1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 11/2018

112 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 11/2018 trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu mô phỏng tối ưu tỉ lệ ghép phối, hiệu quả chọn lọc và cận huyết giữa các quần thể cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) chọn giống, tình hình sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm sú và tôm chân trắng ở Việt Nam, nghiên cứu sự biến đổi một số yếu tố chất lượng nước và xác định mầm bệnh trên nghêu (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) ở tỉnh Bến Tre,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

MỤC LỤC TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG Số 11 - Tháng 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Giấy phép xuất số 47/GP-BTTTT cấp ngày 8/2/2013 Xuất hàng quý HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP: Tổng biên tập: TS NGUYỄN VĂN SÁNG Phó tổng biên tập: TS PHAN THANH LÂM Thư ký tịa soạn: ThS HỒNG THỊ THỦY TIÊN CÁC ỦY VIÊN: * TS LÊ HỒNG PHƯỚC * TS LA XUÂN THẢO * ThS NGUYỄN ĐINH HÙNG * TS NGUYỄN VĂN NGUYỆN * TS VŨ ANH TUẤN * TS NGUYỄN THỊ NGỌC TĨNH * TS ĐINH THỊ THỦY * TS NGUYỄN NHỨT Trình bày: Nguyễn Hữu Khiêm Tịa Soạn: Viện Nghiên Cứu Ni Trồng Thủy Sản II 116 Nguyễn Đình Chiểu, Q.1, TP.HCM ĐT: 028 3829 9592 Fax: 028 3822 6807 Email: ria2@ mard.gov.vn In tại: Công ty In Liên Tường 240/59-61-63 Nguyễn Văn Luông Quận 6, TP HCM Nghiên cứu mô tối ưu tỉ lệ ghép phối, hiệu chọn lọc cận huyết quần thể cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) chọn giống Trang 3-9 Using simulation to optimise mating proportion, selection response and inbreeding coefficiency between multiple recent tra catfish (Pangasianodon hypophthalmus) year-classes NGUYỄN VĂN SÁNG, TRỊNH QUỐC TRỌNG, NGUYỄN THANH VŨ Tình hình sử dụng kháng sinh ni 10-23 tơm sú tôm chân trắng Việt Nam Current status of antibiotic usage in black tiger shrimp and white leg shrimp farming in Vietnam LÊ HỒNG PHƯỚC, NGUYỄN DIỄM THƯ, HỨA NGỌC PHÚC, PHẠM THỊ YẾN Nghiên cứu biến đổi số yếu tố chất 24-31 lượng nước xác định mầm bệnh nghêu (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) tỉnh Bến Tre Study on the changes of environment and pathogens in white clam (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) in Ben Tre province NGUYỄN THANH HÀ, NGÔ THỊ NGỌC THỦY, TỪ THANH DUNG, HUỲNH NGUYỄN DUY Ảnh hưởng β-glucan tăng trưởng 32-42 hiệu sử dụng thức ăn tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) Effects of β-glucan on growth performance and feed utilization of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) PHẠM DUY HẢI, VÕ ĐẠI KHANG, TRẦN VĂN KHANH, LÊ HOÀNG, NGUYỄN VĂN NGUYỆN Tối ưu hố điều kiện lên men khơ đậu nành 43-58 đánh giá hình thái học mơ ruột  sử dụng khô đậu nành để thay bột cá thức ăn tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) Optimizing fermentation conditions for soybean meal and the changes in intestine morphology as soybean meal is substituted for fish meal in white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) diet NGUYỄN THÀNH TRUNG, NGUYỄN VĂN NGUYỆN, TRẦN VĂN KHANH, LÊ HOÀNG, ĐINH THỊ MẾN, NGUYỄN THỊ THU HIỀN, TRẦN THỊ HỒNG NGỌC, LÊ THỊ NGỌC BÍCH, VÕ THỊ CẨM TIÊN, NGUYỄN THỊ NGỌC TĨNH VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Nghiên cứu sản xuất thức ăn hỗn hợp tạo 59-66 cua lột (Scylla paramamosain) thương phẩm Study on formulated feed for commercial soft shell mud crab production (Scylla paramamosain) LÊ HOÀNG, NGUYỄN THÀNH TRUNG, TRẦN THỊ LỆ TRINH, NGUYỄN VĂN NGUYỆN Ảnh hưởng soy protein concentrate 67-76 (SPC) tới enzyme tiêu hóa cá cam Nhật Bản (Seriola quinqueradiata Temminck & Schlegel, 1845) Effect of soy protein concentrate (SPC) on digestive enzymes of yellowtail (Seriola quinqueradiata Temminck & Schlegel, 1845) LA XUÂN THẢO Ứng dụng cơng nghệ tuần hồn để ni 77-86 cá chình bơng (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) Xây dựng mơ hình ni thương phẩm tơm 87-100 xanh tồn đực thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh Establishment of culture model for all-male giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) in Ho Chi Minh city and Tay Ninh province NGUYỄN ĐỨC MINH, ĐỖ THỊ PHƯỢNG, TRẦN NGỌC ANH TUẤN Đánh giá trạng nguồn lợi thủy sản 101-111 đề xuất phân khu chức sử dụng bảo vệ đa dạng sinh học cá vùng đất ngập nước hồ Trị An Existing fisheries resources, exploitation and protection of fish biodiversity by setting up functional wetland habitats of Tri An reservoir NGUYỄN NGUYỄN DU Application of a recirculating aquaculture system for marble eel (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) culture NGUYỄN NHỨT, NGUYỄN HỒNG QUÂN, NGUYỄN ĐÌNH HÙNG TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG TỐI ƯU TỈ LỆ GHÉP PHỐI, HIỆU QUẢ CHỌN LỌC VÀ CẬN HUYẾT GIỮA CÁC QUẦN THỂ CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) CHỌN GIỐNG Nguyễn Văn Sáng1*, Trịnh Quốc Trọng1, Nguyễn Thanh Vũ1 TÓM TẮT Trên cá tra, chương trình chọn giống với quần thể ban đầu (G0-2001 G0-2002 G0-2003 có số lượng gia đình 75, 79 101) sản xuất từ cá bố mẹ thuộc trại sản xuất giống Đồng sông Cửu Long Chọn giống tiến hành qua hệ Mục tiêu báo cáo xác định tỉ lệ tối ưu ghép phối nội ghép phối chéo quần thể (year-class) cá tra bố mẹ G2-2002, G2-2003 G3-2001 để thành lập quần thể chọn giống G3 cho chọn giống dài hạn theo tính trạng tăng trưởng, xác định tỉ lệ tối ưu ghép phối quần thể G3 quần thể thành thục G3-2002 Khi tỉ lệ đóng góp quần thể G3-2001 dao động từ 38,5 đến 50% khối lượng, EBV tỉ lệ cận huyết quần thể tích hợp G3 khơng khác biệt lớn Khi tỉ lệ đóng góp quần thể G3-2001 40% tỉ lệ cận huyết thấp (0,041 – 0,043) Quần thể chọn lọc qua nhiều hệ nên có tỉ lệ đóng góp lớn Khuyến cáo sử dụng tỉ lệ đóng góp G3-2001 (40%), G2-2002 (35%) G2-2003 (25%) cho việc tích hợp tạo quần thể G3, nhằm đảm bảo đóng góp quần thể khơng q chênh lệch Khi tích hợp quần thể G3-2002 vào G3 tỉ lệ đóng góp khơng tạo nên khác biệt lớn Khuyến cáo tỉ lệ tích hợp G3-2002 – 10% Từ khóa: cá tra, mô phỏng, khối lượng, EBV, tỉ lệ cận huyết I GIỚI THIỆU Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) loài cá ni nước quan trọng Tính đến hết năm 2017, diện tích ni cá tra đạt 6.078 hécta với sản lượng 1,26 triệu tấn, kim ngạch xuất (tới 142 quốc gia vùng lãnh thổ) đạt 1,78 tỷ la Mỹ (VASEP, 2018) Chương trình chọn giống cá tra thực từ năm 2001 với quần thể chọn lọc song song (Van Sang ctv., 2007) Tính đến năm 2014, việc chọc lọc thực qua 2–3 hệ Việc trì nhiều quần thể chọn lọc gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý chi phí thực Việc hợp quần thể cần thiết đảm bảo mục tiêu chương trình chọn giống trì hệ số cận huyết, tích lũy di truyền để phục vụ cho chọn lọc dài hạn Do đó, mục tiêu báo cáo xác định tỉ lệ tối * ưu ghép phối nội ghép phối chéo quần thể cá tra bố mẹ G2-2002, G2-2003 G32001 nghiên cứu mô sử dụng phần mềm QMSim (Sargolzaei Schenkel, 2013) để thành lập quần thể chọn giống (G3) theo tính trạng tăng trưởng Ngồi nghiên cứu xác định tỉ lệ tối ưu ghép phối quần