Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG VẤN ĐỀ AN NINH TRẬT TỰ TẠI KHU VỰC LÀNG ĐẠI HỌC THỦ ĐỨC– THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Nhân văn TP HỒ CHÍ MINH, 4/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG VẤN ĐỀ AN NINH TRẬT TỰ TẠI KHU VỰC LÀNG ĐẠI HỌC THỦ ĐỨC– THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Nhân văn Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thanh Tình Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Lớp: XH10A1, khoa: XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Xã hội học Người hướng dẫn: Th.s Lê Minh Tiến TP HỒ CHÍ MINH, 4/2014 MỤC LỤC PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 13 Bối cảnh vấn đề nghiên cứu 14 Lí chọn đề tài 18 Ý nghĩa nghiên cứu 19 3.1 Ý nghĩa lí luận .19 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 19 Mục tiêu nghiên cứu 20 4.1 Mục tiêu tổng quát 20 4.2 Mục tiêu cụ thể 20 Giả thuyết nghiên cứu 20 Khung nghiên cứu 21 Đối tượng khách thể nghiên cứu .21 7.1 Đối tượng nghiên cứu 21 7.2 Khách thể nghiên cứu 22 7.3 Dung lượng mẫu 22 7.4 Phạm vi nghiên cứu 22 Cơ sở lý luận .22 Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 24 9.1 Định lượng định tính .24 9.2 Kỹ thuật nghiên cứu 24 9.3 Khái niệm 24 PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 26 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH AN NINH TRẬT TỰ KHU LÀNG ĐẠI HỌC QUẬN THỦ ĐỨC - TPHCM 26 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU .29 2.1 Giới tính 29 2.2 Ngành học .29 2.3 Khu vực cư trú trước vào TP.HCM 30 2.4.Nơi 31 2.6 Thời gian cư trú LĐH 32 2.7 Mức sống 32 2.8 Sở hữu tài sản 33 3.1 Những vấn đề bậc ANTT LĐH Thủ Đức- TP.HCM 34 3.1.1 Các loại hình gây ANTT thường xảy LĐH 34 3.1.2 Các khu vực thường xuyên ANTT LĐH 35 3.1.3 Thời gian thường xảy ANTT LĐH 36 3.2 Mức độ ANTT khu làng đại hoc Thủ Đức – TP.HCM 37 3.2.1 Đánh giá sinh viên mức độ ANTT LĐH Thủ Đức- TPHCM 37 3.2.2 Mức độ ANTT theo nhóm 38 3.2.3 Đánh giá mức độ ANTT với yếu tố khác 41 3.3 Đánh giá tính hiệu lực lượng bảo đảm ANTT khu vực LĐH 43 3.3.1.Nhận xét tính hiệu lực lượng bảo đảm ANTT 43 3.3.2: Nhận định tính hiệu lực lượng an ninh yếu tố tác động đến nhận định .44 3.3.3 Nhận định tính hiệu lực lượng an ninh theo yếu tố 45 3.4.Mức độ hài lòng sinh viên ANTT khu vực LĐH Thủ Đức- TP.HCM 47 3.4.1.Ý kiến mức độ hài lòng ANTT sinh viên 48 3.4.2.Mức độ hài lòng ANTT theo biến độc lập .49 CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH HÌNH AN NINH TRẬT TỰ ĐẾN ĐỜI SỐNG SINH VIÊN LÀNG ĐẠI HỌC THỦ ĐỨC 57 4.1 Nhận xét đối tượng thường xuyên nạn nhân vấn đề ANTT.’ .57 4.2 Ảnh hưởng tình hình ANTT đến hoạt động sinh viên .60 CHƯƠNG 5: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI TÌNH HÌNH AN NINH TRẬT TỰ TẠI LÀNG ĐẠI HỌC THỦ ĐỨC-TP.HCM HIỆN NAY 65 5.1 Nguyên nhân dẫn đến cấc vấn đề gây ANTT 65 5.2 Giải pháp từ phía sinh viên 68 PHẦN 3: KẾT LUẬN 71 3.1 Kiểm định giả thiết nghiên cứu 71 3.2 Kết luận 72 3.3 Kiến nghị 74 3.4 Hạn chế đề tài 75 PHẦN 4: PHỤ LỤC .76 I.Tài liệu tham khảo 76 II PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN………………………………… 76 III PHỤ LỤC 2: CÁC BẢNG ĐÍNH KÈM 86 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 1: CƠ CẤU NGÀNH HỌC (ĐƠN VỊ %) 29 BẢNG 2: NƠI Ở HIỆN NAY PHÂN THEO GIỚI TÍNH (ĐƠN VỊ %) 32 BẢNG 3: THỜI GIAN CƯ TRÚ TẠI LĐH (ĐƠN VỊ %) 32 BẢNG 4: NHỮNG LOẠI HÌNH MẤT ANTT THƯỜNG XẢY RA TẠI LĐH HIỆN NAY 34 BẢNG 5: MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC KHU VỰC MẤT ANTT 35 BẢNG 6: THỜI GIAN THƯỜNG XẢY RA MẤT ANTT 36 BẢNG 7:MỨC ĐỘ ANTT THEO GIỚI TÍNH, NHĨM CƯ TRÚ, NƠI Ở HIỆN TẠI VÀ THAM GIA CÁC CÂU LẠC BỘ, NHÓM (ĐƠN VỊ %) 38 BẢNG 8: MỨC ANTT PHÂN THEO CÁC YẾU TỐ ĐỘC LẬP (ĐƠN VỊ %) 441 BẢNG 9: NHẬN ĐỊNH VỀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA LỰC LƯỢNG AN NINH THEO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG .44 BẢNG 10: ĐIỂM TRUNG BÌNH NHẬN ĐỊNH VỀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA LỰC LƯỢNG AN NINH THEO CÁC NHÓM .45 BẢNG 11: ĐIỂM TRUNG BÌNH MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ AN NINH THEO CÁC BIẾN ĐỘC LẬP .49 BẢNG 12: ĐIỂM TRUNG BÌNH MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ ANTT THEO CÁC NHẬN ĐỊNH 51 BẢNG 13: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC VẤN ĐỀ GÂY MẤT ANTT VỚI MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ ANTT .53 BẢNG 14: QUAN HỆ GIỮA MỨC ĐỘ CẬP NHẬT VỀ TÌNH HÌNH AN NINH QUA CÁC KÊNH THƠNG TIN VỚI MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ ANTT 53 BẢNG 15: SO SÁNH MỘT VÀI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI VỚI KHU VỰC TP.HCM 55 BẢNG 16: Ý KIẾN VỀ NẠN NHÂN CỦA CÁC LOẠI TỘI PHẠM VỀ ANTT 58 BẢNG 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH AN NINH VỚI VIỆC GIÚP ĐỠ NẠN NHÂ (ĐƠN VỊ %) 61 BẢNG 18: MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CÁC HÀNH VI TRONG THỜI GIAN KHƠNG AN TỒN 63 BẢNG 19: Ý KIẾN VỀ CÁC LÝ DO DẪN ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ GÂY MẤT ANTT TẠI LÀNG ĐH 65 BẢNG 21: MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN ĐỊNH VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ ANTT VỚI LÝ DO THIẾU LỰC LƯỢNG AN NINH 67 BẢNG 20: MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN ĐỊNH VỀ MỨC ĐỘ ANTT VỚI LÝ DO QUẢN LÝ TRONG LĐH KÉM HIỆU QUẢ (ĐƠN VỊ %) 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 1: CƠ CẤU GIỚI TÍNH NAM/NỮ (ĐƠN VỊ %) .30 BIỂU ĐỒ 2: KHU VỰC CƯ TRÚ TRƯỚC KHI VÀO TP.HCM(đơn vị )………… 30 BIỂU ĐỒ 3: CƠ CẤU NƠI Ở HIỆN TẠI (ĐƠN VỊ %) .32 BIỂU ĐỒ 4: CƠ CẤU MỨC SỐNG GIA ĐÌNH CỦA SINH VIÊN (ĐƠN VỊ %) .33 BIỂU ĐỒ 5: CƠ CẤU SỞ HỮU TÀI SẢN (ĐƠN VỊ %) 34 BIỂU ĐỒ 6: MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ ANTT TẠI LÀNG ĐH THỦ ĐỨC – TP.HCM HIỆN NAY (ĐƠN VỊ %) 38 BIỂU ĐỒ7: MỨC ĐÁNH GIÁ VỀ ANTT THEO SỐ LƯỢNG SỞ HỮU TÀI SẢN (ĐƠN VỊ %) 42 BIỂU ĐỒ 8: MỨC HIỆU QUẢ CỦA LỰC LƯỢNG BẢO ĐẢM AN NINH (ĐƠN VỊ %) 44 BIỂU ĐỒ 9: TỐC ĐỘ LÀM VIỆC CỦA LỰC LƯỢNG AN NINH (ĐƠN VỊ %) .47 BIỂU ĐỒ10: MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ ANTT TẠI LĐH (ĐƠN VỊ %) 49 BIỂU ĐỒ 11: Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VỀ ĐỐI TƯỢNG CÓ THỂ LÀ NẠN NHÂN CỦA CÁC VẤN ĐỀ GÂY MẤT ANTT (ĐƠN VỊ %) 57 BIỂU ĐỒ 12:Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC CĨ TỪNG HAY KHƠNG TỪNG LÀ NẠN NHÂN CỦA CÁC LOẠI TỘI PHẠM (ĐƠN VỊ %) 59 BIỂU ĐỒ 13: CÁCH XỬ LÝ KHI CÓ TÌNH HUỐNG MẤT AN NINH XẢY RA (ĐƠN VỊ %) 60 BIỂU ĐỒ 14: Ý KIẾN VỀ THÁI ĐỘ SẴN SÀNG GIÚP ĐỞ NẠN NHÂN (ĐƠN VỊ %)…………………………………………………………………………… 61 BIỂU ĐỒ 15: LÝ DO KHÔNG GIÚP NẠN NHÂN (LƯỢT CHỌN %) 62 BIỂU ĐỒ16: Ý KIẾN VỀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI TÌNH HÌNH AN NINH TẬT TỰ TẠI LĐH (ĐƠN VỊ %) 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANTT: An ninh trật tự ĐHQG: Đại học quốc gia LĐH: Làng đại học TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Vấn đề an ninh trật tự khu vực làng đại học Thủ Đức– Thành phố Hồ Chí Minh nay: Thực trạng giải pháp - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tình Bùi Kiều Minh Triết - Lớp: XH10A1 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Lê Minh Tiến Mục tiêu đề tài: 2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu nét bật về tình hình ANTT khu vực LĐH Thủ Đức TP.HCM thông qua nhận định sinh viên sinh sống học tập Xác định đâu mối bận tâm mong đợi giới sinh viên sinh sống nơi để nhằm giúp quan có liên quan xem xét có giải pháp thích hợp nhằm tạo khu vực sống an toàn lịch cho giới sinh viên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định vấn đề bật ANTT LĐH Thủ Đức nay; - Tìm hiểu đánh giá sinh viên mức độ ANTT khu làng Đại hoc TP.HCM - Xác định mong đợi kỳ vọng sinh viên khu vực mà họ sống học tập - Tìm hiểu mức độ quản lý quan chức tình hình ANTT khu vực - Nhận diện ảnh hưởng tình hình ANTT LĐH Thủ Đức đến đời sống, ứng xử sinh viên học tập cư ngụ khu vực Tính sáng tạo: Qua tìm hiểu tổng quan đề tài, chúng tơi nhận thấy chưa có nghiên cứu thức an ninh trật tự khu vực làng đại học Thủ Đức – TP.HCM Khi chọn nghiên cứu lĩnh vực này, chúng tơi có hướng tiếp cận việc tìm hiểu nhận định sinh viên tình hình an ninh khu vực làng đại học mà họ sống học tập Kết nghiên cứu: Qua việc khảo sát phân tích liệu, chúng tơi đưa kết luận tình hình an ninh trật tự khu vực làng đại học Thủ Đức tình trạng có ảnh hưởng đến sinh viên sinh sống học tập khu vực Cụ thể là: Đa số sinh viên sinh sống học tập cho tình hình an trật tự khu vực vấn đề cộm tình trạng trộm cắp nhậu nhẹt gây trật tự Hiệu làm việc làm việc lực lượng bảo vệ an ninh khu vực bị đánh giá giá thấp, thể việc đánh giá mực độ tuần tốc độ làm việc lực lượng an ninh Kết cho thấy sinh viên khơng hài lịng với tình hình an ninh trật tự khu vực này, sinh viên có đánh giá loại hình an ninh trật tự mức cao khơng hài lịng với tình hình an ninh Cuối kết thống kê cho thấy có mối quan hệ việc giúp đỡ người khác nhận định tình hình an ninh trật tự khu vực Đó người đánh giá tình hình an ninh trật tự khu vực thấp khơng giúp đỡ người bị nạn Liệu bạn sinh viên sống môi trường khơng an ninh dần hình thành thói quen sống ích kỷ quan tâm đến thân Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: 75 Tình hình ANTT khơng có ảnh hương riêng cho đối tượng mà có tác động lớn đến hệ thống văn hóa, kinh tế, xã hội khu vực Đề tài dừng đối tượng sinh viên khu vực LĐH Thủ Đức, chúng tơi mong muốn đề tài mở rộng phát triển theo nhiều hướng tiếp cận mới, đối tượng Từ giúp có nhìn tổng qt cho tình hình tại, đồng thời có sở liệu khoa học việc đánh giá xây dựng hoàn thiện hệ thống an ninh phù hợp cho khu vực tương tự 3.4 Hạn chế đề tài Mọi việc có mặt thuận lợi hạn chế nghiên cứu Là sinh viên, thực chưa có đủ kinh nghiệm nên q trình nghiên cứu có nhiều hạn chế thiếu sót khơng thể tránh khỏi ANTT vấn đề lớn liên quan đến nhiều lĩnh vực, đề tài chúng tơi nói đến phần nhỏ vấn đề ANTT có nhiều bị hạn chế lại đề tài Do đó, đề tài nêu lên thực trạng số loại hình ANTT chưa thể tổng quan hết vấn đề ANTT khu vực LĐH Thủ Đức Chúng hy vọng tương lai gần có nhiều đề tài nghiên cứu sâu khu vực đặc biệt cần làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng tình hình an ninh đến sinh viên cách tồn diện Trong đề tài nghiên cứu, chúng tơi cố gắng đưa yếu tố liên quan so sánh tương quan với đề làm rõ cho đề tài Nhưng qua kết phân tích, nhiều yếu tố chưa đủ điều kiện để kết luận có mối quan hệ với nhau, số lượng mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn để làm nên kết mong đợi Bên cạnh đó, mặt kiến thức hạn chế nên kết đưa mang tính mơ tả chưa lý giải cách trọn vẹn ý nghĩa số vấn đề đề cập đề tài Trong hạn chế thời gian, kinh phí đặc biệt hạn chế nhóm Điều tạo số khó khăn qua trình nghiên cứu Chúng mong với nghiên cứu tương tự tương lai vấn đề có nghiên cứu sâu thực tế 76 PHẦN 4: PHỤ LỤC I.Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt [1] Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, 2008 [2] Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp & kỹ thuật nghiên cứu xã hội, Nxb Phương Đông, 2010 [3] Lê Minh Tiến, Phương pháp thống kê nghiên cứu xã hội, Nxb Trẻ, 2003 [4] Trần Hữu Tráng, Nạn Nhân Của Tội Phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011 [5] Bữu Kế, Từ điển tiếng Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa, 1999 Tài liệu học tập [6] Lâm Thị Ánh Quyên, Tin học ứng dụng khoa học xã hội (SPSS), Đại học Mở TPHCM, 2010 Luận văn [7] Nguyễn Thị Thu Minh, Nguyễn Thị Châm, Trần Thị Bích Nguyệt, Mức độ hài lịng người dân an ninh cơng cộng Tp Hồ Chí Minh, báo cáo thực tập cử nhân xã hội học, Khoa Xã hội học –Công tác xã hội- Đông nam Á, 4/2013 Tài liệu điện tử [8] Đình Tuyền, “Làng đại học Thủ Đức: Xóm trọ tan hoang “đạo chích”” , http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=681&id=505066, xem 15/02/2014 [9] Lương Sơn, “Làng đại học Thủ Đức: Cướp giật hoành hành Hồ Đá”, http://www.sggp.org.vn/anninhtrattu/2013/12/334311/, xem 13/02/2014 [10] Ngọc Vy, “Cộng đồng chung tay phòng, chống tội phạm”, http://plo.vn/doi-songtruyen-thong/cong-dong-chung-tay-phong-chong-toi-pham-320978.html, xem 21/02/2014 [12] Châu Pha, “TP HCM cần tập trung đánh mạnh băng nhóm tội phạm có tổ chức”, http://petrotimes.vn/news/vn/phap-luat/tp-hcm-can-tap-trung-danh-manh-cac- bang-nhom-toi-pham-co-to-chuc.html, xem 15/02/2014 77 Tài liệu tiếng nước [13] Ingrid Nielsen and Russell Smyth, perceptions of public security in post – reform urban china: routine activity analysis, - 2005 [14] Robert M.Bohn and Keith N.Haley, (2007) Introduction to criminal justice New York: The Mcgraw-Hill 78 II PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Trường Đại học Mở TP.HCM Khoa: XHH – CTXH - ĐNA PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Thân chào anh/chị! Chúng sinh viên ngành Xã hội học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ chí Minh Chúng tơi làm khảo sát nhằm tìm hiểu nhận định sinh viên tình hình an ninh trật tự khu vực LĐH Thủ Đức- Thành phố Hồ Chí Minh Rất mong anh/chị giúp đỡ cách trả lời câu hỏi bên để chúng tơi hồn thành nghiên cứu Mọi thơng tin mà anh/chị cung cấp giữ bí mật sử dụng nghiên cứu Mong hợp tác giúp đỡ anh/ chị (Xin anh/chị trả lời cách đánh dấu X vào câu trả lời mà anh/chị cho thích hợp ghi ý kiến anh/chị cho câu hỏi mở) Xin cảm ơn anh/chị nhiều! Câu Anh/Chị cư ngụ LĐH Thủ Đức rồi? tháng Câu Trước vào sinh sống làng ĐH, anh/chị cư trú đâu? - Tại nhà riêng với gia đình - Ở nhà trọ bên - Khác (ghi rõ)……………… Câu Trước vào sinh sống làng ĐH, anh/chị biết thơng tin mơi trường sống khu vực này? - Biết rõ - Biết chút - Khơng biết Câu Anh/chị thường nghe tình hình an ninh trật tự làng ĐH qua kênh thông tin nào? (1: không 5: thường xuyên) Các kênh Phương tiện truyền thông (báo, tivi,…) Bạn bè, người thân, hàng xóm 79 Chứng kiến Khác:……………………… Câu Theo đánh giá chung anh/chị, mức độ an ninh-trật tự (ANTT) tại LĐH nào? - Tốt 1 - Bình thường 2 - Kém 3 Câu Các vấn đề gây an ninh trật tự sau có thường xuyên xảy làng ĐH? (1: không 5: thường xuyên) Phòng trọ làng ĐH bị trộm cắp Móc túi Cướp giật tài sản Dàn cảnh cướp tài sản Đánh Giết người Nhậu nhẹt gây trật tự Khác:……………………………………… Câu Các vấn đề gây an ninh trật bên thường xảy khu vực làng ĐH? (1: không 5: thường xuyên) Khu vực 1.Khơng 2.Thỉnh 3.Bình thoảng thường xun (vài tháng có ) Đường Nhà trọ Ký túc xá Khu Hồ đá Thường 5.Rất thường xuyên (vài ba tuần) (tuần có) 80 Khu cơng viên Khác:…… Câu Thời điểm thường xuyên xảy vấn đề gây an ninh trật tự làng ĐH ? ( 1: không 5: thường xuyên) Thời gian Sáng sớm (3h – 6h) Buổi trưa (11h – 14h) Chiều tối (15h – 18h) Buổi tối (19h – 22h) Đêm khuya (sau 22h) Câu Mức độ đồng ý anh/chị lý dẫn đến vấn đề gây ANTT làng ĐH nào? (đánh dấu X) Những lý dẫn đến vấn đề gây Đồng ý ANTT làng ĐH Đường vắng (ít người qua lại) Thiếu đèn chiếu sáng Thiếu tường rào bảo vệ Nhiều thành phần dân nhập cư Do chủ quan người cư trú khu vực Thiếu lực lượng an ninh Thiếu tương trợ lẫn Quản lý làng ĐH hiệu Do có q đơng người nhập cư Khác:……………… Khơng đồng ý Không ý kiến 81 Câu 10 Theo anh/chị số lượng chốt dân phòng khu vực nào? - Nhiều 1 - Vừa đủ 2 - Ít 3 Câu 11 Anh/chị nhận xét tính hiệu lực lượng bảo đảm an ninh trật tự khu vực nào? 1.Rất cao 2.Cao 3.Trung bình 4.Thấp 5.Rất thấp Câu 12 Khi vụ việc an ninh trật tự xảy ra, lực lượng bảo đảm an ninh giải nào? - Nhanh chóng giải 1 - Giải chậm trễ 2 - Không giải 3 Câu 13 Anh/chị đánh giá mực độ tuần tra lực lượng bảo đảm an ninh khu vực thường xảy an ninh trật tự? -Thường xuyên 1 -Thỉnh thoảng 2 -Ít 3 -Không 4 Câu 14 Theo anh/chị thường xuyên nạn nhân loại hình gây an ninh khu vực này? Đồng ý Không đồng ý Không biết Nam sinh viên Nữ sinh viên Cả hai Khác:……………… Câu 15 Theo anh/ chị thường xuyên nạn nhân loại tội phạm sau làng ĐH? 82 Giới tính nạn nhân Loại tội phạm Nam sinh viên Nữ sinh viên Bạo lực Cướp tài sản Trộm cắp Hiếp dâm Khác:…………… Câu 16 Kể từ vào sinh sống làng ĐH Thủ Đức, anh/chị có nạn nhân loại tội phạm sau? Loại tội phạm Có Khơng Trộm cắp tài sản (trong phịng ở) Cướp tài sản Xâm phạm thân thể (hành hung, đánh đập) Móc túi Dàn cảnh cướp tài sản Hiếp dâm Khác:……………… Câu 17 Khi gặp tình an ninh trật tự, anh chị làm gì? (chọn nhiều ý) -Báo cơng an 1 -Truy hô cho người đến giúp 2 -Đuổi theo cướp 3 -Nhờ hàng xóm trợ giúp 4 -Cam chịu 5 83 Câu 18 Anh/chị có biết cách liên lạc với lực lượng an ninh cần thiết không? -Có 1 -Khơng 2 Câu 19 Khi thấy nạn nhân anh/chị có sẵn sàng giúp đỡ? -Có 1 -Khơng 2 (Nếu chọn “Có” bỏ qua câu 20) Câu 20 Lý không giúp nạn nhân? (có thể chọn nhiều ý) -Sợ trả thù 1 -Đó vụ dàn cảnh 2 -Không quan tâm 3 -Đã có nhiều người giúp 4 -Sợ làm nhân chứng 5 Câu 21 Trong thời gian mà anh/chị cho khơng an tồn mức độ thực hành vi sau nào? (1: không 5: thường xuyên) Cách thức Ra với nhiều người Ra ngồi Khơng ngồi Mang theo đồ có giá trị ngồi Ln cảnh giác ngồi Câu 22 Theo anh/chị số lượng người dân nhập cư nào? -Nhiều 1 -Bình thường 2 -Ít 3 Câu 23 Anh/chị có thường tiếp xúc với hàng xóm khơng? 84 -Thường xuyên 1 -Thỉnh thoảng 2 -Không 3 Câu 24 Anh/chị có tham gia sinh hoạt nhóm, câu lạc khơng? -Có 1 -Khơng 2 Câu 25 Anh/chị có mong đợi kỳ vọng an ninh trật tự khu vực này? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… Câu 26 Theo anh/chị giải pháp cải thiện tình hình an ninh gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… .Câu 27 Mức độ hài lịng anh/chị tình hình an ninh trật tự tại khu vực LĐH nay? 1.Rất hài lòng 2.Hài lịng 3.Bình Thường 4.Khơng hài lịng 5.Rất khơng hài lịng XIN ANH/CHỊ CHO BIẾT THÊM THƠNG TIN Câu 28 Giới tính - Nam 1 - Nữ 2 Câu 29 Anh/chị sinh viên năm:……… Trường:…………………… 85 Câu 30 Ngành học anh/chị liên quan đến lĩnh vực: -Khoa học - Kỹ thuật 1 -Xã hội – nhân văn 2 -Kinh tế 3 -Khác: …… ……………… Câu 31 Anh,chị thường học vào thời gian nào? - Buổi sáng .1 - Buổi chiều 2 - Cả sáng, chiều .3 - Buổi tối Câu 32 Anh/chị đến từ khu vực nào? -Thành thị 1 - Nông thôn 2 Câu 33 : Nơi anh/chị? -Ở trọ gần làng ĐH 1 Với người? ……… người -Ký túc xá 2 Với người? ……… người Câu 34 Mức sống gia đình anh/ chị nay? -Khá giả 1 -Bình thường 2 -Nghèo 3 Câu 35 Hiện anh/chị sở hữu tài sản sau đây? (có thể chọn nhiều ý) -Điện thoại di động 1 -Laptop 2 -Máy tính để bàn 3 -Xe máy 4 Xin chân thành cảm ơn! 86 III PHỤ LỤC 2: CÁC BẢNG ĐÍNH KÈM Biểu đồ 1: Cơ cấu năm học sinh viên (đơn vị %) Sinh viên năm (%) 27% Năm 16% 0.7% 1% Năm Năm Năm 3% Năm 0.3% Năm 53% (Nguồn: nghiên cứu tháng 10- 2013) Biểu 2: Cơ cấu ngành học (đơn vị %) Ngành học (%) Khoa học - Kỹ thuật 6% Xã hội - nhân văn 7% 30% 57% Kinh tế Khác 87 Bảng : Thời gian sống LĐH phân theo giới tính (đơn vị %) Đánh giá an ninh Tốt Bình Kém Tổng thường Thời gian sống Dưới 18 tháng 2.5 45.9 51.6 100 (157) Từ 18 đến 36 tháng 3.9 47.6 48.5 100 (103) Trên 36 tháng 12.5 47.5 40.0 100 (40) (Nguồn: kết khảo sát tháng 11- 2013) Bảng 2: Nạn nhân vụ gây ANTT phân theo giới tính (đơn vị %) Nam Nữ Tổng Nam nạn Đồng ý 50 50 100 (248) nhân Không đồng ý 56.5 43.5 100 (23) Nữ nạn Đồng ý 49.6 50.4 100 (278) nhân Không đồng ý 50 50 100 (12) (Nguồn: kết khảo sát tháng 11- 2013) Bảng 3: Biết cách liên lạc với công an phân theo việc báo không báo công an (đơn vị %) Báo công an gặp tình an ninh Biết cách liên lạc với lượng công an Không báo Báo công an Biết 35.2 48.2 Không biết 64.8 51.8 100 100 Tổng (Nguồn: kết khảo sát tháng 11- 2013) 88 Bảng 4: Biết cách liên lạc với lực lương an ninh cần thiết (đơn vị %) N % Biết 131 43.7 Không 169 56.3 Tổng 300 100 (Nguồn: kết khảo sát tháng 11- 2013) Bảng 5: Tốc độ giải lực lượng an ninh phân theo giới tính (đơn vị %) Nhanh Giải Khơng chóng giải chậm trễ Kiểm định ChiTổng (N) quare Nam 18.7 77.3 4.0 100 (150) X2 = 8.191, Nữ 12.0 76.0 12.0 100 (150) df = 2, p = 0.017 (Nguồn: kết khảo sát tháng 11- 2013) Bảng 6: Điểm trung bình hiệu lực lượng an ninh với việc báo khơng báo cơng an tình an ninh xảy Điểm trung bình Kiểm định Khơng báo lực lượng an ninh 3.68 t=1.799, Báo lực lượng an ninh 3.51 df=298,ns (Nguồn: kết khảo sát tháng 11- 2013) Bảng 7: Lý không giúp nạn nhân theo hành động gặp tình an ninh (đơn vị %) Khi gặp tình an Tổng ninh Đuổi theo Không Sợ trả thù 6.6 93.4 100 (61) Không sợ trả 16.7 83.3 100 (239) thù X2=4.023, df=1, p=0.029 (Nguồn: kết khảo sát tháng 11- 2013) 89 Bảng 8: Ý kiến đối tượng nạn nhân loại hình gây ANTT (đơn vị %) Đồng ý Không Không biết Tổng đồng ý Nạn Nam sinh viên 82.7 7.7 9.7 100 (300) Nữ sinh viên 92.7 3.3 100 (300) nhân (Nguồn: kết khảo sát tháng 11- 2013) Bảng 9: Mức đánh giá ANTT theo số lượng sở hữu tài sản Đơn vị % Sở hữu Mức đánh giá ANTT Tổng Tốt Bình thường Kém (N) Sở hữu tài sản 8.8 45.6 45.6 100 (68) Sở hữu tài sản 1.8 48.8 49.4 100 (162) Sở hữu tài sản 3.8 43.4 52.8 100 (53) Sở hữu tài sản 11.8 41.2 47.1 100 (17) tài sản (Nguồn: kết khảo sát tháng 11- 2013) ... khoa học vấn đề ANTT nơi Chính lẽ đó, để tìm hiểu tình hình ANTT khu vực nào, định chọn đề tài ? ?Vấn đề an ninh trật tự khu vực làng đại học Thủ Đức– Thành phố Hồ Chí Minh nay: Thực trạng giải pháp? ??... NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Vấn đề an ninh trật tự khu vực làng đại học Thủ Đức– Thành phố Hồ Chí Minh nay: Thực trạng giải pháp - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tình... cho đề tài Những câu hỏi thắc mắc nghi vấn giải đáp lý giải thông qua kết nghiên cứu đề tài mà thực hiện: ? ?Vấn đề an ninh trật tự khu vực làng đại học Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh nay: Thực trạng