Từ khi bước vào nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế Việt Nam đã thay đổi nhanh chóng, đạt được nhiều thành tựu, và có những bước chuyển biến rõ rệt. Đất nước bước ra khỏi tình trạng khủng hoảng sau chiến tranh, kinh tế phát triển hoạt động ngày càng năng động và có hiệu quả. Của cải xã hội nhiều, hàng hóa phong phú, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. Đất nước phát triển, hoạt động đối ngoại được cải thiện, hội nhập kinh tế quốc tế không ngừng được mở rộng. Việt Nam ngày càng có chỗ đứng trên trường quốc tế.
1 A.LỜI MỞ ĐẦU Từ bước vào kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, kinh tế Việt Nam thay đổi nhanh chóng, đạt nhiều thành tựu, có bước chuyển biến rõ rệt Đất nước bước khỏi tình trạng khủng hoảng sau chiến tranh, kinh tế phát triển hoạt động ngày động có hiệu Của cải xã hội nhiều, hàng hóa phong phú, đời sống nhân dân ngày cải thiện Đất nước phát triển, hoạt động đối ngoại cải thiện, hội nhập kinh tế quốc tế không ngừng mở rộng Việt Nam ngày có chỗ đứng trường quốc tế Tuy nhiên, đôi với việc phát triển kinh tế cách nhanh chóng, phải đối mặt với việc nhiễm mơi trường có quy mơ ngày lan rộng mức độ ngày trầm trọng Khai thác mức nguồn tài nguyên, sử dụng cách bừa bãi hóa chất độc hại công – nông nghiệp, chất thải độc hại không xử lý bị thải mơi trường, khói bụi tiếng ồn từ nhà máy, phương tiện giao thơng… dẫn tới tình trạng mơi trường ngày kiệt quệ nhiễm Do vậy, nói tăng trưởng kinh tế việc bảo vệ mơi trường có mối quan hệ mật thiết, tác động qua ,lại lẫn nhau.Việc tìm hướng phù hợp cho vấn đề đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế bền vững bảo vệ mơi trường lành Vì lý trên, em chọn đề tài tiểu luận: “ Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vận dụng phân tích mối liên hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái” Nhờ hướng dẫn giúp đỡ tận tình giảng viên ThS.Nguyễn Tùng Lâm mà em hồn thành đề tài Trong q trình làm bài, kiến thức cịn hạn chế tồn nhiều vấn đề bất cập, mẻ nên em khơng thể tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Vậy em kính mong nhận góp ý q báu thầy Em xin chân thành cám ơn thầy B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến I, Sự đời phép biện chứng Tư tưởng biện chứng hình thành từ triết học đời Trong trình phát triển, phép biện chứng có ba hình thức phép biện chứng chất phác, phép biện chứng tâm phép biện chứng vật +, Phép biện chứng chất phác Thời cổ đại, trình độ tư phát triển chưa cao, khoa học chưa phát triển, nên nhà triết học dựa quan sát trực tiếp, mang tính trực quan, cảm tính để khái quát tranh chung giới Phép biện chứng chất phác thể rõ rệt “thuyết Âm - Dương”, “thuyết Ngũ - hành” triết học Trung hoa cổ đại, hệ thống triết học nhà triết học Hy lạp cổ đại triết học Ấn độ cổ đại +, Phép biện chứng tâm khách quan Phép biện chứng tâm xuất triết học cổ điển Đức cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX Đại diện tiêu biểu cho phép biện chứng tâm Hêghen Ông người xây dựng hoàn chỉnh phép biện chứng tâm với hệ thống khái niệm, phạm trù quy luật Tính chất tâm phép biện chứng Hêghen thể chỗ : Ông coi “ý niệm tuyệt đối” có trước, trình vận động phát triển, “ý niệm tuyệt đối” tha hóa thành giới tự nhiên xã hội; cuối lại trở với tinh thần tuyệt đối Sai lầm phép biện chứng tâm khách quan Hêghen chỗ ông cho biện chứng ý niệm sản sinh biện chứng vật Đó phép biện chứng tâm khách quan, thiếu triệt để, thiếu khoa học +, Phép biện chứng vật Phép biện chứng vật thống hữu giới quan vật phương pháp luận biện chứng Chính vậy, khắc phục hạn chế phép biện chứng chất phác thời cổ đại thiếu sót phép biện chứng tâm khách quan thời cận đại Phép biện chứng vật xây dựng sở hệ thống nguyên lý, phạm trù bản, quy luật phổ biến phản ánh đắn thực Vì Ph.Ăngghen định nghĩa: “phép biện chứng chẳng qua môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy” II, Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1, Khái quát mối liên hệ phổ biến: Trong giới có vơ vàn vật, tượng q trình khác Vậy chúng có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn hay chúng tồn biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng có mối liên hệ qua lại quy định mối liên hệ đó? Trong lịch sử triết học, để trả lời câu hỏi đó, ta thấy có quan điểm khác nhau, chí trái ngược Trả lời câu hỏi thứ nhất, người theo quan điểm siêu hình cho vật, tượng tồn biệt lập, tách rời nhau, tồn bên cạnh Tuy vậy, số người theo quan điểm siêu hình có số người cho rằng, vật, tượng có mối quan hệ với mối liên hệ đa dạng phong phú, song hình thức liên hệ khác khơng có khả chuyển hố lẫn Trái lại, người theo quan điểm biện chứng lại cho vật, tượng trình khác vừa tồn độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn Trả lời câu hỏi thứ hai, người theo chủ nghĩa tâm cho định mối quan hệ, chuyển hoá lẫn vật tượng lực lượng siêu tự nhiên (như trời) hay ý thức cảm giác người Những người theo quan điểm vật biện chứng khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vât tượng Chính sở triết học vật biện chứng khẳng định mối liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định tác động qua lại chuyển hoá lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới 2, Tính chất mối liên hệ phổ biến Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, mối liên hệ khacks quan có tính chất bản: - Tính khách quan: mối liên hệ vốn có sụ vật tượng, tồn khách quan, tồn không phụ thuộc vào ý thức người, - Tính phổ biến mối liên hệ: vật tượng nào, thời gian khơng gian có mối liên hệ với vật tượng khác - Tính đa dạng phong phú mối liên kết: vật khác tượng khác thời gian khác khơng gian khác mối liên hệ khác Dựa vào tính đa dạng phân chia mối liên hệ khác theo cặp: mối liên hệ bên mối liên hệ bên ngoài; mối liên hệ chủ yếu mối liên hệ thứ yếu; mối liên hệ chất mối liên hệ không chất Tuy phân chia thành loại mối liên hệ mang tính tương đối, phân chia lại cần thiết loại mối liên hệ có vị trí vai trò xác định vận động phát triển vật 3, Ý nghĩa phương pháp luận mối liên hệ phổ biến Vì vật tượng giới tồn mối liên hệ với vật khác mối liên hệ đa dạng phong phú, nhận thức vật, tượng phải có quan điểm tồn diện, tránh quan điểm phiến diện xét vật, tượng mối liên hệ vội vàng kết luận chất hay tính quy luật chúng Đồng thời, quan điểm tồn diện địi hỏi phải biết phân biệt mối liên hệ, phải biết ý đến mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên để hiểu rõ chất vật có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao phát triển thân Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, tác động vào vật, phải ý tới mối liên hệ nội mà cịn phải ý tới mối liên hệ vật với vật khác Đồng thời phải biết sử dụng đồng biện pháp, phương tiện khác để tác động nhằm đem lại hiệu cao CHƯƠNG 2: Mối liên hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái I, Tăng trưởng kinh tế 1, Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Tăng trưởng kinh tế (economic growth) khái niệm mang tính định lượng; biểu hai cách:Cách 1: Sự gia tăng thực tế tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross National Product) ; tổng sản phẩm quốc nội GDP ( Gross domestic product) hay sản phẩm quốc dân ròng NNP (Net National Product) thời kỳ định Cách 2: Sự gia tăng thực tế theo đầu người GNP ; GDP hay NNP thời kỳ định 2, Vai trò tăng trưởng kinh tế - Tăng trưởng kinh tế thể tăng lên số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất nó, tăng trưởng kinh tế tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo - Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội chất lượng sống cộng đồng cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng tử vong trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá phát triển - Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải công ăn việc làm, giảm thất nghiệp Vì vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh thất nghiệp có xu hướng giảm - Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phịng, củng cố chế độ trị, tăng uy tín vai trò quản lý nhà nước xã hội - Đối với nước chậm phát triển, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để khắc phục tụt hậu xa kinh tế so với nước phát triển 3, Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Vốn: Vốn toàn cải vật chất người tạo tích lũy lại cải tự nhiên ban cho đất đai, khoáng sản cải tạo chế biến.Vốn tính vật tiền Kĩ thuật công nghệ :Đây yếu tố "vật" sản xuất,công cụ lao động tạo điều kiện nâng cao suất lao động, tăng tích lũy, tăng đầu tư để tăng trưởng nhanh, bền vững, đồng thời góp phần giải phóng người Cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế mối quan hệ biện chứng yếu tố, phận tạo thành hệ thống kinh tế định.Cơ cấu kinh tế chủ yếu cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu vùng kinh tế Thể chế trị quản lý nhà nước:Liên quan đến tăng trưởng kinh tế cần xây dựng thể chế trị ổn định, phù hợp, hiệu máy nhà nước động, hiệu lực việc hoạch định đường lối, sách, phân phối nguồn lực tổ chức khoa học kinh tế Con người:Con người, trước hết người lao động nhân tố quan trọng định tăng trưởng kinh tế cao, bền vững Nhưng phải người có sức khỏe, lực, trình độ, trách nhiệm, nhiệt tình, tự giác kỷ luật muốn cần giáo dục, đào tạo, sử dụng người việc, chế độ đãi ngộ xứng đáng, để tuyển chọn nhân tài II, Môi trường sinh thái 1, Khái niệm môi trường bảo vệ môi trường Môi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người, ảnh hưởng tới người tác động đến hoạt động sống người như: khơng khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người thể chế Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam ghi rõ Điều 6: "Bảo vệ môi trường nghiệp tồn dân Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường, có quyền có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường" 2, Chức môi trường Mơi trường có chức sau: • Môi trường không gian sống người lồi sinh vật • Mơi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người • Mơi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất • Mơi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất • Mơi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người III, Mối liên hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường 1, Tác động tăng trưởng kinh tế đến mơi trường Tích cực: Khoa học công nghệ nguồn lực quan trọng để tăng trưởng kinh tế nhanh chóng bền vững trình tăng trưởng, tất yếu khoa học công nghẹ phải đầu tư trọng Tăng trưởng kinh tế cao làm cho mức thu nhập chất lượng sống nhân dân tăng cao giảm tỉ lệ mắc loại bệnh tật Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi chất lượng giáo dục phải tăng, nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường Tăng trưởng kinh tế tạo nguồn chi phí cho hoạt động bảo vệ mơi trường: nghiên cứu xử lý chất thải, xây dựng khu xử lý chất thải, đầu tư phát triển khu bảo tồn thiên nhiên Tiêu cực: “Tăng trưởng kinh tế phương tiện để có phát triển, thân đại diện khơng hồn hảo tiến xã hội” Điều dễ nhận thấy bác bỏ là: hệ thống kinh tế hệ thống mơi trường sinh thái khơng dung hồ mà bộc lộ mâu thuẫn mang tính sinh tồn ngày trở nên rõ nét phát triển xã hội đại Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng để làm kinh tế đạt mục tiêu kinh tế, mối liên quan môi trường sinh thái bị bỏ qua, thiếu tôn trọng ứng dụng khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật Song, khai thác nguồn tài nguyên cách mức, dẫn đến hệ sinh thái bị cân đối nghiêm trọng, nhiễm mơi trường gia tăng Đó hậu lớn tăng trưởng kinh tế mà không quan tâm bảo vệ môi trường 2, Tác động mơi trường tới phát triển kinh tế Tích cực: Môi trường cung cấp yếu tố cho trình sản xuất: - Nền kinh tế nước ta dựa chủ yếu vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Riêng giá trị sản lượng nơng nghiệp cịn chiếm tỉ trọng cao - Các yếu tố quan trọng sản xuất nước không gian nơi tiếp thu xử lý rác thải… môi trường cung cấp Thiếu hụt yếu tố ảnh hưởng lớn đến qáu trình sản xuất kìm hãm phát triển - Môi trường cung cấp địa điểm du lịch, khu vui chơi giải trí tự nhiên đem nguồn lợi không nhỏ cho kinh tế - Thời tiêt khí hậu ổn định tiền đề quan trọng cho phát triển Tiêu cực: Nước ta có khí hậu thất thường, thiên tai lũ lụt hạn hán xạt lở đất thường xuyên xảy Điều ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân trình sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Nhiều đợt hạn hán lũ lụt xảy gây mùa nghiêm trọng nhiều địa phương,dẫn đến tình trạng thiếu lương thực, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khan IV, Thực trạng số giải pháp 1, Thực trạng đáng báo động Theo ước tính Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường” Tổng thiệt hại kinh tế nước ta ô nhiễm môi trường gây thời gian qua chiếm từ 1,5-3% GDP Hầu hết môi trường từ đất, nước, khơng khí, khu dân cư, khu cơng nghiệp từ thành thị đến nông thôn bị xuống cấp Ô nhiễm gia tăng 10 Cụ thể ô nhiễm chất hữu môi trường nước không giảm, ô nhiễm lưu vực sông gồm sông Cầu, sông Nhuệ-Đáy sông Đồng Nai Các ao, hồ, kênh, rạch nội thành, nội thị, trị số hàm lượng chất ô nhiễm thông số đặc trưng ô nhiễm hữu vượt trị số giới hạn tối đa cho phép nguồn nước loại B từ 2-6 lần Ngun nhân nhiễm dịng sơng nguồn nước thải từ khu, cụm công nghiệp, sở sản xuất, nước thải sinh hoạt, dịch vụ đô thị xả không qua xử lý, xử lý chưa đạt yêu cầu Kể nước thải từ hoạt động khoáng sản đầu nguồn gây nên Cho đến địa bàn nước chưa có thị cơng nhận thị xanh-sạch (nước sạch, khơng khí sạch, đất sạch) Riêng thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội bị nhiễm chất hữu môi trường nước mặt nhiễm bụi mơi trường khơng khí đứng vào hàng nhất, nhì giới Song điều nan giải nhiễm mơi trường khu, cụm cơng nghiệp gây Chỉ tính riêng 249 khu công nghiệp thành lập theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, có 50% khu cơng nghiệp hoạt động xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung (kể hệ thống chưa hoạt động hiệu quả) Từ dẫn đến 70% tổng số triệu m3 nước thải/ngày từ khu công nghiệp xả thẳng nguồn tiếp nhận, làm ô nhiễm môi trường nước Suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất hệ sinh thái không hợp lý thiếu khoa học, khai thác mức sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật, ô nhiễm mơi trường, tác động tiêu cực biến đổi khí hậu…đang làm suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học Việt Nam Trên thực tế, nhờ thực Chương trình triệu rừng nên tổng diện tích rừng nước có tăng, song rừng nguyên sinh có giá trị cao đa dạng sinh học khoảng 0,57 triệu ha, phân bố rải rác chiếm khoảng 8% tổng diện tích 11 rừng Cịn hệ sinh thái đất ngập nước, điển hình rừng ngập mặn bị tàn phá chuyển đổi mục đích sử dụng đất lớn Vì vậy, tổng diện tích rừng ngập mặn khoảng 171.000ha, giảm 63% so với năm 1943 Việt Nam phải đối phó với tình trạng suy thoái hệ sinh thái biển, đặc biệt rạn san hô thảm cỏ biển Hệ sinh thái rạn san hô bị suy giảm số lượng chất lượng, với 80% số rạn thuộc tình trạng xấu Tương tự, tổng diện tích thảm cỏ thảm cỏ biển giảm từ 40-60% so với thời kỳ trước năm 1990 Về mức độ suy giảm loài tự nhiên, Việt Nam xếp vào nhóm 15 nước hàng đầu giới suy giảm số lồi thú; nhóm 20 nước hàng đầu suy giảm số lồi chim; nhóm 30 nước hàng đầu suy giảm loài thực vật lưỡng cư Cịn lồi sinh vật hoang dã Việt Nam giai đoạn 2005-2010 không tăng số lượng lồi bị đe dọa, mà cịn tăng mức độ đe dọa Nhiều loài xem tuyệt chủng tuyệt chủng tự nhiên Nhiều loài động vật thực vật chuyển từ nhóm nguy cấp sang nhóm nguy cấp nguy cấp 2, Một số giải pháp Một là, thay đổi nhận thức chủ thể kinh tế theo định hướng cần thiết phát triển kinh tế (cả cấp vĩ mô vi mô) việc ngăn cản chuyển biến nhanh nhận thức sinh thái hoạt động kinh tế, chấm dứt cách tư duy: kinh tế hài hịa với mơi trường làm thiệt hại đến mục tiêu lợi nhuận, tăng trưởng kinh tế thật cao vấn đề trọng tâm cần làm trước cịn việc bảo vệ mơi trường thực sau có thừa tiền để sửa sai xảy ô nhiễm môi trường Hai là, việc đưa vấn đề mơi trường vào q trình lập kế hoạch phát triển quốc gia nói chung, phát triển kinh tế nói riêng phải coi giải pháp quan trọng để vượt qua thách thức môi trường Ba là, giảm thiểu giới hạn mâu thuẫn hệ thống kinh tế hệ thống sinh thái thơng qua việc thích ứng mục tiêu kinh tế cách thức tác động vào 12 nhu cầu sinh thái Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên hệ thống tự nhiên, hệ thống tái tạo tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cách sử dụng công nghệ mới, thực chuyển giao công nghệ, thực công nghệ “xanh sạch”… hoạt động kinh tế Bốn là, áp dụng biện pháp kinh tế quản lý môi trường: đánh thuế sản phẩm gây nhiễm mơi trường, thu lệ phí với hoạt động kinh tế gây ô nhiễm môi trường, cấm hoạt động sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, kiên xử lý vi phạm môi trường tổ chức, cá nhân theo Luật Môi trường ban hàn Phát triển kinh tế mù quáng huỷ hoại môi trường Song, phát triển kinh tế với phương châm cơng nghiệp hố, đại hố cách có ý thức, sáng suốt, có kiểm sốt chặt chẽ Nhà nước, tồn thể xã hội việc bảo vệ mơi trường đảm bảo C.KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, phân tích ,đánh giá mối liên hệ mật thiết tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường nước ta dựa nguyên lý mối liên hệ phổ biến,chúng ta thấy rõ việc tìm giải pháp góp phần cân hai yếu tố vô quan trọng Giới trẻ ngày đặc biệt sinh viên cần có nhận thức đắn , sâu sắc vấn đề Ngay ngồi giảng đường,phải ln tập trung vào học tập,tích cực tìm hiểu,nghiên cứu khoa học rèn luyện đạo đức đồng thời tích cực tham gia tuyên truyền ,thực chiến dịch bảo vệ môi trường.Sinh viên lực lượng lao động quản lý đất nước chủ chốt sau rời mái trường đại học, việc nhận thức có hành động đắn vấn đề tăng trưởng kinh tế phải gắn với bảo vệ mơi trường có 13 ý nghĩa quan trọng đến phát triển bền vững đất nước ta tương lai Đề tài đề tài mẻ, có nhiều luận văn, tiểu luận sâu nghiên cứu vấn đề này.Tuy nhiên em cố gắng tìm tịi cập nhật đưa số, dẫn chứngmới mẻ để hòan thiện tiểu luận Sau hồn thành tiểu luận này,đề tài “Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vận dụng phân tích mối liên hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái” mở cho em nhiều hướng nghiên cứu sau Một lần em xin gửi lời cám ơn chân thành đến giảng viên Ths Trần Huy Quang giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành tiểu luận Em biết tiểu luận cịn nhiều thiếu sót Nhưng lý do, động lực giúp em làm tốt cơng trình nghiên cứu tương lai D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Bộ Giáo dục tạo Giáo trình “ Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam 3, Ngân hàng giới, Phát triển Môi trường, Báo cáo phát triển giới năm 1992, Hà Nội, 1993, tr.14 4, PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh, Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển, Nxb CTQG, H, 2006, tr.89-90 5, Bộ tài nguyên môi trường http://www.monre.gov.vn 6, Các trang web: +, http://diendankienthuc.net +, http://www.nghiencuukinhtehoc.com +, http://vi.wikipedia.org +, http://baigiang.violet.vn 14 15 ... triển kinh tế bền vững bảo vệ môi trường lành Vì lý trên, em chọn đề tài tiểu luận: “ Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vận dụng phân tích mối liên hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường sinh. .. hệ khác theo cặp: mối liên hệ bên mối liên hệ bên ngoài; mối liên hệ chủ yếu mối liên hệ thứ yếu; mối liên hệ chất mối liên hệ không chất Tuy phân chia thành loại mối liên hệ mang tính tương... cao CHƯƠNG 2: Mối liên hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái I, Tăng trưởng kinh tế 1, Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng