1. Lý do chọn đề tài Một yêu cầu đối với môn Toán đáp ứng đổi mới GD ở nước ta hiện nay 19, 20 là đổi mới cách dạy, cách học và hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển NL người học; nhằm trang bị kiến thức, kĩ năng để HS hiểu biết và hình thành kĩ năng HĐ trong HT và trong cuộc sống. “CT mới, sách giáo khoa mới bảo đảm tính tiếp nối, liên thông giữa các cấp học, các lớp học, giữa các môn học, chuyên đề HT và HĐTN’’. Trong CTGDPT 2018, GD toán học được thực hiện ở nhiều môn trong đó Toán là môn học cốt lõi nhằm hình thành và phát triển cho HS những phẩm chất chủ yếu, NL chung và NL toán học; phát triển kiến thức kỹ năng then chốt và tạo cơ hội để HS đƣợc trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn; tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa Toán học với các môn khoa học khác và giữa Toán học với đời sống thực tiễn 6. Xu hướng đổi mới PP dạy học môn Toán hiện nay: Lý thuyết HĐ được khởi xướng và phát triển vào những năm 30 70 của thế kỉ XX bởi L. Vygotsky và A.N. Leonchev, đã chỉ rõ NL được hình thành và phát triển trong HĐ và bằng HĐ. Ở Việt Nam, Phạm Minh Hạc đã viết: “Phương pháp giáo dục bằng hoạt động là dẫn dắt học sinh tự xây dựng công cụ làm trẻ thay đổi từ bên trong” và “Hoạt động không chỉ là rèn luyện trí thông minh bằng hoạt động, mà còn thu hẹp sự cưỡng bức của nhà giáo thành sự hợp tác bậc cao” 27, 28. Như vậy HĐTN trong dạy học môn Toán là sự vận dụng phù hợp và rất cần thiết giúp cho HS vượt qua các rào cản để từ đó tìm được sự hứng thú trong HT toán. Trên thế giới, D. Kolb 87, 105 là một trong những người đầu tiên nghiên cứu đầy đủ Lý thuyết “HTN” liên quan trực tiếp đến kinh nghiệm của cá nhân. “GD trải nghiệm” được đưa vào GD ở nhiều nước vào những năm đầu của thế kỷ 20. Quan điểm học qua trải nghiệm đã trở thành tư tưởng GD
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HỮU TUYẾN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HỮU TUYẾN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Toán học Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quốc Chung PGS.TS Cao Thị Hà THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các kết nghiên cứu số liệu nêu luận án hoàn toàn trung thực, chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Hữu Tuyến ii LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Tốn, Bộ mơn LL&PPDH Tốn Trường Đại học Sư phạm - Đại Thái Nguyên tạo điều kiện để thực hồn thành chương trình nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Quốc Chung, PGS.TS Cao Thị Hà trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu sinh suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận án Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo nhà khoa học quan tâm, tư vấn, động viên có ý kiến q báu cho nghiên cứu sinh q trình làm luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, quan, đồng nghiệp ln động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Hữu Tuyến iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Luận điểm bảo vệ 10 Những đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận án Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm, tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn cho học sinh cấp trung học sở 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.1.3 Đánh giá chung hoạt động trải nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn trường trung học sở 14 iv 1.2 Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn cho học sinh cấp trung học sở 15 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 15 1.2.2 Lý thuyết kiến tạo dạy học 17 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học 21 1.2.4 Một số đặc điểm tâm lý học sinh dạy học môn Toán trường trung học sở 33 1.2.5 Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn cho học sinh cấp trung học sở 37 Kết luận chƣơng 72 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 74 2.1 Mục đích khảo sát 74 2.2 Đối tượng, thời gian khảo sát 74 2.3 Công cụ khảo sát 75 2.4 Kết khảo sát 75 2.4.1 Kết khảo sát nhận thức giáo viên 75 2.4.2 Vận dụng hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn trường trung học sở 76 2.5 Đánh giá tác giả hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn trường trung học sở 81 Kết luận chƣơng 84 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 88 3.1 Những đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn trường trung học sở 88 v 3.1.1 Đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh 88 3.1.2 Phù hợp với đặc điểm hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn trường trung học sở 88 3.1.3 Phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh trường trung học sở theo thuyết kiến tạo L Vygotsky 88 3.1.4 Phù hợp với đặc điểm dạy học mơn Tốn trường trung học sở 89 3.2 Đề xuất biện pháp tổ chức học trải nghiệm dạy học mơn Tốn trường trung học sở 90 3.2.1 Giáo viên tạo môi trường phù hợp cho học sinh học toán qua hoạt động trải nghiệm môn học thực tiễn đời sống 90 3.2.2 Giáo viên thiết kế chuỗi hoạt động trải nghiệm trình học toán học sinh để định hướng kịp thời học sinh gặp khó khăn, tạo cam kết liên tục người học 99 3.2.3 Phối hợp hoạt động trải nghiệm môn học hoạt động trải nghiệm thực tiễn đời sống phù hợp với tiến độ đặc điểm nội dung học 110 3.2.4 Chú trọng khai thác kỹ thuật đánh giá trình (quan sát trực tiếp, quay video, vấn, phiếu khảo sát, hồ sơ lực học sinh, ) học sinh học toán qua hoạt động trải nghiệm theo ba tiêu chí: kỹ hoạt động, sản phẩm chuyển hóa kinh nghiệm học tốn 115 Kết luận chương 122 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 124 4.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm sư phạm 124 4.1.1 Mục đích, yêu cầu 124 4.1.2 Nội dung thực nghiệm 124 4.2 Thời gian, đối tượng tham gia thực nghiệm sư phạm 124 4.2.1 Thời gian thực nghiệm sư phạm 124 4.2.2 Đối tượng tham gia vào thực nghiệm sư phạm 125 vi 4.3 Cách thức tổ chức thực nghiệm sư phạm 125 4.4 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 126 4.4.1 Tiêu chí đánh giá kết 126 4.4.2 Công cụ đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 126 4.5 Kết thực nghiệm sư phạm 128 4.5.1 Kết thực nghiệm sư phạm vòng 128 4.5.2 Kết thực nghiệm sư phạm vòng 133 4.5.3 Khảo nghiệm hiệu tính khả thi biện pháp 139 Kết luận chương 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 146 Kết luận 146 Kiến nghị 146 2.1 Đối với Bộ, Sở, phòng giáo dục đào tạo địa phương 146 2.2 Đối với trường đào tạo giáo viên 147 2.3 Đối với trường trung học sở 147 2.4 Đối với giáo viên 147 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ TRÊN CÁC TẠP CHÍ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BTTH CT CTGDPT Đ ĐC ĐG ĐL HĐ HĐHT HĐTN HT HTN HS KĐ KN GBTTH GD GD&ĐT GDPT GV NL PCHT PP QN THCS THPT TN TNSP Viết đầy đủ Bài tập tốn học Chương trình Chương trình giáo dục phổ thơng Đạt Đối chứng Đánh giá Định lý Hoạt động Hoạt động học tập Hoạt động trải nghiệm Học tập Học trải nghiệm Học sinh Khơng đạt Khái niệm Giải tập tốn học Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo dục phổ thông Giáo viên Năng lực Phong cách học tập Phương pháp Quan niệm Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Phân bố điểm kiểm tra chất lượng nhóm TN ĐC khối lớp 129 Bảng 4.2 Kết xếp loại kiểm tra trước thực nghiệm vòng 129 Bảng 4.3 Phân bố điểm lớp TN ĐC sau TN vòng 130 Bảng 4.4 Kết xếp loại kiểm tra sau TNSP vòng 131 Bảng 4.5 Phân bố tần số lũy tích hội tụ lùi nhóm lớp TN ĐC sau TN vòng 131 Bảng 4.6 Số liệu thống kê 132 Bảng 4.7 Kết 132 Bảng 4.8 Phân bố điểm khảo sát chất lượng đầu vào nhóm TN ĐC 134 Bảng 4.9 Kết xếp loại kiểm tra trước TN vòng 134 Bảng 4.10 Phân bố điểm lớp TN lớp ĐC TNSP vòng 136 Bảng 4.11 Kết xếp loại kiểm tra sau TN vòng 136 Bảng 4.12 Phân bố tần số lũy tích hội tụ lùi nhóm lớp TN ĐC sau TNSP vòng 137 Bảng 4.13 Số liệu thống kê sau TNSP vòng 138 Bảng 4.14 Kết 138 Bảng 4.15 Tính hiệu biện pháp 140 Bảng 4.16 Tính khả thi biện pháp 140 Bảng 4.17 Thứ hạng tính hiệu tính khả thi biện pháp 141 153 31 Tưởng Duy Hải (Chủ biên), Ngân Văn Kỳ, Phạm Quỳnh, Đào Phương Thảo, Nguyễn Thị Hạnh Thúy (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học toán trung học sở, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Văn Hạnh (2013), “Học tập trải nghiệm: Một lý thuyết học tập đóng vai trị trung tâm đào tạo theo lực”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Vol 14 (1/2017), Tr 179-187 33 Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Hợp (2013), “Dạy học dựa vào lí thuyết học tập trải nghiệm đào tạo giáo viên kĩ thuật”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 58 (8), Tr 134 34 Nguyễn Thị Hằng (2014), “Định hướng hình thành lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên sư phạm”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 59 (6A), Tr 205-212 35 Nguyễn Thị Hằng (2017), “Lý thuyết học tập trải nghiệm - Những vấn đề lí luận định hướng vận dụng vào tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 62(1A), Tr 48-57 36 Lê Thị Thúy Hằng (2017), “Học thông qua trải nghiệm - phương thức đáp ứng nhu cầu trẻ khuyết tật mầm non”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 141, Tr 83-87 37 Phó Đức Hịa - Ngô Quang Sơn (2016), Phương pháp công nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Nguyễn Hoàng Đoan Huy, Bùi Thanh Diệu (2017), “Định hướng vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học môn khoa học tự nhiên trường trung học sở”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 62(1A), Tr 39-47 39 Hội Khoa học tâm lý - Giáo dục Việt Nam (2015), Tâm lý học giáo dục với phát triển phẩm chất lực người học, Nxb Thế giới 154 40 Đặng Thành Hưng (chủ biên), Trịnh Thị Hồng Hà, Nguyễn Khải Hoàn, Trần Vũ Khánh (2012), Lý thuyết phương pháp dạy học, NXB Đại Học Thái Nguyên, Thái Nguyên 41 Dương Giáng Thiên Hương (2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Lý thuyết vận dụng dạy học tiểu học, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 62(1A), Tr 98-108 42 J Piaget (1997), Tâm lí học trí khơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 J Piaget, Barbel Inhelder (2000), (Vĩnh Bang dịch từ tiếng Pháp), Tâm lý học trẻ em ứng dụng tâm lý học Piaget vào trường học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 John Dewey (2012), Kinh nghiệm Giáo dục (Bản dịch Phạm Anh Tuấn), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Cơng Khanh, Đào Thị Oanh (2016), Giáo trình kiểm tra đánh giá Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 46 Kỉ yếu hội thảo (2014), Phát triển chương trình nhà trường: kinh nghiệm thực tiễn, Trường ĐHSP Hà Nội 47 Trần Kiều (1995), Bước đầu đổi phương pháp dạy học trung học sở - Phần 1: Những vấn đề lý luận, Đề tài cấp Bộ Chương trình „„Đổi phương pháp theo hướng tích cực hóa hoạt động dạy học” 48 Trần Kiều (2011), Một số vấn đề giáo dục tốn học phổ thơng Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia 49 Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm 50 Nguyễn Bá Kim (2011), "Hoạt động học sinh dạy học toán", Kỷ yếu Hội thảo quốc gia giáo dục tốn học phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 69-77 51 Kruteski V A (1973), Tâm lí lực Toán học học sinh, Nxb Giáo dục Hà Nội 155 52 Lev Vygotsky (1997), Tuyển tập Tâm lí học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam 54 Trần Luận (2011), "Về cấu trúc lực toán học học sinh", Kỉ yếu Hội thảo quốc gia giáo dục tốn học phổ thơng, NXB Giáo dục Hà Nội Tr 87-100 55 Phan Trọng Ngọ (2011), Cơ sở triết học tâm lý học đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Phan Trọng Ngọ (2016), Học tập trải nghiệm giáo dục phổ thông đào tạo lực nghề cho sinh viên đại học sư phạm, Kỷ yếu hội thảo “Trường sư phạm phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên phổ thơng đáp ứng chương trình giáo dục mới”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tr 176-185 57 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 Phan Trọng Ngọ, Lê Minh Nguyệt (2017), "Kinh nghiệm học trải nghiệm dạy học", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 146, Tr 8-13 59 Lại Thị Yến Ngọc (2014), Chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo kinh nghiệm đánh giá kết hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hàn Quốc, Kỉ yếu hội thảo: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông, Bộ GD-ĐT tháng 8/2014 60 Nguyễn Quang Nhữ (2018), Bồi dưỡng giáo viên tiểu học tổ chức học sinh học Tốn thơng qua hoạt động trải nghiệm, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 61 Nguyễn Thị Lan Phương (2011), Thử bàn mơ hình dạy học đánh giá kết học tập mơn Tốn có hiệu quả, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Giáo dục Tốn học trường phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 374 - 378 156 62 Tôn Thân (2011), Về Chương trình Sách giáo khoa Tốn cấp trung học sở, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia giáo dục Tốn học trường phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam 63 Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường đánh giá hoạt động học tập nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 64 Đinh Thị Kim Thoa (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - góc nhìn từ lí thuyết “Học tập trải nghiệm”, Kỉ yếu hội thảo quốc gia “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông”, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tr 37-44 65 Đỗ Ngọc Thống (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thơng, Bộ GD-ĐT tháng 8/2014 66 Hồng Thanh Thúy, Phan Thị Hồng Vinh, Nguyễn Thị Hương (2015), Dạy học theo lý thuyết kiến tạo trường Đại học Sư phạm, NXB Giáo dục Việt Nam 67 Nguyễn Thị Thùy Trang (2017), "Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chương Hóa học lớp 11 nâng cao theo định hướng phát triển lực", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 62, Tr 78-90 68 Nguyễn Tiến Trung (2017), "Về dạy học mơn Tốn vấn đề kết nối tốn học với thực tiễn dạy học", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 139, Tr 64 69 Lê Thị Trung (2017), "Vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm dạy học môn Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 137, Tr 107 70 Thái Duy Tuyên (2013), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 71 Trần Thị Vân (2017), "Tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo mĩ thuật cho học sinh", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 141, Tr 54 157 72 Phí Thị Thu Vân (2014), Vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học số chủ đề hình học cho học sinh giỏi toán trung học sở, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 73 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2013), Nghiên cứu số mơ hình phong cách học tập (learning styles) khả ứng dụng vào giáo dục trung học