(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu ngôn ngữ hội thoại trên lớp giữa giáo viên và giáo sinh (tỉnh hải dương)

202 19 0
(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu ngôn ngữ hội thoại trên lớp giữa giáo viên và giáo sinh (tỉnh hải dương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ HỘI THOẠI TRÊN LỚP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ GIÁO SINH (TỈNH HẢI DƢƠNG) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ HỘI THOẠI TRÊN LỚP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ GIÁO SINH (TỈNH HẢI DƢƠNG) Chun ngành: Lí luận ngơn ngữ Mã số : 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.LÊ QUANG THIÊM PGS.TS NGUYỄN CHÍ HỒ Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Những liệu số liệu thống kê tơi đưa hồn tồn trung thực Chúng chưa công bố công trình nghiên cứu trước Tác giả luận án Nguyễn Thị Phƣợng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Ngơn ngữ học, người tận tình dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Chí Hồ người tận tình dạy dỗ, bảo động viên suốt năm học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án này! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề hội thoại 1.1.2 Tình hình nghiên cứu hội thoại dạy học 12 1.1.3 Tình hình nghiên cứu lực giao tiếp 16 1.2 Cơ sở lí luận 19 1.2.1 Lí thuyết giao tiếp 19 1.2.1.1 Dẫn nhập giao tiếp 19 1.2.1.2 Giao tiếp dạy học 20 1.2.1.3.Vấn đề lực giao tiếp 26 1.2.2 Lí thuyết hội thoại 35 1.2.2.1 Một số quan điểm đơn vị hội thoại 36 1.2.2.2 Một số vấn đề cấu trúc thoại thoại dạy học 42 1.2.2.3 Bước thoại bước thoại hội thoại dạy học 44 1.2.2.4 Hành vi ngôn ngữ hội thoại dạy học 46 1.2.2.5 Nguyên tắc hội thoại 48 1.3 Tiểu kết 50 Chƣơng ĐẶC TRƢNG BƢỚC THOẠI VÀ HÀNH VI NGÔN NGỮ CỦA GIÁO SINH 52 2.1 Bƣớc thoại giáo sinh hội thoại dạy học 52 i 2.1.1 Bước thoại khởi xướng giáo sinh 54 2.1.1.1 Khởi xướng nội dung thông tin liên quan đến học 56 2.1.1.2 Khởi xướng nội dung phát vấn mong muốn giáo viên trả lời 59 2.1.1.3 Khởi xướng yêu cầu hành động 61 2.1.2 Bước thoại trả lời (R - Reply) 69 2.1.3 Bước thoại phản hồi (F – Feedback) 70 2.2 Hành vi ngôn ngữ giáo sinh hội thoại dạy học 74 2.2.1 Hành vi phi lời 75 2.2.2 Hành vi ngôn ngữ thực lời 80 2.3 Đặc điểm cấu trúc bƣớc thoại giáo sinh liên kết hành vi ngôn ngữ bƣớc thoại 97 2.4 Tiểu kết 102 Chƣơng NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA GIÁO SINH 105 3.1 Năng lực ngôn ngữ giáo sinh 106 3.1.1 Năng lực ngữ âm 106 3.1.1.1 Kiến thức phụ âm, nguyên âm tiếng Việt lực phát âm 108 3.1.1.2 Kiến thức trọng âm – ngữ điệu 114 3.1.2 Năng lực từ vựng, ngữ nghĩa 116 3.1.2.1 Năng lực từ vựng 116 3.1.2.2 Năng lực ngữ nghĩa 120 3.1.3 Năng lực ngữ pháp 125 3.1.3.1 Khả tạo lập phát ngơn xác, ngắn gọn đầy đủ 126 3.1.3.2 Khả tạo lập văn liên kết 129 3.2 Năng lực ngôn ngữ xã hội 132 3.3 Năng lực ngữ dụng (năng lực chiến lƣợc) 139 3.4 Phát triển lực giao tiếp giáo sinh 143 3.4.1 Phát triển lực ngôn ngữ 144 ii 3.4.1.2 Rèn luyện phát triển lực từ vựng, ngữ nghĩa 149 3.4.1.3 Rèn luyện phát triển lực ngữ pháp 151 3.4.2 Phát triển lực ngôn ngữ xã hội 152 3.5 Tiểu kết 153 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA CE Common Eurpean Framework Dt Dẫn theo F Feedback Gv Giáo viên HVNPT Hành vi ngôn ngữ phụ trợ HVNTT Hành vi ngôn ngữ trung tâm I Initiatives R Reply Gs Giáo sinh 10 TV Tiếng Việt iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1: Các hành vi ngôn ngữ sinh viên hội thoại dạy học 88 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tỷ lệ loại bước thoại khởi xướng 64 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tỷ lệ dạy bước thoại khởi xướng 66 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ tỷ lệ bước thoại 73 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1 Mơ hình q trình giao tiếp dạy học 21 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động giao tiếp xu hướng chủ đạo ngôn ngữ học đại Khác với ngữ pháp truyền thống Ferdinand de Saussure đặt móng - nghiên cứu câu li ngữ cảnh - ngơn ngữ học hậu Saussure đặt phát ngôn vào ngữ cảnh giao tiếp - nơi mà người nói người nghe tác động lên nhau, điều chỉnh cách ứng xử đối thoại Lí thuyết hội thoại vốn lí thuyết quan tâm hàng đầu ngữ dụng học Nói Đỗ Hữu Châu “hội thoại mảnh đất sống ngôn ngữ môi trường hoạt động người, biểu gọi xã hội loài người” [8, tr.358] Ở Việt Nam, vài chục năm trở lại đây, việc ứng dụng lí thuyết hội thoại để nghiên cứu ngơn ngữ dạy học nhiều nhà nghiên cứu lưu tâm Tuy nhiên, nay, công trình nghiên cứu tập trung vào kiểu giao tiếp giáo viên học sinh bậc tiểu học, bậc trung học, chưa có cơng trình đề cập đến kiểu giao tiếp giáo viên sinh viên, đặc biệt sinh viên ngành sư phạm- giáo viên tương lai (dưới gọi giáo sinh) Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu giao tiếp giáo viên học sinh lớp học trước tập trung vào bước thoại hành vi ngôn ngữ giáo viên chưa lưu ý đến bước thoại hành vi ngôn ngữ học sinh Vì vậy, chúng tơi thực đề tài để bổ sung vấn đề bỏ ngỏ nêu 1.2 Theo quan điểm dạy học đại, người học coi trung tâm trình dạy học, dạy học phải hướng đến phát triển kĩ năng, kĩ xảo, phát triển lực tính tích cực, chủ động người học Và thực tế, hội thoại dạy học, người dạy trọng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động người học, người học tự tin thực trao lời người dạy Sinh viên sư phạm (giáo sinh) - đối tượng mà sau nhà ... HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ HỘI THOẠI TRÊN LỚP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ GIÁO SINH (TỈNH HẢI DƢƠNG) Chuyên ngành: Lí luận ngôn ngữ Mã số : 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ... trung vào nghiên cứu khía cạnh hội thoại: cấu trúc hội thoại, đơn vị hội thoại, lập luận hội thoại, chiến lược hội thoại? ?? Hướng nghiên cứu cấu trúc thoại đơn vị hội thoại có nhiều cơng trình đáng... ngữ sinh viên sư phạm (giáo sinh) hội thoại dạy học Định hƣớng nghiên cứu Trên sở nghiên cứu hội thoại giáo viên giáo sinh, hướng tới việc đánh giá lực giao tiếp giáo sinh tìm hiểu nguyên nhân

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:12