GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 PTNL

140 2 0
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 PTNL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Buæi Ngày soạn: Ngày dạy: NHÂN ĐƠN – ĐA THỨC I.MỤC TIÊU: * KT: Củng cố kiến thức quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức * KN: + Học sinh thực thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức với đa thức + Rèn kỹ nhân đơn thức, đa thức với đa thức * TĐ : Rèn tính cẩn thận làm toán, thái độ nghiêm túc học tập * Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực tính tốn - Phẩm chất: Tự tin học tập,và trung thực II Chuẩn bị GV HS: - Giáo viên : Bảng phụ , phấn màu, máy chiếu - Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân số với tổng, nhân hai đơn thức III.PHNG PHP V K THUT DY HC - Phơng pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, tho lun nhúm - Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động khởi động: *ổn đinh tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè : 8A : 8B: * KiĨm tra bµi cị: Tính (2x-3)(2x-y+1) * Vµo bµi: Hoạt động luyện tập: Hoạt động GV&HS - Ph¬ng pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hái ?Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức Học sinh :… - Giáo viên nêu toán ?Nêu cách làm toán Học sinh :…… -Cho học sinh làm cá nhân -Giáo viên kiểm tra ,uốn nắn Nội dung Bài 1.Thực phép tính: a) (2x- 5)(3x+7) b) (-3x+2)(4x-5) c) (a-2b)(2a+b-1) d) (x-2)(x2+3x-1) e)(x+3)(2x2+x-2) Giải a) (2x- 5)(3x+7) =6x2+14x-15x-35 =6x2-x-35 b) (-3x+2)(4x-5)=-12x2+15x+8x-10 =-12x2+23x-10 c) (a-2b)(2a+b-1)=2a2+ab-a-4ab-2b2+2b =2a2-3ab-2b2-a+2b d) (x-2)(x2+3x-1)=x3+3x2-x-2x2-6x+2 -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác làm ,theo dõi nhận xét,bổ sung -Giáo viên nhận xét =x3+x2-7x+2 e)(x+3)(2x2+x-2)=2x3+x2-2x+6x2+3x-6 =2x3+7x2+x-6 - Phơng pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, tho lun nhúm - Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm a) A=5x(4x2- 2x+1) – 2x(10x2 - 5x - 2) với x= 15 Bài 2.Rút gọn tính giá trị biểu thức: b) B = 5x(x-4y) - 4y(y -5x) với x= 1 ; y=  Giải - Giáo viên nêu toán ?Nêu yêu cầu toán Học sinh :… ?Để rút gọn biểu thức ta thực phép tính Học sinh :…… -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên kiểm tra ,uốn nắn -Gọi học sinh lên bảng làm ,mỗi học sinh lm cõu - Phơng pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hỏi -Cỏc hc sinh khác làm ,theo dõi nhận xét,bổ sung -Giáo viên nhận xét a) A = 20x3 – 10x2 + 5x – 20x3 +10x2 + 4x=9x Thay x=15 � A= 9.15 =135 b) B = 5x2 – 20xy – 4y2 +20xy = 5x2 - 4y2 2    1   1 B = 5.   4.     5     Bài Chứng minh biểu thức sau có giá trị khơng phụ thuộc vào giá trị biến số: a) (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) b) (x-5)(2x+3) – 2x(x – 3) +x +7 - Giáo viên nêu toán ?Nêu cách làm toán Học sinh :Thực phép tính để rút gọn biểu thức … -Cho học sinh làm theo nhóm Giải a)(3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) = 6x2 – 10x + 33x – 55 – 6x2 – 14x – 9x – 21 = -76 Vậy biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào giá trị biến số b) (x-5)(2x+3) – 2x(x – 3) +x +7 =2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7=-8 Vậy biểu thức có giá trị khơng phụ thuộc vào giá trị biến số -Giáo viên kiểm tra ,uốn nắn -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác làm ,theo dõi nhận xét,bổ sung -Giáo viên nhận xét ,nhắc lỗi học sinh hay gp - Phơng pháp: Luyện tập- thực Bi 4.Tỡm số chẵn liên tiếp, biết tích hai số đầu tích hai số cuối 32 đơn vị Giải Gọi số chẵn liên tiếp là: x; x+2; x+4 hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, tho lun nhúm - Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm - Phơng pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hái - Giáo viên nêu toán ?Nêu cách làm toán Học sinh :…… -Cho học sinh làm cá nhân -Giáo viên kiểm tra ,uốn nắn -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác làm ,theo dõi nhận xét,bổ sung -Giáo viên nhận xét ,nhắc lỗi học sinh hay gặp - Phơng pháp: tho lun nhúm - Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm - Giỏo viờn nêu toán ?Nêu cách làm toán Học sinh :…… -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên kiểm tra ,uốn nắn -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác làm ,theo dõi v nhn xột,b sung - Phơng pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân- Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hỏi - Giỏo viờn nờu toán ?Nêu cách làm toán Học sinh :lấy đa thức nhân với (x+2)(x+4) – x(x+2) = 32 x2 + 6x + – x2 – 2x =32 4x = 32 x=8 Vậy số cần tìm : 8;10;12 Bài 6.Tính : a) (2x – 3y) (2x + 3y) b) (1+ 5a) (1+ 5a) c) (2a + 3b) (2a + 3b) d) (a+b-c) (a+b+c) e) (x + y – 1) (x - y - 1) Giải a) (2x – 3y) (2x + 3y) = 4x2-9y2 b) (1+ 5a) (1+ 5a)=1+10a+25a2 c) (2a + 3b) (2a + 3b)=4a2+12ab+9b2 d) (a+b-c) (a+b+c)=a2+2ab+b2-c2 e) (x + y – 1) (x - y - 1) =x2-2x+1-y2 Bài 7.Tính : a) (x+1)(x+2)(x-3) b) (2x-1)(x+2)(x+3) Giải a) (x+1)(x+2)(x-3)=(x2+3x+2)(x-3) =x3-7x-6 b) (2x-1)(x+2)(x+3)=(2x-1)(x2+5x+6) =2x3+9x2+7x-6 Bài 8.Tìm x ,biết: a)(x+1)(x+3)-x(x+2)=7 b) 2x(3x+5)-x(6x-1)=33 Giải a)(x+1)(x+3)-x(x+2)=7 x2+4x+3-x2-2x=7 2x+3=7 x=2 b) 2x(3x+5)-x(6x-1)=33 6x2+10x-6x2+x=33 11x=33 x=3 lấy kết nhân với đa thức lại -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác làm ,theo dõi nhận xét,bổ sung -Giáo viên nhận xét ,nhắc lỗi học sinh hay gặp - Giáo viên nêu toán ?Nêu cách làm toán Học sinh :… -Giáo viên hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác làm ,theo dõi nhận xét,bổ sung -Giáo viên nhận xét Hoạt động vận dụng: -Nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức -Nhắc lại dạng tốn cách làm Bài tập.Tìm số tự nhiên liên tiếp, biết tích hai số đầu tích hai số cuối 146 đơn vị Giải Gọi số cần tìm : x , x+1, x+2 , x+3 Ta có : (x+3)(x+2)- x(x+1) = 146 x2+5x+6-x2-x=146 4x+6 =146 4x=140 x=35 Vậy số cần tìm là: 35; 36; 37; 38 Hoạt động tìm tịi, mở rộng: -Ơn lại quy tắc nhân đa thức với đa thức -Xem lại dạng toán luyện tập - Tìm làm tập tương tự Tuần Bi Ngày soạn: Ngày dạy: HÌNH THANG – HÌNH THANG CÂN I.MơC TI£U: - Củng cố: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhân biết hình thang, hình thang cân -Rèn kĩ chứng minh tứ giác hình thang, hình thang cân - Cần tránh sai lầm: Sau chứng minh tứ giác hình thang, chứng minh tiếp hai cạnh bên * Năng lực, phẩm chất: - Nng lc: Nng lc giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực tính tốn - Phẩm chất: Tự tin học tập,và trung thực II Chn bÞ cđa GV HS: - Giáo viên : Bảng phụ , phấn màu, thc - Học sinh : Ôn tập kin thức tứ giác, hình thang III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUT DY HC - Phơng pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, tho lun nhúm - Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động khởi động: *ổn đinh tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè : 8A : 8B: * KiĨm tra bµi cị: - Kết hợp * Vào bài: Hoạt động luyện tập: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV; Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính - Dấu hiệu nhận biết hình thang : Tứ giác có chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình hai cạnh đối song song hình thang thang cân - Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: HS: +Hình thang có hai góc kề đáy GV: ghi dấu hiệu nhận biết góc bảng hình thang cân GV; Cho HS làm tập +Hình thang có hai đường chéo hình thang cân Bài tập 1: Cho tam giác ABC Từ điểm O Bài tập tam giác kẻ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AB M , cắt cạnh AC N a)Tứ giác BMNC hình gì? Vì sao? b)Tìm điều kiện ABC để tứ giác BMNC hình thang cân? c) Tìm điều kiện ABC để tứ giỏc BMNC l hỡnh thang vuụng? - Phơng pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, - Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hỏi GV; yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình HS; lên bảng GV: gợi ý theo sơ đồ a/ BMNC hình thang � MN // BC b/ BMNC hình thang cân A O M N B C a/ Ta có MN // BC nên BMNC hình thang b/ Để BMNC hình thang cân hai góc đáy nhau, �B  �C Hay ABC cân A c/ Để BMNC hình thang vng có góc 900 �B  900 �C  900 hay ABC vng B C � �B  �C � ABC cân c/ BMNC hình thang vng � �B  900 �C  900 � ABC vuông Hoạt động GV, HS Bài tập 2: Cho hình thang cân ABCD có AB //CD O giao điểm AC BD Chứng minh OA = OB, OC = OD GV; yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ hỡnh HS; lờn bng - Phơng pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, tho lun nhúm - Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hỏi, kÜ thuËt chia nhãm Nội dung Bài tập 2: - u cầu thảo luận tìm cách c/m GV: tóm tắt theo sơ đồ, OA = OB, A B � O OAB cân � DBA  CAB C D Ta có tam giác DBA  CAB vì: AB Chung, AD= BC, �A  �B Vậy �DBA  �CAB Khi OAB cân � OA = OB, Mà ta có AC = BD nên OC = OD � �DBA  �CAB � AB Chung, AD= BC, �A  �B - Gọi HS lên bảng trình bày - GV HS lớp nhận xét, Hoạt động vận dụng: Bài 3: Cho tam giác ABC cân A Trên cạnh AB, AC lấy điểm M, N cho BM = CN A a) Tứ giác BMNC hình ? ? � b) Tính góc tứ giác BMNC biết A = 400 GV cho HS vẽ hình , ghi GT, KL - Cho HS làm theo nhóm câu a phút - Yêu cầu nhóm báo cáo kết - GV tổ chức cho HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá, chốt � a) ABC cân A  B  C  180  A � � M B 2 N C mà AB = AC ; BM = CN  AM = AN  AMN cân A � => M  N1  180  A � � � � Suy B  M MN // BC � � Tứ giác BMNC hình thang, lại có B  C nên hình thang cân - Câu b cho HS làm cá nhân sau gọi HS lên bảng trình bày � � � � b) B  C  700 , M  N  1100 Bài 4: Cho hình thang ABCD có O giao điểm hai đường chéo AC BD CMR: ABCD hình thang cân OA = OB Giải: Xét AOB có : OA = OB(gt) (*)  ABC cân O  �A = B� (1) � � Mà B1  D1 ; �A 1= C� ( So le trong) (2) � � C Từ (1) (2)=> D 1= => ODC cân O => OD=OC(*’) Từ (*) (*’)=> AC=BD Mà ABCD hình thang => ABCD hình thang cân GV : yêu cầu HS lên bảng vẽ hình - HS nêu phương pháp chứng minh ABCD hình thang cân: + Hình thang + đường chéo - Gọi HS trình bày lời giải Sau nhận xét chữa Hoạt động tìm tịi, mở rộng: VN: - Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Xem lại tập làm - Làm tập SBT Tuần Buæi Ngày soạn: Ngày dạy: HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I.MỤC TIÊU KT: Củng cố kiến thức đẳng thức: Bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu hai bình phương KN: + Học sinh vận dụng thành thạo đẳng thức vào giải toán + Biết áp dụng đẳng thức vào việc tính nhanh, tính nhẩm T§: TÝch cùc học tập, yêu thích học toán Năng lực, phẩm chÊt: - Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực tính tốn - Phẩm chất: Tự tin học tập,và trung thc II Chuẩn bị GV HS: - Giáo viên : Bảng phụ , phấn màu, thc - Học sinh : Ôn tập kin thc v đẳng thøc ®· häc III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phơng pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, tho lun nhúm - Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt ®éng khëi ®éng: *ỉn ®inh tỉ chøc: - KiĨm tra sÜ sè : 8A : 8B: * KiĨm tra bµi cò: - Kết hợp * Vào bài: Hoạt động luyện tập: Hoạt động GV&HS 1.Lý thuyÕt Viết các đẳng thức: Bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu hai bình phương Kiến thức trọng tâm (A+B)2 = A2 +2AB + B2 (A-B)2= A2- 2AB + B2 A2- B2 = ( A+B) ( A-B) (A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 2.Bài tập: - Giáo viên nêu toán ?Nêu cách làm toán Học sinh :…… -Cho học sinh làm cá nhân -Giáo viên kiểm tra ,uốn nắn -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác làm ,theo dõi nhận xét,bổ sung -Giáo viên nhận xét - Giáo viên nêu toán ?Nêu cách làm toán Học sinh :…… -Cho học sinh làm cá nhân -Giáo viên kiểm tra ,uốn nắn -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác làm ,theo dõi nhận xét,bổ sung -Giáo viên nhận xét - Giáo viên nêu toán ?Nêu cách làm toán Học sinh :…… -Cho học sinh làm theo nhóm ( cặp đôi) phút -Giáo viên yêu cầu HS đại diện trình bày -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác theo dõi nhận xét,bổ sung -Giáo viên nhận xét ,nhắc lỗi học sinh hay gặp - Giáo viên nêu toán ?Nêu cách làm toán Học sinh :…… -Cho học sinh làm theo nhóm ( bàn / nhóm) nhóm làm câu a, b; nhóm làm câu c, d -Giáo viên theo dõi hoạt động nhóm - Yêu cầu nhóm báo cáo kết (A-B)3= A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 A3+ B3= (A+B)( A2- AB + B2) A3- B3= (A-B)( A2+ AB + B2) Bài 1.Tính: a) (3x+4)2 b) (-2a+ )2 c) (7-x)2 d) (x5+2y)2 Giải a) (3x+4)2 =9x2+24x+16 b) (-2a+ )2=4x2-2a+ c) (7-x)2 =49-14x+x2 d) (x5+2y)2 =x10+4x5y+4y2 Bài 2.Tính: a) (2x-1,5)2 b) (5-y)2 c) (a-5b)(a+5b) d) (x- y+1)(x- y-1) Giải a) (2x-1,5)2 = 4x2 - 6x+2,25 b) (5-y)2 =25-10y+y2 c) (a-5b)(a+5b) =a2-25b2 d) (x- y+1)(x- y-1)=(x-y)2-1 =x2-2xy+y2-1 Bài 3.Tính: a) (a2- 4)(a2+4) b) (x3-3y)(x3+3y) c) (a-b)(a+b)(a2+b2)(a4+b4) d) (a-b+c)(a+b+c) e) (x+2-y)(x-2-y) Giải a) (a2- 4)(a2+4)=a4-16 b) (x3-3y)(x3+3y)=x6-9y2 c) (a-b)(a+b)(a2+b2)(a4+b4)=a8-b8 d) (a-b+c)(a+b+c)=a2+2ac+c2 -b2 e) (x+2-y)(x-2-y)=x2-2xy+y2-4 Bài 4.Rút gọn biểu thức: a) (a-b+c)2+2(a-b+c)(b-c)+(b-c)2 b) (2x-3y+1)2-(x+3y-1)2 c) (3x-4y+7)2+8y(3x-4y+7)+16y2 d) (x-3)2+2(x-3)(x+3)+(x+3)2 Giải a) (a-b+c)2+2(a-b+c)(b-c)+(b-c)2 =(a-b+c+b-c)2=a2 b) (2x-3y+1)2-(x+3y-1)2 10 ... -Giáo viên nhận xét ,nhắc lỗi học sinh hay gặp - Giáo viên nêu toán ?Nêu cách làm toán Học sinh :…… - GV hướng dẫn HS làm câu Sau cho HS làm cá nhân - Gọi HS lên bảng làm - Giáo viên nêu toán. .. nhận xét Bài 8. Tính nhanh: a) 972-32 b) 412 +82 .59+592 c) 89 2- 18. 89+92 Giải a) 972-32 =(97-3)(97+3)=9400 b) 412 +82 .59+592=(41+59)2=10000 c) 89 2- 18. 89+92= (89 -9)2=6400 - Vấn đáp giúp HS tìm lời giải... a+b=-10 - Giáo viên nêu toán ?Nêu cách làm toán Học sinh :…… -Giáo viên hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác làm ,theo dõi nhận xét,bổ sung -Giáo viên nhận xét Bài 8. Tính nhanh:

Ngày đăng: 08/12/2020, 21:34

Mục lục

  • - Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh sẽ được thưởng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan