1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 13/2019

108 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 13/2019 trình bày các nội dung chính sau: Kết quả bảo tồn và sinh sản cá chạch lấu, cá lăng vàng tại Bình Phước, thực nghiệm mô hình luân canh tôm sú – lúa xen canh tôm càng xanh toàn đực, thử nghiệm giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trên nuôi tôm thẻ thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG MỤC LỤC Trang Số 13 - Tháng 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Giấy phép xuất số 47/GP-BTTTT cấp ngày 8/2/2013 Xuất hàng quý HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP: Tổng biên tập: TS NGUYỄN VĂN SÁNG Phó tổng biên tập: TS PHAN THANH LÂM Thư ký tòa soạn: ThS HOÀNG THỊ THỦY TIÊN CÁC ỦY VIÊN: * PGS TS NGUYỄN QUANG HUY * PGS TS VÕ NAM SƠN * TS NGUYỄN THANH TÙNG * TS LÊ HỒNG PHƯỚC * TS NGUYỄN THỊ NGỌC TĨNH * TS LA XUÂN THẢO * TS NGUYỄN VĂN NGUYỆN * TS VŨ ANH TUẤN * TS NGUYỄN NHỨT Trình bày: ThS Hồng Thị Thủy Tiên Tịa Soạn: Viện Nghiên Cứu Ni Trồng Thủy Sản II 116 Nguyễn Đình Chiểu, Q.1, TP.HCM ĐT: 028 3829 9592 - Fax: 028 3822 6807 Email: ria2@ mard.gov.vn In tại: Công ty In Liên Tường 240/59-61-63 Nguyễn Văn Luông Quận 6, TP HCM Kết bảo tồn sinh sản cá chạch lấu, cá lăng vàng Bình Phước 3-12 Result of conservation and spawning Mastacembelus favus, Hemibagrus nemurus in Binh Phuoc NGUYỄN VĂN HIỆP, ĐẶNG VĂN TRƯỜNG, NGUYỄN TẤN PHƯỚC, NGUYỄN MẠNH HÙNG, NGUYỄN THỊ TRINH LƯU Thực nghiệm mơ hình ln canh tơm sú – lúa xen canh tơm xanh tồn đực 13-23 Experimenting intercrop all male giant freshwater prawn in rotation rice - shrimp farming systems ĐOÀN VĂN BẢY, PHAN THANH LÂM, ĐINH TRANG ĐIỂM, NGUYỄN SONG HÀ, NGUYỄN HOÀNG LINH, HUỲNH QUỐC KHỞI, LÊ KIM YẾN, ĐẶNG BÍCH DUY, PHẠM HỒNG VŨ, VÕ VĂN BÉ, PHAN VĂN HÀ Thử nghiệm giải pháp giảm phát thải khí nhà kính ni tơm thẻ thâm canh Đồng sông Cửu Long 24-34 Trialing technical solutions on reduction GHG emission in intensive white leg shrimp farming practices in the Mekong river delta NGUYỄN VĂN PHỤNG, PHAN THANH LÂM, ĐOÀN VĂN BẢY, ĐỖ THÚY HÀ, PATRIK HENRIKSSON ĐINH XUÂN LẬP, NGUYỄN THẾ DIỄN Độ an toàn cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) tôm thẻ (Penaeus vannamei) điều kiện in vitro Safety of Croton tonkinensis extract with respect to white-leg shrimp (Penaeus vannamei) under in vitro TRƯƠNG HỒNG VIỆT, ĐỖ THỊ CẨM HỒNG, TRẦN BÙI TRÚC QUÂN, VŨ THIÊN ÂN 35-44 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Nghiên cứu điều kiện tối ưu nuôi cấy thu nhận bào tử Bacillus S5 phương pháp đáp ứng bề mặt (RSM) 45-56 Fermentation conditions for optimization of spore production in Bacillus S5 using response surface method (RSM) 57-65 NGUYỄN THANH TRÚC, LÊ HỒNG PHƯỚC, THỚI NGỌC BẢO, ĐẶNG NGỌC THÙY, TRẦN MINH THIỆN, ĐẶNG THỊ NGỌC HÂN 88-95 Optimization of yeast cells hydrolysation to obtain beta-glucan from spent brewer’s yeast residue VÕ TRƯỜNG GIANG, HỒ HỒNG NHUNG, NGUYỄN THỊ MAI ANH VÀ NGUYỄN HỮU THANH Current situation of water quality in Pangasius farm areas in the Mekong delta in 2018 NGUYỄN THÀNH TRUNG, NGUYỄN VĂN NGUYỆN, TRẦN VĂN KHANH, LÊ HOÀNG, TRẦN THỊ LỆ TRINH, ĐINH THỊ MẾN, NÔNG THỊ NƯƠNG, HUỲNH THỊ THẢO QUYÊN, NGUYỄN THỊ NGỌC TĨNH Nghiên cứu quy trình thủy phân tế bào nấm men thu nhận beta glucan từ bã men bia khô A study of some environmental factors effects on the growth of Thalassiosira sp in the laboratory conditions Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm Đồng sông Cửu Long năm 2018 79-87 Effect of fermented soy milk residues supplementation on growth perfomance and distal intestine morphology in Tilapia VÕ HỒNG PHƯỢNG, ĐẶNG NGỌC THÙY, NGUYỄN THỊ LAN CHI, NGUYỄN THANH TRÚC, CHU QUANG TRỌNG, PHẠM THỊ HUYỀN DIỆU Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến sự phát triển của vi tảo biển Thalassiosira sp điều kiện phòng thí nghiệm Ảnh hưởng thức ăn bổ sung bã sữa đậu nành lên men bán rắn đến tăng trưởng hình thái ruột cá rơ phi (Oreochromis niloticus) 66-78 PHẠM DUY HẢI, NGUYỄN QUỐC CƯỜNG, LÝ HỮU TOÀN, NGUYỄN VĂN NGUYỆN Nghiên cứu bổ sung chế phẩm ecdysone 96-107 tạo cua (Scylla serrata) lột Study on ecdysone supplementation to produce soft shell mud crab (Scylla serrata) TRẦN VĂN KHANH, LÊ HOÀNG, NGUYỄN THÀNH TRUNG, TRẦN THỊ LỆ TRINH, NGUYỄN VĂN NGUYỆN TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II KẾT QUẢ BẢO TỒN VÀ SINH SẢN CÁ CHẠCH LẤU, CÁ LĂNG VÀNG TẠI BÌNH PHƯỚC Nguyễn Văn Hiệp1*, Đặng Văn Trường1, Nguyễn Tấn Phước2, Nguyễn Mạnh Hùng2, Nguyễn Thị Trinh Lưu2 TÓM TẮT Bảo tồn sinh sản nhân tạo cá chạch lấu, cá lăng vàng tiến hành Trung tâm Giống Thủy sản Bình Phước từ năm 2017-2019 Cá bố mẹ tập hợp từ nguồn tự nhiên hồ lớn Bình Phước Cá chạch lấu ni vỗ giai đặt ao, cá lăng vàng ni vỗ ao; hai lồi cá cho ăn thức ăn công nghiệp Mùa vụ sinh sản năm tháng 3-8, tập trung vào tháng 6-7, tỷ lệ thành thục cá chạch lấu 50-63%, cá lăng vàng 15-22% Chất kích thích sinh sản sử dụng HCG kết cho thấy HCG hiệu ứng tốt cá chạch lấu cá lăng vàng Thời gian hiệu ứng thuốc cá chạch lấu cá lăng vàng 16-18 10-12 nhiệt độ 28-32oC Trứng cá gieo tinh phương pháp nửa khơ ấp dính khung lưới Tỉ lệ thụ tinh thấp 60% cá chạch lấu 80% cá lăng vàng Trứng cá chạch lấu nở sau 46-55 cá lăng vàng sau 28-32 nhiệt độ 28-30oC Sau 72 giờ, cá bột chuyển đến bể ương, cá chạch lấu ương với mật độ 1.000-1.500 con/bể m3 cá lăng vàng ương mật độ 10.000-15.000 con/m3 Thức ăn giai đoạn ương Artemia, Moina, trùn thức ăn công nghiệp Tỷ lệ sống thấp cá chạch lấu 44,6% cá lăng vàng 62,5% Kết khảo sát đặc điểm sinh học cá chạch lấu cá lăng vàng Bình Phước cho thấy loài cá phân bố rộng rãi Việt Nam Từ khóa: Mastacembelus, Hemibagrus, sinh sản nhân tạo, HCG, cá giống I MỞ ĐẦU Cá lăng vàng (Hemibagrus nemurus) có kích thước nhỏ lăng nha, lớn thường gặp có trọng lượng khoảng 300-500 g Tuy nhiên, cá lăng vàng có giá thương phẩm cao ưa chuộng thị trường, thịt thơm ngon Lồi cá có sức sinh sản tự nhiên khơng cao khai thác nhiều nên số lượng ngày khan Cá lăng vàng nghiên cứu sinh sản nhân tạo địa bàn tỉnh Bình Phước Đây sở khả quan cho việc phục hồi đàn cá tự nhiên Cá chạch lấu (Mastacembelus favus) lồi có kích thước lớn giống Mastacembelus Thịt cá dai, thơm ngon, không xương dăm Cá chạch lấu phân bố rộng rãi tỉnh Đồng sơng Cửu Long, chưa đối tượng có nguy tuyệt chủng địa phương này, tỉnh Bình Phước nguy tuyệt chủng cao Ở khu vực tỉnh Bình Phước, số lồi thủy sản q cần bảo vệ cá lăng nha, lăng vàng, trèn bầu, lóc bơng chạch lấu, trèn kết, trèn kính, v.v Nếu đối tượng cá lăng vàng, cá chạch lấu lưu giữ, chúng góp phần quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học Để trì lâu dài động vật thủy sản lưu giữ già cần tái tạo quần đàn Việc thăm dò sinh sản quan trọng nhiệm vụ lưu giữ bảo tồn, sở tốt phục vụ cơng tác tái tạo Do đó, việc lưu giữ bảo tồn thăm dị kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch lấu cá lăng vàng việc cấp thiết Nghiên cứu với mục tiêu i) Tập hợp nguồn gen cá chạch lấu Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II Trung tâm Giống Thủy sản Bình Phước *Email: nguyenvanhiep1979@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II cá lăng vàng địa bàn tỉnh Bình Phước phục vụ cho việc bảo tồn lưu giữ, ii) Thăm dò sinh sản nhân tạo, tái tạo nguồn lợi tự nhiên từ 02 nguồn gen thu thập cho hồ địa bàn tỉnh Bình Phước II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu Cá chạch lấu cá lăng vàng tiến hành thu mẫu 08 hồ bao gồm: hồ thủy điện Sookpumiêng, hồ thủy điện Thác Mơ, hồ Cần Đơn, hồ Đồng Xồi, hồ Phước Hịa, hồ Suối Giai, hồ Nơng Trường 6, hồ Long Tân địa bàn tỉnh Bình Phước 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Tập hợp dưỡng Cá lăng vàng ni ao đất có diện tích 1.000 m2, độ sâu 1,5 m Trung tâm Giống Thủy sản Bình Phước Cá chạch lấu ni giai (3×4×1 m) đặt ao cá lăng vàng Mật độ nuôi cá chạch lấu kg/m2 giai cá lăng vàng 0,5 kg/m2 Ao thay nước ngày/ lần, lần 20-30% thể tích nước ao Cá cho ăn thức ăn viên Greenfeed chứa 42% chất đạm Khẩu phần ăn 2,6% khối lượng thân cho cá chạch lấu 2% khối lượng thân cho cá lăng vàng, cho ăn lần/ngày Theo dõi tiêu thủy lý hóa nhiệt độ, pH, oxy hòa tan, NH3 NO2 ngày lần để cung cấp đủ oxy Sau trứng nở xong vớt giá thể xi phông loại bỏ trứng hư Cá bột ương lên cá giống bể composite m3, mật độ 1.000-1.500 con/m3 (cá chạch lấu), 10.000-15.000 con/m2 (cá lăng vàng) Thức ăn gồm có Moina, trùn chỉ, thức ăn cơng nghiệp 2.2.4 Tìm hiểu đặc điểm sinh học Cá chạch lấu cá lăng vàng tìm hiểu số đặc điểm sinh học hình thái, dinh dưỡng sinh trưởng, sinh sản theo Nikolsky (1963) hướng dẫn nghiên cứu cá Pravdin (1973) Cá chạch lấu có số mẫu n = 70, cá lăng vàng có số mẫu n = 30 III KẾT QUẢ 3.1 Tập hợp dưỡng cá bố mẹ Hình Cá chạch lấu 2.2.2 Thăm dị sinh sản Cá chạch lấu cá lăng vàng kích thích sinh sản HCG Đối với cá chạch lấu, cá tiêm 03 liều Liều dẫn 500 IU/kg; liều sơ dao động từ 1.200-2.000 IU/kg tùy mức độ thành thục; Liều định 3.000 IU/ kg Cá đực tiêm liều 1/3 liều cá tiêm thời gian tiêm liều định Đối với cá lăng vàng, cá tiêm 02 liều, liều sơ 1.000 IU/kg; Liều định 3.000 IU/kg Cá đực tiêm liều 1.300 IU/kg tiêm thời điểm tiêm liều định 2.2.3 Ấp trứng ương cá bột lên giống Trứng rải giá thể lưới đặt bể composit Trong trình ấp, cho nước chảy nhẹ để thay nước thường xuyên có sục khí Hình Cá lăng vàng - Cá chạch lấu thu 200 con, tổng khối lượng 100 kg Khối lượng trung bình 211 g, cá thể lớn thu thập 0,5 kg/con (Bảng 1) TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng Khối lượng số lượng cá chạch lấu thu thập Thời gian ĐVT Khối lượng Số Chết vận chuyển 7/2/2017 kg 10 20 28/2/2017 kg 7,5 15 16/3/2017 kg 13 26 30/3/2017 kg 7,5 15 16/4/2017 kg 8,5 17 1/5/2017 kg 11,5 23 28/5/2017 kg 10 20 6/6/2017 kg 18 21/6/2017 kg 16 15/7/2017 kg 15 30 100 200 Tổng cộng - Cá lăng vàng thu thập 300 con, tổng khối lượng 210 kg Khối lượng trung bình 259 g, khối lượng lớn thu thập 0,7 kg/ (Bảng 2) Bảng Khối lượng số lượng cá lăng vàng thu thập Thời gian ĐVT Khối lượng Số lượng Chết vận chuyển 7/2/2017 kg 24,5 35 28/2/2017 kg 28,7 41 16/3/2017 kg 14 20 30/3/2017 kg 18,2 26 16/4/2017 kg 17,5 25 1/5/2017 kg 15,4 22 28/5/2017 kg 32,9 47 6/6/2017 kg 21 30 21/6/2017 kg 18,2 26 15/7/2017 kg 19,6 28 210 300 Tổng cộng - Tỷ lệ sống sau giai đoạn dưỡng: Cá chạch lấu đạt tỷ lệ sống 95% Cá lăng vàng đạt tỷ lệ sống 90% (Bảng 3) Bảng Tỷ lệ sống cá chạch lấu cá lăng vàng Loại cá Khối lượng trung bình (g) Số cá thể Số cá chết Tỉ lệ sống % Cá lăng 259 300 27 91 Cá chạch lấu 210,9 200 10 95 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 3.2 Kết nuôi vỗ cá chạch lấu cá lăng vàng Tỷ lệ thành thục cá chạch lấu dao động từ 52,6-63,2% cá cái, cá đực dao động từ 37,9-50,5% (Bảng 4) Tỷ lệ thành thục cá lăng vàng dao động từ 15-22% cá cái, cá đực dao động từ 15-22% (Bảng 4) Các yếu tố môi trường ao ni vỗ dao động khoảng thích hợp Nhiệt buổi sáng dao động 29,3±1oC, buổi chiều 31,2±1oC; pH buổi sáng 7,7±0,5 buổi chiều 8,1±0,3 