thể G3 quần thể thành thục G3-2002 II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Các quần thể chọn giống thực tế Các quần thể ban đầu G0-2001, G0-2002 G0-2003 với số lượng gia đình 75, 79 101 sản xuất từ cá bố mẹ thuộc trại sản xuất giống Đồng sông Cửu Long Đối với quần thể 2001, chọn giống qua hệ bao gồm G1-2001, G2-2001 G3-2001 Quần thể 2002 chọn lọc qua hệ tương Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II Email: nguyenvansang1973@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ứng G1-2002, G2-2002 G3-2002 Riêng quần thể 2003, thành lập muộn nên chọn lọc qua hệ G1-2003 G22003 Nghiên cứu có bước Bước 1, tích hợp quần thể G3-2001, G2-2002 G2-2003 thành quần thể chọn giống G3 Bước 2, tích hợp quần thể G3-2002 vào quần thể G3 2.2 Phần mềm QMSim Mô thực phần mềm QMSim (Sargolzaei Schenkel, 2013) QMSim phần mềm chuyên biệt để mô quần thể động vật từ mức độ di truyền đến mức độ phân tử chức mô quần thể ban đầu (historical populations) Mức độ phân tử bao gồm khả định hình nhiễm sắc thể với QTL (Quantitative Trait Loci) đồ thị (marker maps) Tuy nhiên nghiên cứu QMSim dùng để mơ quần thể bao gồm cá thể xếp theo cấu trúc định sẵn, cá thể có kiểu hình giá trị chọn giống QMSim thiết kế để mô quần thể lớn, nhiều hệ, có phả hệ phức tạp Quy trình mơ QMSim có hai bước Đầu tiên, quần thể ban đầu mô Tiếp theo, cấu trúc quần thể hệ hệ mô Trong q trình mơ quần thể, QMSim cho phép nhiều tùy chọn phục vụ cho chọn giống Chương trình vận hành hiệu thời gian tính tốn u cầu nhớ máy tính 2.3 Mơ sử dụng QMSim 2.3.1 Mơ nhập quần thể G32001, G2-2002 G2-2003 thành quần thể G3 Trong nghiên cứu này, quần thể cá tra thành phần quần thể tổng hợp (gộp chung) mô phần mềm QMSim (Sargolzaei Schenkel, 2013) Tuy nhiên, thông số đầu vào hệ số di truyền, phương sai kiểu hình, số lượng cá thể chọn lọc, số lượng cá cá mẹ/gia đình ước tính từ quần thể chọn giống thực tế Bốn quần thể quần thể ban đầu G0 quần thể chọn giống G2-2002, G2-2003 G3-2001 Tính trạng chọn lọc mơ tăng trưởng xác định khối lượng thu hoạch Tính trạng tăng trưởng có hệ số di truyền đặt mức 0,42 phương sai kiểu hình 66.906 g (số liệu thực tế dựa hệ chọn lọc từ 2001) Quần thể ban đầu mô qua hệ với số lượng cá thể 20.000 cá thể hệ (G0) 17.432 hệ (G1), với giả định ghép phối tiến hành ngẫu nhiên Ba quần thể thành phần G2-2002, G2-2003 G3-2001 với chi tiết sau Quần thể G3-2001 chọn lọc trước qua hệ, có số lượng cá chọn lọc (những cá thể có giá trị chọn giống cao nhất) 110 đực 167 cá cái, số lượng cá chọn để nuôi tăng trưởng 63 (với giả định tỉ lệ cá đực:cái = 1:1) cho gia đình Quần thể G2-2002 chọn lọc trước qua hệ, bao gồm 108 cá đực 183 cá chọn lọc, số lượng cá con/gia đình 52 (tỉ lệ đực:cái = 1:1) Quần thể G2-2003 chọn lọc trước qua hệ, bao gồm 131 cá đực 175 cá chọn lọc, 60 cá con/gia đình (tỉ lệ đực:cái = 1:1) Giá trị chọn giống ước tính BLUP (Best Linear Unbiased Prediction) Ghép phối thực dựa giá trị chọn giống (Estimated Breeding Value, EBV) cá thể, tức là, cá thể đực có EBV cao ghép phối với cá thể có EBV cao, ngược lại Phả hệ, giá trị kiểu hình (=khối lượng thu hoạch), giá trị chọn giống ghi nhận ước tính cho hệ/quần thể Cho việc thành lập quần thể G3, số lượng tỉ lệ đóng góp quần thể mơ theo 14 phương án (Bảng 2) Số lượng cá 75/gia đình, chọn lọc qua hệ Giá trị chọn giống ước tính BLUP Ghép phối thực theo thứ tự EBV, tức là, cá thể đực có EBV cao ghép phối với cá thể có EBV cao theo thứ tự từ cao đến thấp Phả hệ, giá trị kiểu hình, giá trị chọn giống ghi nhận ước tính cho hệ Các thông số chung bao gồm hệ số di truyền 0,42 phương sai kiểu hình 66.906 g Tất phương án mô chạy 50 lần TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng Tỉ lệ đóng góp quần thể thành phần G2-2002, G2-2003 G3-2001 cho quần thể G3 theo 14 phương án khác với số cá thể chọn lọc 70 cá đực 140 cá Tỉ lệ đóng góp (%) Phương án 10 11 12 13 14 G3-2001 G2-2003 G2-2002 15,0 15,0 25,0 25,0 33,3 35,0 35,0 37,5 38,5 40,0 40,0 40,0 50,0 70,0 15,0 70,0 25,0 50,0 33,3 25,0 40,0 25,0 28,5 25,0 30,0 35,0 25,0 15,0 70,0 15,0 25,0 25,0 33,3 40,0 25,0 37,5 33,5 35,0 30,0 25,0 25,0 15,0 2.3.2 Mơ tích hợp quần thể G32002 vào quần thể G3 Tiếp theo, mơ việc tích hợp quần thể G3-2002 vào quần thể G3 Các thông số đầu vào tương tự thành lập G3 từ quần thể G3-2001, G2-2002 G2-2003 nêu Hệ số di truyền đặt mức 0,45 Bảng Tỉ lệ đóng góp hai quần thể G3 G3-2002 cho quần thể Phương án Tỉ lệ đóng góp (%) G3 G3-2002 60 40 80 20 85 15 90 10 95 05 2.3.3 Chỉ tiêu so sánh Mô sử dụng QMSim lặp lại 50 lần Trong lần lặp lại, trung bình giá trị chọn giống tính tốn cho quần thể Sau đó, trung bình 50 lần lặp lại tính với độ lệch chuẩn sai số chuẩn cho phương án Chọn lọc dựa giá trị chọn giống QMSim cung cấp Các kết so sánh bao gồm trung bình giá trị kiểu hình, giá trị chọn giống, hiệu chọn lọc hệ số cận huyết sau thề hệ chọn lọc sử dụng để so sánh hiệu phương án tích hợp để thành lập quần thể G3 III KẾT QUẢ 3.1 Tích hợp quần thể G3-2001, G22002 G2-2003 tạo thành quần thể G3 Trung bình khối lượng, giá trị chọn giống hệ số cận huyết phương án tích hợp quần thể G3-2001, G2-2002 G2-2003 tạo thành quần thể G3 trình bày Bảng Trung bình khối lượng giá trị chọn giống (EBV) tăng nhanh tỉ lệ đóng góp G3-2001 tăng từ 15,0 đến 37,5%, ổn định đạt 40% (bất kể đóng góp G2-2002 G2-2003 có thay đổi nữa) Khi tỉ lệ G3-2001 tiếp tục tăng khối lượng EBV có tăng so với phương án trước đó, tương đương tỉ lệ 50 70% (Bảng 3) TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng Trung bình khối lượng, giá trị chọn giống hệ số cận huyết 14 phương án tích hợp quần thể G3-2001, G2-2002 G2-2003 tạo thành quần thể G3 Phương án Tỉ lệ đóng góp (G32001 : G2-2002 : G2-2003) Khối lượng (g) Giá trị chọn giống (EBV) (g) Hệ số cận huyết 10 11 12 13 14 15,0 : 15,0 : 70,0 15,0 : 70,0 : 15,0 25,0 : 25,0 : 50,0 25,0 : 50,0 : 25,0 33,3 : 33,3 : 33,3 35,0 : 25,0 : 40,0 35,0 : 40,0 : 25,0 37,5 : 25,0 : 37,5 38,5 : 28,5 : 33,5 40,0 : 25,0 : 35,0 40,0 : 30,0 : 30,0 40,0 : 35,0 : 25,0 50,0 : 25,0 : 25,0 70,0 : 15,0 : 15,0 1006,0 ± 6,6 1003,8 ± 5,8 1038,2 ± 5,3 1032,4 ± 5,7 1062,3 ± 6,4 1070,5 ± 5,4 1059,0 ± 5,4 1068,9 ± 5,7 1062,7 ± 5,0 1073,8 ± 5,0 1067,3 ± 5,5 1079,4 ± 5,4 1096,6 ± 5,5 1107,6 ± 5,3 1004,6 ± 6,6 1002,4 ± 5,8 1036,7 ± 5,3 1030,8 ± 5,7 1060,7 ± 6,4 1068,9 ± 5,4 1057,3 ± 5,4 1067,0 ± 5,7 1060,9 ± 5,1 1072,2 ± 5,0 1065,6 ± 5,8 1077,7 ± 5,4 1094,8 ± 5,6 1105,7 ± 5,3 0,054 ± 0,003 0,052 ± 0,002 0,050 ± 0,002 0,050 ± 0,002 0,050 ± 0,002 0,049 ± 0,002 0,046 ± 0,002 0,045 ± 0,003 0,041 ± 0,002 0,041 ± 0,002 0,043 ± 0,002 0,042 ± 0,002 0,043 ± 0,002 0,038 ± 0,002 Giá trị = trung bình 50 lượt chạy mơ ± sai số chuẩn Ngược lại với xu hướng khối lượng EBV, hệ số cận huyết có xu hướng giảm đặn (0,54 – 0,45) tỉ lệ đóng góp G3-2001 tăng (15,0 – 37,5) Khi tỉ lệ đóng góp G32001 từ 38,5% vào cao hệ số cận huyết trở nên ổn định (0,41 – 0,43), ngoại trừ có giảm G3-2001 đóng góp 70% (0,38) (Bảng 3) 3.2 Tích hợp quần thể G3-2002 vào quần thể G3 Đáng ý tích hợp quần thể G3-2002 vào quần thể G3 trung bình khối lượng, EBV hệ số cận huyết (0,42) gần ổn định sau hệ chọn lọc (Bảng 4) Do quần thể G3 bao gồm hệ bố mẹ (G2-2002) G3-2002, nên tỉ lệ ghép G3-2002 không cần cao Quần thể G3 nên đóng góp với tỉ lệ 90 – 95% Bảng Trung bình khối lượng, giá trị chọn giống hệ số cận huyết phương án tích hợp quần thể G3-2002 vào G3 Phương án Tỉ lệ đóng góp (G3 : G3-2002) Khối lượng (g) Giá trị chọn giống (EBV) (g) Hệ số cận huyết 60 : 40 80 : 20 85 : 15 90 : 10 95 : 05 790,0 ± 4,7 792,5 ± 5,2 785,0 ± 5,7 793,5 ± 5,1 788,8 ± 3,9 788,6 ± 4,7 791,3 ± 5,2 783,8 ± 5,7 792,1 ± 5,2 787,5 ± 3,9 0,047 ± 0,002 0,047 ± 0,002 0,047 ± 0,003 0,046 ± 0,002 0,045 ± 0,002 Giá trị = trung bình 50 lượt chạy mơ ± sai số chuẩn TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II IV THẢO LUẬN Phương pháp tiến tiến để ước tính giá trị chọn giống BLUP (Best Linear Unbiased Prediction) (Henderson, 1984) Phương pháp BLUP sử dụng thông tin cá thể họ hàng, gia tăng độ xác EBV Chọn lọc dựa EBV (tức chọn cá thể có EBV cao quần thể) phương pháp chuẩn chọn giống Chọn lọc theo EBV đem lại hiệu cao gia tăng tỉ lệ cận huyết, có tương quan cao EBV gia đình khiến cho cá thể chọn lọc xuất xứ từ số gia đình (Wray Thompson, 1990) Trong nghiên cứu này, thơng số đầu vào (dựa kết chọn lọc thực tế) chọn lọc ghép phối dựa EBV nên khối lượng EBV tăng nhanh qua hệ Ngoài ra, hệ số di truyền đầu vào mức cao (0,42) nên EBV cao tương ứng, EBV cá thể tăng hệ số di truyền tăng (Henderson, 1984) Tuy nhiên, tỉ lệ cận huyết tăng nhanh (4,4 – 5,1%) Tỉ lệ cận huyết nằm mức báo cáo chương trình chọn giống cá hồi coho (Oncorhynchus kisutch) Chilê (3 – 13%/thế hệ) (Yáñez ctv., 2014) Lưu ý mức độ cao so với mức khuyến cáo lý thuyết 1,0% (Bijma, 2000) chọn giống động vật Nhìn chung, tỉ lệ đóng góp quần thể dao động quanh 33% (tức mức độ đóng góp ba quần thể tương đương =1/3) khối lượng, EBV tỉ lệ cận huyết khơng khác nhiều Có thể nhận thấy xu hướng tỉ lệ đóng góp quần thể G32001 (được chọn lọc qua nhiều hệ hơn, có phả hệ “sâu” hơn) cao (40%) tỉ lệ cận huyết thấp (0,041 – 0,044 4,1 – 4,4%) Trong chương trình chọn giống điều tối quan trọng phải trì tỉ lệ cận huyết mức chấp nhận (Sonesson ctv., 2005), cận huyết có ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp đến tính trạng tăng trưởng, sinh sản sức sống (Falconer Mackay, 1996) Điểm thú vị tăng tỉ lệ đóng góp quần thể G3-2001 (lên đến 50% 70%, phương án 13 14) khối lượng EBV tăng cận huyết lại giảm nhẹ (0,38 – 0,43) (Bảng 3) Một kết đáng lưu ý khác tăng tỉ lệ đóng góp quần thể chọn lọc qua hệ (G2-2002 G2-2003) lên đến 70% (phương án 2) khối lượng EBV thấp nhất, thấp hẳn so với phương án quần thể chọn lọc qua hệ G3-2001 có tỉ lệ đóng góp 70% (Phương án 14) (Bảng 3) Xu hướng tương tự cho hệ số cận huyết (phương án có hệ số cận huyết cao phương án 13 14), dĩ nhiên với chiều hướng ngược lại (cận huyết cao khơng tốt) (Bảng 3) Điều cho phép nhận định quần thể chọn lọc qua nhiều hệ nên có tỉ lệ đóng góp lớn Nhận định phù hợp với đặc điểm chung chọn giống qua nhiều hệ hiệu độ xác chọn lọc gia tăng (Gjedrem, 2005) Mô chương trình chọn giống cơng việc phức tạp Các thông số di truyền, số lượng cá bố mẹ chọn lọc, số lượng cá con/ gia đình (và thường) thay đổi qua hệ, khác quần thể (year-class) Các thông số đầu vào phần mềm QMSim bao gồm hệ số di truyền chung (cho tất quần thể hệ), số lượng cá bố mẹ chọn lọc quần thể, số lượng cá gia đình, phương pháp chọn lọc ghép phối Tất thông số cố định cho tất hệ (khơng có tùy chọn liệt kê riêng rẽ cho hệ) quần thể G3-2001, G2-2002 G2-2003 Do đó, kết mơ nên kiểm chứng với số liệu thực tế hệ chọn giống sau V KẾT LUẬN Khi tỉ lệ đóng góp quần thể G3-2001 dao động từ 38,5 đến 50% khối lượng, EBV tỉ lệ cận huyết quần thể tích hợp G3 khơng khác biệt lớn Khi tỉ lệ đóng góp quần thể G3-2001 40% tỉ lệ cận huyết thấp (0,041 – 0,043) Quần thể chọn lọc qua nhiều hệ nên có tỉ lệ đóng góp lớn Khuyến cáo sử dụng tỉ lệ đóng góp G3-2001 (40%), G2-2002 (35%) G2-2003 (25%) cho TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II việc tích hợp tạo quần thể G3, nhằm đảm bảo đóng góp quần thể khơng q chênh lệch Khi tích hợp quần thể G3-2002 vào G3 tỉ lệ đóng góp khơng tạo nên khác biệt lớn Khuyến cáo tỉ lệ tích hợp G3-2002 – 10% TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Đình Khơi, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Thanh Vũ, Nguyễn Quyết Tâm, N.H.N., Lê Hồng Phước, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Diễm Thư, Hà Thị Ngọc Nga, 2010 Bước đầu đánh giá số thông số di truyền làm sở cho chọn giống kháng bệnh gan thận mủ Báo cáo tổng kết tóm tắt 10 trang Nguyễn Văn Sáng, Phạm Văn Khánh, Phạm Đình Khơi, Phan Thanh Lâm, Nguyễn Quyết Tâm, Đặng Minh Phương, Nguyễn Thị Đang, Trần Anh Dũng, Nguyễn Văn Ngô, 2010 Báo cáo tổng kết đề tài ‘Đánh giá trạng sản xuất giống xây dựng giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giống cá tra Đồng sông Cửu Long’ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, 105 trang Trịnh Quốc Trọng, Nguyễn Thanh Vũ, Ngô Hồng Ngân, Nguyễn Huỳnh Duy, Nguyễn Thị Đang, Trần Hữu Phúc, Phạm Đăng Khoa, 2016 Chọn giống cá tra kháng bệnh gan thận mủ Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm cấp Nhà nước thuộc Chương trình KC06, Bộ Khoa học Công nghệ Tài liệu tiếng Anh Bijma, P (2000) Long-term Genetic Contributions Prediction of Rates of Inbreeding and Genetic Gain in Selected Populations, Wageningen University PhD Dissertation Falconer, D S and T F C Mackay (1996) Introduction to quantitative genetics Harlow, Longman Gjedrem, T (2005) Selection and breeding programs in aquaculture, Springer Henderson, C R (1984) Applications of Linear Models in Animal Breeding University of Guelph, Guelph, Canada Sargolzaei, M and F Schenkel (2013) “QMSim User’s Guide Version 1.10.” Centre for Genetic Improvement of Livestock, Department of Animal and Poultry Science, University of Guelph, Guelph, Canada Sonesson, A K., et al (2005) Kinship, relationship and inbreeding Selection and breeding programs in aquaculture T Gjedrem P.O Box 17, 3300 AA Dordrecht, The Netherlands, Springer: 364 Van Sang, N., et al (2007) “Selective breeding for growth and fillet yield of river catfish Pangasianodon hypophthalmus in the Mekong Delta, Vietnam.” Aquaculture Asia 12(2): 26 VASEP (2018) “VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS (VASEP) http://seafood.vasep.com.vn/ seafood/51_12505/vietnam-pangasius-exportsin-2017-totaled-us178-billion.htm” Wray, N R and R Thompson (1990) “Prediction of rates of inbreeding in selected populations.” Genetical Research 55(1): 41-54 Yáñez, J M., et al (2014) “Inbreeding and effective population size in a coho salmon (Oncorhynchus kisutch) breeding nucleus in Chile.” Aquaculture 420–421, Supplement 1: S15-S19 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II USING SIMULATION TO OPTIMISE MATING PROPORTION, SELECTION RESPONSE AND INBREEDING COEFFICIENCY BETWEEN MULTIPLE RECENT TRA CATFISH (Pangasianodon hypophthalmus) YEAR-CLASSES Nguyen Van Sang1*, Trinh Quoc Trong1, Nguyen Thanh Vu1 ABSTRACT On Tra catfish, selective breeding program initiated with three base populations (G0-2001, G0-2002 and G0-2003 with number of according families were 75, 79 and 101) which were produced from brooders of four hatcheries in Mekong Delta We have reached three generations of selection The aim of this study was to dertemine internal and external mating proportion (number of brooder use in each year-class) between multiple recent year-classes (G2-2002, G2-2003 and G3-2001) to establish a unique population and use this to merge with the most recent year-class (G3-2002) which was yet enough maturation to participate the former While mating percentage of year-class G3-2001 ranged 38.5 – 50.0%, the differences between merge populations regarded the weight, EBV and inbreeding coefficient were insignificant Mating proportion of G3-2001 of 40% gave lowest inbreeding values (0.041 – 0.043) Year-classes which undertaking longer selection should be contributed more Our results proposed mating porportions were followed by G3-2001 (40%), G2-2002 (35%) G2-2003 (25%) The percentage of G3-2002 was small (5 – 10%) for subsequent nesting to merged population according to its minor contribution Keywords: Tra catfish, simulation, weight, EBV, inbreeding coefficent Người phản biện: ThS Trần Hữu Phúc Ngày nhận bài: 20/6/2018 Ngày thông qua phản biện: 30/6/2018 Ngày duyệt đăng: 10/7/2018 * Research Institute for Aquaculture No.2 Email: nguyenvansang1973@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NUÔI TÔM SÚ VÀ TÔM CHÂN TRẮNG Ở VIỆT NAM Lê Hồng Phước1*, Nguyễn Diễm Thư1, Hứa Ngọc Phúc2, Phạm Thị Yến3 TÓM TẮT Nghiên cứu thực với mục đích đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ni tơm sú tôm chân trắng Việt Nam Số hộ nuôi tôm vấn miền Bắc, Trung Nam 57, 60 90 nông hộ Các thông tin phiếu điều tra chủ yếu liên quan đến loại kháng sinh sử dụng, liều lượng, tần suất sử dụng hiệu phòng trị Ở miền Bắc, có 11 loại kháng sinh hộ nuôi sử dụng nuôi tôm oxytetracycline, Osamet (sulfadimethoxine + ormetoprim), tetracycline, enrofloxacin, doxycycline, ciprofloxacin, florfenicol, biosultrim (trimethoprim + sulfadimidine), Cloxit (chloramphenicol), erythromycin trifamet (sulfamethoxazole + trimethoprim + rifamycin) Trong oxytetracycline, tetracycline enrofloxacin loại kháng sinh sử dụng nhiều Tại miền Trung, có 71,2% nơng hộ cho biết có sử dụng kháng sinh vụ nuôi với 10 loại kháng sinh người ni sử dụng phịng trị bệnh tôm Oxytetracycline, ciprofloxacin, doxycycline ba loại kháng sinh sử dụng nhiều phịng trị bệnh tơm miền Trung Tại miền Nam, có 68,9% nơng hộ cho biết có sử dụng kháng sinh vụ ni với 15 loại kháng sinh người nuôi sử dụng phịng trị bệnh tơm Oxytetracycline, doxycyline enrofloxacin ba loại kháng sinh sử dụng nhiều phòng trị bệnh tôm miền Nam Về hiệu sử dụng kháng sinh, có 20-50% hộ ni cho biết sử dụng kháng sinh có hiệu quả, 30% cho biết khơng có hiệu 20% khơng biết hiệu mang lại sử dụng kháng sinh Các loại kháng sinh nhạy Vibrio parahaemolyticus gentamicin, flofenicol, oxytetracycline, doxycycline tetracycline Từ khóa: AHPND, tơm, kháng sinh I ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 2010, tôm nuôi xuất hội chứng chết sớm (Early Mortality SyndromeEMS) hay gọi bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) ghi nhận Trung Quốc, Malaysia Thái Lan Ở Trung Quốc EMS xuất năm 2009 chưa người nuôi ý đến Đến năm 2011 bệnh trở nên trầm trọng trang trại nuôi năm gần biển (Panakorn, 2012) Các trang trại nuôi tôm Hainan, Guangdong, Fujian Guangxi bị thiệt hại tháng đầu năm 2011 với khoảng 80% Ở Malaysia, bệnh xuất lần đầu vào năm 2010 bang Pahang Joho sau lan rộng sang vùng khác Sự bùng phát EMS làm giảm sản lượng đáng kể tôm thẻ chân trắng (khoảng 60%) Năm 2013, Thái Lan, bệnh xuất tỉnh phía đơng vịnh Thái Lan Bệnh ghi nhận gây thiệt hại nặng tôm sú tôm thẻ chân trắng Bệnh thường xảy giai đoạn sau 15-40 ngày sau thả nuôi Tôm bệnh có dấu hiệu giảm ăn, khối gan tụy có nhiều biến dạng bất thường trương to nhũn teo nhỏ, màu sắc nhợt nhạt, dấu hiệu khác ghi nhận bao gồm mềm vỏ, sậm màu Tỷ lệ tơm chết lên đến 100% vài ngày kéo dài Theo Lightner ctv., (2013) bệnh hoại tử gan tụy cấp tính vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây Trung tâm Quan trắc Môi trường & Bệnh Thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản III Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I * E-mail: lehongphuoc@yahoo.com 10 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II mg/L, tốt nhỏ mg/L (Boyd, 1990) Kết theo dõi cho thấy tiêu nằm giới hạn thích hợp, khơng có ảnh hưởng đáng kể đến tăng trưởng phát triển tôm Trong q trình ni, hàm lượng ammonia tổng số (TAN) ao mơ hình dao động từ 2-3 mg/L có xu hướng tăng dần theo thời gian Sự biến động gắn liền với biến động mật độ tảo ao Các ao nuôi mô hình thu tỉa sớm tháng thứ trở tơm đạt kích cỡ thương phẩm, 10-14 con/kg Việc thu tỉa cần thiết kích cỡ này, tốc độ sinh trưởng tôm bị chậm lại; thu tỉa làm giảm sinh khối tôm ao, giúp quản lý môi trường thuận lợi Một điểm cần lưu ý ao nuôi thường bị nhiễm cá tạp, vùng sơng Sài Gịn cá trê, lóc rơ đồng… kênh cá lóc, mè vinh… Cá tạp cạnh tranh thức ăn không gian sống tôm nuôi; số lồi cá cịn địch hại tơm Do đó, để ni tơm đạt hiệu cao cần phải tập trung vào biện pháp quản lý yếu tố môi trường tốt, tăng cường biện pháp ngăn chặn nhiễm cá tạp từ tự nhiên Kết nuôi mơ hình nhìn chung đạt cao so với kết nghiên cứu trước kết thực nghiệm nuôi TCX thâm canh ao đất Long An đạt 1.200-3.000 kg/ha (Dương Nhựt Long, 2003), Malaysia đạt 2.287 kg/ha Đài Loan đạt 1.500-3.000 kg/ha (Ang ctv., 1990) Sự chênh lệch suất tôm nuôi cho thấy bên cạnh khác biệt vùng địa lý: Điều kiện tự nhiên, chất lượng nước cấp cho ao ni,… cịn có vai trị quan trọng quản lý chăm sóc Hệ thống ni quản lý tốt giữ vai trò thật định đến suất, chất lượng sản phẩm tôm nuôi lợi nhuận mơ hình ni Kết phân tích hiệu kinh tế cho thấy mơ hình đạt lợi nhuận kết thúc vụ nuôi Trong mơ hình, có ao Tây Ninh (TN1 TN2) đạt suất tơm ni ngồi mong đợi (2,92-3,2 tấn/ha) có tỷ suất lợi 98 nhuận đạt 55-72% Các mơ hình cịn lại có suất đạt mục tiêu đề (2-2,4 tấn/ha) tỷ suất lợi nhuận trung bình đạt 19-72% Cũng cần nhấn mạnh vào thời điểm thu hoạch, tôm thương lái mua với giá cao từ 250.000-300.000 đồng/kg Từ cho thấy, sở hạ tầng kỹ thuật chăm sóc quản lý góp phần ổn định suất, bố trí lịch thời vụ để có giá bán cao hiệu kinh tế lớn vấn đề cần quan tâm tương lai V KẾT LUẬN - Các ao ni TCX tồn đực vùng sinh thái thủy lợi có chất lượng nước tốt ổn định hơn, thích hợp cho tăng trưởng phát triển tôm so với vùng sinh thái nước sơng - Các mơ hình ni TCX tồn đực khơng xảy dịch bệnh thu tỉa sau 5-6 tháng ni thu hoạch tồn sau 7-8 tháng ni với kích thước thu hoạch dao động từ 10-14 con/kg - Năng suất ni tơm trung bình 2,46 tấn/ ha, dao động từ 2,2-3,2 tấn/ha Tỉ lệ sống trung bình ao ni 46,66% Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) ao mơ hình với thức ăn công nghiệp 1,4-1,7 thức ăn chế biến 3-3,2 - Các ao ni TCX tồn đực đạt lợi nhuận với tỷ suất lợi nhuận 19-72% TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Ngọc Hải, 2010 Hiện trạng sản xuất giống nuôi tôm xanh Đồng Sông Cửu Long Hội thảo tôm xanh năm 2010-Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Tuần, Hoàng Thị Thủy Tiên, Lâm Quyền, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Nhứt Huỳnh Thị Hồng Châu, 2004 Kết bước đầu sản xuất giống tơm xanh tồn đực, Tuyển tập nghề cá Đồng Sông Cửu Long, Nhà xuất nông nghiệp Tp.HCM, trang 159-177 Lê Tiêu La, 2009 Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng Đồng sơng Cửu Long đến TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II năm 2015, định hướng đến năm 2020 Viện kinh tế quy hoạch thủy sản, 237 trang Dương Nhựt Long, 2003 Thực nghiệm xây dựng mơ hình ni tơm xanh thâm canh ao đất huyện Mộc Hóa tỉnh Long An Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học tỉnh Long An, 34 trang Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2011 Báo cáo sơ kết tình hình ni trồng thủy sản nước năm 2011 giải pháp triển khai năm 2012 khu vực miền Nam Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền Marcy N Wilder, 2003 Nguyên lý kỹ thuật sản xuất giống TCX (Macrobrachium rosenbergii), Nhà xuất Nông nghiệp Tp.HCM, 127 trang Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2000 Kỹ thuật sản xuất giống tơm xanh, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Như Tiệp, 2004 Chất lượng giải phát phát triển bền vững nuôi cá da trơn Hội thảo quốc gia chất lượng thương hiệu cho cá da trơn Việt Nam An Giang ngày 14-15/12/2004 Tài liệu tiếng Anh Aquacop, 1983 Intensive rearing in clear water of Macrobrachium rosenbergii (De Man, 1879) at the Centre Oceanologique du Pacifique, Tahiti In: McVey, J.P., Moore, J.R (Eds.), CRC Handbook of Mariculture, Crustacean Aquaculture, Vol CRC, Florida, pp 179-187 FAO, 2007 Macrobrachium rosenbergii (De Man, 1879) Pp 88 FAO, 2008 Fisheries Statistical Database, Global Aquaculture Production, the State of World Fisheries and Aquaculture 2008 Rome, Italy New, M.B., 2002 Farming freshwater prawns: A manual for the culture of the giant river prawn (M rosenbergii) FAO Fisheries Technical Paper, Vol 428 A Network of Aquaculture Centers in Asia Pacific, Rome, Italy pp.1-10 Nair, C.M and K.R Salin, 2012 Current status and prospects of farming the giant river prawn Macrobrachium rosenbergii (De Man, 1879) and the monsoon river prawn Macrobrachium malcolmsonii (HM Edwards) in India  Aquaculture Research, 43 (7), 999-1014 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 99 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ESTABLISHMENT OF CULTURE MODEL FOR ALL-MALE GIANT FRESHWATER PRAWN (Macrobrachium rosenbergii) IN HO CHI MINH CITY AND TAY NINH PROVINCE Nguyen Duc Minh1*, Do Thi Phuong1, Tran Ngoc Anh Tuan1 ABSTRACT The study on all-male giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) farming was carried out at Ho Chi Minh City and Tay Ninh province from 2016 to 2017 The stocking density was 6-8 prawn/m2, farming duration was 6-7 months Average size of prawn at harvest ranged from 12-14 individual/kg Survival rate in ponds ranged from 33-72% Feed conversion ratio (FCR) in the model ponds was 1.4-1.7 and 3-3.2 for commercial feed and home-made feed, respectively Prawn yield ranged from 2,200-3,200 kg/ha Profit rate fluctuated in the range of 19-84% In order to transfer knowledge to the prawn farmers, the project team has given technical training courses for intensive farming of giant freshwater prawns in earthen ponds for 60 technicians and farmers in two localities in Ho Chi Minh City and Tay Ninh province The results of this study also showed that the all-male giant freshwater prawn farming model could shorten the duration of capital turnover and contributed to the diversity of culture species, increasing income for farmers Keywords: All-male prawn, profit, technical training Người phản biện: ThS Nguyễn Thanh Vũ Ngày nhận bài: 11/6/2018 Ngày thông qua phản biện: 30/6/2018 Ngày duyệt đăng: 10/7/2018 * Department of Experimental Biology, Research Institute for Aquaculture No.2 Email: minhria2@yahoo.com 100 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ ĐỀ XUẤT PHÂN KHU CHỨC NĂNG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC HỒ TRỊ AN Nguyễn Nguyễn Du1* TÓM TẮT Hồ Trị An phận thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai Ngồi việc có vai trị quan trọng việc cung cấp nước cho thủy điện, hồ Trị An nguồn sinh kế cho 1.000 hộ dân chuyên sống nghề khai thác nuôi trồng thủy sản xung quanh hồ Nghiên cứu đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản Hồ Trị An thực từ tháng 3/2017-3/2018 loại hình vùng bán ngập, eo ngách, thác, suối lịng hồ sở ghi chép nhật ký khai thác sản lượng đánh bắt thành phần loài 33 hộ khai thác hộ thu mua bến cá; thu mẫu cá bột cá 21 bãi đẻ Có 99 lồi cá thuộc 29 họ 11 định danh, cá chép (Cypriniformes) chiếm ưu với 47,47% tổng số lồi; có lồi cá thuộc danh mục lồi quý nguy cấp Sách đỏ Việt Nam 2007; có 10 lồi cá ngoại lai ghi nhận cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjuntivus) cá hồng đế (Cichla ocellaris) có sản lượng cao; có 12 lồi cá ni với nhiều hình thức khác phổ biến ni bè; có 56 lồi cá có giá trị kinh tế chiếm tỉ lệ 56,56% tổng loài cá có 22 lồi cá địa kinh tế; có 35 khu vực xem bãi đẻ (khu vực sinh sản) loài cá Trên sở diện loài cá khai thác, mật độ phân bố cá bột cá thời kỳ chu kỳ thay đổi mức độ ngập nước vùng bán ngập năm, nghiên cứu đề xuất khu vực vùng bán ngập xem bãi đẻ loài cá cần quy hoạch hành lang bảo vệ cao trình mức nước 54 - 60 m, bề rộng 1km vị trí từ tháng đến 10 hàng năm Từ khóa: Hồ Trị An, đa dạng sinh học, quy hoạch, phát triển I GIỚI THIỆU Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai (sau viết tắt Khu Bảo tồn) có tổng diện tích 100.000 ha, hồ Trị An có diện tích 32.400 Một chức năng, nhiệm vụ hồ Trị An bảo tồn loài thủy sinh, đặc biệt số loài cá quý hiếm, khai thác hợp lý, bền vững tài nguyên hồ Trị An góp phần tạo cơng ăn việc làm, ổn định sống cho nhân dân khu vực vùng đệm Vì vậy, hồ Trị An nơi có nguồn lợi thủy sản đa dạng phong phú, nguồn sinh kế nuôi trồng khai thác thủy sản 1.000 hộ dân sống ven hồ Các nghiên cứu trước chủ yếu tập trung sản lượng khai thác ngư cụ khai thác, nhiên chưa có nghiên cứu xác * định vùng cư trú, bãi đẻ, dinh dưỡng loài thủy sản để có sở bảo vệ bảo tồn nguồn lợi cách hiệu Việc đánh giá lại trạng nguồn lợi thủy sản cần tiến hành để xây dựng sở khoa học đề xuất quy hoạch phân khu chức phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý phát triển nguồn lợi thủy sản hồ Trị An II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Nội dung 1: Nghiên cứu đa dạng thành phần loài cá vùng đất ngập nước thuộc hồ Trị An 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu gồm 11 trạm quan trắc thành phần loài sản lượng khai thác Phòng Sinh thái nghề cá tài nguyên thủy sinh vật, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II Email: didzu72@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 101 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II hàng ngày 33 hộ khai thác bến cá theo dõi sản lượng mua bán hàng ngày người thu mua thể đồ (Hình 