • Life's Picture history of Western man (time incorporated New York 1951) • Ba nes, H.E the history of Western civilization Harcourt brace and Co, New York , 1953 • Hayes, C.J.H A political and cultural History of modem Europe M 1932 — - - - • Parington, V.L Main cuưents in american thought HB, 1930 • Thorndike, Lynn A short history of cilivization FSC, 1984 • Lịch sử nghệ thuật toàn giới, Viện hàn lâm khoa học Liên xơ, 1965 • Lịch sử nghệ thuật đại cương, NXB nghệ thuật Mátxcơva, 1969 Ở Việt nam, có sách tác giả quan tam vai trò chủ thể : • Nguyễn ĐỖ Cung, Bàn Mỹ thuật Việt nam - Viện Mỹ thuật Hà nội 1993 • Phạm Cơng Thành, Luật xa gán - NXB Văn hóa 1982 • Nguyễn Phi Hoanh, Một số mỹ thuật giới, NXB Văn hóa 1978 • Nguyễn Trân, lịch sử Mỹ thuật giới, NXB Đại học Mỹ thuật 1993 • Đỗ Văn Khang Lịch sử Mỹ học NXB Văn hóa 1983 • Đỗ Vãn Khang, Đỗ Huy Mỹ học Mác-Lẽnin 1985 Gần đây, Nghệ thuật học đại cương, tiến sĩ Đỗ Văn Khang vạch quy luạt tác đông qua lại chủ thể khách thể sáng tạo nghệ thuật nói chung Bên cạnh đó, thơng qua tác phẩm giới thiệu thành tựu nghệ thuật tạo hình, tác giả lĩnh vực cố gắng tìm cách khám phá phần chủ thể sáng tạo tác phẩm sau • Tranh Sem mài Việt Nam (Les laques du Vietnam) (NXB Mỹ thuạt - 1994) • Tranh Lụa Việt Nam (Les peintures sur soie du Vietnam) (NXB Mỹ thuật - 1992) • Tranh Sơn dầu Việt Nam (Les peintures L' Huile du Vietnam) (NXB Mỹ thuật - 1996) • Mỹ thuật nghệ sĩ (NXB Thành phố Hổ Chí Minh - 1996) • Tranh lụa Nguyễn Phan Chánh (Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam - 1992) • Họa sĩ To Ngọc Vân (NXB Văn hóa Hà Nội - 1983) - - • Họa sĩ Trần Vãn cẩn (NXB Văn hóa Hà Nơi - 1989) • Nghệ thuật tạo hình Việt Nam (NXB Văn hóa Hà Nơi - 1975) • Họa sĩ Nguyễn Sáng (Hội NSTH Việt Nam) • Nghệ thuật tạo hình đại Việt Nam (NXB Mỹ thuạt - 1996) Tuy vậy, tất công trình đề cập tới mặt đó, sơ' tác giả chất liệu cụ thể mà chưa có cơng trình nghiên cứu riêng chủ thể sáng tạo nghệ thuật tạo hinh Vì vạy, luận án kế thừa tất thành tựu người trước, quan tam đến quy luật riêng chủ thể, đặc biệt chủ thể sáng tạo nghệ thuật tạo hình 3) Muc đích nqhiẽn cứu a/ Nghiên cứu cấu trúc chủ thể thẩm mỹ, chất thành tố mối quan hệ chúng b/ Từ cấu trúc chủ thể thẩm mỹ - Luận án sùu phân loại chủ thẩm mỹ, đặc biệt xác định vai trò chủ thể sáng tạo việc sáng tạo tiếp nhận giá trị thẩm mỹ c/ Khảo sát q trình hoạt đơng chủ thể sáng tạo q trinh sáng tác mơt loại hình đặc biệt - NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH - chất liệu lụa, sơn mài, son dáu 4) ĐỐI tưonq Pham vi nahiẽn cửu Luận án, nhằm vào đối tượng chủ thể thẩm mỹ, song luôn đặt chủ thể thẩm mỹ quan hệ với khách thể thẩm mỹ, tức ln ln đặt vào quy luật khách quan triết học mỹ học, : tồn xã hôi định ý thức xã hơi, tính chất đơng sáng tạo chủ thể, tiêu chí chủ thể với tư cách chủ thể thảm mỹ -4 - Vì nhằm vào ba cấu trúc chủ thể thẩm mỹ : cấu trúc thể, cấu trúc chức năng, cáủ trúc truyền thơng, nên ngồi tính chất, chất tạo nên chủ thể thẩm mỹ, luận án luôn ý tới quy luật quan hệ qua lại tự tất yếu, tính cách hồn cảnh, lịch sử động chủ quan tư sáng tạo người nghệ sĩ 5) Phưonq pháp nahiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp biện chứng theo quan điểm lịch sử triết học Mác-Lênin Ngoài ra, luận án áp dụng phương pháp khác : phương pháp cấu trúc, phương pháp thống, phương pháp so sánh theo loại hình sáng tạo chủ thể 6) Nhữnq dónq qóp mói luân án a/ Đi sâu vào lĩnh vực chủ thể góp phần làm phong phú thêm mỹ học vể phương diên vạch cấu trúc chủ thể thẩm mỹ b/ Đi sâu phân loại rõ đặc điểm loại chủ thể thẩm mỹ, qua phát đặc tính riêng chủ thể sáng tạo (nghệ sĩ), chủ thể tiếp nhận (người thưởng thức) chủ thể định hướng (nhà lý luận, phê binh, nhà hoạch định sách nghệ thuật) c/ Lần đầu tiên, phân tích làm rõ "những bí ẩn" chủ thể sáng tạo đẹp nghệ thuạt Hội họa, đặc biệt trình sáng tác tranh sơn mài, tranh lụa tranh sơn dầu Xuất phát từ lý luận "Thiên tài" "Phê phán lực phán đoán" nhà triết học cổ điển Đức I.Kant, luận án kết hợp với quan niêm triết học Phương Đông đê đề xuất tính chất "Thiển" chủ thể sáng tạo nghệ thuật hôi họa (mà Platông thời cổ đại Hy lạp nói cách tâm "thần nhập” -5 - 7) Bố cuc luân án Ngoài phần mở đầu, kết luân tài liệu tham khảo luận án gồm chương tiết 17 mục với 132 trang phần phụ lục gổm 143 ảnh minh họa Luận án hoàn thành hướng dản nhiệt tình tận tụy PGS TS ĐỖ Văn Khang, GS Phạm Cơng Thành Tác giả xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thầy Tác giả xin chân thành cám ơn GS TS Bô trưởng Trần Hổng Quân; PTS Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bô Tạ Thế Truyền; Ban tra Bộ Giáo dục đào tạo; PGS PTS Phó vụ trưởng Vụ sau đại học Nguyẽn Xuân Phong; PTS Lê Hương giúp đỡ, động viên, khích lệ tạo điều kiên thuận lợi để tác giả hoàn thành luân án Tác giả xin chân thành cám cm GS PTS Nguyễn Hữu Vui; PTS Nguyẻn Hàm Giá; PGS Bùi Thanh Quất; PTS Trịnh Trí Thức; PTS Dương Văn Duyên; PGS PTS Phạm Gia Lâm (Trường đại học KHXH NV); PGS PTS Nguyên Ngọc Dũng (Viện đại học mở); PGS PTS Nguyễn Chí Mỳ (Ban tuyen giáo thành ủy); PGS PTS Nguyẽn Văn Huyên (Viện triếl học); PGS Vũ Giáng Hương (Hội Mỹ thuật Việt Nam); PGS Nguyẽn Lương Tiểu Bạch; PGS PTS Nguyên Đỗ Bảo (Trường đại học Mỹ thuật Hà Nôi) đọc kỹ luận án giúp tác giả nhiều ý kiến quý báu Tác giả xin chân thành cám ơn khoa Triết học, phòng đào tạo trường đại học KHXH NV, Vụ sau đại học Bô Giáo dục Đào tạo, anh chị thư viện Quốc gia, thư viện Khoa học kỹ thuật trung ương, thư viện Phạt giáo, bạn bè gia đinh đông viên, giúp đỡ tạo điều kiên thuận lợi cho tác giả suốt trình thực hiên đề tài nghiên cứu -6 - C hương NGHIÊN c ứ u CHỦ THỂ THAM mỹ góc độ t h ị h iế u Trong nghệ thuật, chủ thể thẩm mỹ chủ thể người, tác phẩm hồn chỉnh tạo hóa Chủ thẩm mỹ phương diện chủ quan trình tư nghệ thuạt hay nói cách khác, trình cảm thụ sáng tạo thẩm mỹ Khảng định vậy, c Mác nhấn mạnh : Bán chất người sáng tạo theo quy luạt đẹp Song, từ đầu, người hiểu Phải thời gian dài, từ cổ đại Hy lạp đến Phục hưng, người ta phát vai trò chù thể Chủ thể thẩm mỹ gắn với vai trị đơng sáng tạo Tơi - Tồi sáng tạo thưởng thức nghệ thuật Song Tơi lại quan tâm vấn đề tự cá nhăn coi trọng Hoạt đông nhận thức sáng tạo đẹp tiêu biểu cho hoạt đông thẩm mỹ lĩnh vực này, Con người, mối quan hẹ thẩm mỹ với thực, đặc biệt với nghệ thuật, tự vươn lên đóng vai trị chủ thể nhận thức, định hướng sáng tạo Đúng Đề Các (Descartes) n ó i: "Tơi tư tức tơi tổn tại" Muốn hiểu kỹ mặt tế nhị "Tôi" Đề Các, ta phải quan tâm đến cấu trúc chủ thể thẩm mỹ, đay hệ thống phức tạp gồm nhiều thành tố liên quan chặt chẽ với cách biện chứng để tạo nên hình thành phát triển hệ thống chủ thể Chủ thể thẩm mỹ gồm bảy thành tố : cảm xúc thẩm mỹ, Biểu tượng thâm mỹ, Thị hiếu thảm mỹ, Tình cảm thẩm mỹ, Hình tượng thẩm mỹ, Lý tưởng thẩm mỹ soi đường kết lại Ý thức thảm mỹ Trong quan hệ đa dạng, qua lại hữu ấy, tất thành tố tổn độc lập gắn bó chặt chê cách biện chứng với để tạo nên chỉnh thể : CHỦ THỂ THAM m ỹ - - m đ ốn s vê is b ac k f r om her field work de retour de s es travail ', dc.s c mp s 50cm A òOcrn KiM BẠCH ■1938' Súìi-iÌK Nature mr.riL \iũ:;'.: C'■ * ■Ị - OOcm ■- ' I o m - i u u ' -P í ioius riowers ÍC.H' 1C iorus Thu c m Aurum!) f ee l i ng s SOcm X iOOem - 1992 S e n t i m e n t s d 'a u t o m n e 69 NG Inc VC m a rhu ■ h;L'K 111 auiuini nu I) lif reicuir '-Ml aummn' j '.'JIV: ifiirj” ... chức chủ thể sáng tạo nghê thuật tạo hình 37 2.1.2 Tài chủ thể sáng tạo nghệ thuật 4] 2.1.3 Phong cách - sở tạo nên diện mạo chủ thể 46 2.1.4 Những kiểu bộc lơ cá tính sáng tạo chủ thể họa sĩ nghệ. .. én' sáng tạo nghệ Thuật hội họa 79 3.2 Thành tựu biểu cụ thể chủ thể sáng rạo nghệ thuật lạo hình Việt nam 85 3.2.1 Chủ thê sáng tạo đẹp nghệ thuật tranh sơn mài Việt nam 100 3.2.2 Chủ thể sáng. .. nghiên cứu riêng chủ thể sáng tạo nghệ thuật tạo hinh Vì vạy, luận án kế thừa tất thành tựu người trước, quan tam đến quy luật riêng chủ thể, đặc biệt chủ thể sáng tạo nghệ thuật tạo hình 3) Muc đích

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w