Bảng Hệ số thành thục cá chạch lấu cá lăng vàng Loại cá Năm Giới tính Cá Cá đực Cá Cá đực Cá Cá đực Cá Cá đực 2018 Cá chạch lấu 2019 2018 Cá lăng vàng 2019 3.3 Kết thăm dò sinh sản nhân tạo 3.3.1 Cá chạch lấu - Cá chạch lấu thăm dò cho sinh sản đợt HCG, liều dẫn 500 IU/kg cá cái, liều Tỷ lệ thành thục (%) 63,2 50,5 52,6 37,9 14,6 14,7 21,9 22,1 sơ 1.000-1.200 IU/kg cá cái, liều định 3.000 IU/kg cá Cá đực tiêm 1/3 liều cá Kết đạt theo Bảng Bảng Tổng hợp kết thăm dò sinh sản cá chạch lấu Thời gian đẻ SL cá bố mẹ Cái Đực HCG (IU) Tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ nở SL bột (con) 26/3/2018 20 16 45.000 70% 70% 5.000 30/4/2018 18 15 41.250 60% 30% 2.000 6/5/2018 22 17 48.750 80% 60% 2.000 16/3/2019 15 11 32.500 30/3/2019 35 25 75.000 80% 90% 8.000 - Sức sinh sản tương đối cá chạch lấu từ 11.209 – 45.631 trứng/kg cá Sức sinh sản tuyệt đối từ 4.500 – 4.700 trứng/cá (2010) HCG có tác dụng ổn định tốt cá chạch lấu Kết từ Bảng cho thấy, HCG có tác dụng tốt dùng để kích thích sinh sản cá chạch lấu thơng qua tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở cao ổn định Nếu so với kết sinh sản nhân tạo tác giả trước Đặng Văn Trường (2009) Phan Phương Loan - Cá lăng vàng thăm dò cho sinh sản lần HCG, liều sơ 1.000 IU/kg cá cái, liều định 3.000 IU/kg cá Cá đực tiêm 1.300 IU/kg Kết đạt thể Bảng 6 3.3.2 Cá lăng vàng TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng Tổng hợp kết thăm dò sinh sản cá lăng vàng SL cá bố mẹ Cái Đực Thuốc HCG (IU) 6/5/2018 20 20 80.000 80% 50% 8.000 22/3/2019 30 30 240.000 85% 60% 15.000 Ngày - Sức sinh sản tương đối cá lăng vàng từ 160.000-180.000 trứng/kg cá Sức sinh sản tuyệt đối từ 54.820 trứng/cá - Kết từ Bảng cho thấy, cá lăng vàng dễ thích nghi với điều kiện ni nhốt dùng HCG để kích thích cá lăng vàng sinh sản Tuy nhiên, tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở chưa cao, điều chất lượng trứng chưa đạt giai đoạn IV đồng Kết thấy Tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ nở SL bột (con) rõ kết nuôi vỗ thành thục cá lăng vàng thấp đạt từ 15% đến 22% Thời gian hiệu ứng kích thích sinh sản dài hay ngắn cịn phụ thuộc vào yếu tố loài cá, nhiệt độ nước Đối với cá chạch lấu thời gian hiệu ứng nằm khoảng 10-12 giờ, thời gian dài so với tác giả khác thực hai đối tượng (Bảng 7) Bảng Thời gian hiệu ứng thuốc số tác giả thực Loài cá Kích dục tố Thời gian hiệu ứng (giờ) Nguồn (tác giả) Cá chạch lấu Cá chạch lấu Cá chạch tre Cá lăng vàng Cá lăng vàng Cá Lăng vàng HCG HCG HCG HCG LH-RHa LH-RHa 16-18 10-12 10-11 10-12 5 Đề tài thực Đặng Văn Trường Nguyễn Quốc Đạt Đề tài thực Nguyễn Chung Ngô Văn Ngọc 3.4 Kết ương cá bột lên cá giống Cá lăng vàng ương mật độ 10.000 con/m2, ngày đầu cho ăn Moina, từ ngày thứ đến ngày thứ 19 cho ăn trùn chỉ, từ ngày 20 đến ngày 25 giảm cho ăn trùn tập cho ăn thức ăn công nghiệp Sau ngày 25 cho ăn thức ăn công nghiệp 40% đạm Cá cho ăn theo khả bắt mồi Trong tháng đầu thay nước 1-2 ngày/lần phụ thuộc chất lượng nước Sau định kỳ thay nước ngày/lần Sau tháng ương cá lăng vàng đạt tỷ lệ sống 62,5-66,7% (Bảng 8) Cá chạch lấu ương mật độ 1.000 con/ m , 15 ngày đầu cá bột cho ăn Moina, ngày 16 đến ngày 30 cho ăn trùn chỉ, từ ngày 31 đến ngày 41 vừa cho ăn trùn tập cho ăn thức ăn công nghiệp từ ngày 42 trở cho ăn thức ăn công nghiệp 40% đạm Cá cho ăn theo khả bắt mồi Trong tháng đầu thay nước 1-2 ngày/lần phụ thuộc chất lượng nước Sau định kỳ thay nước ngày/lần Sau tháng ương cá chạch lấu đạt tỷ lệ sống 44,6-75,0% (Bảng 8) Bảng Tỷ lệ sống giai đoạn ương cá chạch lấu cá lăng vàng Số lượng cá bột Số lượng cá giống Tỷ lệ sống Loài cá Ngày (con) (con) (%) 26/3/2018 5.000 2.230 44,6 Cá chạch lấu 6/5/2018 2.000 1.500 75,0 30/3/2019 8.000 5.400 67,5 6/5/2018 8.000 5.000 62,5 Cá lăng vàng 22/3/2019 15.000 10.000 66,7 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II + Tốc độ tăng trưởng cá chạch lấu cá lăng vàng thể Bảng Bảng Tăng trưởng cá chạch lấu cá lăng vàng giống Tháng Tháng Khối lượng (g) Chiều dài (cm) Khối lượng (g) Chiều dài (cm) 1,88 1,2 7,08 5,5 3,70 2,9 9,43 7,8 Cá chạch lấu Cá lăng vàng 3.5 Một số đặc điểm sinh học 3.5.1 Cá lăng vàng Phân loại: Bộ: Siluriformes Họ: Bagridae Loài: Hemibagrus nemurus (Valenciennes, 1840) Phân bố: Cá lăng vàng xuất khu vực nước lợ cửa sông, độ mặn 6‰, thuộc lưu vực sông Bé, sông Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Tiền sơng Hậu Cá thích sống nơi có nhiều cỏ thủy sinh, hang hóc Tại Bình Phước, cá lăng vàng phân bố hồ lớn bao gồm: hồ thủy điện Sookpumiêng, hồ thủy điện Thác Mơ, hồ Cần Đơn, hồ Đồng Xồi, hồ Phước Hịa, hồ Suối Giai, hồ Nơng Trường 6, hồ Long Tân Hình thái: Cá lăng vàng có thân hình thon dài dẹp bên hướng Đầu có dạng hình chóp, xương đầu dẹp ngang tương đối Miệng rộng dạng miệng Răng thuộc loại mía, tạo thành dãy cong Hai mắt lớn trung bình Cá lăng vàng có đơi râu, đơi râu hàm đôi râu hàm Râu hàm kéo dài đến vây hậu môn Vây ngực vây lưng có gai cứng, gai cưa sắc bén Công thức vây: vây ngực (I – 9), vây lưng (I – 7), vây bụng (6), vây hậu môn (12) vây đuôi (27) Vây đuôi phân thùy sâu Lưng cá có màu xám đen xám vàng, hai bên thân có màu vàng, bụng có màu trắng Sinh trưởng dinh dưỡng: Dạ dày to thành dày dày giúp cá nghiền thức ăn động vật tốt Ruột cá ngắn, tỷ lệ chiều dài ruột chiều dài chuẩn (Li/Lo) trung bình 0,9 (dao động từ 0,7 đến 1,1) (Bảng 10) Tỷ lệ Li/Lo cá phụ thuộc vào kích cỡ cá cá ăn động vật mạnh lớn Cá sử dụng tốt thức ăn viên cơng nghiệp dạng Cá bột sau đến ngày tuổi hết nỗn hồng, thức ăn ưa thích chúng Rotifer, Artemia Moina nở Khi ngày tuổi cá ăn Moina lớn trùn chỉ, chúng cịn ăn cá tạp xay nhuyễn Khi cá 20 ngày tuổi ăn thức ăn công nghiệp dạng viên > 0,5 mm Sau tháng tuổi cá đạt chiều dài 4-5 cm Ngồi tự nhiên, cá có kích thước lớn lên đến 60 cm Trong điều kiện ni cá đạt đến 100g sau tháng nuôi Bảng 10 Tỷ lệ chiều dài ruột chiều dài chuẩn cá lăng vàng Khối lượng (g) Chiều dài (L, cm) Chiều dài (Lo,cm) Chiều dài ruột (Li,cm) Li/Lo Trung bình 133,2 24,4 19,0 17,4 0,9 STDEV 96,5 4,5 3,5 4,1 0,1 Min 49,7 18,5 14,0 12,5 0,7 Max 515,1 41,0 31,0 27,0 1,1 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Sinh sản: Đây loài phân biệt giới tính từ cịn nhỏ cá tháng tuổi trở phân biệt cá đực cá tiêu hình thái bên ngồi Đối với cá cái: Cá có lỗ sinh dục dạng trịn to lồi ngồi Đến mùa sinh sản, cá cái, dùng que thăm trứng để xác định độ thành thục Ngoài ra, dựa vào số yếu tố cảm quan như: bụng to mềm đều; lỗ sinh dục to có màu ửng hồng; Trứng căng trịn có độ rời; trứng màu vàng nhạt, đường kính trứng 1,2-1,3 mm Đối với cá đực: Cá đực có gai sinh dục dài nhọn Đến mùa sinh sản cá đực có gai sinh dục dài màu ửng hồng; cá đực có thân hình thon dài, khơng q mập Theo kết theo dõi đề tài, mùa vụ sinh sản cá lăng vàng từ tháng 3-9 hàng năm 3.5.2 Cá chạch lấu Phân loại: Bộ: Perciformes Họ: Synbrachidae Loài: Mastacembelus favus (Hora, 1924) (đồng danh Mastacembelus armatus Lacepède, 1800) Phân bố: Cá chạch lấu (Mastacembelus favus) loài cá nước thuộc họ cá chạch, phân bố vùng Đông Nam Á thuộc hạ lưu sông Mêkông Lào, Campuchia, Thái Lan Việt Nam Tại Bình Phước, cá chạch lấu phân bố hồ như: hồ thủy điện Sookpumiêng, hồ thủy điện Thác Mơ, hồ Cần Đơn, hồ Đồng Xồi, hồ Phước Hịa, hồ Suối Giai, hồ Nơng Trường 6, hồ Long Tân Hình thái: Cá chạch lấu có thân dài, đầu nhỏ nhọn, mõm kéo dài, phía trước có nếp nhăn hoạt động được, gai lưng nằm rời phía trước, cơng thức vây lưng (XXXV) vây hậu môn (III) liền với vây đi, vây ngực (24) trịn ngắn Trên thân có vân hình mạng lưới, màu nâu đậm bao quanh đốm màu nâu nhạt hơn; dạng hình n ngựa lưng, hình trịn bên hơng mặt đốm dính liền Trên đầu có vân dọc màu nâu thẩm Sinh trưởng dinh dưỡng: Miệng cá chạch lấu co duỗi được, vách miệng kéo dài gần tới mắt Răng hàm nhỏ, mịn, rải hàm Lược mang thưa Thực quản ngắn, mặt thực quản có nhiều nếp gấp nên co giãn Dạ dày có hình chữ J, kích thước khơng lớn, vách dày, mặt có nhiều nếp gấp Ruột gấp khúc có vách dày Tỉ lệ chiều dài chuẩn với chiều dài thể cá chạch lấu trung bình 0,38 (Bảng 11) Cá sử dụng thức ăn động vật cá con, giun, giáp xác Theo Nikolsky (1963), lồi cá có tính ăn thiên động vật có trị số Li/Lo≤1, cá ăn tạp có Li/Lo=1-3 ăn thiên thực vật Li/Lo>3, đối chiếu với kết nghiên cứu kết luận cá chạch lấu thuộc loài cá ăn động vật chủ động tìm mồi Bảng 11 Tỷ lệ chiều dài ruột chiều dài chuẩn cá chạch lấu Trung bình STDEV Min Max Khối lượng (g) Chiều dài (L, cm) 143,4 63,3 65,3 328,8 35,9 5,3 27,0 50,0 Đặc điểm sinh học sinh sản cá chạch lấu: Đây loài phân biệt giới tính từ cịn nhỏ, nhiên, giai đoạn cá chưa thành thục khó phân biệt cá chạch lấu đực cá tiêu hình thái bên ngồi Đối với cá cái: Chiều dài (Lo,cm) 33,9 5,2 25,0 47,5 Chiều dài ruột (Li,cm) 13,4 2,6 9,5 17,5 Li/Lo 0,4 0,04 0,3 0,5 Cá chạch lấu thành thục thường có chiều dài thân ngắn cá chạch lấu đực, lỗ sinh dục to lồi Đối với cá đực thành thục có thân thon, dài cá cái, lỗ sinh dục nhỏ tròn lõm Theo kết theo dõi đề tài cho TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II thấy, mùa vụ sinh sản cá chạch lấu số mẫu khảo sát tự nhiên tháng đến tháng năm tập trung vào tháng 6-7 Trong điều kiện nhân tạo cá tham gia sinh sản từ tháng 3.6 Kết khảo sát bệnh Kết theo dõi bệnh định kỳ hai loài cá chạch lấu cá lăng vàng lưu giữ cho thấy, cá bố mẹ giống thường nhiễm số bệnh nhiễm ký sinh trùng bánh xe trùng dưa IV THẢO LUẬN Theo kết khảo sát, cá chạch lấu cá lăng vàng tự nhiên Bình Phước cịn tương đối ít, để đạt kết số lượng chất lượng đàn cá bố mẹ tiêu hình thái trạng sức khỏe cá lưu giữ mong muốn, cần phải thu thập cá thời gian dài Tuy nhiên, cá thu thập tỉnh, quãng đường vận chuyển ngắn nên tỷ lệ sống cá cao Bên cạnh đó, việc quản lý, chăm sóc tốt nên cá khơng xảy bệnh q trình lưu giữ góp phần tăng tỷ lệ sống (Bảng 3) Qua thời gian nuôi vỗ, tỷ lệ thành thục cá chạch lấu dao động từ 52,6-63,2% cá cá đực dao động từ 37,9-50,5% (Bảng 4) Tỷ lệ thành thục cá lăng vàng dao động từ 15-22% cá cá đực dao động từ 15-22% (Bảng 4) Theo kết Bảng cho thấy tỷ lệ thành thục cá chạch lấu nuôi Bình Phước thấp so với kết nghiên cứu Đặng Văn Trường ctv., (2009) tỷ lệ thành thục đàn cá đực 92% 87% tỷ lệ thành thục cá lăng vàng ni Bình Phước thấp so với kết nghiên cứu trước Nguyễn Chung (2008) tỷ lệ thành thục cá lăng vàng 80% Kết thăm dò sinh sản cho thấy, cá chạch lấu cho tỷ lệ thụ tinh 60-80%, tỷ lệ nở 30-90% (Bảng 5) tỷ lệ sống 45-75% (Bảng 8) So với kết nghiên cứu Đặng Văn Trường (2009) tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ sống tương đương 10 (tỷ lệ thụ tinh 68,5-73,3% tỷ lệ sống mật độ 1.000 con/m2 58,6%) Tuy nhiên, so với kết Phan Phương Loan (2010) sử dụng cá chạch lấu (Mastacembelus armatus) thấp (tỷ lệ nở đạt 91% trở lên) điều kiện Bình Phước thời tiết nóng nên kết có phần thấp Đối với cá lăng vàng cho tỷ lệ thụ tinh 80-85%, tỷ lệ nở 50-60% (Bảng 6) tỷ lệ sống 62-66% (Bảng 8) Kết cho thấy so với kết trước cao hơn, theo Nguyễn Chung (2008) thụ tinh 50%, nở 70-80% tỷ lệ sống 30% Kết khảo sát đặc điểm sinh học cá chạch lấu cá lăng vàng Bình Phước cho thấy tương đối tương đồng với kết trước Nguyễn Chung (2008) Ở Việt Nam, cá chạch lấu cá lăng vàng không phân bố Đồng sông Cửu Long mà phân bố rộng rãi lên tận Bình Phước V KẾT LUẬN Tổng số cá lưu giữ Trung tâm Giống Thủy Bình Phước đến tháng năm 2019 là: Cá lăng vàng 273 con, đạt tỷ lệ sống 91%; cá chạch lấu 190 con, tỷ lệ sống đạt 95% Tốc độ tăng trưởng cá tương đối chậm, khối lượng trung bình thu thập cá lăng vàng 259 g, đến tháng năm 2019 khối lượng trung bình 361,9 g Khối lượng trung bình cá chạch lấu thu thập 210,9 g, đến tháng năm 2019 khối lượng trung bình 371,3 g Tỉ lệ thành thục cá lăng vàng cao 21,9%; cá chạch lấu cao 63,2% LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả xin cảm ơn Lãnh đạo Trung tâm Quốc gia giống Thuỷ sản nước Nam Bộ, Trung tâm Giống Thủy sản Bình Phước tạo điều kiện hợp tác thực đề tài Chân thành cảm ơn toàn thể anh em hai Trung tâm tham gia giúp đỡ thực để đề tài thành cơng tốt đẹp TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 hàm lượng β-glucan theo khối lượng khô tăng gần (2003) vách tế bào sau xử lý enzyme phần cặn hàm lượng protein VIỆN xác định cho thấy NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ợng protein 5% Nghĩa protease thủy theo vật chất khơ 67,7 ± 1,52% Từ đó, xây bào β-Glucan tinhtrình sạchthu lênnhận đến 92% dựng được qui β-glucan đạt mức >60% enzyme (Hình 5) ạch sản phẩm β- , α-glucan béo ase α-amylase thời loại bỏ béo glucan cuối đó, xây dựng 0% enzyme Hình β-glucan thu nhận từ Hìnhbã β-glucan men bia thu nhận từ bã men bia TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Phương Thảo, 2017 Câu chuyện thoái vốn Nhà Nước diện mạo cho ngành bia Việt Nam Báo cáo ngành bia ớc diện mạo cho ngành bia Việt Nam Báo cáo ngành Tài liệu tiếng Anh Andriy Synytsya, Katerina Mícková, Alla Synytsya, Ivan Jablonsky, Jirí Spevácekc, Vladimír Erban, Eliška Kováríková, Jana Copíková, Ivan Jablonsky, 2009 Jirí Spevácekc, Vladimír Glucans from fruit Erban, bodies Eliška of cultivated mushrooms Pleurotus ostreatus andand Pleurotus uit bodies of cultivated mushrooms Pleurotus ostreatus eryngii: Structure and potential prebiotic activity; ctivity; Carbohydrate Polymers, 76, 548–556 Carbohydrate Polymers, 76, 548–556 , 2012 β-glucan extraction from Saccharomyces cerevisiae Artūras Javmen, Saulius Grigiškis, Raimonda Gliebutė, 2012 β-glucan extraction from enzymatic complex; BIOLOGIJA, 58(2),51-59 Saccharomyces cerevisiae yeast using , Haq Nawaz & Actinomyces Ahmad Din, 2009 Physicochemical and lyzing rutgersensis 88 yeast enzymatic complex; BIOLOGIJA, 58(2),51-59 by different extraction procedures; International Journal of Asif Ahmad, Faqir Muhammad Anjum, Tahir Zahoor, Haq Nawaz & Ahmad Din, 2009 Physicochemical and functional properties of barley β-glucan as affected by different extraction procedures; International Journal of Food Science and Technology, 44, 181–187 Clare Kerby and Frank Vriesekoop, 2017 An Overview of the Utilisation of Brewery ByProducts as Generated by British Craft Breweries; Beverages, 3, 24, 1-12 Freimund S., Sauter M., Kappeli O and Dutler H., 2003 A new non-degrading isolation process for 1,3-β-D-glucan of high purity from baker’s yeast Saccharomyces cerevisiae, Carbohydrate Polymers, 54, 159–171 94 Kim K.S and Yun H.S., (2006) Production of soluble-glucan from the cell wall of Saccharomyces cerevisiae; Enzyme and Microbial Technology, 39, 496–500 Liu D., Zeng X.A., Sun D.W., Han Z., 2013 Disruption and protein release by ultrasonication of yeast cells, Innovative Food Science and Emerging Technologies, 18, 132–137 Suphantharika, P Khunrae, P Thanardkit, C Verduyn, 2003 Preparation of spent brewers yeast β-glucans with a potential application as an immunostimulant for black tiger shrimp, Penaeus monodon Bioresource Technology, 88, 55-60 Meena D.K., Das P., Kumar S., Mandal S.C., Prusty A.K., Singh S.K., Akhtar M.S., Behera B.K., Kumar K., Pal A.K and Mukherjee S.C., 2013 Beta-glucan: an ideal immunostimulant in aquaculture (a review)”, Fish Physiology and Biochemistry, 39, 431-457 Milic T.V., Rakin M and Marinkovic S.S., 2007 Utilization of baker’s yeast (Saccharomyces cerevisiae) for the production of yeast extract: effects of different enzymatic treatments on solid, protein and carbohydrate recovery”, Journal of the Serbian Chemical Society, 72(5), 451–457 Stefan Freimunda, Martin Sautera, Othmar Kappelib, Hans Dutler, 2003 A new non-degrading isolation process for 1,3-β-D-glucan of high purity from baker’s yeast Saccharomyces cerevisiae, Carbohydrate Polymers, 54, 159–171 Stefan Kwiatkowski, Ursula Thielen, Phyllis Glenney and Colm Moran, 2009 A Study of Saccharomyces cerevisiae Cell Wall Glucans, The Institute of Brewing & Distilling, 115(2), 151-158 Thammakiti S., Suphantharika M., Phaesuwan T and Verduyn C., 2004 Preparation of spent brewer’s yeast β-glucans for potential applications in the food industry”, International Journal of Food Science and Technology, 39, 21–29 Wenger M.D., DePhillips P., and Bracewell D.G., 2008 A Microscale Yeast Cell Disruption Technique for Integrated Process Development Strategies”, Biotechnology Progress, 24, 606-614 Xiao-Yong Liua, Qiang Wang, Steve W Cuic, HongZhi Liu, 2008 A new isolation method of β-D-glucans from spent yeast Saccharomyces cerevisiae”, Food Hydrocolloids, 22, 239–247 Yong-guang Bi, Yu-min Li, 2015 Optimization of Enzymatic Extraction Barley Polysaccharides Orthogonal Test Method”, International Symposium on Material, Energy and Environment Engineering, 121-124 Zhu F., Du B., Xu B., 2016 A critical review on production and industrial applications of betaglucans, Food Hydrocolloids, 52, 275-288 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II OPTIMIZATION OF YEAST CELLS HYDROLYSATION TO OBTAIN BETA-GLUCAN FROM SPENT BREWER’S YEAST RESIDUE Pham Duy Hai1*, Nguyen Quoc Cuong1, Ly Huu Toan1, Nguyen Van Nguyen1 ABSTRACT β-glucan is a natural compound that stimulates non-specific immunity in aquatic animals Among various sources of β-glucan, Saccharomyces cerevisiae is considered a rich and affordable source of β-glucan from beverage industry Many methods of extraction have been applied to obtain the highest quantity of purified β-glucan In this study, enzyme method was used to purify β-glucan from other components in spent brewer’s yeast residue Two kinds of hydrolyzing enzymes, protease PA 3000 and α-amylase Licuamil, were tested on the capacity to degrade protein and α-glucan molecule respectively, after cell wall destruction step The results showed that protein content after hydrolysation decreased about times Optimal concentration of protease was 15 U/ml In addition, optimal α-amylase concentration was U/ml when α-glucan content dropped about times This treatment has lead to the final β-glucan content as high as 67.70 % on dry weight basis Keywords: β-glucan, enzyme method, hydrolysation, spent brewer’s yeast residue Người phản biện: TS Nguyễn Hoàng Nam Kha Ngày nhận bài: 15/5/2019 Ngày thông qua phản biện: 26/6/2019 Ngày duyệt đăng: 28/6/2019 Research Center for Aqua-Feed Nutrition and Fishery Post-Harvest Technology, Research Institute for Aquaculture No.2 *Email: duyhaipp@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 95 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II NGHIÊN CỨU BỔ SUNG CHẾ PHẨM ECDYSONE TẠO CUA (Scylla serrata) LỘT Trần Văn Khanh1*, Lê Hoàng1, Nguyễn Thành Trung1, Trần Thị Lệ Trinh1, Nguyễn Văn Nguyện1 TÓM TẮT Nghề nuôi cua mở rộng phát triển nhiều vùng nuôi nước ta năm gần hiệu kinh tế mang lại Đặc biệt sản phẩm cua lột ưa chuộng giá trị dinh dưỡng lợi nhuận cao Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc kiểm soát chủ động việc tạo sản phẩm cua lột vấn đề phức tạp mẻ nghề nuôi cua Nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá hiệu chế phẩm ecdysone để tạo cua lột thương phẩm Thí nghiệm bố trí gồm 05 nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại 03 lần Cua giống (35,0 ± 1,4 g/ con) cho ăn cá tạp (D0) thức ăn chứa hàm lượng ecdysone từ 0,3; 0,5 0,7 μg/g (D1, D2, D3) 01 nghiệm thức sử dụng 0,5% cholesterol (D4) Cua cho ăn theo dõi 45 ngày ni Kết thí nghiệm cho thấy cua ăn thức ăn chứa nồng độ 0,7 μg/g ecdysone có tỉ lệ lột ngày thứ 17 đạt cao (63,3%) Tính giai đoạn, nghiệm thức 0,7 μg/g cá tạp có tỉ lệ cua lột tốt 79,3% 80,2%, nhiên thời gian lột nghiệm thức sử dụng thức ăn ecdysone giảm xuống 02 ngày so với thức ăn cá tạp (19 ngày) Kết nghiên cứu cho thấy ecdysone có ảnh hưởng rõ rệt đến tượng lột vỏ rút ngắn thời gian lột vỏ cua Từ khóa: bổ sung ecdysone, cua lột I ĐẶT VẤN ĐỀ Nghề nuôi cua biển (Scylla spp.) phát triển nước ta đầu năm thập niên 1990 Cua nuôi tập trung vùng ven biển với phương thức nuôi ao nuôi chung với tôm cá, cho ăn thức ăn tươi từ còng cá tạp xay nhỏ (Christensen ctv., 2004) Giá trị kinh tế cao từ nghề nuôi cua đặc biệt cua lột hình thành phát triển nghề ni cua nhiều địa phương nước Tuy nay, thức ăn cho nuôi cua chủ yếu cá tạp số nơi sử dụng thức ăn ni tơm Vì vậy, liên quan đến hàng loạt vấn đề ô nhiễm thức ăn dư thừa mầm bệnh từ cá tạp, nhu cầu dinh dưỡng vấn đề lột vỏ để tạo thành sản phẩm cua lột thương phẩm Nguyễn Thị Bích Thuỷ ctv., 2003 nghiên cứu sử dụng nhiều giải pháp khác nhau, bao gồm sử dụng loại hormone, chitosan, cắt cuống mắt, v.v… để thử nghiệm khả kích thích lột vỏ ghẹ xanh (blue swimming crab, Portunus pelagicus) Đề tài dùng 1% chitosan trộn với cá tươi cho ghẹ ăn đạt hiệu lột vỏ tới 70% Sản phẩm thương mại có chứa hormone β-ecdysone sử dụng để kích thích khả lột xác ghẹ xanh thương phẩm, cho thấy ghẹ ăn thức ăn trộn β-ecdysone với tỷ lệ ppm có khả đạt hiệu lột vỏ 71-75% sau 20 ngày thí nghiệm Tuy nhiên giải pháp cắt mắt cho thấy khơng có tác dụng rõ rệt lên hiệu lột vỏ ghẹ Mặt khác, tỷ lệ lột vỏ đồng loạt không nghiên cứu đề tài Trong nghiên cứu Sue, 1992 cua Uca (Uca pugilator) kết cho thấy khơng có khác biệt tỷ lệ lột vỏ lơ thí nghiệm, chưa có chứng rõ ràng ảnh hưởng việc cắt hai mắt đến thời gian lột vỏ cua Uca mà tác giả cho thời gian năm có ảnh hưởng đến tỷ lệ lột vỏ loài cua Cholesterol sterol động vật quan trọng, tiền chất nhiều phức hợp sinh lý Trung tâm Công nghệ Thức ăn Sau thu hoạch Thủy sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II *Email: tvkhanh76@yahoo.com 96 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II hormone giới tính, hormone lột vỏ, corticoid thượng thận, axit mật vitamin D (Teshima Kanazawa, 1971, Sheen, 2000) Hầu hết động vật tổng hợp sterol từ acetate (muối axit axetic với kiềm) ngoại trừ loài giáp xác (Teshima Kanazawa, 1971) Do cholestetol thức ăn có vai trị quan trọng tăng trưởng, tồn lột vỏ loài giáp xác Bổ sung cholesterol vào thức ăn thúc đẩy tăng trưởng, gia tăng tần suất lột xác, nâng cao tỉ lệ sống mà cịn nâng cao hàm lượng lipid tích trữ, nồng độ ecdysterone hoạt động enzymes hệ thống miễn dịch cua biển giai đoạn lột tiền lột xác (intermoult) (Tao ctv., 2014) Ecdysteroid hormone kích thích chu kỳ lột xác tác động việc chuyển từ giai đoạn trung gian đến giai đoạn tiền lột xác (Skinner, 1985) Hàm lượng ecdysteroid gia tăng giai đoạn tiền lột xác premolt (Soumoff Skinner, 1983) Do đó, thúc đẩy trình lột xác cách sử dụng hormone ecdysteroid rút ngắn thời gian lột xác Một số nghiên cứu thời gian lột xác số lồi giáp xác rút ngắn cách tiêm cho ăn với phytoecdysone thu từ chiết xuất thực vật, loài V glabrata (Hutacharoen ctv., 1989; Putchakarn, 1991) Những tác động ecdysteroids ngoại sinh nghiên cứu nhiều loài Nhiều nghiên cứu báo cáo phytoecdysteroids khả đóng vai trị quan trọng ni trồng nhiều loài thủy sản (Hutacharoen et al., 1989; Putchakarn, 1991; Cho Itami, 2004) Về bản, ecdysteroid diện mức thấp (5 ng/ml) giai đoạn lột trung gian (intermolt) tăng rõ rệt giai đoạn tiền lộc xác premolt (44 ng/ml) nơi mà kích thích điều phối integumental dẫn đến lột xác (Soumoff Skinner, 1983) Kết nghiên cứu Sorach ctv., 2013 cho thấy phytoecdysone hiệu để kích thích lột xác P pelagicus với chi phí thấp Tác giả nghiên cứu ảnh hưởng phytoecdysone cho thấy chu kỳ lột vỏ ghẹ xanh giảm đáng kể tiêm hormone cho ghẹ với liều 0,4-1 µg/g trọng lượng thân Hàm lượng phytoecdysone khác cho ảnh hưởng khác lên giai đoạn lột xác cụ thể Những phát nghiên cứu rõ ràng chứng minh liều tiêm phytoecdysone chiết xuất từ V glabrataand cho cua P pelagicus giai đoạn B, C2, D1 làm giảm đáng kể thời gian lột xác Tác giả lưu ý thời điểm tiêm hormone có ý nghĩa quan trọng Đối với cua biển (Scylla sp.), có nhiều cơng trình nghiên cứu ni cua biển cua biển lột vỏ (Michel J., 1997; Allan, G., Fielder, D., 2003; Hải ctv., 2006; Holme, 2008; Ngọc N.T.B 2014) Nhu cầu dinh dưỡng thức ăn cho cua lột dựa nghiên cứu Richardson, Ketut Thạch Úc, Indonesia Việt Nam cho cua ni điều kiện phịng thí nghiệm (FIS/2000/065) Thức ăn cho cua lột xây dựng dựa nghiên cứu phần ăn cho tôm hùm Panulirus ornatus (Smith ctv., 2005) Tuy nhiên chưa có nhiều cơng bố xây dựng công thức thức ăn sử dụng chất kích thích lột vỏ cho cua Bên cạnh đó, dù có nhiều nghiên cứu dinh dưỡng cho cua ni với kết cịn nhiều bàn cãi (Phương, 2008; Hải ctv., 2006) tính chất vật lý thức ăn kích cỡ viên, hình dạng độ cứng viên thức ăn thực phù hợp cho cua vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu Việc thiếu loại thức ăn với chi phí hiệu quả, có khả kích thích cua lột hàng loạt hạn chế khả mở rộng vùng nuôi cua hạn chế nỗ lực để phát triển kỹ thuật nuôi Do việc nghiên cứu nâng cao hiệu suất lột vỏ tỷ lệ lột vỏ đồng loạt cần thiết, đặc biệt việc tạo thức ăn có khả kích lột vỏ đồng loạt giúp người nuôi chủ động quản lý, giảm thiểu công lao động, hiệu cao, tăng suất, tiến tới cơng nghiệp hố, chun mơn hố nghề ni cua lột TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 97 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu 2.1.1 Cua Cua dùng cho thí nghiệm gồm 350 cua khỏe mạnh, chân nguyên, với trọng lượng ban đầu 30 ± 10 g/con lựa chọn từ trại giống xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ, Tp.HCM đưa dưỡng thời gian tuần để làm quen với môi trường trước đưa vào ni thử nghiệm thức 2.1.2 Thức ăn nuôi cua gồm cá thức ăn D1, D2, D3 có chứa hormone kích thích lột vỏ (ecdysone) với nồng độ từ 0,3 (EDS: 0,3), 0,5 (EDS: 0,5), 0,7 (EDS: 0,7) μg/g trọng lượng cua thức ăn D4 có chứa 0,5% cholesterol (CHO) Ngồi cịn có nghiệm thức thức ăn cá tạp (D0) để đánh giá tỷ lệ hiệu suất lột xác cua so với việc bổ sung ecdysone cholesterol Thành phần nguyên liệu tỷ lệ sử dụng để chế biến thức ăn thí nghiệm tính tốn dựa phần mềm BESTMIX version 3.33 Công thức loại thức ăn viên thí nghiệm trình bày Bảng Các loại thức ăn ni cua thí nghiệm bao Bảng Công thức thức ăn cho cua nuôi thí nghiệm Thành phần (%) Nguyên liệu Bột cá 65 CP a Khơ đậu nành b Bột mì c Bột gan mực d Gluten bột mì e Dầu mực f Dầu cá g Lecithin h Mono calcium phosphate i 20-Beta-Hydroxyecdysterone j Cholesterol k Premix vitamin m Premix khoáng n Stay C 35% o Choline chloride 60% p Chống mốc q D1 (EDS 0,3) D2 (EDS 0,5) D3 (EDS 0,7) D4 (CHO) 36,00 20,00 26,35 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 1,00 0,3 μg 0,30 0,30 0,25 0,20 0,10 36,00 20,00 26,35 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 1,00 0,5 μg 0,30 0,30 0,25 0,20 0,10 36,00 20,00 26,35 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 1,00 0,7 μg 0,30 0,30 0,25 0,20 0,10 36,00 20,00 25,85 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 1,00 0,50 0,30 0,30 0,25 0,20 0,10 Minh Tâm, Kiên Giang, Việt Nam U.S.A Soybean Meal, The Scoular Company, Hoa Kỳ c Uniflour, Uni President Việt Nam Co., Ltd d Squid Liver Powder, Hana Industrial Co., Ltd, Hàn Quốc e Vital Wheat Gluten, Anhui Ante Co., Ltd, Trung Quốc f Squid Liver Oil, Gem Corporation Co., Ltd, Hàn Quốc g Chilean Stabilized Salmon Fishoil, Pesquera Pacific Star S.A, Chile h Soy Lecithin AGD, Aceitera General Deheza, Argentina i Mono calcium phosphate, Kunming chuan Jin Nuo Chemical Co., Ltd, Trung Quốc j Ecdysone, Shaanxi Yuantai Biological Technology Co., Ltd, Trung Quốc k Cholesterol, N & R Industries, Inc., Trung Quốc a b 98 SH_Vitamin 0,3%, Provimi, Việt Nam Thành phần/kg: Vitamin A 2.666.667 IU; Vitamin B1 13.334 mg; Vitamin B2 11.667mg; Vitamin B6 13.334 mg; Vitamin C Monophosphate 66.667 mg; Vitamin D3 1.000.000 IU; Vitamin B12 6.700 mcg; Vitamin E 33.334 mg; Vitamin K3 6.667 mg; Axit Folic 1.667 mg; Biotin 334.000 mcg; D-Caplan 40.000 mg; Inositol 90.000 mg; Niacin 23.334 mg n SH_Mineral 0,3%, Provimi, Việt Nam Thành phần/kg: ZnO 33.340 mg; FeSO4.H2O 16.670 – 36.674 mg; CuSO4.5H2O 16.670 – 18.337 mg; MnO 6.000 – 6.600 mg; CoCO3 1.340 – 1.474 mg; Ca(IO3)2.H2O 335 – 369 mg; Na2SeO3 135 – 149 mg o Choline Chloride 60%, Shandong Aocter Chemical Co., Ltd, Trung Quốc p Rovimix stay – C 35%, DSM Vitamins Co., Ltd q Micofung, Dex Ibérica, S.A, Tây Ban Nha m TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Các loại thức ăn sản xuất hệ thống ép đùn tạo viên chìm, có kích thước viên thức ăn mm, độ bền nước giờ, có mùi hấp dẫn phù hợp với thói quen tập tính ăn cua thương phẩm Mẫu thức ăn phân tích thành phần dinh dưỡng (ẩm, protein, lipid, xơ, tro, canxi, phosphorus axit béo thành phần) Thức ăn bảo quản túi nilon hai lớp, để nơi khơ thống mát nhằm chống mốc, côn trùng ảnh hưởng đến chất lượng Riêng thức ăn cá tạp (được lấy mẫu đem phơi khô nhằm xác định hệ số quy đổi trọng lượng tươi-khô), chọn loại cá cơm đem rửa qua nước nhiều lần sau cắt nhỏ cho vào túi nilon bảo quản tủ đơng cho ăn dần 2.2 Bố trí thí nghiệm chăm sóc quản lý Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với lần lặp lại, thể Bảng Hệ thống bể ni thể Hình Bảng Bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu bổ sung hormone kích thích lột vỏ TT Nghiệm thức D0 Cá tạp xay 404 – 406 – 411 D1 Thức ăn viên chứa 0,3 μg/g ecdysone 402 – 408 – 414 D2 Thức ăn viên chứa 0,5 μg/g ecdysone 401 – 407 – 410 D3 Thức ăn viên chứa 0,7 μg/g ecdysone 403 – 409 – 415 D4 Mơ tả thức ăn thí nghiệm Thức ăn viên cholesterol D4 Thức ănchứa viên chứa cholesterol Ký hiệu bể nuôi 405 – 412 – 416 405 – 412 – 416 Hệ thống bể nuôi cua bố trí thí nghiệm Hình Hệ Hình thống bể ni cua bố trí thí nghiệm Sau thời gian dưỡng, cua giống (35,0 ± 1,4 g/con) lựa chọn ngẫu nhiên cho vào giỏ có gắn nắp (1 con/giỏ) sau chuyển vào bể ni với mật độ 10 con/bể 300L Sau thời gian dưỡng, cua giống (35,0 trì hàm lượng oxy hịa tan ln đạt mức ≥ nước (Hình 1) Hệ thống ni thử nghiệm bao gồm 15 bể composite thể tích 500L, hình trịn (D ± 1,4 g/con) lựa= 1,2m) chọn ngẫu nhiên cho vào 4,0 mg/L Nước ni cua có độ mặn từ 10-15‰, hệ thống bể dự trữ nước nuôi độ mặn, đảm bảo lượng nước ổn định xuyên giỏ có gắn nắp (1 chuyển pha suốt con/giỏ) q trình ni, sau thay vàđó cấp nước Tất bể nuôi đượctừ lắpnước hệ thốngbiển sục khí vùng nhằm Vũng Tàu nước trì hàm lượng oxy hịa tan ln đạt mức ≥ 4,0 mg/L Nước ni cua có độ mặn từ 10-15‰, vào bể nuôi với mật độ 10 con/bể 300L nước thủy cục (độ mặn nước nuôi tương đương từ nước biển vùng Vũng Tàu nước thủy cục (độ mặn nước ni tương đương (Hình 1) Hệ thống nuôiphathử nghiệm bao gồm với độ mặn nơi ương nuôi cua giống) với độ mặn nơi ương ni cua giống) 15 bể composite thể tíchCho 500L, hình tròn (D = cua ăn cua ăn ngày lần vào lúc sáng 5Cho chiều với lượng thức ăn ngày từ 3-5% lần vào lúc 1,2m) hệ thống bểlượng dựthân, trữtheo nước nuôi cùngxuyên thức trọng dõi kiểm tra thường ăn để điều chỉnh lượng sáng vàcác5 giỏ chiều với thức lượng thức ăn từ 3-5% ăn phù hợp cho lần ổn ăn tiếpđịnh theo Nghiệm thức sử dụng cá tạp, cua cho ăn theo trọng lượng độ mặn, đảm bảo lượng nước xuyên trọng lượng thân, theo dõi kiểm tra thường khô tương ứng với nghiệm thức sử dụng thức ăn viên Trong suốt thời gian ni thí suốt q trình ni, quy thay cấp nước Tất xuyên thức ăn giỏ để điều chỉnh lượng bể nuôi lắp hệ thống sục khí nhằm thức ăn phù hợp cho lần ăn Nghiệm TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 99 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II thức sử dụng cá tạp, cua cho ăn theo trọng lượng quy khô tương ứng với nghiệm thức sử dụng thức ăn viên Trong suốt thời gian ni thí nghiệm, tiêu nước nuôi nhiệt độ, pH, oxy hoà tan theo dõi hàng ngày; độ mặn N-NH3 kiểm tra 01 lần/tuần để có phương án thay cấp nước nhằm đảm bảo môi trường thích hợp cho cua ni Ghi nhận lượng thức ăn thừa hàng ngày số cua chết thời gian thí nghiệm 45 ngày Trong giai đoạn cua lột, quan sát cua giờ/lần, sau cua lột vỏ thu cua lột đem cân đo để phục vụ cho việc tính tốn tỷ lệ tăng trưởng, tỷ lệ sống, tỷ lệ lột vỏ ngày, hiệu suất cua lột thời gian lột 2.3 Phương pháp kiểm tra, phân tích xử lý số liệu 2.3.1 Phân tích thức ăn Thức ăn đánh giá chất lượng, hàm lượng ẩm (%) theo phương pháp TCVN 4326:2001, protein thô (%) theo TCVN 43281:2007, lipit thô (%) theo Folch AOAC 920.39, tro (%) theo TCVN 4327-2007, xơ (%) theo TCVN 4329:2007, canxi (%) TCVN 15261:2007 phosphor TCVN 1525:2001 2.3.2 Kiểm tra thông số môi trường - Nhiệt độ ( C) pH: đo 02 lần/ngày (vào sáng chiều) pH meter hãng HANA o - Hàm lượng oxy hòa tan (mg/L): đo 01 lần/ ngày (vào 10 sáng) DO meter hãng HANA - Độ mặn (‰): đo 01 lần/tuần khúc xạ kế - Hàm lượng NH3-N (mg/L): đo 01 lần/tuần Test kit hãng SERA 2.3.3 Đánh giá tăng trọng, tỷ lệ sống tỷ lệ lột vỏ - Tăng trọng (WG): WG (%) = (Wf-Wi)/ Wi * 100 - Tỷ lệ sống (SR): SR (%) = Nf/Ni *100 - Tỷ lệ lột vỏ (MR): MR (%) = Nm/(Ni-Nd) * 100 Trong đó: Wi (g) trọng lượng cua ban đầu; Wf (g) trọng lượng cua lột; Nm tổng số lượng cua lột; Ni tổng số lượng cua bắt đầu; Nd tổng số cua chết; Nf tổng số lượng cua cuối 2.3.4 Phân tích số liệu Các số liệu ghi nhận bao gồm tỷ lệ tăng trưởng, tỷ lệ sống, tỷ lệ lột vỏ ngày, hiệu suất cua lột thời gian lột nhập tính tốn chương trình Excel Phân tích thống kê phương pháp ANOVA, sử dụng phép thử Duncan mức ý nghĩa (P

Ngày đăng: 07/12/2020, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN