Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
81,54 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN HÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Cơng trình hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: PGS.TS Đào Hữu Hòa Phản biện 2: TS Lâm Minh Châu Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế nước; gắn bó mật thiết với vùng nơng thơn, nơi có điều kiện sống, kinh tế cịn nhiều khó khăn Thành phố Tam Kỳ thành phố tỉnh lỵ tỉnh Quảng Nam, tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung Trong năm qua, thành phố Tam Kỳ trọng tập trung công tác QLNN nông nghiệp đưa ngành nông nghiệp đạt kết tích cực Tuy nhiên, ngành nơng nghiệp thành phố cịn nhiều tồn tại: quy mơ sản xuất nhỏ lẻ; suất, hiệu chưa cao; hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước chưa đạt yêu cầu; công tác tuyên truyền, phổ biến bất cập; kiểm tra, giám sát chưa đảm bảo; nhiệm vụ cịn chồng chéo… Bên cạnh đó, tác động thị hóa, hội nhập kinh tế, biến đổi khí hậu phát triển khoa học công nghệ ngày gia tăng, đặt yêu cầu công tác QLNN nông nghiệp địa bàn thành phố thời gian đến cần nâng cao Chính lý nêu trên, tác giả định chọn đề tài “Quản lý nhà nước nông nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn để đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN nơng nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ - Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác QLNN nơng nghiệp; Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác QLNN nông nghiệp thời gian qua đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN nông nghiệp thành phố Tam Kỳ thời gian đến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: công tác quản lý nhà nước nông nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam + Về thời gian: Giai đoạn năm 2015-2019 đề xuất giải pháp đến năm 2025 + Về nội dung: Công tác QLNN nông nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ Ngành nông nghiệp đề cập nghiên cứu luận văn gồm nhóm ngành: Trồng trọt chăn nuôi Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ đạo: Phương pháp thu thập liệu thứ cấp sơ cấp (khảo sát 70 mẫu); phương pháp phân tích liệu; phương pháp so sánh; phương pháp tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày theo chương với tên gọi sau: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước nông nghiệp - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước nông nghiệp thành phố Tam Kỳ thời gian qua - Chương 3: Các giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước nông nghiệp thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp Qua nghiên cứu nội dung có liên quan đến khái niệm QLNN nông nghiệp, tác giả cho rằng: Quản lý nhà nước nông nghiệp hoạt động có tổ chức sử dụng quyền lực Nhà nước tác động đến lĩnh vực nông nghiệp kinh tế quốc dân, nhằm sử dụng, khai thác có hiệu nguồn lực kinh tế ngồi nước, hội có, điều tiết lợi ích kinh tế xã hội để đạt mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội lâu dài đất nước Mục tiêu cuối thúc đẩy phát triển bền vững nông nghiệp quốc gia 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc nông nghiệp a Quản lý nhà nước nơng nghiệp có tính phức tạp cao b Quản lý nhà nước nơng nghiệp khó khăn so với ngành khác c Có phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp 1.1.3 Vai trò quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp a Vai trị điều chỉnh b Bảo đảm môi trường thuận lợi an ninh cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn c Nhà nước đảm nhận mặt khâu hay số hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn thực lực kinh tế Nhà nước 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN 1.2.1 Tuyên truyền, phổ biến, ban hành sách, quy định lĩnh vực nông nghiệp a Công tác tuyên truyền, phổ biến sách, quy định