phổ thông, Mã số V2012-15 (Đề tài cấp Viện) 74 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Xu phát triển chương trình giáo dục phổ thơng giới, Nxb Giáo dục Việt Nam 75 Trần Vui, Nguyễn Đăng Minh Phúc (2013), Đánh giá giáo dục Toán, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế TÀI LIỆU TIẾNG ANH 76 Argyris, Chris, Donald Schon (1978), Organizational Learning: A Theory of Action Perspective, Reading, Mass.: Addison-Wesley, 1978 77 Bailey (2013), Re-Envisaging the Teaching of Mathematics: One Student Teacher's Experience Learning to Teach Primary Mathematics in a Manner Congruent with the New Zealand Curriculum Judy Teachers and Curriculum, v13 p83-90 78 Baker, A.C., Jensen, P.J and Kolb, D.A (2002), Conversational learning: an experiential approach to knowledge creation, Greenwood Publishing Group 79 Beard, C and Wilson, J.P (eds) (2002), The power of experiential learning: a handbook for trainers and educators, Kogan Page, London 80 Benne, Kenneth (1964), “History of the T Group in the Laboratory Setting” in Leland Bradford et al., eds., T Group Theory and Laboratory Method, New York: John Wiley 81 Border, L L B (2007), “Understanding Learning Styles: The Key to Unlocking Deep Learning and In Depth Teaching’’, NEA, 24(5) (2007), pp 5-8 158 82 Boud D., Keogh R., Walker D (1985), Reflection: Turning Experience into Learning, London: Nichols Publishing Company, 1985 83 Bruner Jerome S (1966), Toward a Theory of Instruction, New York: W W Norton, 1966 84 Cassanovas, M., Miralles, F., Gomez, M., & Garcia, R (2010), Improving Creativity Results and its Implementation in Organization using Creative Technique through Experiential Learning Training, Proceedings of the XXI ISPM conference 2010, Bilbao 85 Chesimet, M C.; Githua, B N.; Ng'eno J K (2016), Effects of Experiential Learning Approach on Students' Mathematical Creativity among Secondary School Students of Kericho East Sub-County, Kenya Journal of Education and Practice, 7(23), pp 51-57 86 Colin Beard, John P Wilson (2015), Experiential Learning: A handbook for education, training and coaching, CPI Group (UK) Ltd, Croydon, CR0 4YY 87 David A Kolb (2015), Experiential Learning: experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 88 Debbie Plath (2003), Anexperiential based model for practice learning: International perspective from Australia, Journal of Practice Teaching (1) 2003, pp 23-38 89 Evans, J St B T (2008), “Dual-Processing Accounts of Reasoning, Judgment and Social Cognition,’’, Annu Rev Psychol, 59 (2008), pp 255-278 90 Evans, Norman (1992), Experiential Learning: Assessment and Accreditation New York: Routledge 91 Follett M P (1924), Creative Experience, New York: Longmans, Green and Company, 1924 159 92 Frank Coffield, David Moseley, Elaine Hall, Kathryn Ecclestone (2004), Learning styles and pedagogy in post-16 learning: A systematic and critical review, Learning and Skills Research Centre 93 G.Polya (2016) “A talk of Pro G.Polya with California Council of Mathematics” (USA) School Mathematics Journal No5, March, pp 1-44 94 Hyung-il Ahn, Rosalind W Picard (2014), Modeling Subjective Experience - based Learning under Uncertainty and Frames, Association for the Advancement of Artificial Intellgence (www.aaai.org) 95 Itin, C M (1997), The orientation of social work faculty to the philosophy of experiential learning in the classroom University of Denver, Denver, CO 96 James W Gentry (1990), What isExperiential Learning? Guide to Business Gaming and Experiential Learning, 1990 97 James, William (1890), The Principles of Psychology, New York: Holt, Rinehart and Winston, 1890 98 Jay W Roberts (2012), Theoretical Currents in Experiential Education, Routledge 711 Third Avenue, New York, NY 10017 99 Jennifer A Moon (2013), A Handbook of Reflective and Experiential Learning: Theory and Practice, Published by Routledge Falmer, Canada 100 John D Brandsford, James Pellegrino, Rod Cocking, and Suzane Donovan (2004), How People Learn: Brain, Mind, Experience and School, the National Academy of Sciences 101 John Dewey (1915), The School and Society and The Child and the Curriculum, (Centennial Publications of The University of Chicago Press), 1st Edition 102 Karen Warren (2009), Theory and Practice ofExperiential education Kedall/Hunt PC 160 103 Kim, H., Cho, S & Ahn, D (2003), Development of Mathematics Creative Problem Solving Ability Test for Identification of Gifted in Math GiftedEducation International, 18, pp 174-184 104 Kolb, A Y & Kolb, D A (2013), The Kolb Learning Style Inventory 4.0: A Comprehensive Guide to the Theory, Psychometrics, Research on Validity and Educational Applications Boston, MA: Hay Resources Direct Chater 105 Kolb, D (1984), Experiential Learning: Experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 106 Kurt Lewin (1946), Grup, experiential learning and action research, YMCA George Williams College 107 Lee Andresen, David Boud and Ruth Cohen (2014), Expenrience- based learning, Sydney: Allen & Unwin, pp 255-239 108 Leikin, R (2009), Exploring Mathematical Creativity using Multiple solution tasks, Rotterdam The netherlands: Sence Publishers 109 Leikin, R., Berman, A., & Koichu, B (2010), Creativity inmathematics and the education ofgifted students, Rotterdam: Sence Publishers 110 Lev Vygotsky (1978), Mind in Society: The Development of Hight Psychological Processes, Cambridge, MA: Harvard University Press, 1978 111 Malinen, A (2000), Towards the Essence of Adult Experiential Learning: A Reading of the Theories of Knowles, Kolb, Mezirow, Revans and Schon, University of Jyvaskyla, Finland 112 Mann, E L (2005), Mathematical Creativity and School Mathematics: Indicators of Mathematical Creativity in Middle School Students, Unpublished doctoral dissertation, University of Connecticut, Hartfort 113 Maria Montesori (2015), Sức thẩm thấu tâm hồn, dịch Lê Minh Nhật, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 114 Mayer R E (1996), “Learner as information processing”, Educational Psychologist, 3/1996, pp 151 - 161 161 115 Miettinen, R (2000), Theconcept of experiential learning and John Dewey’s theory of reflective thought and action, International Journal of Lifelong Education, 19(1), pp 54-72 116 Moon, J.A (2004), Handbook of Reflective and Experiential Learning Theory and Practice, RoutledgeFalmer 117 Naikakoji, K., Yamamoto, Y &Ohira, M (1999), A framework that Supports Collective Creativity in Design, Using Visual Images In E.Edmonds & L.Candy (Eds) Proceedings of the 3rd Conference on Creativity and Cognition, pp 166-173: ACM Press 118 P Marlow, Brad Mclain (2011), Assessing the impacts of experiential learning on the teacher classroom practice, Reseach in Higher Education Journal, Vol 14, Dec 2011 119 Piaget, Jean (1967), "The Mental Development of the Child." In Six Psychological Studies, ed David Elkind New York: Vintage Books 120 Piaget Jean (1970), Genetic Epistemology, New York: Columbia University Psess, 1970a 121 Piaget Jean (1978), What Is Psychology? 7/1978, pp 648-652 122 Pooja, W (2012), Achievement in Relation to Mathematical Creativity of Eighth Grade Students, Indian Streams Research Journal 2(2) pp 1-7 123 Rogers, C.R (1969), Freedom to Learn Columbus, OH: Merill 124 Rogers C.R (1964), “Toward a Modern Approach to Values: The Valuing Process in the Mature Person”, Jounnal of Abnormal and Social Psychology, 63(2), 1964, pp 160-167 125 Runco, M.A (1993), Creativity as an Educational Objective for Disadvantaged Students, (RBDM 9306) Storrs, CT: The National Research Centre on the Gifted and Talented, University of Connecticut 126 Schank, Roger C (1995), What We Learn When We Learn by Doing, (Technical Report No 60) Northwestern University, Institute for Learning Sciences 127 Scott D Wurdinger and Julie A Carlson (2016), Teaching for Experiential Learning, Rowman and Littlefield Education, United States of America 162 128 Scott D Wurdinger (2005), Using Experiential Learning in the Classroom, Published by Rowman and Littlefield Education, America 129 Sriraman, B (2005), Are mathematical giftedness and mathematical creativity synonyms? A theoretical analysis of constructs, Journal of Secondary Gifted Education, 17 (1), pp 20-36 130 Staude J (1981), The Adult Development of C G Jung, Boston, MA: Routle and Keegan Paul, 1981 131 Stoyanova, E & Ellerton, N.F (1996), A Framework for Research into Students Problem Posing in School Mathematics In P Clarkson (Ed) Technology in Mathematics Education: Mathematics Education Research Group of Australia 132 Weinberg, Andrea E.; Basile, Carole G (2011), The Effect of an Experiential Learning Program on Middle School Students' Motivation toward Mathematics and Science, Albright, Leonard RMLE Online: Research in Middle Level Education, v35 n3 pp 1-12 TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 133 ACARA (2016), The Australian Curriculum, from http://www.australiannculum.edu.au 134 Atherton, J.S (2009), Learning and Teaching External Learning http://www.learning and tearching.info/learning/experience.html 135 Dương Trọng Tấn (2014), Quá trình học tập qua trải nghiệm https://mail-attachment.googleusercontent.com 136 Gill, E., Ben-Zvi, D., & Apel, N (2007), What is hidden beyond the data? Helping young students to reason and argue about some wider universe In D Pratt & J Ainley (Eds.), Proceedings of the Fifth International Research Forum on Statistical Reasoning, Thinking and Literacy: Reasoning about Statistical Inference: Innovative Ways of Connecting Chance ang Data (pp.1-26) UK: University of Warwick http://srtl.stat.auckland.ac.nz/srtl5/presentations PL1 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI GV TRƯỜNG THCS VỀ TỔ CHỨC HĐTN TRONG DẠY HỌC TỐN Anh (Chị) vui lịng cho biết ý kiến đánh dấu vào thích hợp vấn đề sau đây: Anh (chị) đánh dấu x vào thích hợp theo quan điểm thân cho ý kiến khác: Câu Quan niệm tổ chức HS học toán qua HĐTN Đồng ý Không đồng ý HT môi trường thực tế Gắn thực tế với toán học Tổ chức học tốn thơng qua thực tế Tổ chức HS làm việc từ rút kiến thức tốn học Tổ chức cho HS HĐ sở kiến thức mơn Tốn hình thành QN Tất ý Quan niệm khác: QN QN QN QN QN Anh (chị) đánh dấu x vào thích hợp theo quan điểm thân cho ý kiến khác: Câu Sự khác trải nghiệm môn học trải Đồng ý nghiệm thực tiễn QN Cho HS trải nghiệm môn học thực tiễn QN Cho HS làm việc lớp lớp học QN Tổ chức HĐTN lớp lớp Quan niệm khác:… Không đồng ý Theo anh (chị) có nên tổ chức HĐTN dạy học mơn Tốn trường THCS hay khơng? Vì sao? Anh (chị) đánh dấu x vào thích hợp cho ý kiến khác: Câu Có nên tổ chức HĐTN dạy học mơn Tốn Đồng ý trường THCS? Vì sao? Nên phù hợp với lứa tuổi Nên HS dễ nhớ Nên gắn mơn tốn với thực tế Nên HS học mơi trường liên mơn tích hợp Ý kiến khác:… Không đồng ý PL2 Anh (chị) đánh dấu x vào thích hợp theo quan điểm thân Mức độ Tình tổ chức HS HĐTN Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Dạy học KN Dạy học ĐL Dạy giải tập Ôn tập, tổng kết Kiểm tra, ĐG Anh (chị) đánh dấu x vào thích hợp theo quan điểm thân kết đạt HS dạy học mơn Tốn trường THCS qua HĐTN Kết đạt Mức độ Khơng có Thấp Bình thường Cao Kiến thức Kĩ Thái độ Kinh nghiệm NL Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào thích hợp với suy nghĩ thân bảng sau: Bảng A: Câu Các dạng HĐ GV lớp học HĐ1 HĐ2 Thiết kế ND dạy học khác với SGK nhằm tạo hứng phấn, yêu thích HS HT Tìm cách lựa chọn ND dạy học gắn với đời sống thực tiễn, gắn với kiến thức biết HS nhằm nâng cao hiệu HT Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên PL3 Câu Các dạng HĐ GV lớp học Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Thiết kế HĐ tổ chức thày, tự thi cơng trị lớp học Có biện pháp phù hợp trợ giúp đối HĐ4 tượng HS HT Tổ chức HS trao đổi, chia sẻ, trợ giúp HĐ5 lẫn HT Tổ chức HS tự đọc SGK toán để biết HĐ6 hiểu KN Tổ chức HS tự đọc SGK toán để hiểu HĐ7 chứng minh ĐL Tổ chức cho HS quan sát môi trường HĐ8 xung quanh lớp học để dự đoán, phát kiến thức Tổ chức cho HS tự huy động HĐ9 kinh nghiệm để tìm tịi, dự đốn, phát kiến thức Tổ chức HS tự tìm cách khẳng định bác bỏ dự đoán HĐ10 HT mơn Tốn Vận dụng kiến thức vừa có vào tình tương tự Tổ chức HS tự báo cáo kết làm HĐ11 mình, nhận xét kết làm thân bạn khác HĐ3 Bảng B: Các dạng HĐ GV tình thực tiễn HĐ1 HĐ2 Tổ chức HS quan sát, phân tích kiện thực tiễn để tự phát KN Tổ chức HS tự vận dụng kiến thức, kĩ để giải tốn thực tiễn PL4 Anh (chị) vui lịng cho biết khó khăn thường gặp tổ chức cho HS học tốn tình sau: a Tổ chức cho HS tự nghiên cứu sách giáo khoa để biết, hiểu vận dụng kiến thức mới, ĐL toán học học b Tổ chức cho HS HĐ thực tiễn để tự rút kiến thức, kỹ vận dụng vào giải tập tốn Anh (chị) vui lịng đánh dấu (x) vào ô thích hợp cho ý kiến khác với suy nghĩ thân bảng sau: Câu Khó khăn tổ chức HĐTN tình huống: 7.1 Tổ chức cho HS tự nghiên cứu SGK để biết, hiểu vận dụng kiến thức mới, ĐL toán học Mất nhiều thời gian HS chưa có thói quen tự học HS đọc kết qủa SGK HS chủ quan HS làm tắt, nhớ kết để vận dụng Ý kiến khác:… 7.2 Tổ chức cho HS HĐ thực tiễn để tự rút kiến thức, kỹ vận dụng vào GBTTH HS phân tán HS làm quen với cách học Mất nhiều thời gian Điều kiện sở vật chất cịn hạn hẹp Ý kiến khác:… Đồng Khơng ý đồng ý PL5 Câu Anh (chị) vui lòng đánh dấu x vào thích hợp cho ý kiến khác với suy nghĩ thân bảng sau: Câu Những khó khăn tổ chức dạy học tốn thơng Đồng Khơng qua HĐTN ý đồng ý 8.1 Lựa chọn nội dung HT GV nhiều thời gian Cần kiến thức liên mơn Chuyển từ nội dung tốn sang ngôn ngữ thực tiễn Liên hệ thực tiễn với toán học Ý kiến khác:… 8.2 Thiết kế HĐHT HS Các HĐ cần liên hoàn Các HĐ có ý nghĩa với HS Các HĐ vừa sức với HS Ý kiến khác:… 8.3 Khuyến khích HS tích cực, chủ động, sẵn sàng tham gia HĐHT Sự giúp đỡ hết đối tượng HS Kiểm soát HĐ HS Giao việc phải vừa sức, hấp dẫn Nội dung HĐ chưa phong phú Kiến thức GV hạn chế GV quen làm hộ cho HS GV quen làm mẫu cho HS HS lười Ý kiến khác:… 8.4 Duy trì tính liên tục HĐHT HS chưa chăm Sự giúp đỡ HS chưa nhiều GV chưa phát kịp thời HS khó khăn Ý kiến khác:… 8.5 ĐG kết HT HS Khơng có khó khăn Ý kiến khác:… 8.6 ĐG q trình HĐHT HS Cách phát HS làm tốt trình Quan sát HS hạn chế Cách phát HS chuyển biến tốt Thời gian hạn chế Ý kiến khác:… ... hoạt động trải nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Toán trường trung học sở 14 iv 1.2 Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn cho học sinh cấp trung học sở. .. PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 88 3.1 Những đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn trường trung học sở ... 75 2.4.2 Vận dụng hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn trường trung học sở 76 2.5 Đánh giá tác giả hoạt động trải nghiệm dạy học môn Toán trường trung học sở 81 Kết luận