TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG c ử u LONG - 2004Diện tích nuôi thủy sản các tỉnh còn khả năng mở rộng trên 40% nhưng ưu thế phát triển là nuôi các loại hình khác ngoài tôm.. - So sánh giữa các t
Trang 2BỘ T H Ủ Y SẢ N
NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG
Journal o/Mekong Fisherỉes
؛.
؟ ^
٠ ị
ỉ H u
10026359
NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP
TP Hồ Chí M inh - 2004
Trang 3١ %■
Ban biến tập:
Tiến sĩ NGUYỀN VĂN HẢO Thạc sĩ NGUYỄN VĂN TRỌNG Thạc sĩ NGUYỄN MẠNH HỪNG
Cử nhân NGUYỄN XUÂN TRINH
Trang 4MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI Đ Ầ U 7
PHẦN I - NGUỒN LỢI t h ủ y s ả n & KINH TÊ' XÃ H Ộ I 11
Cửu Long 11
N g u y ê n M in h N iê n
ven biển Nam sông Hậu Đồng bằng sông Cửu Long và hướng phát triển bền vững 31
Nguyễn Vân Hảo, Nguyễn Minh Niên,
Trần K im Hằng, Phan Thanh Lâm,
Trần Quốc Bảo, Đoàn Văn Tiến
nông hộ ở các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long 51
Trần K im Hằng
4 Quaưi trắc một sô" yếu tô" môi trường nước ở Đồng bằng sông Cửu Long 67
Đoàn Văn Tiến, Trịnh Trường Giang (ĐHNL),
Nguyễn Vãn Hảo
Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Hảo
Nguyễn M ạnh Hùng
PHẦN II - CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG v à n u ô i t h ủ y SẢ N 127
Nguyễn Tuần, Đặng Tố Vân Cầm,
Võ M inh Sơn, Nguyễn Hữu Thanh
8 Sản xuâ"t giô"ng cá cóc (Cycỉocheilichthys enoplos Bleeker, 1850) 143
Phạm Văn Khánh, Đặng Văn Trường,
Thi Thành Vinh, Phạm Đình Khôi, Nguyễn Thị Rô
Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Tường Anh,
9 Kết quả bước đầu sản xuâ"t giống tôm càng xanh toàn đực 159
Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Tuần, Hoàng Thị Thủy Tiên,
Lâm Quyền, Nguyễn Đức Minh,
Nguyễn Nhứt, H uỳnh Thị Hồng Châu
10 Một sô" vấn đề liên quan đến mô hình sản xuất kết hợp Artemia - Muôi ở Đồng bằng sông Cửu Long 177
Đỗ Văn Hoàng
Trang 511 Bước đầu đánh giá kết quả thuần hóa tôm càng xanh
(Macrobrachium rosenbergii) dòng Thái Lan tại Việt Nam 189
Nguyễn Quổc Hưng
12 Nghiên cứu kỹ thuật nuôi cá tra thương phẩm đạt tiêu chuẩn thịt trắng phục
vụ xuất khẩu 203
Bạch Thị Quỳnh Mai
13 Mô hình nuôi tôm sinh thái ở Đồng bằng sông Cửu Long 223
Thiều Lư
14 Bước đầu xây dựng mô hình nuôi thâm canh cá rô phi dòng GIFT hình thức
bè nước chảy ở Đồng bằng sông Cửu Long 235
Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Cồng Dân,
Nguyễn Thái Dương, Nguyễn Trọng Hiền,
Nguyễn Thị Hồng Vân, Phạm Vãn Khoa
{Omiloticus) ở các mật độ khác nhau 255
Phạm Cử Thiện, Yang Yi, Amaratatne
Yakupitilyage, Somsak Boromthanarat,
Kevin Fitzsimmons
16 Bước đầu thám dò, ứng dụng một sô' chỉ thị DNA phân tích đa dạng di truyền
cá tra {PangCLsianodon hypophthalmus) 269
Nguyễn Văn Hảo, Bùi Thị Liên Hà
17 Đánh giá tác động của hàm lượng protein và các nguồn lipid lên sinh sản cá
rô phi Oreochromis niloticus 285
Nguyễn Trọng Hiền, Amrit Bart,
Amararatne Yakupitiyage, Graham c Mair
18 Anh hưởng của các loại thức ãn chất lượng khác nhau lên hiệu quả sử dụng chất dinh dưỡng, táng trưởng và năng suất nuôi cá rô phi dòng GIFT đơn tín h 301
Huỳnh Hữu Ngãi
19 Nhận diện vi khuẩn trong ống tiêu hóa Artemia bằng phương pháp hóa tổ chức h ọ c 319
Nguyễn Duy Hòa
PHẦN IV - BỆNH HỌC THỦY SẢN 329
20 Hiệu quả của một vài loại kháng sinh có thể thay thế Chloramphenicol và Nitrofurans trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá nuôi nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long 331
Lý Thị Thanh Loan, Phạm Võ Ngọc Ánh,
Mã Tú Lan, Trương Hồng Việt,
Phạm Văn Điền
Trang 621 Thử nghiệm kỹ thuật RT-Nested PCR trong chẩn đoán GAV và LOV trên tôm
sú {P.monodon) 343
Nguyễn Văn Hảo, Lê Hồng Phước,
Cao Thành Trung, Nguyễn Hồng Lộc
22 Phát triền kỹ thuật PCR chẩn đoán HPV {Hepatopancreatic parvo-like virus) gây bệnh trên tôm sú {P.monodon) 351
Cao Thành Trung, Nguyễn Việt Dũng
23 Chẩn đoán bệnh dôm trắng trên tôm sú (P.monodon) bằng kỹ thuật Non-Stop
Single-Tube Semi-Nested PCR 361
Nguyễn Văn Hảo, Lê Hồng Phước,
Cao Thành Trung, Trì Thanh Thảo
24 Phân lập và xác định Nodavirus gây bệnh trên cá mú nuôi tại
Bà Rịa-Vùng Tàu 370
Lê Hồng Phước, Nguyễn Ngọc Du,
Lê Hữu Tài, Cao Thành Trung, Phan Thị Vân
PHẦN V - CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỦY SẢN SAU THU HOẠCH 379
25 Nghiên cứu công nghệ chế biến một số sản phẩm từ nghêu
{Meretrix lyrata) 381
Nguyễn Tiến Lực, Nguyễn Văn Thoa,
Đặng Thị Tuyết Loan, Lã Văn Chung
26 Nghiên cứu một số sản phẩm từ cá rô p h i 399
Nguyễn Thị Hương Thảo
27 Nghiên cứu công nghệ chế biến nghêu hun khói {Meretrix lyrata) 411
Nguyễn Văn Nguyện, Lê Xuân Hải
Trang 7L Ờ I N Ó I Đ Ầ U
T uỵền tập TigKl cá sôĩig Cửu Loug (Journal of Mefeong Fisheries) dupe xudt ban dfnb ﻵﻵ bang ndm nbam cOng bố oà glOl tbiẹu các cOng trtnb ngblèn
cửu bboa bọc cUa các nba ngblèn cứu oà cán bộ bboa bọc tbuộc Viện Ngblèn Cứu NuOl Trồng Tbủỵ Sdn II đến dông dào bạn dọc trong oa ngodi viện.
Tuyển tập năm 2004 hao gồm 27 báo cáo tập trung vào các chuyên để
cbínb:
Nguồn lợl tbủỵ sdn & blnb tế xa bộl (6 bai)
Công nghệ sản xuất giống & nuôi thủy sản (10 bài)
Đ lnb duSng & probiotic trong uong nuOl tbủỵ sdn (3 bai)
B ệnh học thủy sản (5 bài)
C bế biến od bảo qudn tbủ^í sản sau tbu boạcb (3 bai)
Bảo cáo trong tuyển tập này được chọn lọc từ 2 nguồn:
Các công trlnb ngblẾn cứu tbuộc dề tai, dự án cdp Bộ b^
nudc od dụ dn Hợp tdc quốc tế da duợc ngblệm tbu.
Các công trlnb từ luận dn tbạc sl, tiến sl duqc cdn bộ của viện bào oệ
và thông qua ơ Hội đồng Khoa học tại các t r i n g Đại ,lọc trong và
ngoài n Ể
VỚI cbU trUong xdỵ dụng tuỵền tạp nbu một d lln dàn tbOng tin bboa bọc, tạo dlèu biện cbo tdt cd các cán bộ lain cbng tác ngblèn cứu od sản xudt tbực ngblệm cUa viện cố co bộl trlnb bàỵ nbUng tbdnb quả ngblền cứu của cá nbdn boẠc tập tb ề ngblèn cứu dến rộng rdl bạn dọc nbdm mô rộng co bộl giao luu, trao dổl oa cbuỵễn giao các bết qud ngblèn cứu mà tác gia da dạt duạc Bèn cạnh đó tuyển tập củng là nơi công bố và công nhận gái trị khoa học của các công trlnb nbdt la dốl oOl các cán bộ ngblèn cứu trè nbàm tạo tlèn dè, ca bội cbo các boạcb dỊnb ngblèn cứu oa bọc tạp trong tuong lai.
N ban làn xudt bản Tu ٥ ển tạ p n gbề cá sông Cửu L o n g 2004, tbaỵ m ạt
Ban Blèn tẠp xln cbàn tbanb càm an sụ tbam gla olết bai của các cá nbdn oa tập tb ễ các nba ngblèn cứu ố nblèu llnb oục.
Tuy đã cố gắng n h ằ g trong quá trinh chọn lọc và biên tập không tránh bbai nbUng tblếu sốt, cbiing tôl rdt mong nbận duạc nblèu gOp ﻷ pbè blnb của
bạn đọc gần xa để tuyển tập ngày càng chất lượng đáp ứng nhu cầu cung cấp
tbông tin cbo bạn dọc.
VIỆN n g h i E n C ứ u n u ô i t r ổ n g t h ủ y s à n h
Trang 8TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG c ử u LONG - 2004
P h ầ n I :
NGUỒN LỢl THỦY SẢN
& KINH TẾ XÃ HÔI
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỔNG THỦY SẢN II
Trang 9TUYỂN TẬP NGHỀ CA SÔNG c ử u UONG - 2004
HIỆN TRẠNG NUÔI TR ồN G THỦY SẢN CÁC TỈNH VEN BIỂN
Kết quả nghiên cứu cho thầỵ tlèm ndng m ạt nước nuôi trồng thủỵ sdn ỏ cdc tinh nàỵ còn hhodng 4 0 0 ؛؟ chưa hhal thdc Các co sỗ sdn xudt od ương dưỡng tôm sU giống p h d t triền m ạnh trong cdc ndm gdn ddỵ nhưng qul mô nhồ, chl dáp ứng 24,1% nhu cầu Giống cá nưởc ngọt od các loai hai sản hhdc chưa phat triền NuOl thủỵ sdn nước ngọt chưa p h a t triền тйс dU tlèm ndng nuOl các lodl nước ngọt cOn nhlèu N ubl tOm biên da sử dụng hhodng 70% diện tlch tlèm nũng nuOl mạn lợ Trong các loại hlnh nuOl tôm, diện tlch nuOl bán thdm canh
od thdm canh còn rdt hhlèm tốn, chl chiếm 1,56% diện tlch nuOl tôm NuOl các lodl hdl sdn hhdc chưa p h d t triền Sdn lượng nuOl hang пйт tang nhưng nũng sudt nuOl còn thdp, dạc biệt la các oUng nuOl tỗm mới hình thdnh sau hhl dược chuỵến dổl từ ddt trồng lUa Dich oụ cung cdp thức an od thuốc thu ﻻ thủﻻ sdn chưa dược quàn 1ﻵ chạt che Các cOng tỵ nước ngodl chiếm thị phdn lớn oè thức
an công nghiệp Công nghệ chế biến da dược ndng cốp hha tốt Klm ngạch xudt hhdu hdng nam tang nhưng cần hướng tởl sàn xudt nhlèu các m ạt hdng thйﻻ
sdn xudt hhdu gia trị cao.
Báo cáo đã đưa ra một sổ' đề xuất nhằm góp phần p h á t triển nuôi trồng
thủỵ sàn bèn oững trong những пйт tớl.
ABSTRACT
The studỵ o f aquaculture status and Its contribution to sustainable deoelopment o f coastal areas o f Mehong Rloer Delta luas carried out In Klèn Glang, Ca Mau, Вас Lieu, Soc Trang, Tra ٧ lnh٠ Ben Tre, Tien Glang and Long
A n proolnces from 2002 to 2003 Information on area, seeds, culture sỵstems, production and ỵleld, feed and chemical serolces, ^sherles processing and export ujere collected Data from the surυeﻻ uﺩere analỵzed bỵ statistical methods.
Trang 10TUYEN TAP NGHE CA SONG CCfU LONG - 2004
Results show that some 40% o f all potential aquaculture area has not been utilised in these provinces Sm all scale shrim p hatcheries and nurseries have increased fast for the last few years, and supplied about 24.1% o f seeds dem and only Seed prodution o f freshwater and marine fish species is not yet developed Freshwater fish culture is not expanded though the high potential area Shrim p culture occupied approximately 70% o f all potential m arine and brackish water culture area The area under intensive and semi-intensive culture was small, covering only 1.56% o f the total shrim p culture area The culture o f other marine and brackish water species has not expanded.
Annual aquaculture production has increased; however, yield was low, especially in new culture areas where traditional rice culture has recently been replaced by shrimp Shrim p seed and feed supplies were not managed well Pellet feeds for intensive culture were supplied by foreign companies The processing technology has been well improved The annual export value has increased however high valued products for export should be developed.
The report proposes some suggestions for sustainable aquaculture development in forthcoming years.
I M d DAU
Vung ven bien Dong bkng song Cufu long c6 tiem n^ng l٥ n ve san xuat thuy san noi chung va nuoi trong thuy san noi rieng Trong nhuTng n^m qua nuoi trong thuy san da c6 biidc phdt trien ddng ke vii san pham thuy san d6ng vai tro rat Idn trong xuat kh^u hang h6a cung c^p cho thi triidng noi dia Da c6 cdc cong trinh nghien cdu ve nu6i tr6ng thuy s^n d vung n^y trong cdc nSm qua Tuy nhien, nhijfng nghien ciiu ve hien trang nuoi trong thuy san, d^c biet la nghien cufu ve cdc mo hinh nuoi tom tren cdc vung sinh thdi c6n rbi rac, thieu dong bo va khong lien tuc De c6 so li؟ u khoa hoc phuc vu ddnh gid chinh xdc v^ toan dien ve hien trang nuoi trong thuy san cdc tinh ven bien Dong bkng song Cufu Long, tCi d6 giup cdc nha hoach dinh chinh sdch va qui hoach xdy difng chien liipc phdt triln bln viing thi vi|c nghien cufu h i|n trang nu6i trong thuy san cdc tinh noi tren 1^ can thi§١ Bdo cdo niiy la m6t dong gop vl v^n de neu tren
II T٧ LIEU VA PH tfdN G PH A P NGHIEN CI?U
1 Gidfi h a n va thcfi gian n g h id n ciiu
Pham vi ddnh gia cua bdo cao nay la cac tinh ven bien Dong b^ng song Cufu Long (DBSCL) bao gom: Kien Giang, Ca Mau, Bac Lieu, Soc Tr^ng, Tra Vinh, Ben Tre, Tien Giang va Long An ve hien trang nuoi trong thuy san
12 VIEN NGHIEN CCU N٧ 6 l T r 6 n G THUY SAN II
Trang 11TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG c ử u LONG - 2004
Nghiên cứu được thực hiện trong 2 năm 2002 - 2003
2 P hư ơ n g p h áp th u thập s ố liệ u
Căn cứ vào yêu cầu nghiên cứu, số liệu thống kê về nuôi trồng thủy sản được thu thập từ các địa phương và tham khảo các tài liệu đã có Đồng thời bộ phiếu điều tra dược gửi cho các Sở Thủy sản để thu thập thông tin từ các ban ngành có liên quan Một số thông tin được phỏng vấn trực tiếp những cá nhân
có liên quan
3 Xử lý s ố liệ u
Các số liệu được xử lý bằng Excel
Tham khảo các báo cáo tổng kết công tác hàng năm của Bộ Thủy sản và của các Sở Thủy sản, các Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn để bổ sung, chỉnh lý
Phần đánh giá về mặt kỹ thuật, ngoài các tư liệu có được, một số báo cáo khoa học của các đề tài và dự án được triển khai trong vùng những năm gần đây cũng được sử dụng
III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1 T iềm n ă n g và d ỉệ n tích n uôi trồn g th ủ y sả n
Tổng diện tích tự nhiên các tỉnh ven biển ĐBSCL là 2.842.379 ha, trong đó diện tích có thể nuôi thủy sản là 918.097 ha chiếm 32,3% diện tích tự nhiên Diện tích có thể nuôi tôm biển và các loài thủy sản mặn lợ là 607.406 ha, tương ứng chiếm 66,16% diện tích tiềm nàng nuôi trồng thủy sản và 21,37% diện tích
tự nhiên (bảng 1) Diện tích nước ngọt (ruộng, rừng tràm, ao) có thể nuôi cá là 321.691 ha, chiếm 35,04% diện tích tiềm năng và 11,32% diện tích tự nhiên So với cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long thì diện tích có thể nuôi trồng thủy sản của 8 tỉnh này chiếm 23,13%
Năm 2002, diện tích nuôi thủy sản của 8 tỉnh ven biển là 516.595 ha chiếm 18% diện tích tự nhiên và 56,27% diện tích tiềm năng Diện tích nuôi tôm biển là 420.774 ha chiếm 45,83% diện tích tiềm năng nuôi thủy sản (918.097 ha), 69,27% diện tích tiềm năng nuôi mặn lợ và 81,45% diện tích hiện đang nuôi thủy sản của các tỉnh này (516.595 ha); Nuôi cá nước ngọt 82.067 ha, chiếm 25,51% diện tích tiềm năng nuôi cá nước ngọt và 15,89% diện tích hiện đang nuôi thủy sản So với năm 2001 (490.619 ha nuôi) diện tích nuôi thủy sản tăng không đáng kể, chỉ tăng 25.976 ha (5,3%) Sự gia tăng diện tích không nhiều trong năm 2002 là do một số địa phương đã có chính sách hạn chế chuyển đổi vì năm 2001 đã chuyển đổi quá nhiều diện tích lúa sang nuôi tôm
Trang 12TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG c ử u LONG - 2004
Bảng 1: T iềm n ă n g và d iệ n tích sử d ụ n g m ặt nước NTTS n ăm 2002 (ha)
B ến Tre
T iề n
G ỉang T ổn g Diện tích tự
nhiên 322.230 241.813 521.000 617.709 221.515 449.288 232.161 236.663 2.842.379 Tiềm năng 1 0 0 0 0 0 125.000 321.500 174.880 69.453 45.000 52.264 30.000 918.097
- Nước mặn, lợ 60.000 1 2 0 0 0 0 251.500 97.880 16.762 1 0 0 0 0 32.264 19.000 607.406
- Nước ngọt 40.000 5.000 70.000 77.000 52.691 35.000 2 0 0 0 0 2 2 0 0 0 321.691 Diện tích sử
2001 (đạt 294.158 tấn) sản lượng tăng 11,51 %
Năng suất nuôi thủy sản đạt bình quân 0,63 tấn/ha cho toàn vùng (kể cả nghêu, sò), tăng 0,03 tấn so với năm 2001 Năng suất nuôi ở các tỉnh có nghề nuôi nghêu sò không đáng kể chỉ đạt vào khoảng 0,42 tấn/ha, tăng 0,01 tấn/ha
so với năm 2001
Bảng 2: S ản lư ợ n g NTTS năm 2002 (tấn)
Sóc Trăng
Bạc
L iêu
Cà Mau
Kiên Giang
Trà Vinh
Long An
B ến Tre
Nguồn: Sở T hủy sản các tỉnh ven biền ĐBSCL
Trang 13TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG c ử u LONG - 2004
Diện tích nuôi thủy sản các tỉnh còn khả năng mở rộng trên 40% nhưng ưu thế phát triển là nuôi các loại hình khác ngoài tôm Nuôi tôm đã sử dụng khoảng 2/3 diện tích hiện có Các loại hình khác ngoài tôm vẫn chưa được phát triển mạnh ở vùng này Sản lượng và năng suất nuôi năm 2002 tăng không nhiều so với năm 2001
- So sánh giữa các tỉnh cho thấy các tỉnh Bến Tre, Bạc Liêu và Cà Mau nghề nuôi thủy sản phát triển khá nhanh so với các tỉnh khác trong vùng Tỉ lệ
sử dụng mặt nước cao so với diện tích tiềm năng và sản lượng nuôi tương ứng chiếm 2,48%; 14,17% và 29,57% sản lượng 8 tỉnh Cà Mau đứng đầu về nuôi trồng thủy sản nhưng năng suất nuôi chưa cao, trung bình 0,4 tấn/ha (nuôi tôm đạt 0,336 tấn/ha; cá nước ngọt 0,68 tấn/ha) ỈKhả năng tăng diện tích nuôi hải sản của Bến Tre, Bạc Liêu và Cà Mau không lớn Long An là tỉnh có nghề nuôi phát triển chậm và sản lượng thấp, chiếm 3,26% sản lượng 8 tỉnh Tiếp đến là Kiên Giang có tỉ lệ sử dụng mặt nước khoảng 28,45% và sản lượng chiếm 4,43% sản lượng 8 tỉnh Năng suất nuôi bình quân chỉ đạt 0,29 tấn/ha (nuôi tôm đạt 0,175 tấn/ha; cá nước ngọt đạt 0,44 tấn/ha) và là tỉnh có năng suất thấp nhất về nuôi trồng thủy sản Tiền Giang có sản lượng không cao nhưng xét về năng suất
là một tỉnh có năng suất trung bình cao nhất trong 8 tỉnh do có một lượng lớn
về nuôi nhuyễn thể (năng suất chung 4,21 tấn/ha)
Như vậy, triển vọng phát triển nuôi trồng thủy sản ở 2 tỉnh Long An và Kiên Giang là rất lớn Các tỉnh Bến Tre, Cà Mau và Bạc Liêu chỉ có thể phát triển vùng nước ngọt vì tiềm năng về nước mặn, lợ không còn nhiều Để tăng sản lượng nuôi các tỉnh cần tăng năng suất trên đơn vị nuôi và mở rộng diện tích nuôi nước ngọt hợp lý
3 Hệ th ố n g sả n x u ấ t và cung cấp giống
3.1 G iống c á nước n g ọ t
Các tỉnh ven biển ĐBSCL có 124 trại sản xuất giống cá nước ngọt (bảng 3), hầu hết qui mô nhỏ Năm 2002 sản xuất hơn 521 triệu cá giống các loại đủ cung cấp cho nhu cầu nuôi Các loài cá phố’ biến là cá tai tượng, chép, mè vinh,
K iên Giang
Trà Vinh
Long An
B ế n Tre
T iền
G iang T ổng Sô" trại cá
Sản xuâ"t
Nguồn: Sở Thủy sản các tĩnh ưen biển ĐBSCL
Trang 14TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG c ử u LONG - 2004
3.2 G iốn g tô m biển
Các trại sản xuất giống tập trung nhiều ở Cà Mau và Bạc Liêu (bảng 4) Ngoài ra, số trại ương tôm giống cũng phát triển khá mạnh ở các tỉnh này
Bảng 4: S ố lượng, qui m ô và sả n lư ợn g cá c trạ i tôm g iế n g ở c á c tỉn h ven
b iể n Ì)BSCL
Tỉnh
s ế lư ợ n g trạ ỉ
T rại sả n T rại xuâ4 ưoTng
Q uỉ mô (tr iệ u PL /năm )
S ả n ỉư ợ ng tôm g iế n g (tr iệ u PL)
N h u cầ u
g iố n g (tr iệ u PL)
Nguồn: Sở Thủy sản các tỉnh ven biển ĐBSCL
Năm 2002, toàn vùng có khoảng 1.031 trại sản xuất giống và 1.365 cơ sở ương dưỡng Tuy nhiên, hoạt động của các trại giống chỉ đạt 50% công suất thiết
kế và sản xuất được 4,59 tỉ PL, riêng Cà Mau sản xuất 3 tỉ PL, gấp 3 lần năm
1999 Lượng giống sản xuất tại chỗ chỉ đáp ứng khoảng 24,1% nhu cầu giống thả nuôi Theo hướng mở rộng diện tích và thâm canh trong thời gian tới, giống sản xuất tại chỗ chỉ có thể đáp ứng từ 30 - 35% nếu như các trại giống sản xuất hết công suất thiết kế
Thông tin về hiệu quả sản xuất giống ở các tỉnh này còn rất hạn chế Qua
số liệu điều tra 30 hộ sản xuất giống tại Cà Mau và Bạc Liêu thì hiệu quả sản xuất giống chưa cao Trong các chi phí sản xuất, mua tôm bố mẹ và thức ăn chiếm hơn một nửa tổng chi phí, tương ứng 29% và 25% Khấu hao xây dựng cơ bản cũng chiếm một phần đáng kể trong cơ cấu vốn sản xuất (chiếm 12%) Lợi nhuận chỉ đạt 20% so với vốn đầu tư
4 D ịch vụ cu n g cấp thứ c ă n và th ú у th ủ y sả n
Năm 2002, có khoảng 630 cơ sở kinh doanh (thiếu số liệu của Bến Tre và
Trang 15TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG cử u LONG - 2004
Kiên Giang) Riêng vùng trọng điểm nuôi tôm Nam sông Hậu có mạng lưới dịch
vụ này khá lớn: Cà Mau có khoảng 200 cơ sở, Bạc Liêu 136 cơ sở, Sóc Trăng có
151 cơ sở và Trà Vinh có 104 cơ sở Nói chung các thống kê và nghiên cứu về dịch vụ này rất ít nên rất khó đánh giá chi tiết
Điều tra 30 cơ sở hoạt động trong lĩnh vực này tại Cà Mau và Bạc Liêu cho thấy các loại thức ăn được bán phổ biến hiện nay là CP, UP, CONCO, TOMBOY, KP, Goldsun, Master, Hoàng Thông, Bafeco, Thái Mỹ v.v với qui mô kinh doanh nhỏ - hộ gia đình (bảng 5) Thức ăn của tập đoàn CP chiếm gần 1/3 thị phần hiện nay trên địa bàn Nam bộ Hầu như các cơ sở kinh doanh thức ăn đều kinh doanh thuốc thú у thủy sản Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thuốc khác nhau từ phòng trị bệnh đến xử lý môi trường, các thuốc tăng trưởng v.v Tuy nhiên việc kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc còn rấ t hạn chế về vấn
đề này cần có các nghiên cứu đánh giá hiện trạng một cách chi tiết để có những giải pháp tốt nhằm hạn chế tối đa thiệt hại cho người nuôi tôm
5 C ác mô h ìn h n u ô i tôm
Trong 4 năm (1999-2002) diện tích nuôi tôm các tỉnh ven biển ĐBSCL tăng 119,22% Các tỉnh có diện tích tăng nhanh trong những năm gần đây là Cà Mau (40,77%/năm), Kiên Giang (102,5%/năm) và Bạc Liêu (73,3%/năm) Ngược lại các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre và Sóc Trăng tăng rất chậm vì diện tích chuyển đổi sang nuôi tôm không lớn
5.1 N uôi tô m k ế t hợp rừ n g ngập m ặn
Cà Mau là tỉnh có diện tích về mô hình tôm rừng lớn nhất vùng ĐBSCL với diện tích là 45.000 ha (bảng 5) Trong những năm gần đây diện tích nuôi tôm rừng giảm đáng kể (khoảng 6,48%/năm) Năng suất nuôi của mô hình này rất thấp; Cà Mau đạt 150-200 kg/ha; Bạc Liêu 80 kg/ha; Kiên Giang và Sóc Trăng thấp nhất chỉ đạt 50 - 60kg/ha Tuy nhiên nếu tính năng suất tôm nuôi trên 30% - 40 đất rừng được sử dụng nuôi tôm thì năng suất loại hình này khá cao, khoảng 300 - 500kg/ha mặt nước
Bảng 5: D iệ n tích n u ô i tôm rừng m ột số tỉnh v en b iể n ĐBSCL 1999-2002
Tỉnh 1999 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 G iảm /
3 n ãm
Giảm ТВ/ nảm (%)
Nguồn: Sở Thủy sản các tỉnh ven biển ĐBSCL
Trang 16TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG c ử u LONG - 2004
Năm 2001, tại một số xã ở Cà Mau có khoảng 21% hộ thua lỗ, 48,67% hộ hòa vốn, 24,67% hộ có lãi ở mức trung binh, 5,66% hộ có lãi cao Bệnh tôm vẫn thường xảy ra nhưng hiểu biết về bệnh tôm của người nuôi rất kém, hoặc không biê't
5.2 N u ô i tô m h ế t hợp tr ồ n g lú a
Sóc Trâng là tỉnh có nghề nuôi tôm lúa khá sớm ở các tinh DBSCL Từ khi
có Nghị quyết 09 của Chinh phủ (nãm 2000) các tỉnh khác đã chuyển dổi khá nhiều diện tích trồng lúa sang nuôi tôm (bảng 6)
Bang 6: D iện tích nuOi tôm lUa các tỉn h v en b iể n DBSCL 1999 - 2002
3 n ăm
T à n g ТВ/
n ám (%) Sóc Trăng 25.342 29.551 31.700 30.431 5.089 6.69 Bạc Liêu 1 2 0 0 3.800 5.000 8.500 7.300 202,78
Nguồn: Sở Thủy sản các tinh oen blễn DBSCL
Năm 2002 có khoảng 88804,2 ha canh tác theo mô hình tôm - lúa Trong
đó tỉnh Sóc Tràng có diện tích lớn nhất với 30.431 ha, chiếm 21,09% tổng diện tích nuôi tôm và 34,27% diện tích tôm lúa của các tỉnh này Thấp nhất là Trà Vinh với 270,2 ha Năng suất mô hình này dao động từ 0,12- 0,5 tấn/ha, trong
đó Sóc Trăng có năng suất trung bình cao nhất là 0,43 tấn/ha và thấp nhất là ở
Kiên Giang (0,179 tấn/ha) ở các vùng đã chuyển đổi trước đây năng suất cao hơn (0,4 - 0,5 tấn/ha) so với các vùng mới chuyển đổi (0,15 - 0,2 tấn/ha) Nguyên nhân chủ yếu của sự sai khác này là do ở các vùng mới chuyển đổi bà con nông dân chưa có kinh nghiệm nuôi tôm, cơ sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh Chi phí cho Iha canh tác bình quân từ 15,95 - 16,9 triệu đồng/ha (Sóc Trăng, Cà Mau) Tuy nhiên, cơ cấu chi phí có sự khác nhau nên lợi nhuận cũng khác nhau giữa các tỉnh Theo thống kê của tỉnh Bạc Liêu thì nuôi tôm lúa lãi từ 5 - 10 triệu đồng/ha/năm
Tóm lại, diện tích nuôi tôm biển trên ruộng lúa còn không nhiều sau 3 năm chuyển đổi quá nhanh và năng suất nuôi còn thấp Hướng phát triển mô
Trang 17TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG cử u LONG - 2004
hình lúa - tôm là tăng hợp lý mật độ nuôi và bổ sung thêm thức ăn để đưa năng suất lên cao hơn
D iện tích có trước ch u y ển
đ ổ i (ha)
D iện tích tôm
lủ a h iệ n h à n h (ha)
D iệ n tích n u ô ỉ tôm tr ê n đ ấ t
Nguồn: Sở T hủy sản các tỉnh ven biển ĐBSCL
Sự chuyển đổi quá nhanh và tự phát đã làm các cấp, các ngành liên quan
và chính quyền địa phương lúng túng và bị động Trong công tác quản lý gặp không ít khó khăn như: công tác qui hoạch không theo kịp tốc độ chuyển đổi; hệ thống thủy lợi phục vụ chuyển đổi sản xuất không đáp ứng được yêu cầu cấp và thoát nước gây ô nhiễm môi trường Một bộ phận nông dân nôn nóng, trong khi chưa nắm vững kỹ thuật, đã vội vàng nuôi tôm Các tồn tại đó cùng với một bộ phận tôm giống kém chất lượng đã gây thiệt hại đáng kể cho bà con nông dân ở các vùng chuyển đổi Năng suất tôm nuôi trên đất lúa vùng chuyển đổi rất thấp, khoảng 150 - 200 kg/ha/năm
5.4 N u ô i ch u yên tôm
5.4.1 Nuôi quảng canh (QC)
Trước đây do giống tôm tự nhiên phong phú và ít người nuôi nên năng suất nuôi QC cao, trung bình 250-300 kg/ha/năm (Cà Mau) Sau đó năng suất giảm nhiều (chỉ còn 0,11 tấn/ha/năm) và bà con đã chuyển dần sang nuôi quảng canh cải tiến (QCCT) Hiện nay loại hình nuôi QC chỉ còn tồn tại ở Bạc Liêu, khoảng 4.867 ha, còn hầu hết các tỉnh loại hình nuôi này còn rất ít và không có số liệu thống kê chi tiết (bảng 8)
Trang 18TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG c ử u LONG - 2004
Bảng 8: T ổn g hỢp d iệ n tích n u ô ỉ tôm năm 2002 (ha)
S óc B ạc Cà K iên Trà L ong B ến T iền
QCCT 37.565 88.496 201.906 37.778 7660,2 3.530 25.815 1.609 404.869
- Tổng DT
Nuôi tÔHỊ 38.125 96.119 2 0 2 0 0 0 38.000 12910 3.530 27.315 2.775 420.774
Nguồn: Sở Thủy sản các tỉnh ven biển ĐBSCL
5.4.2 Nuôi quảng canh cải tiến (QCCT)
Diện tích nuôi chuyên tôm QCCT là 135.675,6ha chiếm 32,24% tổng diện tích nuôi tôm và 92,24% diện tích nuôi chuyên tôm (bảng 8) Nếu tính diện tích nuôi QCCT của tất cả các mô hình khác (tôm rừng, tôm lúa, nuôi tôm trên đất lúa, chuyên tôm) thì diện tích nuôi tôm QCCT của các tỉnh này là 404.868,8 ha, chiếm 68,08% diện tích tiềm năng nuôi tôm và 96,22% tổng diện tích nuôi tôm của các tỉnh ĐBSCL hiện nay Mật độ nuôi bình quân 0,5 - 5 con/m^ và có bổ sung thức ăn Một số nơi như Cà Mau, Kiên Giang thả nuôi với mật độ thưa nên ít hoặc không bổ sung thêm thức ăn, tôm dựa vào thức ăn tự nhiên là chủ yếu Do vậy năng suất loại hình này không cao khoảng 0,12 - 0,43 tấn/ha tùy theo từng vùng và có xu hướng giảm
Như vậy loại hình nuôi QCCT, chiếm phần lớn tổng diện tích nuôi tôm của các tỉnh Điều này phản ánh đúng thực trạng về cơ sở hạ tầỊig (công trình, vốn)
và trình độ kỹ thuật của người dân trong việc lựa chọn loại hình sản xuất phù hợp với tiềm năng của mình Loại hình này không đòi hỏi vốn đầu tư lớn, kỹ thuật không quá phức tạp và đã giải quyết công àn việc làm cho một lực lượng lao động lớn nên nó có một ý nghĩa kinh tế xã hội rấ t cao đối với các hộ nông dân vùng ĐBSCL
Trang 19TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG c ử u LONG - 2004
5.4.3 Nuôi bán thâm canh và thâm canh (BTC&TC)
Diện tích nuôi.TC và BTC chỉ có 6.547 ha, chiếm 4,45 % diện tích nuôi chuyên tôm và 1,56% tổng diện tích nuôi tôm của các tỉnh Bạc Liêu có diện tích nuôi lớn nhất là 2.756 ha, chiếm 42,1% diện tích nuôi TC và BTC của các tỉnh
Cà Mau chỉ có 94 ha (1,43%) Tỷ lệ nuôi TC và BTC so với diện tích nuôi chuyên tôm của tỉnh là: Tiền Giang 42,02%; Sóc Trăng 7,28%; Bạc Liêu 5,65%; Bến Tre 5,49%; Trà Vinh 2,18%; Kiên Giang 1,12%; Cà Mau 0,26% Bạc Liêu có diện tích lớn nhất bởi 2 lý do: thứ nhất vùng đất trung và cao triều thuận lợi; thứ hai là qui trình nuôi TC và BTC được áp dụng sớm so với các tỉnh khác
5.5 N ă n g s u ấ t v à sả n lư ợng tôm nuôi
Năng suất nuôi bình quân cho toàn vùng tăng dần từ 0,18 tấn/ha (năm 1999) lên 0,41 tấn/ha (năm 2002) Một sô địa phương có năng suất nuôi bình quân khá cao như Tiền Giang: 0,72 tấn/ha, Bến Tre: 0,48 tấn/ha và Sóc Trăng: 0,42 tấn/ha Riêng tỉnh Kiên Giang là tỉnh mới phát triển, điều kiện nuôi không được thuận lợi (đất phèn nhiều) và kỹ thuật nuôi chưa cao nên có năng suất thấp nhất vùng và chỉ đạt có 0,18 tấn/ha Tuy nhiên năng suất các loại hình nuôi hầu như không tăng (bảng 9) Nuôi TC đạt từ 4-6 tấn/ha, BTC: 1,5-2 tấn/ha, QCCT: 0,18-0,43 t â ^ a
Bảng 9: N ă n g su ấ t tôm n u ô i cá c loạỉ h ìn h qua h a ỉ n ăm 2001 - 2002
-Nguồn: Sở T hủy sản các tỉnh ven biển ĐBSCL