Cơng tác tun truyền, phổ biến sách, quy định lĩnh vực nơng nghiệp nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý nhà nước nông nghiệp, nhằm giúp cho doanh nghiệp, tổ chức, nông dân nắm bắt kịp thời quy định, sách Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp Công tác tuyên truyền, phổ biến sách, quy định thực nhiều hình thức: Bằng văn bản, tờ rơi; hội nghị, họp; tập huấn; truyền thanh, truyền hình, internet; sách, báo, tranh ảnh pano, áp phích, hiệu… Các phương pháp tuyên truyền, phổ biến: thuyết phục, nêu gương … Công tác tuyên truyền, phổ biến phải thực thông qua kế hoạch tổ chức tuyên truyền Căn vào tình hình thực tiễn, chức nhiệm vụ mà quan quản lý nông nghiệp xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch chuyên đề để tổ chức thực b Ban hành sách, quy định lĩnh vực nơng nghiệp Chính sách nơng nghiệp tổng thể biện pháp kinh tế phi kinh tế thể tác động, can thiệp Chính phủ hay cấp quyền địa phương vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp theo mục tiêu xác định, thời hạn định, nhằm thay đổi môi trường sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển kinh tế quốc dân nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng Việc xây dựng, ban hành sách, quy định hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp cấp huyện nghiên cứu dựa sở pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quản lý cấp huyện lĩnh vực nơng nghiệp; bên cạnh thực thủ tục hành thơng qua xây dựng, ban hành quy định thủ tục hành * Nội dung ban hành sách nơng nghiệp * Trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành c Tiêu chí đánh giá - Mức độ tuyên tuyền, tính kịp thời ban hành sách - Mức độ chất lượng công tác tuyên truyền ban hành 1.2.2 Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp Quy hoạch phát triển nông nghiệp cụ thể hóa chiến lược phát triển nơng nghiệp, việc xếp, phân bố không gian hoạt động SX, KD lĩnh vực nông nghiệp gắn với phát triển kinh tế-xã hội nước, vùng, miền, địa phương gắn với phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, phân bổ nguồn lực, khai thác sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường nhằm cụ thể hóa chủ động sử dụng hiệu nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ xác định Mục tiêu quy hoạch đáp ứng tăng trưởng liên tục mức sống người phát triển nông nghiệp bền vững Kế hoạch phát triển nông nghiệp phận kế hoạch phát triển KT-XH, phải nằm kế hoạch tổng thể phát triển KT-XH nước địa phương, định hướng phát triển nông nghiệp thời kỳ (hằng năm 05 năm) Mục tiêu kế hoạch phát triển nông nghiệp cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ để phát triển nông nghiệp thời kỳ, giai đoạn a Nội dung xây dựng quy hoạch, kế hoạch b Quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch c Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch d Tiêu chí đánh giá - Mức độ kịp thời, hiệu lực xây dựng quy hoạch, kế hoạch - Mức độ đánh giá chất lượng xây dựng quy hoạch, kế hoạch 1.2.3 Tổ chức thực sách, quy định QLNN nơng nghiệp Cơng tác triển khai thực sách, quy định trình chuyển tuyên bố giấy tờ quyền xây dựng, ban hành thành hành động cụ thể vào đời sống xã hội theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, thống nhằm đạt mục tiêu đề Hay nói cách khác, q trình truyền tải thơng tin áp dụng vào thực tiễn để đạt mục tiêu đề nội dung cụ thể a Nội dung triển khai b Trình tự triển khai thực c Tiêu chí đánh giá - Mức độ hồn thành tổ chức thực sách, quy định - Mức độ hài lịng tổ chức thực sách, quy định 1.2.4 Công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước nông nghiệp bao gồm hoạt động: kiểm tra, giám sát tình hình triển khai thực nhiệm vụ quản lý nhà nước địa phương cấp huyện kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp a Nội dung kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm * Kiểm tra VSTY, KSGM, sơ chế sản phẩm động vật * Kiểm tra VTNN, ATTP lĩnh vực nơng nghiệp b Quy trình kiểm tra c Tiêu chí đánh giá - Mức độ hợp lý công tác kiểm tra, giám sát - Mức độ hài lòng tổ chức, cán quản lý người dân 1.2.5 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc nông nghiệp Tổ chức máy quản lý nhà nước nông nghiệp việc phân công, bố trí nhiệm vụ cho cá nhân, tổ chức triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước nông nghiệp, đảm bảo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao theo quy định pháp luật Đây nội dung quan trọng nhằm phân bổ nguồn lực vừa đảm bảo quy định pháp luật vừa phù hợp với thực tế địa phương a Nội dung tổ chức thực b Tiêu chí đánh giá - Mức độ hợp lý công tác tổ chức máy - Mức độ đánh giá hài lòng tổ chức người dân 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Tác động điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội Điều kiện tự nhiên nhân tố gây ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất nơng nghiệp hay nói cách khác nông nghiệp phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên Địa phương có nguồn lực phát triển, trình độ sản xuất phát triển thuận lợi cho nông nghiệp phát triển ngược lại 1.3.2 Mức độ quan tâm chủ thể tham gia sản xuất nông nghiệp chủ thể quản lý nhà nƣớc nông nghiệp Nhận thức đắn, sâu sắc thống quản lý, phát triển nông nghiệp, nhà lãnh đạo, quản lý đưa chủ trương, sách phù hợp với thực tế tổ chức, người dân cần có nhận thức cao để vận dụng cách hiệu thực tiễn Ngược lại, sách khơng phù hợp kìm hãm phát triển 1.3.3 Tác động khoa học công nghệ Bất kỳ lĩnh vực kinh tế quốc dân nói riêng đời sống xã hội nói chung chịu tác động lớn khoa học công nghệ Trong sản xuất nông nghiệp, tác động khoa học cơng nghệ mà khơng ngừng cải tiến quy trình sản xuất hợp lý, hiệu hơn, làm cho suất trồng, vật nuôi không ngừng tăng cao … Chính nhờ tác động khoa học cơng nghệ mà công tác quản lý nhanh hơn, thuận lợi hiệu 1.3.4 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Tham gia vào trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế yếu tố khách quan, đem lại thời cơ, thuận lợi thách thức, khó khăn Tuy nhiên, thách thức, khó khăn khắc phục chế, sách phù hợp Nhà nước KẾT LUẬN CHƢƠNG 10 xuất tập trung rau thực phẩm an toàn, trồng lúa chất lượng cao; chăn nuôi tập trung trang trại, gia trại; chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật, khuyến nông khuyến ngư quan tâm thực Tuy nhiên, so sánh tốc độ tăng trưởng qua năm khơng đều: năm 2015 có tốc độ tăng trưởng 6,2% đến năm 2016 năm 2018 tăng trưởng chậm lại 4,14% 3,2%, điều thấy nông nghiệp thành phố Tam Kỳ phát triển chưa ổn định 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ TRONG THỜI GIAN QUA 2.2.1 Thực trạng tuyên truyền, phổ biến, ban hành sách, quy định lĩnh vực nơng nghiệp a Cơng tác tun truyền, phổ biến sách Hằng năm, thành phố ban hành kế hoạch tổ chức thực hiện, truyền tải nội dung quy định, sách đến tổ chức người nơng dân Được triển khai nhiều hình thức: đài truyền thanh, hội nghị, tập huấn, tờ rơi, ban hành văn đạo… Nội dung tuyên truyền quan tâm đạo bước đổi b Công tác ban hành sách, quy định Các sách, quy định thành phố thực đảm bảo theo sách, quy định lĩnh vực nơng nghiệp HĐND UBND tỉnh Quảng Nam Thành phố Tam Kỳ ban hành sách, như: Đề án 32/ĐA-UBND đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đô thị giai đoạn 2007-2015 Quyết định: 255/QĐ-UBND phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 20162020; quy định TTHC lĩnh vực Đánh giá chung: Cơng tác tun truyền, phổ biến sách thành phố quan tâm trọng, thực nhiều hình 11 thức; sách, quy định nông nghiệp ban hành đẩy đủ, kịp thời, quy định Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, phổ biến cần tăng cường nhiều nữa, đổi nội dung, phương