1) Hình 1: Bản đồ vị trí điểm thu mẫu 2.1.2 Thời gian thu mẫu Mẫu vật thu từ tháng 3/2017 - 3/2018 chia làm đợt, đợt cách tháng 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu Điều tra thu mẫu thành phần loài qua ngư cụ bến cá Triển khai đợt thu mẫu thực địa (mỗi đợt cách tháng đại diện mùa khô, mùa mưa, thời gian giao mùa mùa khô mùa mưa) để thu mẫu 33 hộ khai thác bến cá xung quanh hồ Trị An gồm: bến cá Phú Cường, bến cá ấp 1, bến cá 96, bến cá La Ngà, bến cá Phú Lý, bến cá Suối Thượng bến cá Mã Đà Mẫu thu từ tất loại ngư cụ hoạt động nhằm đại diện cho khu vực, đặc biệt loại ngư cụ khai thác không chọn lọc lưới rê, lưới rùng, lưới sị, lưới giựt có đa dạng thành phần loài cao Ngoài ra, thành phần loài cá khảo sát ở các chợ địa phương khu vực để cập nhật thêm thành phần loài 102 Song song đó, đề tài kết hợp với số ngư dân chuyên nghiệp (ngư cụ khác ở các vị trí khác nhau) để thu mẫu thời gian năm Mỗi ngư dân được cung cấp các dụng cụ để cố định và lưu mẫu thùng đựng mẫu và hóa chất cố định mẫu Ngư dân được hướng dẫn quy trình cố định mẫu Cán bộ kỹ thuật định kỳ mang tất cả mẫu vật về phòng thí nghiệm để định loại Tất mẫu vật phân tích định loại phịng thí nghiệm để xác định tên khoa học phương pháp hình thái Từ đó, lập danh sách thành phần loài xác định loài cá quý có nguy tuyệt chủng, lồi có giá trị kinh tế loài ngoại lai Đây sở quan trọng để đề xuất biện pháp bảo tồn Phỏng vấn nông hộ qua bảng câu hỏi Bảng câu hỏi thiết kế để vấn 437 hộ ngư dân nhằm thu thập thông tin liên quan nghề khai thác, sản lượng khai thác, nơi khai thác, bãi đẻ, vùng sinh trưởng cá TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II thông tin khác nhằm cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp quản lý thích hợp Điều tra thu mẫu cá bột cá bãi đẻ mùa sinh sản Cá bột cá thu mẫu ngư cụ Bongo net (Lưới bongo) có kích thước mắt lưới 1mm, đường kính 50cm, có gắn lưu tốc kế để đo lưu lượng nước qua lưới Lưới thu mẫu cá bột cá kéo khoảng thời gian 10 phút lần kéo, điểm lưới kéo lần lặp lại Tổng số 21 điểm thu mẫu, thời gian thu vào tháng 8/2017 Mẫu cá định loại theo tài liệu hướng dẫn Chương trình thủy sản sơng Mê Kơng phân tích phịng ngư loại học Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II 2.2 Nội dung 2: Nghiên cứu xây dựng đề xuất quy hoạch phân khu chức để bảo vệ đa dạng sinh học quản lý, sử dụng hợp lý nguồn lợi thủy sản vùng đất ngập nước hồ Trị An Phương pháp nghiên cứu tiếp cận: - Dựa kết nghiên cứu đề tài, phân khu chức đề xuất nhằm bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản hồ Trị An gồm khu bảo vệ nghiêm ngặt, khu phục hồi sinh thái, khu dịch vụ - hành - Sau đó, đề tài tổ chức tham vấn với quyền địa phương, ngư dân, chuyên gia thủy sản việc quy hoạch phân khu chức - Đề xuất giải pháp quản lý nghề khai thác thủy sản dựa vào cách tiếp cận “bảo tồn kết hợp với phát triển” áp dụng để hài hòa mục tiêu bảo tồn với mục tiêu phát triển - Vai trò cộng đồng địa phương trọng để hạn chế tối đa mâu thuẫn thông qua việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đa dạng sinh kế 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Phần mềm MS Acess, MS Excel, MS Word sử dụng để lưu trữ, phân tích liệu viết báo cáo tổng hợp III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quan trắc thu thập mẫu cá hồ Trị An 3.1.1 Thành phần loài Trong suốt thời gian thực quan trắc, thu phân tích mẫu, tổng số 99 loài cá định danh, thuộc 29 họ 11 Hầu hết chiếm ưu Cypriniformes (47,47%), Perciformes Siluriformes (17,17%), Synbranchiformes (6,06%), lại chiếm tỉ lệ thấp 3% tổng số lồi (Hình 2) Tương tự, họ có loài phong phú họ Cyprinidae (38 loài), Bagridae (9 lồi), Cobitidae (5 lồi), bên cạnh ba họ có số lồi Channidae, Mastacembelidae Siluridae có lồi, nhiên tất họ cịn lại có thành phần lồi thấp dao động từ đến lồi (Hình 3) Hình 2: Phần trăm cá TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 103 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Theo kết nghiên cứu trước Nguyễn Thị Diệu Hiền (2005) khảo sát thu 67 lồi cá có số lồi cá khơng cịn hữu sau hình thành hồ thủy điện cá sơn đài, cá trà sóc, cá bãi trầu Năm 2010, tổ chức Wildlife at Risk (WAR) ghi nhận tổng cộng 70 lồi Kết nghiên cứu cho thấy có đa dạng thành phần loài cá so với số nghiên cứu trước phương pháp nghiên cứu thu mẫu thực địa quan trắc theo dõi thành phần loài đánh bắt hàng ngày suốt thời gian năm Hình 3: Thành phần lồi theo họ 3.1.2 Các lồi cá có danh mục Sách đỏ Trong 99 loài cá bắt gặp có lồi có tên Sách đỏ Việt Nam 2007 Cụ thể, cá mơn/cá rồng có nguy tuyệt chủng cao, cá cịm có nguy tuyệt chủng, lồi cịn lại có nguy bị đe dọa không bảo tồn (Bảng 1) Bảng 1: Danh sách lồi cá có danh mục Sách Đỏ Việt Nam 2007 STT Tên khoa học Tên địa phương Sách Đỏ Việt Nam 2007 Scleropages formosus (Schelegel & Muller, 1844) Cá mơn/Cá rồng EN Chitala ornata (Gray, 1831) Cá còm VU Anguilla marmorata (Quoy & Gaimard, 1824) Cá chình hoa VU Hemibagrus filamentus (Fang & Chaux, 1949) Cá lăng vàng VU Wallago miostoma (Vaillant,1902) Cá sơn đài VU Channa marulius (Hamilton, 1822) Cá tràu mắt DD EN - Endangered (Nguy cấp), VU - Vulnerable (Sẽ nguy cấp), NT - Near Threatened (includes LR/ nt - Lower Risk/near threatened) (Sắp bị đe dọa), DD - Data Deficient (Thiếu dẫn liệu) 3.1.3 Các loài cá ngoại lai Trong tổng số loài cá bắt gặp khu bảo tồn có 10 lồi cá ngoại lai di nhập từ nhiều nước vào Cụ thể, cá lau kiếng/cá tỳ bà có sản lượng cao, cá hồng đế có sản lượng dồi 104 dào, cá chép cá rô phi chiếm sản lượng đáng kể Lồi cá có tính ăn tạp, ăn nhiều loài cá khác, quần đàn loài cá phát triển mạnh nguy hại đến nguồn lợi thủy sản tự nhiên khu bảo tồn (Vũ Vi An, 2009) (Bảng 2) TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 2: Danh sách loài cá ngoại lai Khu bảo tồn STT 10 Tên khoa học Cirrhinus molitorella (Valenciennes, 1844) Ctenopharyngodon idellus (Cuvier & Valenciennes,1844) Aristichthys nobilis (Richardson, 1844) Hypophthalmichthys molitrix (Cuv & Val,1844) Hypostomus plecoftomus (Linnaeus,1758) Oreochromis niloticus (Linnaeus,1757) Oreochromis spp Cichla ocellaris (Schneider, 1801) Colosoma brachypomum (Peter, 1852) Cyprinus carpio (Linnaeus, 1758) 3.1.4 Các loài cá địa kinh tế Bên cạnh lồi cá có Sách đỏ, lồi cá ngoại lai, lồi cá ni, hồ cịn có 56 lồi cá có giá trị kinh tế chiếm tỉ lệ 56,56% tổng loài cá Trong loài cá kinh tế có 22 lồi cá địa kinh tế diện Bảng 3: Các loài cá địa kinh tế STT Tên Việt Nam Cá trôi trắng Cá trắm cỏ Cá mè hoa Cá mè trắng Cá lau kiếng Cá rơphi Cá diêu hồng Cá hồng đế Cá chim trắng Cá chép số nuôi số khác phân bố tự nhiên (Bảng 3) Các loài cá địa có giá trị kinh tế cá thát lát, cá còm, cá mè vinh, cá he, cá lăng, cá bống tượng, cá lóc, cá rô Tên khoa học Tên Việt Nam Hiện trạng Notopterus notopterus (Pallas, 1780) Cá thát lát Đang nuôi Chitala ornata (Gray, 1831) Cá cịm Đang ni Cosmochilus harmandi (Sauvage,1878) Cá duồng bay Tự nhiên Cyclocheilichthys enoplos (Bleeker, 1850) Tự nhiên Barbodes gonionotus (Bleeker,1850) Cá cóc Cá mè vinh Barbodes schwanefeldi (Bleeker,1853) Cá he đỏ Đang ni Labiobarbus spilopleura (Smith,1934) Cá linh rìa Tự nhiên Henicorhynchus siamensis (deBeaufort, 1927) Cá linh ống Tự nhiên Morulius chrysophekadion (Bleeker,1850) Cá ét Tự nhiên 10 Cá lăng đỏ Đang nuôi 11 Hemibagrus wyckioides (Chaux and Fang, 1949) Hemibagrus nemurus (Valenciennes, 1839) Đang nuôi 12 Ompok bimaculatus (Bloch,1797) Cá lăng nha Cá trèn bầu 13 Wallago attu (Schneider,1801) Cá leo Tự nhiên 14 Pangasius siamensis (Steindachner,1879) Cá xác xiêm Tự nhiên 15 Clarias macrocephalus (Gunther,1864) Cá trê vàng Đang nuôi 16 Clarias batrachus (Linnaeus,1758) Cá trê trắng Đang nuôi 17 Monopterus albus (Zuiew,1793) Đang nuôi 18 Mastacembelus armatus (Lacepede,1800) Lươn Cá chạch lấu 19 Pristolepis fasciatus (Bleeker,1851) Cá rơ biển Tự nhiên TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 Đang nuôi Tự nhiên Tự nhiên 105 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 20 Cá bống tượng Đang nuôi 21 Oxyeleotris marmoratus (Bleeker,1852) Anabas testudineus (Bloch,1792) Cá rô đồng Đang ni 22 Channa striata (Bloch,1795) Cá lóc đồng Đang nuôi 3.2 Hiện trạng nguồn lợi thủy sản sinh cảnh phân bố thuộc khu bảo tồn 3.2.1 Nghề khai thác Lực lượng khai thác khu bảo tồn ngư dân, người dân tộc địa phương, ngư dân đa số người dân di cư tự có nguồn gốc từ khắp miền đất nước đông bà Việt kiều trở từ Campuchia đến định cư sinh sống hoạt động nghề cá Theo kết điều tra thống kê từ 437 hộ ngư dân, kết khảo sát cho thấy có 18 loại ngư cụ khai thác thủy sản ngư dân sử dụng khu vực Hồ Trị An Các loại ngư cụ tham gia đánh bắt cá chia làm nhóm chính: nhóm ngư cụ đánh bắt thụ động (câu, lợp vó) chiếm khoảng 33% tổng số ngư cụ hộ khảo sát nhóm ngư cụ đánh bắt chủ động (cào, lưới, te) chiếm khoảng 67% Giá trị trung bình loại ngư cụ dao động từ 5-7 triệu đồng/ngư cụ, cao nghề te khoảng 11,5 triệu/ngư cụ Mỗi loại ngư cụ hoạt động trung bình từ 20-23 ngày/tháng, cào dép có sản lượng khai thác hàng ngày cao trung bình 51 ± kg/ ngày Thu nhập từ loại ngư cụ có biến động lớn, khơng đồng loại hình Đối với nghề lưới dù 7-10 cm có thu nhập bình quân 512.000 ± 839.000 đồng/ngày/ngư cụ, nghề te/dồn/ủi có thu nhập bình qn 344.000 ± 160.000 đồng/ngày/ngư cụ 3.2.2 Nghề nuôi trồng Các đối tượng thủy sản nuôi lồng hồ Bên cạnh việc khai thác thủy sản tự nhiên hồ, nông hộ cịn tham gia ni 12 đối tượng thủy sản khu vực hồ (Bảng 4) Ba loại đối tượng thủy sản nhiều người nuôi phổ biến cá lóc, baba cá lăng chiếm tỉ lệ 44,4%; 22% 17,4% tổng số hộ điều tra xác nhận Tuy nhiên, lồi ni phổ biến có trung bình sản lượng ni nơng hộ khơng cao số lồi ni khác cá thát lát có sản lượng trung bình cao 32.050 kg/năm/hộ, cá mè vinh với 22.125 kg/ năm/hộ cá lóc bơng với 10.133 kg/năm/hộ Bảng 4: Các đối tượng thủy sản nuôi lồng hồ STT Các đối tượng nuôi Phần trăm số hộ Sản lượng (kg/năm/hộ) Cá lóc đồng 44,40 8.378 Baba 21,99 1.940 Cá lăng 17,43 6.198 Cá nàng hai 4,15 5.667 Cá thát lát 2,90 32.050 Cá lóc bơng 1,66 10.133 Cá leo 1,66 8.975 Cá mè vinh 1,66 22.125 Cá rô phi 1,24 360 10 Cá sấu 1,24 567 11 Cá chép 0,83 6.500 12 Cá điêu hồng 0,83 6.500 106 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Các loại hình ni Trong tổng số 12 loại đối tượng thủy sản kể chúng ni hình thức khác gồm nuôi bè, nuôi ao nuôi khác (bể xi măng, lót bạt) Mơ hình ni phổ biến nuôi bè chiếm 67,8% tổng số gồm cá lóc bơng, cá rơ phi, cá mè vinh… Tiếp theo mơ hình ni ao chiếm 32% tổng số gồm cá thát lát, cá nàng hai, cá sấu… Mô hình cịn lại ni bể xi măng hay lót bạt gồm cá lóc đồng baba Bảng 5: Các loại hình ni STT Loại hình Bè Ao Khác Phần trăm* 67,80 31,71 0,49 * % số hộ điều tra xác nhận 3.2.3 Nơi cá sinh sản Trong tổng số 60 nơi đánh bắt cá (khu vực KTTS) tập trung hồ Trị An có 35 khu vực xem bãi đẻ (khu vực sinh sản) loài cá (Bảng 6) Khu vực Đồi Củ Chi Đồi 48 nơi cá sinh sản nhiều người biết chiếm tỉ lệ 18,9% 12,6% tổng số hộ điều tra xác nhận Đây khu vực cho bãi đẻ cá với họ diện họ cá sơn (Ambassidae), họ cá rô (Anabantidae), họ cá trích (Clupeidae), họ cá chép (Cyprinidae), họ cá bống (Gobiidae) Mật độ cá bột cá chiếm tỉ lệ cao số vị trí như: Ùng Trảng B (88,6 con/m3 nước), Eo Bộ Đội (54,5 con/m3 nước), Ùng Ba Thâu (37,8 con/m3 nước), Eo Đồng Trường (22,4 con/m3 nước) Những khu vực quan trọng cho việc sinh sản cá làm giàu nguồn lợi thủy sản tự nhiên hồ Vì vậy, trước mắt nơi cần bảo vệ quản lý từ để sau có nghiên cứu loài sinh sản nơi chọn khu vực bãi đẻ quan trọng để bảo vệ bền vững Bảng 6: Khu vực cá sinh sản STT Khu vực cá sinh sản Phần trăm (%) (số nông hộ ghi nhận/số nông hộ vấn)* Đồi Củ Chi 18,92 Đồi 48 12,61 Thánh Tâm 6,31 Trường Đảng 5,41 Sa Mách 5,41 Khu 481 4,50 Đồi Tây Ninh 4,50 Đồi Xanh 3,60 Đồi Trường 3,60 10 Đồi 96 3,60 11 Cây Điệp 2,70 12 Cầu La Ngà 2,70 13 Bến Phú Cường 2,70 14 Trảng B 1,80 15 Suối Cầu Đơi 1,80 16 Đồi Chùa 1,80 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 107 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 17 Đồi Cải Tạo 1,80 18 Ùng Năm Quảng 0,90 19 Suối Tượng 0,90 20 Suối Tre 0,90 21 Suối Ông Bố 0,90 22 Suối Dựng 0,90 23 Suối Đục 0,90 24 Suối 30 0,90 25 Long Thành 0,90 26 Khu Phú Lý 0,90 27 Khu Lợi Hà 0,90 28 Khu 30 0,90 29 Hồ Phụ 0,90 30 Đồi Trị An 0,90 31 Đồi Điều 0,90 32 Đồi Đất Đỏ 0,90 33 Đồi Cá 0,90 34 Đồi C3 0,90 35 Đồi 01 0,90 3.3 Đề xuất quy hoạch phân khu chức bãi đẻ Trên sở diện loài cá, mật độ phân bố cá bột cá họ có giá trị kinh tế họ cá sơn (Ambassidae), cá rơ (Anabantidae), cá trích (Clupeidae), cá chép (Cyprinidae), cá bống (Eleotridae, Gobiidae) mức độ ngập nước vùng bán ngập, đề xuất khu vực vùng bán ngập xem bãi đẻ loài cá cần quy họach hành lang bảo tồn cao trình mức nước hồ từ 54 - 60 m, bề rộng 1km vị trí từ tháng đến tháng 10 hàng năm sau: Eo Bộ Đội, Ùng Trảng B, Ùng Sa Mách, Ùng Ba Thâu, Ùng Đồi 96, Eo Đồng Đồng Trường, Đồi Suối Lá Ùng Suối Tượng IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Tổng số 99 loài định danh, thuộc 29 họ 11 có chiếm ưu Cypriniformes (47,47%), Perciformes Siluriformes 108 (17,17%), Synbranchiformes (6,06%), lại chiếm tỉ lệ thấp 3% tổng số lồi Họ có lồi phong phú họ Cyprinidae (38 loài), Bagridae (9 loài), Cobitidae (5 loài), ba họ có số lồi Channidae, Mastacembelidae Siluridae có lồi, tất họ cịn lại có thành phần loài thấp dao động từ đến lồi Có lồi cá nằm danh mục Sách đỏ Việt nam 2007, có 22 lồi cá địa có giá trị kinh tế 10 lồi cá ngoại lai diện hồ Có 18 loại ngư cụ khai thác thủy sản ngư dân sử dụng khu vực Hồ Trị An: nhóm ngư cụ đánh bắt thụ động (câu, lợp vó) chiếm khỏang 33% nhóm ngư cụ đánh bắt chủ động (cào, lưới, te) chiếm khoảng 67% tổng số ngư cụ hộ khảo sát Giá trị trung bình loại ngư cụ dao động từ 5-7 triệu đồng/ngư cụ, nghề Te/Dồn/Ủi có thu nhập bình qn 344.000 ± 160.000 đồng/ngày/ngư cụ TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Có 12 đối tượng thủy sản nuôi khu vực hồ, ba loại đối tượng thủy sản ni phổ biến cá lóc, baba cá lăng chiếm tỉ lệ 44,4%; 22% 17,4% tổng số hộ điều tra xác nhận Xác định khu vực bãi đẻ cá cần quy hoạch bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản hồ cao trình mức nước hồ từ 54 - 60 m, bề rộng 1km vị trí từ tháng đến 10 hàng năm sau: Eo Bộ Đội, Ùng trảng B, Ùng Sa Mách, Ùng Ba Thâu, Ùng Đồi 96, Eo Đồng Đồng Trường, Đồi Suối Lá Ùng Suối Tượng 4.2 Đề xuất Tích cực tuyên truyền biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản đến người dân khu bảo tồn cần có biện pháp chế tài nghiêm ngặt hành vi sử dụng ngư cụ đánh bắt cá triệt để phá hủy nguồn lợi thủy sản LỜI CẢM ƠN Những người thực đề tài xin cám ơn Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai tài trợ cho chúng tơi thực nghiên cứu Nhóm tác giả chân thành cám ơn toàn thể ngư dân anh, chị thu mua cá nhiệt tình ghi chép vào sổ nhật ký với nội dung theo dõi sản lượng khai thác, mua bán hàng ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Diệu Hiền, 2005 Thành phần loài cá đặc điểm sinh học số lồi cá dưỡng làm cá cảnh Hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp đại học 127 trang IUCN, 2008 Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Một số kinh nghiệm học quốc tế IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam, 120 trang Viện KTQHTS, 2011 Quy hoạch phát triển nghề cá hồ chứa đến năm 2020 Báo cáo quy hoạch Vũ Cẩm Lương Lê Thanh Hùng, 2011 Đánh giá sản lượng khai thác qua khảo sát ngư cụ thành phần loài cá khai thác hồ Trị An Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Trọng, Lâm Ngọc Châu, 2005 Đánh giá khu hệ cá hồ Trị An Tài liệu tiếng Anh Baird I.G., Kisouvannalath P., Inthaphaysi V., Phylaivanh B., 1998 The potentail for ecological classification as a tool for establishing and monitoring fish conservation zones in the Mekong River Technical report No.2 Environmental Protection and Community Development in the Siphandone Province, Lao PDR Chomchanta P., Vongphasouk P., Chanrya S., Soulignavong C., Saadsy B., Warren T.J., 2000 A preliminary assessment of the Mekong Fishery Conservation Zones in the Siphandone area of the Southern Lao PDR, and recommendations for further evaluation and monitoring LARReC Technical Paper N.0001 Coates D., Ouch Poeu, Ubolratana Suntornratana, Nguyen Thanh Tung & Sinthavong Viravong 2003 Biodiversity and fisheries in the Lower Mekong Basin Mekong Development Series No Mekong River Commission, Phnom Penh, 30 pages Hortle, K.G., 2007 Consumption and the yield of fish and other aquatic animals from the Lower Mekong Basin MRC Technical Paper No 16, Mekong River Commission, Vientiane 87 pp Kottelat, K., 2001 Fishes of Laos WHT Publications 198 pages Lagler, K.F., 1976 Fisheries and Intergrated Mekong River Basin development Executive Vol.Append.Vol.I,II Poulsen, A.F., Hortle, K.G., Valbo-Jorgensen, J., Chan, S., Chhuon, C.K., Viravong, S., Bouakhamvongsa, K., Suntornranata, U., Yoorong, N., Nguyen, T.T & Tran, Q.B., 2004 ‘Distribution and Ecology of Some Important Riverine Fish Species of the Mekong River Basin’ MRC Technical Paper No.10 Poulsen, A.F., Poeu, O., Viravong, S., Suntornranata, U., Nguyen, T.T., 2002 ‘Fish migrations of the Lower Mekong River Basin: implications for development, planning and environmental management’ MRC Technical Paper No 8, Mekong River Commission, Phnom Penh 62 pp Rainboth, W J., 1996 Fishes of the Cambodian Mekong FAO species indentification field guide for fishery purpose Rome, 265pp Rainboth, W.J., Vidthayanon, C and Mai, D.Y., 2012 Fishes of the Greater Mekong Ecosystem with Species List and Photographic Atlas TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 109 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Miscellaneous Publications Museum of Zoology, University of Michigan 173 pages Tran Dac Dinh, Shibukawa Koichi, Nguyen Thanh Phuong, Ha Phuoc Hung, Mai Van Hieu, and Utsugi Kenzo, 2013 Fishes of the Mekong Delta, Vietnam Can Tho University Publishing House 174 pages 110 Vidthayanon, C., 2008 Field guide to fishes of the Mekong delta Mekong River Commission 288 pages Vidthayanon, C., Termvidchakorn, A and Pe, M., 2005 Inland fishes of Myanmar Southeast Asian Fisheries Development Center 160 pages TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II EXISTING FISHERIES RESOURCES, EXPLOITATION AND PROTECTION OF FISH BIODIVERSITY BY SETTING UP FUNCTIONAL WETLAND HABITATS OF TRI AN RESERVOIR Nguyen Nguyen Du1* ABSTRACT Tri An reservoir is a part of Dong Nai Nature and Culture Reserve In addition to the important role in water supply for hydropower plant, this reservoir is also a place to ensure the livelihood of over 5,000 households living around and specializing in fishing and aquaculture Fisheries biodiversity study for Tri An reservoir was carried out from Mar 2017 to Mar 2018 by daily catch logbook from 33 fishing households at various fishing grounds such as mainstream, rapids, semi-submerged areas, tributaries, and fish whole sellers The results indicated that 99 fish species belonging to 29 families and 11 orders have been identified in the reservoir, of which Cypriniformes was the highest with 47.47% of total species There are fish species listed in the Red Book Vietnam 2007 as rare and endangered species; additionally, there are 10 exotic fish species also recorded in the reservoir, among them mouth sucker fish (Pterygoplichthys disjuntivus) and peacock cichlid fish (Cichla ocellaris) are caught with very high production There are 21 fish species raised in various farming systems, but most commonly in cage culture; 22 indigenous species of fish are also considered to have economic value, accounting for 22.22% of total fish species There are 18 different types of fishing gear available; 35 wetland habitats have been identified by fishermen as spawning grounds (breeding areas) of fishes Based on the presence of fish larvae and juveniles and their density distributions, and inundation levels of the reservoir during June – October annually, eight semisubmerged areas at reservoir water levels of 54 – 60 m of MSL are considered as functional wetland habitats for fish spawning and recommended to be under protection Keywords: Tri An Reservoir, biodiversity, planning, development Người phản biện: ThS Nguyễn Văn Trọng Ngày nhận bài: 09/6/2018 Ngày thông qua phản biện: 20/6/2018 Ngày duyệt đăng: 05/7/2018 * Fisheries Ecological and Aquatic Resources Division, Research institute for Aquaculture No.2 Email: didzu72@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 111 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II 112 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 ... phức tạp Các thông số di truyền, số lượng cá bố mẹ chọn lọc, số lượng cá con/ gia đình (và thường) thay đổi qua hệ, khác quần thể (year-class) Các thông số đầu vào phần mềm QMSim bao gồm hệ số. .. gồm 108 cá đực 183 cá chọn lọc, số lượng cá con/gia đình 52 (tỉ lệ đực:cái = 1:1) Quần thể G2-2003 chọn lọc trước qua hệ, bao gồm 131 cá đực 175 cá chọn lọc, 60 cá con/gia đình (tỉ lệ đực:cái =... lọc trước qua hệ, có số lượng cá chọn lọc (những cá thể có giá trị chọn giống cao nhất) 110 đực 167 cá cái, số lượng cá chọn để nuôi tăng trưởng 63 (với giả định tỉ lệ cá đực:cái = 1:1) cho gia

Ngày đăng: 07/12/2020, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN