SKKN Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 5. Như vậy “Rèn kĩ năng đọc hiểu” là một phần có vị trí đặc biệt quan trọng không những đối với bậc Tiểu học mà đối với bất cứ bậc học nào. Và nó cần thiết hơn đối với học sinh lớp 5 vì lớp 5 là lớp cuối của bậc Tiểu học, khi đọc một văn bản các em phải hiểu rõ về nội dung của văn bản đó thì khi lên cấp Trung học cơ sở và các cấp cao hơn nữa thì các em mới có thể phân tích, bình luận, chứng minh, giải thích,
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Mỗi mơn học bậc Tiểu học góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Trong môn học với mơn Tốn, mơn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt chương trình Vì đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh bậc học trường phổ thông Song, dừng lại kĩ đọc trơn, đọc thơng thạo văn chưa đủ mà cần phải rèn cho học sinh đọc hiểu văn Vậy mà thực tế giảng dạy, em chủ yếu biết đọc thông mà chưa hiểu nội dung văn bản, chưa hiểu tư tưởng tình cảm người khác (nhân vật) chứa đựng văn đọc Hay nói cách khác làm để em hiểu “văn”? Làm đọc tác động vào sống em Muốn làm điều nói người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học để phù hợp với giai đoạn sở hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập học sinh Việc rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh tác động tích cực tới tư người đọc, bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp, dạy em biết suy nghĩ cách lơgíc biết tư có hình ảnh…Ngồi cịn giáo dục tính cách thị hiếu, thẩm mĩ cho học sinh Hay nói cách cụ thể: Đọc hiểu Tập đọc có nghĩa học sinh biết tìm đại ý hay xác định nội dung Để hướng dẫn học sinh rút nội dung người thầy sử dụng nhiều phương pháp Nhưng dù theo phương pháp khơng thể bỏ qua vai trò tổ chức, hướng dẫn giáo viên Đặc biệt “ Rèn kĩ đọc hiểu” nội dung đưa phải chau chuốt, gọt dũa Học sinh khó tìm nội dung cách dễ dàng Người thầy phải hướng dẫn em qua việc đặt hệ thống câu hỏi, mối quan hệ đoạn Từ em tìm cách đọc hiểu Tập đọc cách dễ dàng Như “Rèn kĩ đọc hiểu” phần có vị trí đặc biệt quan trọng bậc Tiểu học mà bậc học Và cần thiết học sinh lớp lớp lớp cuối bậc Tiểu học, đọc văn em phải hiểu rõ nội dung văn lên cấp Trung học sở cấp cao em phân tích, bình luận, chứng minh, giải thích,… văn, thơ Vậy trăn trở tơi Tập đọc nhằm góp phần nâng cao hiệu việc dạy Tiếng Việt Chính mà tơi chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ đọc hiểu văn cho học sinh lớp 5” trước hết giúp học sinh hiểu nội dung trả lời câu hỏi phân môn tập đọc Và cao hiểu văn mà đọc Góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói chung II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu nội dung chương trình, phương pháp dạy mơn Tiếng Việt lớp nói chung phương pháp dạy Tập đọc nói riêng - Tìm phương pháp rèn kĩ đọc hiểu văn cho học sinh lớp - Rèn luyện cho học sinh kĩ đọc hiểu cách tinh tế (bằng thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác) - Giúp học sinh bồi dưỡng vun đắp tình yêu Tiếng Việt, biết giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, - Điều tra thực trạng việc rèn kĩ đọc hiểu học sinh lớp - Làng Mô - trường Tiểu học Đồn Đạc, từ đề xuất số biện pháp giúp học sinh có kĩ đọc hiểu văn tốt hơn, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam III THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU: Thời gian: Năm học 2015 - 2016 (bắt đầu từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 ) Địa điểm: Tại lớp điểm trường Làng Mô - Trường Tiểu học Đồn Đạc - huyện Ba Chẽ - tỉnh Quảng Ninh IV ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT THỰC TIỄN: - Học sinh hiểu đọc dạng hoạt động lời nói, q trình truyển dạng hình thức chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ dạng hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với đọc thầm) Như vậy, hai hình thức đọc thành tiếng đọc thầm tách rời việc hiể đọc - Giúp học sinh đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung điều đọc) - Giúp học sinh hình thành lực thực tiễn hoạt động ngơn ngữ (nói, viết, nghe, đọc) cho học sinh Đó kĩ sống thành viên xã hội - Mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh - Nâng cao chất lượng môn Tập đọc, từ nâng cao chất lượng mơn Tiếng Việt lớp - Làng Mơ nói riêng góp phần nâng cao chất lượng mơn Tiếng Việt nói chung tồn trường - Đọc hiểu để trả lời câu hỏi bài, tìm nội dung - Nghiên cứu áp dụng cho học sinh lớp - điểm trường Làng Mô Trường Tiểu học Đồn Đạc Với mong muốn nhân rộng toàn trường toàn ngành huyện PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Củng cố, phát triển kĩ đọc trơn, đọc thầm hình thành lớp dưới, tăng cường tốc độ đọc, khả đọc lướt để chọn thông tin nhanh, khả đọc diễn cảm Phát triển kĩ đọc - hiểu đến mức cao hơn, nắm vận dụng số khái niệm đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách, để hiểu ý nghĩa phát vài giá trị nghệ thuật văn, thơ Mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội người để góp phần hình thành nhân cách người I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Để học sinh tiểu học có lực, có kĩ đọc hiểu tốt phải dạy đọc hiểu cách có định hướng, có kế hoạch từ lớp đến lớp Tăng cường dạy đọc hiểu khơng có nghĩa tăng thời gian tìm hiểu bài, giảm thời gian luyện đọc thành tiếng tập đọc mà phải coi trọng chất lượng đọc Điều quan trọng phải xác định nội dung đọc hiểu: Kĩ đọc hiểu bao gồm yếu tố gì, ví dụ hiểu nghĩa từ, tìm cac "từ khóa", "câu khóa", bài, tóm tắt nội dung đoạn, bài, phát yếu tố văn giá trị chúng việc biểu đạt nội dung Kĩ đọc tạo nên từ bốn kĩ phận , bốn yêu cầu chất lượng đọc: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức (hiểu nội dung điều đọc) Cần phải hiểu kĩ đọc có nhiều mức độ, nhiều tầng bậc khác đọc đánh vần đọc, đọc ấp úng đọc tiếp theo, biết đọc phải hiểu nghĩa từ, tìm từ "chìa khóa", câu "chìa khóa" (câu trọng yếu, câu chốt) bài, biết tóm tắt nội dung đoạn, bài, với văn, biết phát yếu tố "văn" đánh giá giá trị chúng việc biểu đạt nội dung Như lúc này, biết đọc đồng nghĩa với việc có kĩ làm việc với văn bản, chiếm lĩnh văn (bài khóa) tầng bậc khác nhau: Nội dung kiện, cấu trúc, chủ đề, phương tiện biểu đạt Rồi đến biết đọc, thâu tóm tư tưởng sách vài ba trang, biết đọc: biết chọn biển sách báo nhân loại cần, ngày nắm tinh thần hàng chục sách Cả hai hình thức đọc thành tiếng đọc thầm tách rời việc hiểu đọc Tơi tin sáng kiến áp dụng vận dụng hợp lý đem lại hiệu cao cho phân môn Tập đọc, góp phần nâng cao chất lượng mơn Tiếng Việt lớp II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Phân môn tập đọc rèn cho học sinh kĩ đọc, nghe nói Cũng lớp dưới, thơng qua hệ thống đọc theo chủ điểm câu hỏi tìm hiểu bài, phân mơn taaph đọc cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, tăng cường khả diễn đạt, trang bị số hiểu biết ban đầu tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật, ) góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh Thông qua 62 tập đọc thuộc loại hình văn nghệ thuật, báo chí, khoa học, có 46 văn xi (4 trích đoạn kịch), 18 thơ (có ca dao ngắn dạy tiết), phân môn Tập đọc lớp tiếp tục củng cố, nâng cao kĩ đọc diễn cảm Phân môn tập đọc giúp học sinh nâng cao kĩ đọc - hiểu văn bản, cụ thể: - Nhận biết đề tài, cấu trúc - Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý - Phát giá trị số biện pháp nghệ thuật văn văn chương - Việc đọc hiểu xây dựng cho học sinh thói quen tìm đọc sách thư viện (sổ tay từ ngữ, từ điển, ) ghi chép thông tin cần thiết đọc - Mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh CHƯƠNG II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực trạng học Tập đọc học sinh lớp - điểm trường Làng Mô Nghiên cứu tìm biện pháp, giải pháp dạy đọc hiểu văn cho học sinh lớp - Làng Mô, từ nhân rộng tồn trường tồn ngành I THỰC TRẠNG: 1.Giáo viên: Qua việc dự đồng chí giáo viên khối trường phân môn Tập đọc, nhận thấy đồng chí dạy tương đối tốt – Giáo viên nắm vững quy trình, phương pháp, vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học trình dạy Tập đọc Song bên cạnh việc Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh cịn có số hạn chế sau: * Giáo viên chưa trọng đến hình thức đọc thầm: Qua thực tế dự môn Tập đọc lớp thấy thực tiết Tập đọc giáo viên thường dạy theo quy trình sau (phần mới): - Giáo viên giới thiệu - 1HS đọc - lớp đọc thầm theo bạn - Luyện đọc thành tiếng: đoạn – - Giáo viên đọc mẫu - Tìm hiểu (đọc thầm để trả lời câu hỏi) - Luyện đọc diễn cảm Như tiết Tập đọc giáo viên phát lệnh cho học đọc thầm có lần Giáo viên khơng có ý thức coi trọng việc đọc thầm, khơng kiểm tra học sinh có đọc thầm hay khơng thực tế có nhiều em không tham gia đọc thầm * Giáo viên chưa quan tâm đến phương pháp Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh: Thực tế dạy đọc hiểu trường Tiểu học giáo viên nêu câu hỏi - học sinh trả lời - giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn - giáo viên nhận xét, chốt lại câu trả lời học sinh Giáo viên nêu câu hỏi chờ đợi câu trả lời mà không biết, không quan tâm đến trình đọc diễn nào, học sinh làm cần làm để có câu trả lời - Việc tìm hiểu đề tài văn chưa xác định kĩ đề tài văn thường nằm chủ điểm thực tế dạy Tập đọc giáo viên cho học sinh nắm Tập đọc thuộc chủ điểm gì? - Việc tìm hiểu tên Tập đọc khơng có Giáo viên dạy chủ yếu coi tên Tập đọc tên để gọi danh từ chưa cho học sinh tìm hiểu, nhận biết tên Tập đọc thường thể ý chính, đại ý - Việc tìm hiểu giải nghĩa từ ngữ Tập đọc qua loa đại khái Trong thực tế dạy học việc phát từ Tập đọc học sinh phát mà lại từ phía giáo viên Giáo viên lấy từ từ SGV kết hợp giải nghĩa trình tìm hiểu - Việc xác định nghĩa đoạn gặp nhiều khó khăn: Đó giáo viên chưa hướng dẫn học sinh tìm câu quan trọng đoạn để xác định ý Hiện nay, dạy cho học sinh tìm ý đoạn giáo viên tiến hành hỏi vài câu hỏi sau cho học sinh tìm ý đoạn Chỉ vài học sinh tham gia trả lời câu hỏi hiểu, tìm ý đoạn Cịn lại em khơng thể tìm Nếu giáo viên quan tâm đến việc tìm câu quan trọng đoạn thường nằm đâu cuối đoạn có nhiều học sinh tìm ý đoạn - Việc tìm hiểu nội dung mục đích thơng báo văn giáo viên thường gộp chung làm xác định cuối Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu xong giáo viên thường hỏi: “Nội dung nói gì?” “Ý nghĩa gì?” hay “qua tác giả muốn nói với em điều gì?”…Và số lượng học sinh trả lời Chính thực trạng giáo viên, Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Học sinh: Trong tiết Tập đọc em luyện đọc đoạn, đọc bài,…cho nên phần em hiểu nội dung văn Xong bên cạnh việc đọc để hiểu nội dung văn cịn có hạn chế định sau: - Lớp phụ trách đa số em học sinh dân tộc thiểu số đọc em phát âm chưa xác, đọc cịn sai lỗi tả nhiều dẫn đến em đọc mà không hiểu nội dung văn - Một số em đọc chậm, không liền mạch nội dung câu, đoạn dẫn đến em không hiểu nội dung văn - Ngược lại số em đọc nhanh, đọc liến thoắng em khó nắm nội dung văn - Khi giáo viên lệnh cho lớp đọc thầm sau trả lời câu hỏi Nhưng thực tế số em không đọc Xuất phát từ thực trạng trên, thân mạnh dạn đưa số giải pháp biện pháp để “Rèn kĩ đọc hiểu văn cho học sinh lớp 5” sau: Điều tra nắm bắt tình hình phân loại chất lượng học sinh lớp: - Từ đầu năm học phân cơng chủ nhiệm lớp 5, tơi tìm hiểu hồn cảnh gia đình tính cách lực học học sinh để nắm bắt đối tượng học sinh lớp phụ trách: Số học sinh đọc hiểu văn số học sinh chưa hiểu văn - Bước sang tuần thứ thực học chương trình, tơi khảo sát chất lượng đọc hiểu học sinh cách: Tôi tiến hành dạy tiết Tập đọc “Nghìn năm văn hiến” Kết thu sau: Sĩ số 35 Số học sinh hiểu văn Số học sinh chưa hiểu văn SL TL SL TL 16 45,7% 19 54,3% Tổ chức dạy đọc hiểu cho học sinh lớp 5: - Trong tiết dạy ý nhiều đến học sinh yếu, đặc biệt kĩ đọc hiểu em - Căn vào tình hình thực tế lớp, tơi dành nhiều thời gian cho học sinh đọc thầm để hiểu nội dung (đọc thầm bạn đọc nối tiếp đoạn, bài; đọc thầm tìm hiểu bài;…) - Sử dụng tranh, ảnh số đồ vật thật (hình minh hoạ) để giải nghĩa số từ ngữ - Chắt lọc hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với đối tượng học sinh lớp để em khai thác tìm hiểu rút nội dung đoạn, đại ý - Sau Tập đọc cho em liên hệ thực tế để vận dụng điều em học vào sống hàng ngày em - Sau dạy tiết Tập đọc tơi dự kiến tình sư phạm xảy từ giải để giúp học sinh hiểu nội dung văn tốt Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết đọc hiểu học sinh: - Tổ chức cho học sinh đọc thầm để hiểu sơ qua nội dung văn - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết nhiều hình thức như: trả lời câu hỏi cách vấn đáp; đại diện nhóm báo cáo kết quả;… - Giáo viên tổng kết ý kiến học sinh để chốt lại nội dung II CÁC GIẢI PHÁP: Khi nghiên cứu áp dụng thực nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 5, tiến hành áp dụng biện pháp sau: 1.Coi trọng hình thức đọc thầm: - Đọc thầm hình thức đọc không phát âm mà chuyển trực tiếp từ kí tự sang nghĩa để hiểu văn Đọc thành tiếng đọc thầm nằm đối lập, sóng đơi Đối với học sinh lớp đọc thầm có ưu hẳn đọc thành tiếng chỗ nhanh từ 1,5 đến lần để tiếp nhận thông hiểu nội dung văn đọc thầm giúp em hiểu nhanh sâu sắc - Trong dạy đọc lớp giáo viên cần coi trọng hình thức đọc thầm, rèn cho em đọc thầm nhiều lần văn lần Ngay từ em luyện đọc nối tiếp đoạn, em khác phải ý, theo dõi đọc thầm Có nghĩa phải rèn cho học sinh thói quen tai nghe, mắt nhìn theo, bạn học sinh đọc thành tiếng bạn lại phải đọc thầm theo Các em đọc thầm nhiều lần Hình thức đọc nối tiếp Tiểu học ta vận dụng sáng tạo hiệu cho việc đọc hiểu, học sinh phải theo dõi bạn đọc đọc tiếp - Đọc thầm ngồi đọc thành tiếng, tư ngồi đọc thầm phải ngắn, khoảng cách mắt sách 30 – 35cm Đọc thầm cần có kĩ đọc, đọc thầm phải chuyển từ vào trong: Từ đọc tođọc nhỏđọc mấp máy mơiđọc tồn mắt không mấp máy môi Đến giai đoạn cuối gồm hai bước di chuyển mắt theo que trỏ đến có mắt di chuyển (lớp 5) Giáo viên phải kiểm sốt q trình đọc thầm học sinh cách quy định thời gian đọc thầm cho đoạn bạn đọc xong báo cáo lại cho giáo viên biết để nắm điều chỉnh tốc độ Đọc thầm dạy đọc hiểu Kết đọc thầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa từ, cụm từ đoạn, bài,…tức tồn đọc Chẳng hạn dạy “Thầy thuốc mẹ hiền”, tiến hành cho học sinh đọc thầm để hiểu nội dung cách sau: - 1HS (giỏi) đọc toàn - Cả lớp mắt theo dõi để đọc thầm theo bạn - Tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - Khi bạn đọc tất học sinh phải theo dõi đọc thầm theo gần đến lượt bạn bạn theo dõi - Tổ chức cho học sinh luyện đọc đoạn nhóm đơi - 1HS đọc thành tiếng học sinh lại theo dõi đọc thầm theo bạn - Tổ chức cho học sinh thi đọc - Các bạn lại theo dõi đọc thầm theo nhận xét - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh theo dõi đọc thầm theo - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu (tìm hiểu đoạn bài) -Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh đọc thầm vòng phút cho câu hỏi trả lời câu hỏi Như vậy, tiết Tập đọc lệnh cho học sinh đọc thầm nhiều lần, trình học sinh đọc thầm giáo viên phải theo dõi sát để em đọc thầm có hiệu 2.Hướng dẫn học sinh hiểu đề tài (chủ đề) văn bản: Xác định đề tài văn học sinh phải trả lời câu hỏi văn nói gì, việc gì, ai,…? Để xác định đề tài văn nhiều phải dựa vào chủ điểm Tập đọc Chẳng hạn dạy “Hạt gạo làng ta” (TV5- T2) Giáo viên phải hướng dẫn học sinh xác định thơ nằm chủ điểm nào? Muốn biết thơ nằm chủ điểm em phải đọc kĩ thơ Khi đọc kĩ thơ học sinh xác định thơ nằm chủ điểm “Vì hạnh phúc gia đình” Đã xác định chủ điểm - mục tiêu thơ đọc thầm để tìm hiểu bài, học sinh hiểu cách nhanh chóng 3.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tên bài: Bài Tập đọc thường có tên Tên khơng phải góp vào văn cách ngẫu nhiên mà có lí Vì tên Tập đọc nói với nhiều điều Nó giúp ta xác định đề tài văn phần đốn nội dung Vì dạy đọc hiểu cho học sinh giáo viên phải hướng dẫn học sinh khai thác tên Muốn trước tiên phải hướng dẫn học sinh bám vào câu chữ tên gọi để hiểu nội dung cách nhanh chóng Chẳng hạn dạy “Bn Chư Lênh đón giáo”(TV5 - T1), xoay quanh nói tình cảm bà Tây Nguyên cô giáo Khi hướng dẫn học sinh đọc kĩ đầu phần em đoán nội dung Tuy nhiên có Tập đọc tên đặt cách kín đáo, thường khơng tốt lên nội dung Vậy dạy đọc hiểu cho học sinh giáo viên phải hướng dẫn em đặt tên khác cho Tập đọc Chẳng hạn dạy “Cái quý nhất?” giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tên khác cho Tập đọc sau: * tìm hiểu nội dung câu chuyện cách: - Nêu câu hỏi Học sinh đọc thầm để trả lời câu hỏi Rút từ phục vụ cho ý Rút ý cho đoạn Rút nội dung * Tổ chức cho học sinh liên hệ thực tế đặt tên khác cho văn: Hỏi: Vậy sống hàng ngày em thấy quý nhất? (Học sinh phát biểu theo ý mình) Hỏi: Em chọn tên khác cho văn nêu lí em chọn tên đó? (Học sinh nối tiếp đặt tên) - Giáo viên chấp nhận tên phù hợp với nội dung cuối giáo viên chốt lại: Người lao động q nhất, khơng có người lao động chẳng có lúa gạo, vàng bạc trôi qua cách vô vị mà 4.Giúp học sinh giải nghĩa từ nhiều cách để tìm hình ảnh từ ngữ: Có thể nói việc hiểu việc hiểu từ Nhưng ta giải nghĩa từ mà tập trung giải nghĩa từ chìa khố có quan hệ trực tiếp với đề tài, chủ đề văn Vì để tìm từ Tập đọc, giáo viên thường đặt vấn đề: “Hãy từ em chưa hiểu nghĩa” Học sinh chọn từ tuỳ thuộc vào trình độ em, giáo viên lựa từ để hướng dẫn học sinh giải nghĩa không đưa từ ngữ giải cuối để giải nghĩa cho học sinh Tìm từ mới, việc làm rõ nghĩa từ quan trọng, không nên giải nghĩa từ theo cách “hỏi – đáp” “giải thích” mà giải nghĩa từ phải nhiều hình thức khác phải biết lựa chọn biện pháp giải nghĩa cho phù hợp với từ, phù hợp với vai trò từ văn Giải nghĩa từ biện pháp: trực quan; giải nghĩa từ ngữ cảnh; giải nghĩa từ đồng nghĩa, trái nghĩa; cách phân tích yếu tố cấu tạo từ; cách miêu tả vật; giải nghĩa định nghĩa;… Ví dụ dạy bài: “Ngu Cơng xã Trịnh Tường” (TV5 - T1) Ngồi từ ngữ giải cuối bài, giáo viên phải giúp học sinh hiểu nghĩa số từ ngữ sau: *Đoạn 1: Yêu cầu học sinh đọc thầm để trả lời câu hỏi: Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai người ngạc nhiên điều gì? ( Mọi người ngỡ ngàng thấy mương nước ngoằn ngoèo vắt ngang đồi cao) - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo Hỏi: Em hiểu ngỡ ngàng tthế nào? ( cảm thấy ngạc nhiên trước điều lạ điều trước khơng nghĩ tới, khơng ngờ tới) Hỏi: Ngoằn ngo có nghĩa nào? ( gợi tả dáng vẻ cong queo, uốn lượn theo nhiều hướng khác nhau) - Yêu cầu học sinh đặt câu với từ ngoằn ngoèo ( đường ngoằn ngo; Chữ viết ngoằn ngo;…) Hỏi: Ơng Lìn làm để đưa nước thơn? (Ơng lần mị rừng hàng tháng để tìm nguồn nước Ông vợ đào suốt năm trời bốn số mương dẫn nước từ rừng già thơn.) Hỏi: Đoạn nói lên điều gì? (Tinh thần dám nghĩ, dám làm ơng Lìn.) * Đoạn 2: Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi: Hỏi: Nhờ có mương nước, tập quán canh tác sống nơng thơn Phìm Ngan thay đổi nào? (Đồng bào không làm nương trước mà chuyển sang trồng lúa nước Đời sống bà thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản) Hỏi: Em hiểu tập quán gì? ( thói quen hình thành từ lâu trở thành nếp sống đời sống xã hội cộng đồng dân cư, người công nhận làm theo) Hỏi: Đoạn cho biết gì? (Ơng Lìn làm thay đổi tập quán canh tác vùng) * Đoạn 3: Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi: Hỏi: Ơng Lìn nghĩ cách để giữ rừng bảo vệ nguồn nước? (Ông lặn lội đến xã bạn để học cách trồng thảo hướng dẫn cho bà trồng) Hỏi: Em hiểu lặn lội gì? (Là phải vất vả để đến nơi đó) Hỏi: Em nêu ý đoạn ( Cách giữ rừng để bảo vệ nguồn nước ơng Lìn) Hỏi: Bài văn ca ngợi điều gì? (Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm thay đổi tập quán vùng) Lựa chọn cách giải nghĩa từ phù hợp giúp học sinh dễ hiểu Hiểu sâu sắc giúp em thấy hay việc dùng từ ngữ, hình ảnh Hay dạy cảm thụ văn - yêu cầu đọc hiểu 5.Giúp học sinh xác định câu quan trọng, đoạn ý từ giúp học sinh hiểu nội dung câu, đoạn Không phải Tập đọc gồm câu đơn giản, có độ dài vừa phải dễ hiểu học sinh Thường Tập đọc có số câu có cấu trúc phức tạp mà thường hay chọn để luyện đọc thành tiếng cho 10 học sinh Phần lớn câu chứa đựng ý quan trọng thể nội dung văn Ví dụ “Người cơng dân số (tiếp theo)”- TV5 - T2, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc câu: “Làm thân nô lệ mà muốn xố bỏ kiếp nơ lệ/ thành cơng dân, cịn n phận nơ lệ/ mãi đầy tớ người ta.” Qua câu nói Nguyễn Tất Thành học sinh hiểu nội dung đoạn trích là: Ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước Nguyễn Tất Thành Vì việc giúp học sinh nhận câu phù hợp để tìm hiểu nghĩa chúng có vai trị quan trọng việc dạy hiểu nội dung Tập đọc văn xuôi Cịn dạy học sinh đọc thơ có câu thơ có cú pháp khác thường, có lời thơ bị dồn nén,rút gọn, có nhiều câu thơ mơ hồ nghĩa gây khó hiểu, giáo viên phải cho học sinh phát để làm rõ nghĩa Sau giáo viên cho học sinh xác định câu quan trọng nêu ý bài, việc giúp em nhanh chóng chiếm lĩnh văn Chẳng hạn thơ: “Ê-mi-li, con…”(TV5 - T1) có câu thơ dồn nén, rút gọn: Ê-mi-li ôi! Trời tối rồi… Cha không bế nữa! Khi sáng bùng lên lửa Đêm mẹ đến tìm Con ơm lấy mẹ mà Cho cha Và nói giùm với mẹ: Cha vui, xin mẹ đừng buồn! Oa-sinh-tơn Buổi hồng Ôi linh hồn Còn, mất? Đã đến phút lòng ta sáng nhất! Ta đốt thân ta Cho lửa sáng loà Sự thật - Giáo viên cho học sinh xác định câu quan trọng thơ (Ta đốt thân ta/ Cho lửa sáng loà/ Sự thật) 11 - Yêu cầu học sinh xác định nội dung (Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Viẹt Nam) Tuy nhiên có Tập đọc để tìm nội dung khó Việc tìm nội dung phải thực sau tìm ý đoạn Việc tìm ý đoạn cần rèn cho học sinh kĩ sau: - Phân tích liệt kê kiện đoạn - Xác định mối quan hệ kiện nêu đoạn - Tóm tắt nội dung đoạn thành câu Sau học sinh cần thực thao tác sau để tìm đại ý bài: - Ghi nhớ kiện chính, ý đoạn - Phân tích để làm rõ lập luận người viết - Tổng hợp ý đoạn thành ý chung (nội dung) - Phát biểu ý chung thành câu (vài câu) Rèn kĩ hỏi – đáp văn Đây kĩ giữ vai trị hồn thiện trình đọc hiểu Với học sinh lớp để có kĩ nang em phải làm cơng việc sau: - Nêu hiểu biết, thái độ, hành động sau học xong Tập đọc - Nêu vài dự kiến thực điều mà văn đặt yêu cầu Đây học mà học sinh tự rút sau đọc văn Học sinh hỏi - đáp văn giáo viên thực chức giáo dục Tập đọc - Việc thực nội dung giáo dục thực nội dung dạy đọc hiểu III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Sau áp dụng biện pháp Rèn kĩ đọc hiểu văn cho học sinh lớp Làng Mô thấy: Trong Tập đọc em mạnh dạn xung phong phát biểu ý kiến xây dựng bài, nhiều em tìm ý đoạn tìm đại ý cách nhanh chóng có nhiều ý kiến hay Các em cảm thụ văn, đọc trôi chảy, hiểu nội dung bài, tự tin đến tiết học Tập đọc Tôi thấy học sinh đọc hiểu nội dung văn giúp em học tốt phân môn khác môn Tiếng Việt: Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể 12 chuyện, cịn học tốt mơn học khác Tốn, Lịch sử & Địa lý, Khoa học, Đạo đức, Đến cuối kì I sang đầu kì II chất lượng đọc hiểu em ngày nâng lên Sang đầu học kì II tơi cho học sinh rút thăm tập đọc trả lời câu hỏi nội dung Tôi thu kết cụ thể sau: Sĩ số Thời gian Số học sinh hiểu văn Số học sinh chưa hiểu văn SL TL SL TL 35 Đầu năm 16 45,7% 19 54,3% 35 Đầu kì II 30 85,7% 14,3% Nhìn vào bảng ta thây chất lượng đọc hiểu văn em nâng lên rõ rệt So sánh với đầu năm số học sinh đọc chưa hiểu văn giảm xuống năm em Số học sinh đọc hiểu văn tăng thêm 14 em Chất lượng phân môn Tập đọc sau áp dụng đề tài thật đáng phấn khởi, kết trình phấn đấu giáo viên học sinh lớp Điểm trường Làng Mô - Trường Tiểu học Đồn Đạc IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Bài học chung: Chất lượng đọc hiểu văn học sinh lớp Làng Mơ nâng lên góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng học môn Tiếng Việt trường Học sinh hiểu văn nên ham đọc sách, chơi ùa vào thư viện tìm truyện, tìm tài liệu để đọc Từ việc học tốt mơn Tiếng Việt em thích học mơn học khác Các em thích đến trường học, khơng có tượng học sinh bỏ học Bài học riêng: Bản thân sau nghiên cứu đề tài nhận thấy dạy đọc hiểu văn cho học sinh tiểu học giảng dạy giáo viên có đầu tư nghiên cứu sâu nội dung chương trình mơn học, phải phối hợp tổ chức linh hoạt hình thức phương pháp dạy học theo hướng đổi Giáo viên có ý thức tự học, tự rèn luyện; tham khảo tài liệu, tạp chí, sách báo, văn có liên quan đến chun mơn Tăng cường dạy đọc hiểu khơng có nghĩa tăng thời gian tìm hiểu bài, giảm thời gian luyện đọc thành tiếng tập đọc mà coi trọng chất lượng đọc, tạo gắn bó đọc hiểu đọc thành tiếng học sinh đọc xong văn hiểu nội dung văn 13 Bản thân giáo viên phải tận tâm sửa chữa sai sót cho học sinh, hướng dẫn học sinh đọc Giáo dục học sinh có thói quen đọc sách báo, đọc truyện phù hợp lứa tuổi Giáo viên động viên khuyến khích học sinh tự tin, mạnh dạn phát biểu hoạt động học tập Bài học thành công: Hầu hết tất em đọc xong tập đọc biết trả lời câu hỏi, giải nghĩa tư ngữ bài, tìm nội dung đoạn, Từ việc đọc hiểu nội dung bài, học sinh biết đọc diễn cảm tốt Đọc ngữ điệu, nhịp điệu, cường độ, cao độ… học sinh thể tốt cảm xóc đọc Khi đọc hiểu văn học sinh thích học tất mơn học Đa số em mạnh dạn tự tin đọc trả lời câu hỏi nội dung Bài học chưa thành công: Tuy nhiên áp dụng biện pháp thấy tất học sinh lớp hiểu hết văn đọc Còn số em đọc hết văn chưa biết trả lời câu hỏi, chưa tìm ý đoạn, Bởi em học sinh khả nhận thức chậm, em đọc cịn ấp úng, đọc chậm, nên khơng thể hiểu nội dung văn đọc, học sinh lớp tơi có kết định PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ I PHẦN KẾT LUẬN: Qua việc nghiên cứu áp dụng số biện pháp Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp Tôi thấy việc dạy đọc hiểu cho học sinh có ý nghĩa quan trọng bậc Tiểu học vì: - Đọc trở thành đòi hỏi với người học Đầu tiên trẻ em phải học đọc, sau em phải đọc để học Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập; đọc công cụ để học tập tất môn học; đọc tạo hứng thú động học tập;…Tập đọc phân môn thực hành - Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ kĩ đọc: đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức đọc hay Bốn kĩ đọc hình thành hai hình thức đọc là: đọc thành tiếng đọc hiểu Hai kĩ rèn đồng thời hỗ trợ cho - Đối với Tập đọc lớp 5, kĩ đọc hiểu cần coi trọng sở để em có vốn “văn” tái sinh văn bản, giúp học sinh hiểu biết hơn, 14 bồi dưỡng em lịng u thiên nhiên, u đẹp,…Chính dạy phân môn Tập đọc cho học sinh lớp cần phải trọng việc “Rèn kĩ đọc hiểu văn cho học sinh” Khi áp dụng biện pháp cần phải cần phải sử dụng đồng thời biện pháp nêu Vì biện pháp hỗ trợ cho nhau, giúp học sinh đọc hiểu cảm nhận văn cách nhanh Trong biện pháp cần trọng biện pháp biện pháp Tơi nghiên cứu tìm hiểu số biện pháp “Rèn kĩ đọc hiểu chohọc sinh lớp 5” với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào mục tiêu nâng cao chất lượng dạy mơn Tập đọc Tiểu học nói chung trường Tiểu học Đồn Đạc nói riêng Tơi mong sáng kiến áp dụng khối toàn trường nhân rộng toàn ngành II KIẾN NGHỊ: Để việc dạy đọc - hiểu văn thành cơng, tơi xin có đề nghị sau: Về phía tổ chun mơn: Thường xun tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng đổi "lấy học sinh làm trung tâm"có hiệu Đối với Ban Giám hiệu nhà trường: Để có thành cơng nhà trường cần tổ chức nhiều chuyên đề rèn kĩ đọc hiểu văn cho học sinh hkoois lớp, chủ yếu sâu vào khối bốn khối năm Về phía giáo viên: Tích cực tham gia dự đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho đồng nghiệp học tập kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp Về phía Phịng Giáo dục Đào tạo: Đề nghị Phòng Giáo dục Đào tạo đưa sáng kiến hội thảo để phân tích ưu điểm, nhược điểm nhân rộng toàn ngành Trên số vấn đề suy nghĩ, học hỏi thể trình giảng dạy, coi kinh nghiệm nhỏ thân năm học 2015 - 2016 mà áp dụng vào giảng dạy lớp - điểm trường Làng Mô trường Tiểu học Đồn Đạc Khi thực thu số kết định phân môn Tập đọc Tơi mong nhận xét, góp ý Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp trường, cấp ngành để tơi hồn thiện tốt sáng kiến Đồn Đạc, ngày tháng năm 2016 Người viết Vũ Thị Hường 15 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC I TÀI LIỆU THAM KHẢO: STT Tên sách Nhà xuất Sách giáo viên lớp tập một, tập hai Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập một, tập hai Nhà xuất giáo dục Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phương pháp dạy học từ ngữ Tiểu học Nhà xuất Giáo dục Tài liệu Dạy học ngày (tháng 5/2013) Tạp chí Trung ương Hội khuyến học Việt Nam Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV Tiểu học: Nhà xuất giáo dục TH8: Thư viện trường học thân thiện TH 31: Tổ chức dạy học ngày TT30 ngày 28/8/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo Một số biện pháp hỗ trợ học sinh dân tộc thiểu số học môn Tiếng Việt Dự án Giáo dục tiểu học 16 II PHỤ LỤC: Tên mục lục Trang Phần I: Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Thời gian địa điểm nghiên cứu Đóng góp mặt thực tiễn Phần II: Phần nội dung Chương I: Tổng quan I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn Chương II: Nội dung vấn đề nghiên cứu: I Thực trạng vấn đề II Các giải pháp III Kết 18 IV Bài học kinh nghiệm 19 Phần III: Kết luận - Kiến nghị 18 Kết luận 21 Kiến nghị 21 Phần IV: Tài liệu tham khảo - phụ lục 23 I.Tài liệu tham khảo: 23 II Phụ lục 24 Phần V: Nhận xét Hội đồng chấm SKKN 25 I Nhận xét Hội đồng cấp trường 25 II Nhận xét Hội đồng cấp ngành 25 17 V NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CẤP TRƯỜNG: NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CẤP NGÀNH: 18 19 ... lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ kĩ đọc: đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức đọc hay Bốn kĩ đọc hình thành hai hình thức đọc là: đọc thành tiếng đọc hiểu Hai kĩ rèn đồng thời hỗ trợ cho. .. biện pháp Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp Tôi thấy việc dạy đọc hiểu cho học sinh có ý nghĩa quan trọng bậc Tiểu học vì: - Đọc trở thành đòi hỏi với người học Đầu tiên trẻ em phải học đọc, sau... học học sinh để nắm bắt đối tượng học sinh lớp phụ trách: Số học sinh đọc hiểu văn số học sinh chưa hiểu văn - Bước sang tuần thứ thực học chương trình, tơi khảo sát chất lượng đọc hiểu học sinh