thức, gắn hướng dẫn thực hiện; Ban hành sách cần tổ chức tham vấn rộng rãi nữa; số nội dung sách chưa phù hợp 2.2.2 Thực trạng xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp Công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp thành phố lồng ghép quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố cụ thể qua Đề án phát triển kinh tế nông nghiệp thành phố Tam Kỳ, giai đoạn 2016-2020 kế hoạch thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Một số quy hoạch nông nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ: Quy hoạch phát triển vùng sản xuất lúa chất lượng cao gắn với "Dồn điền, đổi thửa" xây dựng Cánh đồng lớn (tổng diện tích: 155ha; quy hoạch vùng sản xuất rau, củ, thực phẩm trồng hoa, cảnh (tổng diện tích 21 ha); quy hoạch vùng chuyển đổi trồng (tổng diện tích 80ha) Đánh giá chung: Công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp thành phố thực tương đối đảm bảo nội dung, quy trình thực Tuy nhiên, có tồn hạn chế: chưa có kế hoạch riêng phát triển nông nghiệp để phục vụ tổ chức điều hành, quản lý hoạt động liên quan đến SX, KD lĩnh vực này; lập quy hoạch chưa thực đảm bảo việc lấy ý kiến tham vấn ngành cấp trên, tổ chức người dân; chất lượng quy hoạch chưa cao, tính khả thi yếu tố thị trường chưa đề cụ thể Công bố quy hoạch chưa rộng khắp; đánh giá kết 12 thực chung chung, việc rà sốt, điều chỉnh quy hoạch cịn chậm triển khai thực hiên 2.2.3 Thực trạng tổ chức thực sách, quy định QLNN nơng nghiệp Phịng Kinh tế thành phố Tam Kỳ quan thường trực tham mưu UBND thành phố triển khai thực sách, quy định nông nghiệp; tổ chức đánh giá sơ kết, tổng kết Kết triển khai thực sách, quy định, đề án quản lý nơng nghiệp thời gian qua: Đề án phát triển kinh tế nông nghiệp thành phố Tam Kỳ, giai đoạn 2016-2020 Sau 04 năm thực hiện, Đề án đạt kết sau: hình thành vùng chuyên canh, sản xuất lúa, rau, củ tập trung; chuyển đổi trồng suất thấp sang trồng hiệu kinh tế cao hơn; bước phát triển nông nghiệp theo hướng liên kết, phát triển đô thị, sản xuất an tồn, bảo vệ cảnh quan sinh thái mơi trường; đẩy mạnh ứng dụng KH-CN lĩnh vực nông; giải tốt ô nhiễm môi trường sản xuất Kết thực Chương trình xây dựng nơng thơn mới: Giai đoạn 2010-2018 đạt chuẩn 100% xã nông thôn (4/4 xã) gồm: giai đoạn 2010-2015, đạt chuẩn xã nông thôn Tam Ngọc Tam Thăng; giai đoạn 2015-2018, đạt chuẩn xã nông thôn xã Tam Thanh, xã Tam Phú Thực xây dựng “Khu dân cư NTM kiểu mẫu” giai đoạn 2017-2020, thành phố đạt 08 thôn Thực đảm bảo quy định nhà nước TTHC thẩm quyền cấp huyện: Cấp GXN kiến thức ATTP; Cấp GCN sở đủ điều kiện ATTP; Cấp lại GCN sở đủ điểu kiện ATTP 13 Đánh giá chung: Có tập trung việc đạo thực hiện: Ban hành văn đạo từ thành phố đến xã thông suốt; Tạo phối hợp, vào mặt trận, hội, đoàn thể; kết triển khai thực hầu hết đạt kế hoạch Tuy nhiên, số tồn tại: Phân công trách nhiệm cho đơn vị, địa phương chưa cụ thể, rõ ràng; Một số khâu trình triển khai thiếu quan tâm đạo lãnh đạo, tập trung cán xử lý; cơng tác phối hợp cịn hạn chế; Một số chương trình, sách chưa tạo đồng tâm, liệt triển khai; Công tác lấy ý kiến tham gia góp ý, bàn bạc người dân chưa trọng 2.2.4 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp * Công tác kiểm tra hoạt động giết mổ vệ sinh thú y: Công tác kiểm tra tổ chức năm qua đợt kiểm tra thường xuyên theo quy định pháp luật thực kiểm tra đột xuất Trong 05 năm, thành phố tổ chức đợt kiểm tra, số lượng sở kiểm tra có xu hướng giảm; sở bị phát vi phạm VSTY KSGM thấp giảm qua năm * Kiểm tra vật tƣ nông nghiệp: Giai đoạn 2015-2019, thành phố Tam Kỳ tổ chức kiểm tra 105 sở kinh doanh VTNN Số sở vi phạm có xu hướng giảm dần qua năm Số lượng sở kiểm tra không đồng thực tồn diện qua năm, có năm có sở khơng kiểm tra, yếu tố dẫn đến sai phạm an toàn VTNN, đồng thời số lượng sở bị vi phạm xử