Nàm 1999 sản lượng tôm biển đạt 46.532 tấn nhưng đến năm 2002 sản lượng đạt 148.484 tấn, chiếm 23,34% sản lượng nuôi thủy sản ĐBSCL (636.087 tấn), tăng 219,1% so với năm 1999 Cà Mau sản lượng tôm nuôi nhiều nhất 68.000 tấn, chiếm 45,8% sản lượng tôm nuôi của các tỉnh; Bạc Liêu: 35.000 tấn
Trang 20TUYỂN TẬP NGHỂ CÁ SỒNG c ử u UONG - 2 0 4
(23.57%); Sóc Trảng: 15.980 tấn (10,76%) Long An (2.185 tấn) và Tiền Giang (2468 tấn) thấp nhất, tiíơng ứng chiếm 1,47% và 1,66% Sự tảng nhanh sản lượng là kết quả của quá trinh mở rộng diện tích nuôi từ dất lUa và dầu tư thâm canh hơn (chuyển diện tích nuôi QC sang QCCT và mở rộng nuôi TC, BTC)
Tóm lại, các tỉnh ven biển BBSCL dã sử dụng khá triệt dể tiềm năng dất nuôi tôm của tỉnh minh Tôm sU dã dược nuôi trong tấ t cả các mô hình, kỹ thuật nuôi ngày càng hoàn thiện, nâng suất và sản lượng tâng qua các năm Chuyển dổi nuôi tôm từ dất lúa và các loại dất sản xuất khác kém hiệu quả và ứng dụng
kỹ thuật nuôi BTC và TC là nâng cao hiệu quả sử dụng dất và sản lượng tôm nuôi Diện tích nuôi TC và BTC ở các tỉnh ven biển DBSCL còn rấ t ít so với tiềm nâng nhưng nói chung dạt kết quả khả quan với những mức độ khác nhau Xác định mối liên quan giữa sự phát triển nghề nuôi tôm với việc qui hoạch hoàn chỉnh vùng nuôi tôm có ý nghla quyết định và là một trong các vấn dề quan trọng hàng dầu của sự phát triển nuôi tôm bền vững
6 N uôi cá nước n g ọ t
ở các tỉnh ven biển DBSCL các hình thức nuôi cá là: nuôi ao, hầm, mương vườn, ruộng lúa và nuôi cá rừng tràm Tuy nhiên nghề nuôi cá nước ngọt ít phát triển do thị trường không ổn định, sản xuất hiệu quả không cao Diện tích nuôi
cá nước ngọt là 82.067ha, chiếm 24,8% diện tích tiềm nâng nuôi cá nước ngọt của cốc tỉnh (330.691) và có xu hướng giảm Trong dó tỉnh ca Mau có diện tích lớn nhất nhưng chủ yếu khai thác cá rừng tràm và cũng dạt sản lượng lớn nhất (bảng 10)
Bảng 10: D iệ n tíc h và sả n lư ợ n g nuOi cá nư ởc n g ọ t 1999.2002
D iệ n tích (ha)
S ản
lư ợ n g (tấn)
D iệ n t،ch (ha)
S àn
lư ợ n g
(.lấn)
D iệ n tích (ha)
S ản
lư ợ n g (tấn)
D iệ n tích (ha)
S ản
ỉư ợ n g (tấn) Sóc Trăng 12.500 ٠ 16.215 11.809 4.434 9.223 5.292 7.620 Bạc Liêu 7.693 - 5.791 13.074 1.958 4.720 2.186 3.500
Cà Mau 49.360 - 52.143 25.642 42.000 25.500 42.500 29.000 Kiên Giang 1.945 - 20.250 6.402 15.181 10.993 4.786 Trà Vinh 13.900 13.000 17.000 13.704 10.159 18.410 12.447 8.931 Long An 1.965 1 ﺍ 11 ﺓ 2.230 8.492 1.735 9.533 1.890 8.500 Bến Tre 2.440 5.621 1 2 2 1 6 2 0 0 1.053 6.350 1.502 3.750 Tiền Giang 6.098 11.987 4.521 14.291 4.645 14.635 5.257 16779 Tổng 95.901 38.323 119.371 99.614 81.165 95.071 82.067 82.866
Nguồn: Sở thủy sản các tỉnh ven biển Đ BSCL
Trang 21TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG cử u LONG - 2004
Sản lượng cá nước ngọt năm 2002 là 82.866 tấn, chiếm 13,03% sản lượng nuôi thủy sản ĐBSCL (636.087 tấn) Tổng sản lượng cá nước ngọt trong những năm gần đây có xu hướng giảm nhưng không đáng kể do diện tích nuôi giảm
7 Tình h ìn h d ịch b ện h
Bệnh tôm: Việc phòng và trị bệnh tôm đang trong giai đoạn nghiên cứu Hiện nay các trại sản xuất giống tập trung chủ yếu vào phòng bệnh nhằm mục đích sản xuất con giống chất lượng cao Các bệnh thường gặp trong sản xuất giống là bệnh do vi rus, bệnh vi khuẩn, bệnh nấm, bệnh do nguyên sinh động vật
Đối với các trại nuôi tôm thương phẩm, vấn đề mấu chô١ dẫn đến năng suất thấp, hiệu quả kém cũng do tôm bị bệnh Bệnh tôm nuôi thường xuyên xẩy
ra, phổ biến và nguy hiểm nhất là bệnh đốm trắng và bệnh đỏ thân Các bệnh này thường làm tôm chết hàng loạt và nếu xảy ra sớm kể từ ngày thả thì có thể
bị mất trắng Năm 2002, Bạc Liêu có 89.841 ha bị thiệt hại do bệnh, trong đó 18.890 ha bị thiệt hại hoàn toàn; Cà Mau: 137.000 ha; Sóc Trăng: 16.702 ha.Bệnh cá: Đối với cá nuôi thỉnh thoảng dịch bệnh có xảy ra nhưng không lớn Đến nay có rấ t ít công trình nghiên cứu bệnh cá ở vùng này
8 C ông n g h ệ b ả o quản, c h ế b iến xu ất k hẩu
Công nghệ bảo quản và chế biến tương đối đa dạng và phong phú như: hàng đông lạnh (tôm, mực, cá), lột vỏ sơ chế, xuất khẩu tươi sống, phơi khô và chế biến một số mặt hàng thực phẩm thủy sản Một số sản phẩm không đạt chất lượng xuất khẩu được tiêu thụ trong nước Hiện có khoảng 67 doanh nghiệp chế biến hàng thủy sản trong vùng, tập trung nhiều tại Cả Mau (18 doanh nghiệp) và Kiên Giang (15 doanh nghiệp); Bạc Liêu có 6 doanh nghiệp gồm 8 nhà máy chế biến Các doanh nghiệp đã chế biến được 127.932 tấn, chủ yếu là tôm đông lạnh Do công nghệ bảo quản và chế biến còn thấp so với các nước trong vùng nên các tỉnh đã tích cực đổi mới công nghệ và chú trọng nâng cao chất lượng hàng chế biến Đến nay Cà Mau đã có 19 băng chuyền IQF với tổng công suất 15.500 tấn/năm; Bạc Liêu có 5 băng chuyền IQF Tuy nhiên, đối với các vùng nuôi tôm ở xa các nhà máy chế biến, có cơ sở hạ tầng về điện, nước và giao thông kém, công nghệ bảo quản trong quá trình vận chuyển còn sơ sài, phương tiện vận chuyển yếu kém đă làm cho sản phẩm bị hư hỏng nhiều (thường 20-30%) Hầu hết tôm nuôi sau khi thu hoạch được ướp đá và bán cho các nhà máy đông lạnh thông qua các thương lái Tôm lớn và chất lượng tốt được đông lạnh nguyên vỏ (bỏ đầu), tôm nhỏ và tôm được bảo quản kém thì bóc
vỏ và đông lạnh
Trang 22TUYEN TAP NGHE CA SONG CLfU LONG - 2004
Do d^c thu cua nuoi cA noi chung la chu dong trong thu hoach c6 the thu tia tCing phan nen hau nhii ca diipc bdn diidi dang tiiofi song Cac cd sd san xuat niidrc da va che bien san pham phuc vu cho nghe nuoi ca niidc ngot chiia c6
So sau khi thu hoach, mot so diipc tieu thu song tai thi tniorng trong niTdc va mot it xuat sang thi triidng Trung Qubc Rieng ngheu, dai bp phan diipc thu mua
ve cac nha may dong lanh, che bien va xuat khau
Gia tri xuat khau n^m 2002 dat 797,7 trieu UDS t^ng 11,8% so vdi nam
2001 va chiem 39,6% tong gia tri xuat khau thuy san ca nifdc (2.014 trieu USD) Soc Trang vdi so Itfpng nha mdy it nhat trong vung nhiing gia tri xuat khau diing thuf 2 sau Ca Mau la nhd nam bat kip thdi xu the cua thi triidng hang xuat khau thuy san Cac doanh nghiep da dufa cAc day chuyen tien tibn vao san xuat hang gia tri gia tang nen kim ngach xuat khau tang len khong ngiing mac du Soc Trang khong phai la vung doi dao ve nguyen lieu Gia tri xuat khau tang, gia tom xuat khau tang qua cac nam sang cac thi triidng kho tinh nhii Nhat Ban, My, Trung Qubc va EU phan anh cbng nghe nghanh che bien thuy san cua cac tinh ven bien DBSCL dat diidc trinh dp tien tien Tuy nhien, sau bai hpc td cac 16 tom xuat khau sang EU bi tra ve c6 chufa Chloramphenicole diipc cho la c6 dii Idpng cao, van de chat liipng san pham che bien thuy san phai diipc thddng xuyen kiem tra nghiem ngdt de lay lai uy tin va tranh gay thiet hai den qua trinh san xuat
Nhd vay, ciing vdi xu the phdt trien cua nghe nuoi, san pham che bien phuc vu tieu thu trong niidc va xuat khau tAng len qua cac n^m Tuy nhien chat liipng san pham phai luon lubn diipc dpt len hang dau va khong chi trong qua trinh che bien ma trong subt ca chu ky san xuat
Tom lai nuoi thuy san, dpc biet la nuoi tom su vung ven bien phat trien rat nhanh trong nhiing ndm gan day va mang lai ngubn thu nhap tbt khong chi cho nbng hp ma c6n dong gdp dang k l cho nen kinh te cua dat niidc De dam bao san xuat ben viing cong tac qui hoach, quan ly phai kip thdi vA khoa hpc nhPm giai quyet cac van de dat ra trong qud trinh san xuat Cd sd phuc vu cho nghe nuoi nhii gibng, thufc an, thubc thu y thuy san va dng dung tien bp ky thuat vao san xuat phai dufpc tien hanh dong bp Ngubn Ipc ve ngddi va tai chinh cho cac vung nuoi can cd nhiing hiidng di thich hpp trong cac ndm tdi Tat
ca nhkm muc dich han che rui ro va nang cao sufc san xuat hang hda cd hipu qua
va ben viing
IV KET LUAN VA DE XUAT
- Tiem ndng mpt niidc nuoi trong thuy san d cac tinh ven bien DBSCL con khoang 40% chiia khai thac Nuoi thuy san nUdc ngpt chda phdt trien mpc du tiem n^ng nuoi cac loai nddc ngpt con nhieu Nuoi tom bien da suf dung khoang
Trang 23TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG c ử u LONG - 2004
70% diện tích tiềm năng nuôi mặn lợ Trong các loại hình nuôi tôm, nuôi QCCT
là phổ biến và chiếm diện tích lớn nhất do quá trình chuyển đổi nhanh chóng từ diện tích lúa nhiễm mặn, năng suất thấp sang nuôi tôm Diện tích nuôi BTC và
TC còn rất khiêm tô"n, chỉ chiếm 1,56% diện tích nuôi tôm và 4,45% diện tích nuôi chuyên tôm Vì vậy cần có các biện pháp mở rộng diện tích hợp lý cho mô hình nuôi này
- Số lượng các trại sản xuất giông tôm sú và cơ sở ương dưỡng tôm giống phát triển mạnh trong các năm gần đây nhưng qui mô nhỏ, chỉ đáp ứng 24,1% nhu cầu giống thả nuôi Giống cá nước ngọt và các loài hải sản khác chưa phát triển Để chủ động nguồn giống cho nghề nuôi tôm các địa phương cần tham khảo hai hướng phát triển giống đã được đề cập trong báo cáo
- Sản lượng nuôi hàng năm tăng nhưng năng suất nuôi còn thấp, đặc biệt
là các vùng nuôi tôm mới hình thành sau khi được chuyển đổi từ đất trồng lúa Cần phát triển các giải pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất mô hình nuôi tôm QCCT
- Dịch vụ cung cấp thức ăn chưa được quản lý chặt chẽ, thị phần thức ăn công nghiệp đều thuộc các công ty nước ngoài Cần có hướng đầu tư cơ sở chế biến thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng thủy sản ở vùng này vì đây là vùng trọng điểm nuôi tôm tránh sự lệ thuộc vào các công ty nước ngoài về thức ăn công nghiệp Thuốc thú y thủy sản được kinh doanh nhiều ở các địa phương nhưng thiếu sự quản lý chặt chẽ của các ngành chức nàng, c ầ n có các yêu cầu về
kỹ thuật đối với các chủ kinh doanh hóa chất và thuốc thú y thủy sản
- Tôm biển là đối tượng xuất khẩu quan trọng, đạt giá trị cao nhất, nhưng diện tích có thể nuôi tôm biển không còn nhiều, do đó cần nâng cao năng suất nuôi QCCT, từng bước mở rộng nuôi BTC và triển khai nuôi TC hợp lý với qui hoạch cụ thể, chi tiết và chính xác c ầ n xác định thêm nhiều đối tượng nuôi ven biển ngoài tôm, nghêu, sò, tránh độc canh tôm dễ phát sinh dịch bệnh, mức độ rủi ro cao
- Công nghệ chế biến đã được nâng cấp khá tốt, cần hướng tới sản xuất nhiều các mặt hàng thủy sản xuất khẩu giá trị cao
Trang 2411 Sở NN & PTNT Long An, 2001 Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm
2001 và kế hoạch năm 2002 Long An, 2001
12 Sở NN & PTNT Long An, 2002 Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm
2002 và kế hoạch năm 2003 Long An, 2002
13 Sở NN & PTNT Long An, 2003 Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm
2003 và kế hoạch năm 2004 Long An, 2003
14 Sở Nông nghiệp & PTNT Sóc Trăng, 2002 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kế hoạch năm 2003 Sóc Trăng, 2002
15 Sở Thủy sản Bạc Liêu, 2001 Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể thủy sản tỉnh Вас Liêu đến năm 2010
Trang 25TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG cử u LONG - 2004
16 Sở Thủy sản Bạc Liêu, 2001 Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể thủy sản tỉnh Bạc Liêu đến năm 2010
17 Sở Thủy sản Bạc Liêu, 2002 Báo cáo Tổng kết các mô hình nuôi trồng thủy sản từ năm 1999 đến 2002 Bạc Liêu, 2002
18 Sở Thủy sản Bạc Liêu, 2002 Báo cáo Tổng kết các mô hình nuôi trồng thủy sản từ năm 1999 đến 2002 Bạc Liêu, 2002
19 Sở Thủy sản Bạc Liêu, 2002 Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2002 và kế hoạch sản xuất năm 2003 của ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu Bạc Liêu, 2002
20 Sở Thủy sản Bạc Liêu, 2002 Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2001 và kế hoạch sản xuất năm 2002 của ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu Bạc Liêu, 2001
21 Sở Thủy sản Bạc Liêu, 2002 Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2002 và kế hoạch sản xuất năm 2003 của ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu Bạc Liêu, 2002
22 Sở Thủy sản Bạc Liêu, 2002 Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2001 và kế hoạch sản xuất năm 2002 của ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu Bạc Liêu, 2001
23 Sở Thủy sản Bến Tre, 2002 Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm
vụ kế hoạch năm 2001 và phương hướng, biện pháp thực hiện kế hoạch năm 2002 của ngành thủy sản tỉnh Bến Tre Bến Tre, 2002
24 Sở Thủy sản Bến Tre, 2002 Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm
vụ kế hoạch năm 2002 và phương hướng, biện pháp thực hiện kế hoạch năm 2003 cuả ngành thủy sản tỉnh Bến Tre Bến Tre, 20Ọ2
25 Sở Thủy sản Kiên Giang, 1999 Báo cáo hiện trạng nuôi trồng thủy sản và định hướng phát triển từ nay đến năm 2010
26 Sở Thủy sản Kiên Giang, 1999 Báo cáo hiện trạng nuôi trồng thủy sản và định hướng phát triển từ nay đến năm 2010
27 Sở Thủy sản Kiên Giang, 1999 Qui hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 Rạch Giá, 1999
28 Sở Thủy sản Kiên Giang, 1999 Qui hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 Rạch Giá, 1999
29 Sỏ Thủy sản Kiên Giang, 2001 Báo cáo kết quả nuôi trồng thủy sản năm 2000-2001 và kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản năm 2002
Trang 26TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG c ử u LONG - 2004
30 Sở Thủy sản Kiên Giang, 2001 Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch năm 2001, phương hưđng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2002 của ngành thủy sản
31 Sở Thủy sản Kiên Giang, 2001 Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch năm 2001, phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2002 của ngành thủy sản
32 Sở Thủy sản Kiên Giang, 2002 Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch năm 2002, phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2003 của ngành thủy sản
33 Sở Thủy sản Kiên Giang, 2002 Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch năm 2002, phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2003 của ngành thủy sản
34 Sở Thủy sản Sóc Trăng, 2002 Báo cáo Thực hiện kế hoạch 6 tháng đầu năm 2002, phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2002
35 Sở Thủy sản Sóc Trăng, 2002 Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm
2002, phương hướng nhiệm vụ năm 2003
36 Sở Thủy sản Sóc Trăng, 2002 Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm
2002, phương hướng nhiệm vụ năm 2003
37 Sở Thủy Sản tỉnh Cà Mau, 2001 Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2001 và phương hướng nhiệm vụ 2002
38 Sở Thủy Sản tỉnh Cà Mau, 2001 Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2001 và phương hướng nhiệm vụ 2002
39 Sở Thủy sản tỉnh Cà Mau, 2002 Báo cáo kết quả chuyển đổi cơ cấu sản xuất nuôi trồng thủy sản tỉnh Cà Mau Cà Mau, 2001
40 Sở Thủy sản tỉnh Cà Mau, 2002 Báo cáo kết quả chuyển đổi cơ cấu sản xuất nuôi trồng thủy sản tỉnh Cà Mau Cà Mau, 2001
41 Sở Thủy Sản tỉnh Cà Mau, 2002 Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2002 và phương hướng nhiệm vụ 2003
42 Sở Thủy Sản tỉnh Cà Mau, 2002 Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2002 và phương hướng nhiệm vụ 2003
43 Sở Thủy sản Tiền Giang, 2000 Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ 5 năm 1996 - 2000 kế hoạch phát triển thủy sản 5 năm 2001 - 2005
44 Sở Thủy sản Tiền Giang, 2001 Báo cáo kết quả hoạt động năm 2001 và kế hoạch phát triển thủy sản năm 2002 Tiền Giang, 2001
Trang 27TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG c ử u LONG - 2004
45 Sở Thủy sản Tiền Giang, 2002 Báo cáo kết quả hoạt động năm 2002 và kê hoạch phát triển thủy sản năm 2003 Tiền Giang, 2002
46 Sở Thủy sản Trà Vinh, 2001 Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm
2001 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2002 Trà Vinh, 2001
47 Sở Thủy sản Trà Vinh, 2002 Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển ngành năm 2002 và kế hoạch năm 2003 Trà Vinh, 2002
48 Trung tâm Khuyến ngư Tiền Giang, 2001 Báo cáo hoạt động khuyến ngư năm 2001 và kế hoạch khuyến ngư năm 2002 Tiền Giang, 2001
49 Trung tâm Khuyến ngư Tiền Giang, 2002 Báo cáo hoạt động khuyến ngư năm 2002 và kế hoạch khuyến ngư năm 2003 Tiền Giang, 2001
50 Trung tâm Khuyến ngư Trà Vinh, 2001 Báo cáo tổng kết công tác khuyến ngư phát triển sản xuất giống tôm sú năm 2001 và kế hoạch khuyến ngư năm 2002 Trà Vinh, 2001
51 Trung tâm Khuyến ngư Trà Vinh, 2002 Báo cáo tổng kết hoạt động cuả truns tâm khuyến ngư năm 2002 và phương hướng năm 2003 Trà Vinh,
2002
Trang 28υά xử 1ال bdng các pkumxg pkdp tlxống kè Kết quà plxdn ttclx clxo tkàỵ: trong cdc tk U uực tự nkXèn cdc clxl tieu môi trương υαη còn ndm trong gtối Ixạn cko plxCp dề pkat trìền nuOi trồng tkũỵ sdn Hdm tượng BOD kka tlrdp Độ mặn, độ trong, ة xال kOa tan, NH^-N, Ν Η 2-Ν, ΡΟ4-Ρ tkaỵ dổi tkco пхйа klia rO rệt Dầu, ktm loqi nặng, tkưốc bdo ưẹ tlxực ٧ at klxOng dược plxdt kiện Ixoặc cO nồng độ klxd tkdp ưà klxOng glri nlxận
sự dao dộng tkeo mUa ٧ a tkeo uUng stnlx tkat Tạt cdc uUng nuối tlxU sán tập trung cdc ckt tiCu trèn biến dộng klxa tớn tlrco mUa ưà tlxco uUng stnlx tlxdt, ô nlxilm ìiữu
co tkương xảỵ ra υάο cuối mUa kkô ưà dầu mùa mưa.
TrCn co sở ứng dụng kỵ tlxuạt Oien tkám ưà kệ tlxống tlrOng ttn d اa 1آل (GIS) υάο plxdn tick, ddnk gia dtèu kiện stnk tkat môt trương, bước dầu uUng Nam sông Hậu dược clxta tkanlx 9 tiểu uUng sinlx tkat N TTS.
Kết qud diCu tra nông kộ nuOt tlxũỵ sản clxo tkấỵ quỵ mô dtện ttclx cUa nông kộ klxá cao (trung btnlx 2,6 Ixaịkộ)؛ tực tượng tao dộng tạp trung clxU ỵếu
٧ ao nuOt trồng tk й ﻻ sdn: tat sản sản xudt cố gia tr ﺍ tkdp: p kd n tơn nông Ixộ cank tác tlxeo mô Ixlnlx qudng canlx cdi tiến υά cơ cáu ddu tư ckU ỵếu ta clxt p k i giống
٧ a tao dộng.
Diện ttclx nuôi tôm cUa nông kộ tt lệ ngkC k ươi nUng sudt Tang m ạt độ con gtống, tang tl^ức an clxo tôm, tang kẹ tỉxống cdp tlxoát nước sẽ tam clxo nang suát nuôi tang M ột số ỵcu tố klxac nlxU tao dộng, trtnlx độ kọc υαη, tlxam gta tạp
k u d n kỉxuỵến ngư cUa nông Ixộ có tdc dộng tương tự.
Báo cáo cUng dưa ra một số dằ xuát trong ưiệc SŨ dụug bèn ưững mốt trươ'ng ٧ a p k a t trtễn nuOt trồng tlxủỵ sàn tqt các ttnlr ucn biền N am sông Hậu.
Trang 29TUYÉN TAP NGHÉ CÂ SONG CÙÜ LONG - 2004
ABSTRACT
Five surveys on water quality were carried out from Ju ly 2001 to May 2003
in shrimp culture ponds, water supply and discharge channels, and natural water bodies for assessment o f aquaculture status in the four provinces o f the Southern Hau River Parameters measured included temperature, pH, salinity, BOD, turbidity, oxygen, NH3-N, NH2-N, PO4-P, oil contain, heavy metals and plan protection chemicals In addition, 1069 aquaculture households o f these provinces were interviewed to determine socio-economic conditions in August
2002 Data from both the water quality and socio-economic surveys were analyzed
by statistical methods.
Results show that in natural water bodies, the environmental parameters are within the perm itted range for aquaculture development BOD level was low; salinity, turbidity, oxygen, NH3-N, NH2-N, PO4-P changed by season Oil, heavy metals and plant protection chemicals were absent or recorded at low levels and did not vary by season or ecological zone In central culture places, the above parameters changed dramatically by season and ecological zone; Organic pollution occurred at the end o f the dry season and the beginning o f the wet secLson,
GIS analysis was undertaken to divide the Southern Hau R iver into 9 ecological sub-areas for aquaculture, based on different environmental ecological conditions.
Results o f the household survey indicate that the average culture area per household is high (2,6ha I household), labor force is m ostly in aquaculture activities; production properties are low value; and the majority o f households operate advanced extensive culture with the main costs being seed and labor.
The shrim p culture area o f households is inversely proportional to yield Increases in previous stocking densities, feeds and water supply systems would result in increased yields Increases in indicators such as labors, education level and household participation in fisheries extension have had the same result.
The report proposes some suggestions for sustainable environmental use and aquaculture development in the provinces o f the Southern Hau River.
Trang 30TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG cử u LONG - 2004
I MỞ ĐẦU
Trong ba năm trở lại đây phong trào nuôi tôm đã phát triển rộng với diện tích tăng nhanh sau khi có Nghị quyết 09/2000/NQ - CP của Chính phủ ngày 15 tháng 6 năm 2000 về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm Các tỉnh Nam sông Hậu đã chuyển đổi một số vùng trồng lúa trước đây bị nhiễm mặn năng suất thấp sang nuôi tôm kết hợp với trồng lúa hoặc chuyên tôm Tôm sú
đã được nuôi trong tất cả các mô hình, kỹ thuật nuôi ngày càng được cải tiến, năng suất và sản lượng tăng qua các năm Chuyển đổi từ đất lúa và các loại đất sản xuất khác kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản là chủ trương đúng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất và tăng thu nhập cho bà con nông dân Những thành công đạt được trong ba năm qua đã khẳng định được hướng phát triển chiến lược về kinh tế xã hội và các bước đi cụ thể của khu vực là đúng đắn và có tính thuyết phục cao Các kết quả này là tiền đề rất quan trọng để khu vực thực hiện tốt chính sách lớn của Nhà nước là công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên bên cạnh mục tiêu hàng đầu là phát triển kinh tế
xã hội cần quan tâm đến tính bền vững của sự phát triển này Các qui hoạch tổng thể, qui hoạch chi tiết và phương án cụ thể cần sớm được hoàn thành, việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng mà đặc biệt là hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản cần được nâng cấp và hoàn chỉnh Hệ thống mạng lưới quan trắc
và cảnh báo môi trường cần gấp riH hình thành và sớm đưa vào hoạt động cùng với một số vấn đề cấp bách khác Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững ở khu vực Nam sông Hậu nói riêng và ĐBSCL phải gắn liền với bảo tồn tính đa dạng sinh học, sức chứa của hệ sinh thái, khả năng tự làm sạch và tự phục hồi của các thủy vực tự nhiên, sản phẩm sạch và an toàn vệ sinh thực phẩm
1 Giới h ạ n n g h iê n cứu
Phạm vi đánh giá chỉ 4 tỉnh ven biển Nam sông Hậu thuộc Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm; Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng về hiện trạng môi trường, các yếu tô kinh tế xã hội của vùng nuôi trồilg thủy sản
2 P h ư ơ n g p háp thu th ập và phân tích s ố liệ u
2.1 P h ầ n h iện tr ạ n g m ôi trư ờng nước vù n g N am sô n g H ậu
Thời gian : 5 đợt khảo sát trong các thủy vực tự nhiên vào tháng 7, 9, 11/2001 và 2/2002, 11/2002 Mùa mưa: tháng 7, 9, 11 năm 2001 và tháng 11/2002, mùa khô: tháng 2/2002; 5 đợt khảo sát các vuông nuôi và kênh cấp thoát nước trong toàn vùng nghiên cứu ở 4 tỉnh vào tháng 3,7, 10/2002 và tháng
3 5/2003
Vị trí thu mẫu trong các thủy vực tự nhiên nằm trên địa bàn các tỉnh như
Trang 31TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG c ử u LONG - 2004
sau: tỉnh Bạc Liêu (Gành Hào, Phước Long, Hộ Phòng, Nhà Mát), tỉnh Cà Mau (Đầm Chim, Đầm Dơi, Khánh An, Sông Đốc, Năm Căn, TP Cà Mau), tỉnh Sóc Tràng (Ngã Bảy Phụng Hiệp, Mỹ Thanh, Mỹ Xuyên), tỉnh Kiên Giang (Tuần Thống, Xẻo Rô, Cán Gáo, Chắc Báng) Vị trí thu mẫu trong các vuông nuôi và kênh cấp thoát nước nằm khắp các huyện trong 4 tỉnh Nam sông Hậu
Phân vùng khảo sát:
- Vùng ven biển (ѴВ): Gành Hào (Bạc Liêu), Sông Đốc (Cà Mau)
- Vùng nhiễm mặn (NM): Năm Căn (Cà Mau), Tuần Thống (Kiên Giang)
٠Vùng nội đồng (NĐ): Phước Long (Bạc Liêu), Mỹ Xuyên (Sóc Trăng)
- Vùng nuôi trồng thủy sản: Đầm Dơi, Cái Nước, Thới Bình, Trần Văn Thời, Vĩnh Lợi, Đông Hải, Giá Rai, Phước Long, Hồng Dân, Mỹ Xuyên, Vĩnh Châu, An Minh, An Biên, Vĩnh Thuận, Hòn Đất, Kiên Lương
Các phương pháp phân tích được tóm tắ t theo bảng dưới đây:
Máy quang phổ Novaspec II, lập đường chuẩn Máy quang phổ Novaspec II, lập đường chuẩn Máy quang phổ Novaspec II, lập đường chuẩn Chuẩn độ Permanganate kali trong môi trường kiềm
pp Winkler, ủ 20.C trong 5 ngày.
Máy quang phổ hồng ngoại (IR) Máy sắc ký vi ly trích bằng pha rắn, đầu dò ECD - (SPME/GC/ECD)
Quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS-VF) Quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS-VF) Quang phổ hâ'p thụ nguyên tử (AAS-VF)
2.2 P h ầ n h iện tr ạ n g sả n x u ấ t v à k in h t ế x ã h ộ i
Đối với phần hiện trạng sản xuất chúng tôi thu thập số liệu thống kê từ các địa phương Do nhiều năm nay các tỉnh ít chú ý trong công tác thông kê chi tiết sản xuất thủy sản nên sô" liệu tương đôl đơn giản, mức độ chính xác không cao Phần đánh giá về mặt kỹ thuật, ngoài các tư liệu có được, một sô" báo cáo
Trang 32Để đánh giá năng suất tôm nuôi ở các mô hình, các yếu tố kỹ thuật có thể làm ảnh hưởng đến năng suất như: diện tích nuôi, mật độ, chi phí thức ăn, số lần dự tập huấn kỹ thuật nuôi tôm và một số yếu tố về kinh tế xã hội như: Tuổi của chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, số lao động trên hộ, mô hình hồi quy
đa biến được xây dựng trên cơ sở hàm sản xuất Cobb-Douglas nhằm xác định mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố tác động đến năng suất
Y = a٠.Xi“X2٠١ X٥n Hoặc: LnY = Lna + aLnXi + ỊBLnXa + + 5L„ +e
Y : Năng suất tôm (tấn/ha)
Xi : Quy mô diện tích nuôi (m^); X2: Mật độ giống thả (con/m2); X3: Chi
phí thức ăn
X4 : S ố lao động trong hộ (người); X5: s ố lần tham gia dự tập huấn khuyến
ngư
Xe : Trình độ học vấn ciỉa chủ hộ; X7; Có hệ thống cấp thoát nước riêng
Xs : Có sử dụng ao lắng; Xg: Mô hình nuôi tôm lúa (Biến giả : biến
dummy)Xio : Mô hình nuối tôm QCCT chuyên tôm (Biến giả: biến dummy)
Xii : Mô hình nuôi tôm BCN-CN (Biến giả; biến dummy)
X12 : Mô hình nuôi tôm rừng (Biến giả: biến dummy)
ão : Hằng số
a, 3 >ỗ: Độ dốc
Trang 33TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG cửu LONG - 2004
Bảng 1: Cơ Cấu hộ n u ô ỉ th eo cá c m ô h ìn h tr ê n c á c v ù n g sin h th á i
S ó c T ráng B ạ c L iê u Cà M au K ỉên G iang T ổ n g th ể
V ùn g ch u y ể n đổì:
+ Nuôi tôm quảng canh 2 1,22 9 4,74 4 2,22 19 10,80 34 4,79 + Tôm - lúa 112 68,29 64 33,68 16 8,89 35 19,89 227 31,97 + Tôm lúa chuyển đổi 31 18,90 116 61,05 157 87,22 110 62,50 414 58,31
V ùng n gập m ặn:
+ Nuôi tôm quảng canh - - - - 1 1,16 - - 1 0,96
III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1 H ỉện tr ạ n g m ôỉ trư ờng k hu vự c n u ô ỉ trồ n g th ủ y s ả n d v ù n g v e n b iển
2 N h iệt độ: Tương tự như giá trị pH nhiệt độ nước trung bình giữa các mùa của khu vực nghiên cứu không dao động lớn (p<0,l) Thay đổi trong khoảng 27-29C Giữa các vùng sinh thái không ghi nhận sự khác biệt về giá trị nhiệt độ (p<0,l) Điều này cho thấy tính ổn định của các thủy vực tự nhiên
3 Độ mặn: Do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, giá trị độ mặn của vùng nghiên cứu thay đổi theo mùa khá rõ rệt (p<0,05) Vào mùa mưa trong vùng nội
Trang 34TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG c ử u LONG - 2004
đồng độ mặn giảm xuống bằng không và vào mùa khô ở vùng ven biển độ mặn đạt giá trị trên 30 ppt Khi phân tích giá trị độ mặn giữa các vùng sinh thái không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa (p<0,l)· Điều này có thể giải thích do tính tiếp nôl và thông thương giữa các vùng thông qua yếu tố thủy triều và dòng chảy Do vậy ta không ghi nhận được sự khác biệt có ý nghĩa khi so sánh giá trị
độ mặn ở ba vùng trên
4 Độ trong: Giá trị này thay đổi theo mùa khá rõ rệt (p<0,05) Độ trong trung bình khá thấp vào mùa mưa (9-24 cm) và tăng cao vào mùa khô (29-48 cm) Không ghi nhận sự sai khác có ý nghĩa về giá trị trung bình độ trong ở các vùng sinh thái khác nhau
5 Oxy hòa tan: Giá trị ôxy hòa tan (DO) luôn đạt trên mức 4 mg/1 Giá trị này thay đổi khá rõ rệt theo mùa (p<0,05) Vào mùa mưa giá trị DO trung bình dao động trong khoảng 4,62-5,69 mg/1 trong khi vào mùa khô giá trị này là 3,72- 4,92 mg/1 Không ghi nhận sự sai khác có ý nghĩa chỉ số ôxy hòa tan giữa các vùng sinh thái (p<0,l)
6 NH3-N: Biểu hiện khá rõ nét của chỉ tiêu này là phụ thuộc khá chặt chẽ vào yếu tố mùa vụ (p<0,05) Mùa mưa do ảnh hưởng của nước nguồn, mưa, khối lượng nước trong thủy vực tăng làm tăng khả năng pha loãng nên giá trị N H3-N trung bình khá thấp (0,02-0,1 mg/1) Vào mùa khô chỉ số này tăng khá cao (>0,3 mg/1) Không ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa của NH3-N ở các vùng sinh thái (p>0,l)
7 NO2-N: Tương tự như chỉ tiêu NH3-N qui luật thay đổi theo mùa khá rõ nét ở chỉ tiêu nitric (p<0,05) Tuy nhiên mức độ hiện diện vẫn còn nằm trong giới hạn cho phép (<0,03 mg/1) Giữa các vùng sinh thái không ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa (p>0,l)
8 N O s-N : Hàm lượng nitrat trong các thủy vực tự nhiên vùng Nam sông Hậu khá cao Chỉ số trung bình năm ở các điểm khảo sát dao động từ 0,9 - 2,25 mg/1 Không ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa theo mùa và theo các vùng sinh thái (p>0,l)
9 PO 4-P: Hàm lượng phosphat trong thủy vực hiện diện ở mức trung bình (0,20-0,94mg/l) Giá trị này thay dổi có ý nghĩa theo mùa (p<0,05), tăng cao vào mùa khô và giảm mạnh vào mùa mưa Không ghi nhận sự khác biệt giữa các vùng sinh thái
10 COD: Giá trị COD hiện diện ở mức khá Chỉ số này khá cao ở vùng ven biển và nội đồng so với thủy vực nhiễm mặn (p<0,l) Điều này cho thấy vùng nội đồng có nguy cơ nhiễm bẩn hữu cơ khá cao về mùa khô (28,80 mg/1) trong khi ở vùng ven biển chỉ số này có thể chịu ảnh hưởng một phần của hàm lượng muối trong nước
Trang 35TUYỂN TẬP NGHỂ C Á SÔNG c ử u UONG - 2004
11 BOD: Giá trị này khá thấp (4,80-8,92 mg/1) ở tấ t cả các thủy vực và cấc mùa trong nẫm Chất lượng mOi trường vùng Nam sông Hậu vẫn còn khả nảng
tự làm sạch
12 Các chất khác (Dầu, Pb, Cd, BVTV): Hàm lượng các chất như dầu, thuốc bảo vệ thực vật, các kim loại nặng không có sự khác biệt có ý nghĩa theo mùa và theo các vUng sinh thai khác nhau (p<0,l) Hầu hết dều hiện diện ở hàm lượng rấ t thấp hoặc không hiện diện
1.2 H iện tr ạ n g c h ấ t lư ợ ng nước ở cá c vù n g n uôi tr ồ n g th ủ y sả n ch in h
1 2 1 Vùng uen btển
1 Độ mặn: ^ u vực biển Bông ở huyện Bầm Bơi vào mùa khô, độ mặn trong các kênh cấp tảng cao, dạt 29-31% vào tháng 3/2002 Bộ mặn sau dó giảm còn 12-24% vào tháng 11 Tại khu vực Vĩnh Lợi vào mùa khô độ mặn ngoài kênh cấp là 28-33%٠ , vào mùa mưa giảm còn 3-4%٠ ớ vUng giáp hệ thống sông Cửư Long như ở Vĩnh Châu độ mặn trong kênh mùa khô là 10-13%., mùa mưa là 1,5- 3%٠ Trong các vuông nuôi mùa khô độ mặn là 10-15%., mùa mưa là 1,5-5% Bối với vùng biển Tây ở thị xã Hà Tiên độ mặn vào mùa khô ngoài kênh cấp gần biển
là 27-32%٠ ; các kênh cấp bên trong nội dịa là 15-25% Vào mùa mưa hầu hết các kênh cấp có độ mặn 0-4% chủ yếu là do ảnh hưởng của nguồn nước ngọt từ hệ thống kênh xả lũ biển Tây VUng bán dảo ca Mau ở huyện An Biên độ mặn trong các kênh cấp vào mùa khô là 27-30%., vào mùa mưa ở các kênh ngang trong nội dồng là 3-5%٠ , các kênh dọc nối với biển là 7-9%٠ ớ An Minh độ mặn trong các kênh cấp vào mùa khô là 27-34%٠ , vào mùa mưa là 5-11% Bộ mặn trong các vuông nuôi vào mùa khô là 30-38%., vầo mùa mưa là 1-12%
2 pH: ở huyện Bầm Bơi pH ngoài kênh qua các dợt khảo sát hầu hết nằm trong phạm vi phù hợp với tôm nuôi, tuy nhiên có hiện tượng pH trong cắc thUy vực kênh cấp và trong các vuông nuôi ngày càng tàng dần, mức tảng trung binh khoảng 0,8-1,2 dơn vị ở Vĩnh Lợi pH cấc kênh cấp trong nốm dao dộng từ 6,8- 7,7: độ pH trong các vuông nuôi dao dộng từ 7-9,3 Tại Vĩnh Châu pH ngoài kênh trong nàm dao dộng từ 7,2-8,4 Bộ pH trong các vuông nuôi dao dộng từ 7,4-9,3, trung binh là 8,2-8,4 ở khu vực ven biển Tây như thị xã Hà Tiên vào mùa khô trong các kênh cấp thường bị nhiễm phèn nhẹ, pH ở mức 6-6,7 Vào các thời điểm còn lại trong nảm, pH duy tri ở mức trung tinh (7-7,5) Tại An Biên pH các kênh cấp của vUng vào dầu mùa mưa bị nhiễm phbn nhẹ vơi pH= 6- 6,9, thời gian còn lại trong năm pH = 7-7,9 Tại An Minh vào dầu mùa mưa nước trong da số các kênh thường bị nhiễm phền, pH ở mức 5-6 Vào thời gian còn lại trong nãm, một số kênh cấp bị nhiễm phèn vào giữa mùa mưa như kênh x ẻ o Rô, kênh Chống Mỹ xã Vân ^ á n h Bông (ρΗ=3,7-4,8), các kênh cấp còn lại có độ
pH khá tốt từ 7,2-8,2
Trang 36TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG c ử u LONG - 2004
3 Độ kiềm: ở huyện Đầm Dơi độ kiềm ngoài các kênh cấp đa phần nằm trong phạm vi phù hỢp với tôm nuôi (120-150 mgA) Tại Vĩnh Lợi độ kiềm trong các kênh cấp cũiig như vuông nuôi trong năm đa phần hiện diện ổn định ở mức thấp vừa từ 55-80 mg/1 ơ Vĩnh Châu độ kiềm trong các kênh cấp cũng như các vuông nuôi trong năm vẫn ở mức trung bình thấp từ 51-100 mg/1 ớ khu vực biển Tây như tại thị xã Hà Tiên độ kiềm trong các kênh cấp thường ở mức thấp dao động từ 0-100 mg/1 Độ kiềm trong các vuông nuôi hầu hết đều được cải thiện ở mức cao và phù hợp hơn từ 80-150 mg/1 Tại An Biên độ kiềm ngoài các kênh cấp vào đầu và giữa mùa mưa biến động từ 30-98 mg/1 vào cuối mùa mưa tăng ổn định ở mức 100-124 mg/1 Tại An Minh độ kiềm vào đầu và giữa mùa mưa ngoài các kênh cấp thường ở mức thấp từ 36-72 mg/1 Vào các thời gian khác độ kiềm ổn định ở mức khá tốt từ 98-146 mg/1
4 Tổng N amonia: ở huyện Đầm Dơi có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ cục bộ trong một vài kênh cấp và trong một số vuông nuôi với tổng N amonia >0,5 mg/1 Thời gian thường xảy ra ô nhiễm là vào cuối mùa khô đầu mùa mưa Tại Vĩnh Lợi có dấu hiệu ô nhiễm trong phần lớn các kênh cấp và vuông nuôi vào cuối mùa khô và đầu mùa mưa với tổng N amonia = 0,5-1 mg/1 ớ Vĩnh Châu thời gian đầu mùa mưa (tháng 5/03) ngoài kênh cấp có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ nhẹ với tổng N amonia= 0,5-0,6; không ghi nhận biểu hiện ô nhiễm hữu cơ trong các kênh cấp và vuông nuôi ở các thời điểm khác trong năm Tại khu vực ven biển Tây ở thị xă Hà Tiên qua các đợt khảo sát đều không phát hiện dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ (tổng N amonia< 0,2 mg/1) Tại An Biên amonia quanh năm đa phần ở mức thấp trừ hiện tượng amonia cao cục bộ ở một vài kênh cấp và vuông nuôi Tại An Minh vùng này quanh nàm chưa ghi nhận biểu hiện ô nhiễm hữu
cơ kể cả vào thời gian đầu mùa mưa
ỉ 2 2 Vùng nhiễm mặn
1 Độ mặn: Vùng giáp nước ven biển Đông và Tây ở huyện Cái Nước độ mặn trong các kênh cấp vào mùa khô có giá trị từ 27-34%., cao dần từ trong nội đồng ra vùng ven biển Vào mùa mưa độ mặn giảm còn 8-20% ớ khu vực phía bắc quốc lộ lA như tại Giá Rai vào mùa khô độ mặn ngoài kênh cấp là 27-30%., vào mùa mưa giảm còn 5-8% Vùng Tứ giác Long Xuyên ở Kiên Lương vào mùa khô độ mặn của các kênh cấp khảo sát là 15-22%., vào mùa mưa độ mặn trong các kênh cấp là 2-8%., trong các vuông nuôi là 5-12% Tại Hòn Đất độ mặn ngoài các kênh cấp vào mùa khô là 10-15%., vào mùa mưa các kênh cấp nằm gần biển là 6-7%., các kênh cấp nằm trong nội địa là 0-2%
2 Độ pH: Tại Cái Nước pH ngoài kênh qua các đợt khảo sát hầu hết nằm trong phạm vi phù hợp với tôm nuôi pH có xu thế tăng dần với mức tăng trung bình khoảng 0,8-1,2 đơn vị Tại Giá Rai vào mùa mưa nước các kênh cấp trong vùng thường bị nhiễm phèn nhẹ pH ở mức 6,5-6,8; Có kênh cấp bị nhiễm phèn
Trang 37TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG cửu LONG - 2004
nặng ngay cả trong mùa khô với pH= 4 và vào đầu mùa mưa pH còn 3,5 (tháng 5/03) Tại Kiên Lương vào giữa mùa mưa đến mùa khô độ pH trong các kênh cấp toàn bộ dao động trong phạm vi trung tính hoặc kiềm yếu (pH= 7-7,8), tuy nhiên vào cuối mùa khô nước kênh cấp bắt đầu nhiễm phèn nhẹ với pH giảm ở mức 6-6,5 Sang đầu mùa mưa (đợt khảo sát tháng 5/03), nước hầu hết các kênh cấp khảo sát được ở xã Bình An và Dương Hòa bị nhiễm phèn nặng với đa phần pH
= 3-4,5, một vài kênh có pH từ 5-6,2 Tại Hòn Đất nước ở hầu hết các kênh cấp
bị nhiễm phèn nặng vào đầu mùa mưa với pH= 3,4-3,6 (tháng 5/03); vào tháng 7 nhiều kênh cấp cũng còn bị nhiễm phèn với pH= 3,1-5, trừ một vài kênh trở lại
Ổn định với pH= 7 Vào cuối mùa mưa và đầu mùa khô pH nước kênh cải thiện hơn ở mức trung tính hoặc kiềm yếu là 7,2-8 (tháng 11/02 và tháng 3/03) Nước trong cấc vuông nuôi đa phần có pH ổn định, trong năm ở các nơi có pH = 7- 7,75
3 Độ kiềm: Độ kiềm ngoài các kênh cấp ở Cái Nước đa phần nằm trong phạm vi phù hợp với tôm nuôi (120-150 mg/1) Tại Giá Rai nước có độ kiềm thấp dao động từ 12-65 mg/1 Vùng Kiên Lương độ kiềm trong nước kênh cấp vào cuối miìa khô và đầu mùa mưa là 0-24 mgd, độ kiềm vào giữa và cuối mùa mưa ở mức khá hơn là 12-77 mg/1 Tại Hòn Đất ở những kênh cấp bị nhiễm phèn độ kiềm hiện diện ở mức thấp (đa phần 0 mg/1), những kênh cấp còn lại có độ kiềm ổn định hơn từ 63-93 mg/1
4 Tổng N Amonia: Tại Cái Nước dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ cục bộ xảy ra cao điểm là vào cuôl mùa khô đầu mùa mưa trong một vài kênh cấp và trong một số vuông nuôi với tổng N amonia >0,5 mg/1 Những thủy vực ít thông thoáng
và vùng giáp nước thường có mức ô nhiễm cao hơn các vùng chịu tác động thủy triều mạnh Tại Giá Rai nước trong các kênh cấp có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ rõ vào cuối mùa khô đầu mùa mưa với tổng N amonia= 0,6-2,5 mg/1 Vào giữa mùa mưa (tháng 7/02) lượng N amonia giảm còn 0,2-0,8 với một vài nơi vẫn còn cao hơn hàm lượng tối đa cho phép Vùng Kdên Lương nước các kênh cấp có dấu hiệu
ô nhiễm hữu cơ rõ vào đầu mùa mưa với tổng N amonia= 0,7-1 mg/1 Các thời điểm khác không ghi nhận dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ trong các kênh cấp cũng như trong vuông nuôi Tại Hòn Đất vào đầu mùa mưa, khoảng 1/2 số kênh cấp
có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ vứi tổng N amonia = 0,6-1,2 mg/1 Phần thời gian còn lại trong năm không thấy có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ ngoài các kênh cấp cũng như trong các vuông nuôi (tổng N amonia < 0,2 mg/1)
1.2.3, Vùng nội đồng
1 Độ mặn: Kết quả khảo sát ở vùng Quản Lộ Phụng Hiệp tại huyện Thới Bình cho thấy vào mùa khô, nước trong các kênh cấp mặn từ 30-38%., tuy nhiên vào mùa mưa độ mặn nước trong các kênh cấp còn 3-6% Vào mùa khô nước trong một số vuông nuôi lên đến 45%., tuy nhiên vào mùa mưa chỉ còn 2-6%
Trang 38TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG c ử u LONG - 2004
Tại huyện Phước Long độ mặn trong nguồn nước kênh cấp vào mùa khô là 22- 28%., vào mùa mưa giảm còn 5% Tại vùng nội đồng chịu ảnh hưởng của hệ thống sông Cửu Long như ở Mỹ Xuyên độ mặn trong các kênh cấp cũng như vuông nuôi vào mùa khô là 6-10%., vào mùa mưa là 0-1% Tại vùng Tứ giác Long Xuyên như tại huyện Vĩnh Thuận độ mặn ngoài các kênh cấp vào mùa khô
là 20-25% (tháng 3/02, 3/03), vào mùa mưa là 2-5% (tháng 11/02)
2 Độ pH: Tại Thới Bình vào tháng 7/02 là thời điểm giữa mùa mưa, một
số kênh cấp chính bị nhiễm phèn từ trong nội đồng đổ ra làm pH giảm còn 3-4, tuy nhiên vào tháng 11 độ pH trên hầu hết các kênh cấp phục hồi ở mức kiềm yếu 7-7,6 và giữ ổn định ở mức này trong thời gian còn lại của năm Tại Phước Long nhiều kênh cấp ở xã Phước Long bị nhiễm phèn quanh năm ở mức từ nặng đến nhẹ (pH= 3,3-6,7) Những kênh còn lại có pH dao động ở mức trung tính hoặc kiềm yếu (pH =7-7,7) Tại Mỹ Xuyên pH trong các kênh cấp tương đối ổn định, trung bình 7,1-8 Tại Vĩnh Thuận nước ở nhiều kênh cấp bắt đầu bị nhiễm phèn vào đầu mùa mưa (pH = 5,7-6,4 vào tháng 5/03) Một vài kênh cấp tiếp tục
bị nhiễm phèn nặng vào giữa mùa mưa (pH= 3,9 vào tháng 7/02) Nước trong các vuông nuôi có pH hầu hết ở mức khá tốt từ 7-8,6
3 Độ kiềm: Tại Thới Bình độ kiềm trong nước kênh cấp đa phần rất thấp (0-
50 mg/1) vào đầu và giữa mùa mưa và trở lại ổn định trong thời gian còn lại trong năm Tại Phước Long độ kiềm trong các kênh cấp nhìn chung không ổn định và thường ở mức thấp do nhiễm phèn Tại Mỹ Xuyên trừ thời gian tháng 11/02 độ kiềm hiện diện ở mức tương đối cao, ngoài các kênh cấp là 60-140 mg/1, trong các vuông nuôi là 70-115 mg/1 Vào các đợt khảo sát còn lại độ kiềm ngoài kênh cấp cũng như trong các vuông nuôi đều hiện diện ở mức thấp 30-70 mg/1 Tại Vĩnh Thuận ở một số kênh cấp bị nhiễm phèn nặng thì độ kiềm thấp đến 0 mg/1 Ngoài những trường hợp này, độ kiềm các kênh cấp đa phần ổn định ở mức 98-150 mg/1
4 Amonia: Tại Thới Bình nước kênh có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ vào đầu
và giữa mùa mưa (tháng 7/02, tháng 5/03) với tổng N amonia = 0,8-2 mg/1 Vào thời gian còn lại trong năm, rất ít thấy dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ trong các kênh cấp Tại Phước Long các kênh cấp bị nhiễm amonia nặng vào mùa mưa với tổng
N amonia= 1-5 mg/1 Vào mùa khô (tháng 3/03) nước kênh tương đối sạch với tổng N amonia= 0,1-0,2 mg/1 Như vậy, ô nhiễm hữu cơ là vấn đề đáng chú ý của khu vực này Tại Mỹ Xuyên nước các kênh cấp ngay cả vào đầu mùa mưa (tháng 5/03) là thời điểm phát hiện amonia ở mức cao nhất cũng chỉ ở trong phạm vi < 0,4 mg/1 Trong các đợt khảo sát còn lại amonia đều ở mức < 0,2 mg/1 Tại Vĩnh Thuận điều đặc biệt là những kênh bị nhiễm phèn nặng thường có hàm lượng amonia khá cao, thường cao hơn nhiều so với phạm vi cho phép Ngoại trừ những trường hợp này, lượng N amonia trong vùng quanh năm đều < 0,2, thấp hơn nhiều so với giới hạn cho phép
Trang 39TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG cửu LONG ٠ 2004
2 H iện trạ n g sả n x u ấ t n u ô i trồ n g th ủ y sả n ở v ù n g v e n b iể n Nam S ô n g
H ậu ĐBSCL
2.1 T iềm n ă n g m ặ t nước v à d iệ n tíc h n u ôi tr ồ n g th ủ y sả n
Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng là vùng trọng điểm sản xuất thủy sản không những của Đồng bằng sông Cửu Long mà còn là của cả nước Theo số liệu thống kê của 4 tỉnh thì tổng diện tích tự nhiên là 1.702.752 ha, trong đó diện tích có thể nuôi thủy sản là 734.478 ha chiếm 43,13% diện tích tự nhiên Trong số này diện tích có thể nuôi tôm biển và các loài thủy sản mặn lợ
là lớn nhất (532.878 ha), tương ứng chiếm 72,55% diện tích tiềm năng nuôi trồng thủy sản và 31,3% diện tích tự nhiên So với cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long thì diện tích có thể nuôi trồng thủy sản của 4 tỉnh này chiếm 18,5% (3.970.000 ha)
Căn cứ số liệu thống kê của các sở Thủy sản 4 tỉnh nói trên năm 2002 thì diện tích nuôi thủy sản của 4 tỉnh là 440.794 ha chiếm 25,88% diện tích tự nhiên và 60,01% diện tích tiềm năng, trong đó diện tích nuôi tôm biển là 374.244 ha chiếm 50,95% diện tích tiềm năng nuôi thủy sản (734.478ha), 70,23% diện tích tiềm năng nuôi mặn lợ và 84,9% diện tích hiện đang nuôi thủy sản của các tỉnh này (440.794 ha) So với năm 2001 diện tích nuôi thủy sản năm 2002 tăng không đáng kể, chỉ tăng 20.605ha (5%) do một số địa phương đã có chính sách hạn chế chuyển đổi diện tích nuôi tôm từ lúa một cách ồ ạt như năm 2 0 0 1
2.2 S ả n lư ợng và n ă n g s u ấ t
Sản lượng nuôi thủy sản năm 2001 đạt 173.009 tấn trong đó sản lượng tôm nuôi là 107.500 tấn, tương ứng chiếm 29,58% vàl8,38% sản lượng nuôi thủy sản ĐBSCL (584.915 tấn); sản lượng nghêu, sò 10.259 tấn (chiếm 1,75%); cá lồng biển 15,5 tấn (Kiên giang) Năm 2002 sản lượng nuôi thủy sản đạt 189.067 tấn, trong đó sản lượng tôm nuôi là 125.655 tấn, tương ứng chiếm 29,72% vàl9,75% sản lượng nuôi thủy sản ĐBSCL (636.087 tấn) Nàng suất nuôi thủy sản đạt bình quân 0,41 tấn/ha năm 2001 và 0,43 tấn/ha năm 2002 cho toàn vùng
2.3 Hệ th ố n g sả n x u ấ t v à cu n g c ấ p g iố n g
2.3.1 Giống tôm biển
Các tỉnh ven biển Nam sông Hậu có tiềm năng về nuôi tôm rất lớn nhưng tiềm năng về sản xuất giống có một số hạn chế như vào mùa mưa vùng ven bờ
độ mặn giảm mạnh Ngoài lượng tôm giống được cung cấp từ các tỉnh miền Trung và Vũng Tàu, giống đang được sản xuất tại địa phương và trong những năm gần đây đã đóng một vai trò hết sức quan trọng Theo thống kê của các Sở Thủy sản, số lượng các trại sản xuất giống tôm sú tính đến năm 2002 là khoảng
918 trại và 1090 cơ sở ương dưỡng tôm giống
Trang 40TUYỂN TẬP NGHỀ CÁ SÔNG cửu LONG - 2004
Năm 2002 sản xuất được hơn 4,13 tỉ PL tôm sú, riêng tỉnh Cà Mau sản xuất khoảng 3 tỉ PL, gấp 3 lần năm 1999 và thỏa mãn được hơn 24,7% nhu cầu giống thả nuôi Theo hướng từng bước chủ động sản xuất một phần nhu cầu giống tại địa phương các tỉnh nói trên phấn đấu có thể đáp ứng từ 30 - 40% nhu cầu với các yêu cầu cải tiến công nghệ nhằm khai thác hết tiềm năng sẵn có Nguồn tôm bố mẹ cung cấp cho các trại sản xuất giống trong những năm qua chủ yếu từ 2 nguồn chính: tôm bố mẹ tại đầm quảng canh ở địa phương và tôm
bố mẹ đánh bắt từ các vùng biển Rạch Gốc, Sông Đốc và vịnh Thái Lan
2.3.2 Giống cá biển và các loài hải sản khác
Nhìn chung là kém phát triển Hiện nay Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã có qui trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá chèm, nghêu,
sò huyết và đang nghiên cứu thử nghiệm kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá mú Khoa Thủy sản Đại học c ầ n Thơ với các kết quả bước đầu về sản xuất cua giống Tuy nhiên phong trào nuôi cá biển và các loài hải sản khác ở các tỉnh ven biển Nam sông Hậu chưa thật sự phát triển đại trà và với qui mô hàng hóa lớn Tính đến năm 2002 toàn vùng chỉ mới sử dụng 60,01% diện tích tiềm năng Như vậy nếu quan tâm đến khu vực nội địa và ven biển diện tích nuôi thủy sản ở ĐBSCL còn khả năng mở rộng 40% diện tích Ngoài ra diện tích mặt nước ven biển và các vịnh đảo là những tiềm năng rất lớn trong phát triển nuôi biển của các tỉnh này
3 H iệ n trạ n g k ỉnh t ế xã h ộ i vù n g sản x u ấ t n uôi trồ n g th ủ y sả n ở khu
v ự c Nam sô n g H ậu
3.1 H iện tr ạ n g k ỉn h t ế x ã hội củ a n ông hộ vùng sả n x u ấ t n uôi trồ n g
th ủ y sản
3.1.1 Nguồn lực của nông hộ
Hầu hết các hộ điều tra có trung bình 5,2 người/hộ Vđi số lao động trung bình 3,2 người/hộ (chiếm 61% số người trong hộ) Sô" lao động tham gia nuôi trồng thủy sản là 2,4 người/hộ (chiếm 75% số lao động gia đình) Nguồn lao động này sẽ khá thuận tiện cho việc quản lý và chăm sóc ao nuôi Nhìn chung, các chủ hộ thường có trình độ văn hóa thấp, chủ yếu là cấp 1 và cấp 2 Số năm đến trường trung bình là 5,61 năm
Hầu hết các hộ điều tra là người Kinh (chiếm 90%), các nhóm dân tộc khác chiếm 10% số hộ khảo sát ở Cà Mau và Bạc Liêu số hộ này chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp; trong khi đó ở tỉnh Sóc Trăng có số hộ thuộc các nhóm dân tộc khác là cao nhất (chiếm 30%, với chủ yếu là các hộ Kh’mer), Kiên Giang (chiếm 9%) Kết quả phân tích cho thấy bà con dân tộc hoạt động chủ yếu ở mô hình quảng canh cải tiến (QCCT) ( Sóc Trăng 81%, Kiên Giang 32%)