1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng trạng oxy hóa và tổng năng kháng oxy hóa trong nước bọt bệnh nhân viêm nha chu mạn trước và sau điều trị nha chu không phẫu thuật

8 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Nghiên cứu nhằm định lượng tổng trạng oxy hóa và tổng năng kháng oxy hóa nước bọt trên bệnh nhân viêm nha chu mạn ở hai thời điểm trước và sau điều trị nha chu không phẫu thuật, từ đó đánh giá tương quan giữa TOS và TAOC nước bọt với các chỉ số lâm sàng nha chu ở cả hai thời điểm.

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Sức khỏe, 1(1):1-8 Bài Nghiên cứu Open Access Full Text Article Tổng trạng oxy hóa tổng kháng oxy hóa nước bọt bệnh nhân viêm nha chu mạn trước sau điều trị nha chu không phẫu thuật Nguyễn Hà Khánh Linh1,* , Võ Lâm Thùy2 , Nguyễn Thu Thủy3 TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm định lượng tổng trạng oxy hóa (TOS) tổng kháng oxy hóa (TAOC) nước bọt bệnh nhân viêm nha chu mạn hai thời điểm trước sau điều trị nha chu không phẫu thuật (ĐTNCKPT), từ đánh giá tương quan TOS TAOC nước bọt với số lâm sàng nha chu hai thời điểm Phương pháp: Nghiên cứu theo dõi dọc với mẫu nghiên cứu gồm 12 bệnh nhân chẩn đoán viêm nha chu mạn Tiến hành thu thập số lâm sàng nha chu (PlI, GI, PPD, CAL, BOP) nước bọt khơng kích thích bệnh nhân hai thời điểm ban đầu tuần sau ĐTNCKPT TAOC TOS nước bọt định lượng TAOC kit TOS kit theo hướng dẫn nhà sản xuất Kết quả: tuần sau điều trị so với thời điểm ban đầu, lượng TOS nước bọt thấp lượng TAOC nước bọt cao có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Nghiên cứu cho thấy mối tương quan TAOC số PPD thời điểm sau điều trị (p < 0,05) khơng cho thấy có mối tương quan có ý nghĩa với số nha chu khác Kết luận: Các số stress oxy hóa thay đổi theo hướng tích cực sau tuần ĐTNCKPT so với thời điểm ban đầu, Tuy nhiên, cần có thêm nhiều nghiên cứu để thấy rõ mối tương quan số stress oxy hóa số nha chu lâm sàng Từ khoá: Tổng trạng oxy hóa, tổng kháng oxy hóa, stress oxy hóa, nước bọt Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Bộ mơn Cấy ghép Nha khoa, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Bộ môn Nha Chu, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Liên hệ Nguyễn Hà Khánh Linh, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: khanhlinh261293@gmail.com Lịch sử • Ngày nhận: 23-6-2020 • Ngày chấp nhận: 15-7-2020 • Ngày đăng: 13-8-2020 DOI : Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license MỞ ĐẦU Viêm nha chu bệnh lý phổ biến đứng thứ hai (sau sâu răng) bệnh lý miệng thường gặp Bệnh đặc trưng phá hủy mô mềm mô cứng nâng đỡ bao gồm xương ổ dây chằng nha chu Mặc dù viêm khởi xướng vi khuẩn phá hủy mô dẫn đến triệu chứng lâm sàng lại loạt đáp ứng viêm chủ thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ màng sinh học nướu yếu tố định tính nhạy cảm – đáp ứng miễn dịch – viêm chủ thể Nghịch lý rằng, trình bảo vệ tạo lại gây hư hại cho mô dẫn đến biểu lâm sàng bệnh Thông thường nhà lâm sàng thường sử dụng số nha chu lâm sàng phân tích phim X quang để nhận diện giai đoạn hoạt động bệnh đánh giá hiệu điều trị Gần đây, nghiên cứu mức độ sinh học phân tử sinh bệnh học bệnh nha chu cho thấy chu trình sinh học đặc hiệu đóng vai trị dấu ấn sinh học để đánh giá nguy cơ, chẩn đoán dự báo bệnh Các dấu ấn phần lớn liên quan đến phản ứng miễn dịch thể tìm thấy nước bọt Trong vài nghiên cứu stress oxi hóa nước bọt (một số định nghĩa cân sản phẩm gốc oxy hóa kháng oxy hóa dẫn tới oxy hóa phá hủy đại phân tử chủ thể) cho thấy dùng cơng cụ chẩn đốn bệnh nha chu Cũng trình viêm khác, bệnh nhân viêm nha chu có tăng sản phẩm oxy hóa lipid, protein DNA để thay việc định lượng sản phẩm oxy hóa , phương pháp định lượng tổng tình trạng oxy hóa (TOS) tổng kháng oxy hóa (TAOC) phát triển Câu hỏi đặt dùng TOS TAOC thước đo kiểm tra mức độ tiến triển bệnh hiệu điều trị viêm nha chu lần tái khám hay khơng? Chính vậy, chúng tơi thực nghiên cứu “Tổng trạng oxy hóa tổng kháng oxy hóa nước bọt bệnh nhân viêm nha chu trước sau điều trị nha chu không phẫu thuật (ĐTNCKPT), với mục tiêu định lượng TOS TAOC nước bọt bệnh nhân viêm nha chu trước sau ĐTNCKPT, từ đánh giá mối tương quan TOS TAOC nước bọt với số lâm sàng nha chu VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP Trích dẫn báo này: Linh N H K, Thùy V L, Thủy N T Tổng trạng oxy hóa tổng kháng oxy hóa nước bọt bệnh nhân viêm nha chu mạn trước sau điều trị nha chu không phẫu thuật Sci Tech Dev J - Health Sci.; 1(1):1-8 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Sức khỏe, 1(1):1-8 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu theo dõi dọc - Định lượng TOS, TAOC nước bọt theo hướng dẫn nhà sản xuất Đối tượng nghiên cứu Phương pháp thu thập nước bọt 10 - Mẫu nghiên cứu: 12 bệnh nhân đến khám, điều trị Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh chẩn đốn viêm nha chu mạn (theo tiêu chuẩn nêu Hiệp hội nha khoa Hoa Kỳ năm 2015 ) - Cỡ mẫu tính theo cơng thức so sánh hai giá trị trung bình (trước – sau): ( )2 2 Z1−α /2 + Z1−β Z1− α /2 n≥ ( )2 + δDi f f erence /σDi f f erence Nước bọt thu thập nước bọt khơng kích thích, nước bọt lấy vào buổi sáng từ lúc đến 10 Người tham gia nghiên cứu yêu cầu không ăn uống chải khoảng 1h trước lấy nước bọt Bệnh nhân hướng dẫn súc miệng với 10 ml nước cất Bệnh nhân ngồi thoải mái, mắt mở đầu nghiêng nhẹ phía trước, nghỉ ngơi phút Bệnh nhân yêu cầu không nuốt nước bọt suốt thời gian thu thập, nhổ nước bọt vào ống ly tâm dung tích 50ml 60 giây Khi lượng nước bọt đạt ml ống ly tâm dừng, thời gian bệnh nhân nhổ ghi nhận Lưu lượng nước bọt (SFR) tính cách chia lượng nước bọt thu cho thời gian thu thập nước bọt Các mẫu nước bọt sau thu thập quay ly tâm tốc độ 3000 vòng/phút thời gian 10 phút để loại bỏ mảng vụn tế bào Dung dịch thu chia vào ống nghiệm nhỏ để lưu trữ - 800 C; sau dùng để định lượng TOS, TAOC Trong nghiên cứu Shirzaiy (2014) , trung bình nồng độ TAOC nước bọt nhóm bệnh nhân viêm nha chu mạn trước sau điều trị (0,655 ± 0,281) (0,962 ± 0,287) Trong nghiên cứu Wei 2010 , trung bình nồng độ TOS nước bọt nhóm bệnh nhân viêm nha chu mạn trước sau điều trị (9,12 ± 1,77) (5,61 ± 0,95) Áp dụng công thức với α = 0.001 β = 0.2 → Cỡ mẫu nT OS ≥ 8, nTAOC ≥ Vậy cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu bệnh nhân viêm nha chu mạn Tuy nhiên nghiên cứu theo dõi dọc nên cần tính thêm 20% mẫu → Vậy cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu 10 bệnh nhân Trong nghiên cứu lấy cỡ mẫu sau 12 bệnh nhân * Tiêu chuẩn chọn mẫu: - Bệnh nhân không sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm, vitamin E, C thuốc chống oxy hóa trước tham gia nghiên cứu (ba tháng) suốt thời gian tham gia nghiên cứu - Bệnh nhân giải thích đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân hút thuốc lá, bệnh nhân có nhiễm trùng miệng bệnh nhân có bệnh tồn thân (đái tháo đường, tim mạch, tuyến giáp…) Phương pháp tiến hành - Lần hẹn 1: Thăm khám – chọn mẫu nghiên cứu – hướng dẫn vệ sinh miệng, lấy cao nướu - Lần hẹn 2: Thu thập nước bọt đánh giá số nha chu lâm sàng lần - Tiến hành ĐTNCKPT - Tám tuần sau kết thúc ĐTNCKPT: Thu thập nước bọt, đánh giá số nha chu lâm sàng lần 2 Các số lâm sàng nha chu • Chỉ số mảng bám PlI (Plaque Index) Mỗi khám bốn vị trí: mặt ngoài, mặt trong, mặt gần, mặt xa, ghi nhận theo thang điểm từ (không diện mảng bám) đến (mảng bám, vụn thức ăn tích tụ nhiều) • Chỉ số nướu GI (Gingival Index) Mỗi khám bốn vùng: gai nướu xa, nướu mặt ngoài, gai nướu gần mặt Điểm ghi nhận theo thang điểm từ (nướu bình thường) đến (viêm nặng, nướu đỏ, lở loét, chảy máu tự phát) • Chảy máu thăm khám BOP (Bleeding on Probing) BOP đánh giá vị trí gai nướu, nướu viền mặt Phần trăm vị trí chảy máu thăm khám (BOP %) tính theo cơng thức: BOP% = Số vị trí chảy máu khám x 100 / tổng vị trí thăm khám • Độ sâu túi nha chu PPD (Probing Pocket Depth): Độ sâu túi nha chu khoảng cách từ bờ nướu viền đến đáy túi nha chu, xác định thăm dị nha chu Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Sức khỏe, 1(1):1-8 PPD (tính mm) đo sáu vị trí răng, bao gồm mặt ngồi (gần, giữa, xa) mặt (gần, giữa, xa) PPD trung bình bệnh nhân = tổng điểm vị trí / tổng vị trí thăm khám • Mất bám dính lâm sàng CAL (Clinical Attachment Loss): CAL khoảng cách từ đáy túi đến ranh giới menxương (tính mm) đo vị trí đo độ sâu túi nha chu CAL trung bình bệnh nhân = tổng điểm vị trí / tổng số vị trí thăm khám Xử lý số liệu - Số liệu xử lý phân tích phần mềm STATA 13.0 - Đối với số PlI, GI, PPD, CAL, BOP, TOS, TAOC: sử dụng phép kiểm t bắt cặp để so sánh số trước sau điều trị nha chu không phẫu thuật - Đánh giá tương quan TOS, TAOC với số lâm sàng PlI, GI, PPD, CAL, BOP: sử dụng hệ số tương quan Spearman KẾT QUẢ Các số nha chu lâm sàng nồng độ TOS, TAOC nước bọt trước sau ĐTNCKPT trình bày Bảng Hai dấu ấn sinh học stress oxy hóa nước bọt khảo sát nghiên cứu TOS TAOC Kết kiểm định phi tham số cho thấy lượng TOS thời điểm sau điều trị thấp so với thời điểm trước điều trị khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 07/12/2020, 13:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w