lý nhắc nhở chiếm 71,1% xử lý vi phạm chiếm 28,9% 14 * Kiểm tra an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản: Cơng tác thành phố thực trường xuyên Giai đoạn 2015-2019 thành phố tổ chức kiểm tra 385 sở xếp loại: 146 loại A, 221 loại B, 13 loại C Đánh giá chung: Công tác kiểm tra, giám sát thành phố có lập kế hoạch kiểm tra, việc kiểm tra công khai quy trình , thời điểm kiểm tra thích hợp, tác phong cán kiểm tra chuẩn mực, khơng gây khó khăn, sách nhiễu cho nhân dân Tuy nhiên, có số tồn cần khắc phục: số đợt kiểm tra chưa hợp lý; phương tiện, dụng cụ kiểm tra không đảm bảo, kinh phí phục vụ kiểm tra cịn hạn chế; xử lý trường hợp vi phạm đa số nhắc nhở, hướng dẫn mà việc răn đe để chấp hành quy định chưa thật thuyết phục 2.2.5 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nƣớc nông nghiệp Đơn vị thực cơng tác QLNN nơng nghiệp: Phịng Kinh tế thành phố Tam Kỳ quan hành UBND thành phố giao tổ chức thực QLNN lĩnh vực nơng nghiệp, bên cạnh Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp thành phố đơn vị nghiệp thực nhiệm vụ phát triển mơ hình kinh tế Ngồi ra, cịn có phối hợp phịng chun mơn, ngành liên quan thành phố Ở cấp xã, phận chuyên môn QLNN nông nghiệp Ban nông nghiệp, đạo UBND cấp xã Số lượng cán bộ, công chức, viên chức phụ trách QLNN nông nghiệp thành phố Tam Kỳ giai đoạn 2015-2019 có biến động giảm dần năm, năm 2015 46 người đến năm 2019 38 15 người, giảm 08 người (do thực tinh giản biên chế sáp nhập đơn vị); trình độ thạc sĩ tăng cường Đánh giá chung, công tác tổ chức máy QLNN nông nghiệp thành phố quan tâm trọng, số lượng, trình độ cán quản lý đảm bảo, trang thiết bị phục vụ công tác quản lý đầu tư Tuy nhiên, mặt hạn chế: Năng lực cán quản lý nông nghiệp hạn chế kỹ làm việc, thiếu chủ động, sáng tạo; Công tác đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lại hạn chế, chưa kịp thời; Còn chống chéo nhiệm vụ phòng Kinh tế Trung tâm kỹ thuật nông nghiệp thành phố; Công tác phối hợp đơn vị QLNN nông nghiệp chưa chặt chẽ, đùn đẩy nhiệm vụ xảy ra; Ứng dụng CNTT vào phục vụ cơng tác quản lý cịn nhiều hạn chế 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.3.1 Thành công Công tác tuyên truyền, phổ biến, ban hành sách, quy định nơng nghiệp triển khai tồn diện Thực xây dựng chương trình, đề án, sách lĩnh vực nông nghiệp phù hợp Tổ chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch đảm bảo quy định, quy trình tổ chức thực đạt nhiều kết Công tác kiểm tra quan tâm; phát vi phạm tập trung xử lý Tổ chức xếp máy quản lý nông nghiệp thực thời gian; máy đủ số lượng trình độ chun mơn đáp ứng nhiệm vụ 16 2.3.2 Hạn chế Cơng tác tun truyền, phổ biến sách cần tăng cường nhiều nữa, đổi nội dung, gắn hướng dẫn thực Chưa tham vấn rộng rãi ý kiến ban hành sách Chất lượng quy hoạch chưa cao, tính khả thi yếu tố thị trường chưa đề cụ thể Công tác đạo lãnh đạo, tập trung cán tổ chức thực cịn bất cập Phân cơng trách nhiệm đơn vị, địa phương chưa cụ thể, trách nhiệm người đứng đầu Công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên; hình thức xử lý có vi phạm xảy chưa tạo lực răn đe chấp hành Chồng chéo nhiệm vụ đơn vị quản lý; trách nhiệm đùn đẩy; ứng dụng CNTT vào QLNN chưa đạt yêu cầu Kỹ làm việc số CBCC hạn chế, chưa đồng 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Nhận thức vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cịn bất cập ảnh hưởng đến q trình tun truyền, phổ biến, ban hành triển khai thực quy hoạch, kế hoạch, sách Thiếu chủ động phối hợp kết nối hỗ trợ cấp trên, đồng thời chưa đánh giá ý kiến người dân trình thực Nguồn lực đầu tư lĩnh vực nơng nghiệp cịn thấp Chưa thu hút doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nông nghiệp Khoa học công nghệ phát triển chậm, chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp hạn chế trước yêu cầu sản xuất hàng hóa Có biến động cơng tác cán bộ, sáp nhập đơn vị nên ảnh hưởng đến phân công, thực nhiệm vụ KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Dự báo xu hƣớng thay đổi lĩnh vực nông nghiệp a Dựa sở pháp luật, sách b Tình hình biến đổi khí hậu c Dựa tình hình hội nhập kinh tế, quốc tế d Phát triển khoa học công nghệ 3.1.2 Định hƣớng phát triển nông nghiệp thành phố Tam Kỳ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Mục tiêu chủ yếu giai đoạn 2020-2025: Từng bước xây dựng phát triển nông nghiệp theo hướng nơng nghiệp thị, sản xuất an tồn, gắn với bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái; gắn sản xuất, chế biến với tiêu thụ sản phẩm ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Tốc độ tăng trưởng 5% (giá so sánh 2010); Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 1,5% (theo giá so sánh 2010) Hồn thành 4/4 xã đạt chuẩn xã nơng thôn nâng cao năm 2025 3.1.3 Quan điểm, phƣơng hƣớng tăng cƣờng QLNN nông nghiệp thành phố Tam Kỳ a Quan điểm Tạo chuyển biến mạnh phát triển nông nghiệp thành phố dựa đổi tổ chức sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển thương mại - dịch vụ nông nghiệp, chất lượng nơng 18 thủy sản kiểm sốt tốt tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích nhằm tăng thu nhập, nâng cao đời sống người nơng dân b Phương hướng Rà sốt lại quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa chất lượng ngày cao Tăng cường hiệu công tác xây dựng ban hành quy định QLNN Tăng cường triển khai thực hiệu quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nơng nghiệp TTHC Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm Tăng cường cơng tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, bố trí nguồn nhân lực QLNN nông nghiệp 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ 3.2.1 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, ban hành quy định, sách lĩnh vực nơng nghiệp a Công tác tuyên truyền, phổ biến - Thành phố cần tăng cường lãnh đạo công tác đạo hệ thống trị từ thành phố đến địa phương xã, phường công tác tuyên truyền, phổ biến sách, quy định Nhà nước nông nghiệp Hằng năm, địa phương, quan, đơn vị có liên quan quản lý nhà nước nơng nghiệp cần tập trung xây dựng kế hoạch tuyên truyền, tổ chức thực đánh giá kết thực cách thiết thực hiệu gắn tuyên truyền với sản phẩm cụ thể Tăng cường công tác phối hợp phòng, đơn vị thành phố với xã, phường để hỗ trợ, nâng cao lực tuyên truyền, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc triển khai thực 19 - Đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến sách, quy định nơng nghiệp gắn với vận động, nâng cao nhận thức, phát huy chủ động tham gia tích cực chủ thể quản lý sản xuất, kinh doanh Nội dung tuyên truyền, phổ biến sách, quy định pháp luật, TTHC đến tất cán phụ trách nhân dân Đổi nội dung, phương thức tuyên truyền, phổ biến sách, quy định Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp với phương châm “gần dân, sát dân”; gắn kết nội dung tuyên truyền, phổ biến với hướng dẫn vận dụng sách, quy định vào thực tiễn Phương thức tuyên truyền cần phải đa dạng hóa, nhiều kênh, nhiều hình thức: đài phát thanh, hội nghị, tập huấn, tờ rơi, pa no, áp phích; cổng thơng tin điện tử, trao đổi thơng tin qua zalo, SMS b Cơng tác ban hành sách, quy định nông nghiệp - Nội dung xây dựng, ban hành sách: Nâng cao chất lượng dự báo diễn biến khách quan thị trường, nhu cầu phát triển, khả thực vùng, địa bàn, khu vực tính đến khả tham gia cộng đồng dân cư xã hội; bổ sung mục tiêu sách phát triển, quản lý sản xuất nơng nghiệp; đào tạo nâng cao trình độ, lực cho cán thực nhiệm vụ Chú trọng công tác tổ chức lấy ý kiến quan liên quan, tổ chức người dân việc xây dựng sách Thực nghiêm quy định Nhà nước trình tự, thủ tục ban hành văn QPPL; Thực nghiêm túc việc cơng bố, cơng khai TTHC Ban hành sách hỗ trợ kịp thời mơ hình sản xuất nơng nghiệp hiệu để nhân rộng, phù hợp với điều kiện địa 20 phương Có sách phù hợp phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu - Quy trình xây dựng: Bổ sung nội dung tổ chức lấy ý kiến quan liên quan, quan cấp trên, tổ chức hữu quan đối tượng chịu tác động Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện TTHC theo hướng đơn giản hóa thủ tục, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, giảm thời gian giải TTHC xuống tối thiểu 30% 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp - Nội dung quy hoạch, kế hoạch: Phải xác định rõ quy hoạch, kế hoạch phải gắn với tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, xây dựng nông thôn mới, gắn sản xuất, chế biến với nhu cầu thị trường Quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành gắn với với thích ứng biến đối khí hậu chuyển đổi cấu, ngành nghề nông nghiệp, nông thôn Cần tập trung vào quy hoạch vùng SXNN chuyên canh, sản xuất tổng hợp (kết hợp hình thức sản xuất), phát triển vùng sản xuất có lợi loại (cây, con, ), khuyến khích tập trung ruộng đất (sản xuất cánh đồng lớn), phát triển kinh tế trang trại (VAC), phát triển vùng nơng nghiệp cơng nghệ cao - Quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch: Có định hướng tư vấn, thông tin dự báo, cảnh báo thị trường; Chú trọng tham gia người dân ngành tỉnh, tổ chức liên quan trình xây dựng, tránh áp đặt, độc đốn Xây dựng phương án kế hoạch (kịch phát triển) khoa học, phù hợp với thực tiễn nguồn lực thực 21 - Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch: tăng cường công tác lãnh đạo xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể, phân công tổ chức hướng dẫn địa phương cấp xã nắm bắt, cập nhật nhiệm vụ đạo tổ chức thực theo nội dung, tiến độ đề Tổ chức giám sát, kiểm tra thực đầu tư theo quy hoạch, kế hoạch duyệt; Định kỳ tháng, năm rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch 3.2.3 Hồn thiện cơng tác tổ chức thực sách, quy định QLNN nông nghiệp - Tăng cường lãnh đạo đảng, quyền, hệ thống trị tổ chức thực sách, quy định: Thành phố cần ban hành Nghị Thành ủy Tam Kỳ giao nhiệm vụ cụ thể cho ngành, địa phương gắn với trách nhiệm người đứng đầu Đối cấp xã, cấp ủy đảng, quyền tập trung lãnh đạo, xây dựng kế hoạch chi tiết, phân công nhiệm vụ Ban Kinh tế, phận liên quan, hội đồn thể Phát huy tính chủ động Chi bộ, Ban nhân dân, Ban công tác mặt trận thơn - Đẩy mạnh thực có hiệu chương trình, đề án địa bàn: Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM: Rà sốt, điều chỉnh khung kế hoạch thực năm đảm bảo sát thực tế tính khả thi tiêu chí Tập trung thực dự án phát triển sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu Thực tốt chế huy động nguồn lực đầu tư xã hội hóa xây dựng NTM Đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ: Tiếp tục phát huy, nâng cao chất lượng đề tài, mơ hình sản xuất ứng dụng khoa học - công nghệ Đẩy mạnh thu hút đầu tư nơng nghiệp 22 cơng nghệ cao, nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu Tăng cường cơng tác tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Thực có hiệu sách đất đai: Tăng cường cơng tác đạo dồn điền đổi Khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất hình thành vùng sản xuất tập trung, cánh đồng lớn Đơn giản hóa TTHC giải đất đai sản xuất nông nghiệp (thuê đất, góp vốn quyền sử dụng đất ) - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát q trình tổ chức thực sách để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, điều chỉnh, bổ sung sách phù hợp với thực tiễn 3.2.4 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp * Tăng cƣờng công tác quản lý VSTY KSGM - Tổ chức rà soát, xếp sở giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ địa bàn phù hợp tình hình phát triển Trường hợp cần thiết đề nghị cấp điều chỉnh, bổ sung quy hoạch - Xây dựng kế hoạch tăng cường đợt kiểm tra, đặc biệt kiểm tra đột xuất Đối với sở giết mỗ động vật, kinh doanh sản phẩm động vật vi phạm phải mạnh tay xử lý, trường hợp khơng có giấy phép hoạt động kiên chấm dứt hoạt động, cần thiết cưỡng chế - Tăng cường cơng tác tập huấn quy định pháp luật hoạt động ngành nghề liên quan đến VSTY KSGM * Tăng cƣờng quản lý VTNN ATTP - Xây dựng kế hoạch, tăng cường đợt kiểm tra lên 2-4 đợt Xử lý vi phạm không nể nang để tạo răn đe Công bố 23 công khai hành vi gian lận, vi phạm qui định chất lượng, an tồn thực phẩm, cạnh tranh khơng lành mạnh đe dọa đến sức khỏe nhân dân, ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền chất lượng VTNN, ATTP Xây dựng tin truyền hình tác hại hại việc sử dụng hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ khơng an tồn, q liều lượng ảnh hưởng đến sức khỏe người, môi trường sống, nhằm khuyến cáo người sản xuất tuân thủ sản xuất theo quy định đồng thời để người tiêu dùng có cách tiêu dùng thơng minh loại bỏ sản phẩm khơng an tồn - Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý VTNN, ATTP Kịp thời bố trí kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ kiểm tra thực kế hoạch kiểm tra 3.2.5 Hồn thiện cơng tác tổ chức máy quản lý nhà nƣớc nông nghiệp - Tổ chức phân cơng hợp lý vai trị, chức quản lý nhà nước phòng Kinh tế thành phố Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp thành phố: phòng Kinh tế đầu mối thực hiện, chịu trách nhiệm tồn diện nội dung QLNN nơng nghiệp; Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp chịu trách nhiệm trực tiếp tổ chức vận động, triển khai sách vào thực tiễn mơ hình, dự án cụ thể theo mục tiêu, tiêu kế hoạch, sách đề - Củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức: Tổ chức thực tốt quy chế quản lý, tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại; Chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC gắn với công tác quy hoạch cán Tiếp tục thực sách thu hút 24 cán giỏi công tác địa phương Rà sốt, kiện tồn tổ chức QLNN cấp xã theo hướng bố trí, sử dụng cán trẻ có lực - Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin vào công tác QLNN nông nghiệp: Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phần mềm quản lý, điều hành, xây dựng sở liệu để phục vụ quản lý, dự báo cách khoa học, kịp thời hiệu lĩnh vực nơng nghiệp; liệu địa hình, thổ nhưỡng, hạ tầng vùng sản xuất ; liệu thị trường; liệu chuyển dịch lao động, đào tạo nghề, quản lý cán bộ, công chức người lao động 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, tác giả tập trung làm rõ vấn đề sau: (1) Hệ thống hoá vấn đề lý luận, nội dung QLNN nông nghiệp làm rõ nhân tố tác động đến QLNN nơng nghiệp (2) Đánh giá tình hình, phân tích thực trạng, xác định kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế QLNN nông nghiệp (3) Đề xuất số giải pháp hoàn thiện QLNN nông nghiệp địa bàn thành phố: tăng cường công tác tun truyền, ban hành sách; hồn thiện xây dựng, tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch; hoàn thiện cơng tác tổ chức thực sách; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm; Hồn thiện cơng tác tổ chức máy QLNN nông nghiệp Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cơ, nhà khoa học, quản lý để luận văn hoàn thiện KIẾN NGHỊ * Đối với Bộ NN&PTNT * Đối với UBND tỉnh Quảng Nam ... nông nghiệp địa bàn thành phố thời gian đến cần nâng cao Chính lý nêu trên, tác giả định chọn đề tài ? ?Quản lý nhà nước nông nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam? ?? làm luận văn tốt nghiệp. .. nghiên cứu: công tác quản lý nhà nước nông nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam + Về thời gian: Giai đoạn năm 2015-2019... nông nghiệp thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