1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chương 2 khái quát luật tố tụng hành chính VN

11 112 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 23,04 KB

Nội dung

GOOD LUCKY! CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Câu 1: Khi phát sinh tranh chấp hành chính, cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện vụ án hành Tịa án để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nhận định sai Theo Điều 28 Luật TTHC 2015 Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại hành vi, định trái pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tố tụng hành Vậy phát sinh tranh chấp hành chính, ngồi khởi kiện Tịa án cịn khiếu nại Câu 2: Quan hệ người khởi kiện với người đại diện theo ủy quyền đương không thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Tố tụng hành Việt Nam Nhận định sai Ví đối tượng điều chỉnh Luật TTHC quan hệ xã hội phát sinh trình giải vụ án hành quy phạm pháp luật Luật Tố tụng hành điều chỉnh Gồm có: Quan hệ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hành với Quan hệ chủ thể tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng hành Quan hệ người tham gia tố tụng hành với Mà người tham gia tố tụng hành gồm đương sự, người đại diện đương (đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền) nên quan hệ người khởi kiện (đương sự) với người đại diện theo ủy quyền đương thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Tố tụng hành Việt Nam CSPL: Điều 53, 56, 60 LTTHC Câu 3: Quyền tài sản quyền nhân thân đối tượng tranh chấp vụ án hành Nhận định sai Vụ án hành vụ án phát sinh cá nhân, quan tổ chức khởi kiện yêu cầu Tịa án xem xét tính hợp pháp quy định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước tòa án thụ lý giải theo quy định pháp luật Vì định hành hình hay hành vi hành liên quan tới quyền nhân thân hay quyền tài sản thuộc đối tượng tranh chấp vụ án hành VD: A khởi kiện UBND xã B khơng đổi tên cho bà (quyền nhân thân) Câu 4: Nếu người khởi kiện đưa yêu cầu bồi thường thiệt hại, nội dung phải giải theo thủ tục tố tụng dân Nhận định sai Không phải trường hợp giải nội dung người khởi kiện đưa yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại giải theo thủ tục tố tụng dân Chỉ chưa có điều kiện để chứng minh Tịa án tách yêu cầu bồi thường thiệt hại để giải sau vụ án dân khác theo quy định pháp luật tố tụng dân sự.Còn trường hợp TA giải phần yêu cầu bồi thường thiệt hại với VAHC nội dung bồi thường bị kháng cáo, kháng nghị bị TA cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm hủy để xét xử sơ thẩm, phúc thẩm lại phần định giải BTTH phần vụ án hành nên thủ tục giải thực theo thủ tục tố tụng hành mà khơng phải theo thủ tục tố tụng dân CSPL: Khoản Điều Luật TTHC 2015 Câu 5: Tòa án khơng có thẩm quyền xem xét tính hợp lý định hành bị khởi kiện Nhận định sai Quyết định hành văn quan hành nhà nước, quan, tổ chức khác người có thẩm quyền quan, tổ chức ban hành, định vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành áp dụng lần đối tượng cụ thể Khi định hành bị khởi kiện Tịa án xem xét hai góc độ gồm tính hợp pháp (đúng thẩm quyền, tuân theo pháp luật, hình thức) tính hợp lý định (đảm bảo ý chí nhà nước, hài hịa lợi ích Nhà nước công dân, phù hợp với vấn đề đối tượng điều chỉnh, bố cục logic, chặt chẽ, ngôn ngữ rõ ràng đơn nghĩa…) Hai yếu tố đảm bảo tính đắn xác cho định hành Tịa án phải đồng thời xem xét tính hợp pháp hợp lý định hành bị khởi kiện Câu 6: Khi khởi kiện vụ án hành chính, người khởi kiện có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Tồ án có trách nhiệm phải giải Nhận định sai Theo quy định Điều Luật TTHC 2015 thì: Người khởi kiện u cầu bồi thường thiệt hại định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc thơi việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri gây Trong trường hợp quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước pháp luật tố tụng dân áp dụng để giải yêu cầu bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, yêu cầu bồi thường thiệt hại giải vụ án hành chính, trường hợp có yêu cầu bồi thường thiệt hại mà chưa có điều kiện để chứng minh Tồ án tách yêu cầu bồi thường thiệt hại để giải sau vụ án dân khác theo quy định pháp luật (khoản Điều 7) Như vậy, khởi kiện vụ án hành chính, người khởi kiện có quyền u cầu bồi thường thiệt hại Tồ án khơng giải theo thủ tục tố tụng hành mà TA tách yêu cầu bồi thường thiệt hại để giải sau vụ án dân khác Câu 7: Người khởi kiện hồn tồn có quyền tự định đoạt yêu cầu khởi kiện giai đoạn trình giải vụ án hành Theo Điều Luật TTHC 2015 Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền định việc khởi kiện vụ án hành Tịa án thụ lý giải vụ án hành có đơn khởi kiện người khởi kiện Trong trình giải vụ án hành chính, người khởi kiện có quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện, thực quyền tố tụng khác theo quy định Luật Vậy người khởi kiện có đơn khởi kiện Tịa án thụ lý có tồn quyền địny việc khởi kiện Câu 8: Đối thoại thủ tục Tòa án bắt buộc phải tiến hành trình giải vụ án hành Nhận định sai Theo Khoản Điều 134 Luật TTHC 2015 thì: - Những vụ án khơng tiến hành đối thoại Điều 135 gồm: Người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà cố tình vắng mặt Đương khơng thể tham gia đối thoại có lý đáng Các bên đương thống đề nghị không tiến hành đối thoại Vậy đối thoại thủ tục bắt buộc Câu 9: Đối thoại Tòa án tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Nhận định sai Theo Điều 20 Luật TTHC năm 2015 đối thoại tố tụng hành quy định “Tịa án có trách nhiệm tiến hành đối thoại tạo điều kiện thuận lợi để đương đối thoại với việc giải vụ án theo quy định Luật này” Và theo khoản Điều 249 Luật TTHC 2015 phiên tòa theo thủ tục rút gọn sau khai mạc phiên tịa, Thẩm phán tiến hành đối thoại, trừ trường hợp không tiến hành đối thoại theo quy định Điều 135 Luật Như vậy, đối thoại không Tòa án tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm mà cịn tiến hành phiên tòa xét xử theo thủ tục rút gọn Câu 10: Trong giai đoạn phúc thẩm VAHC, đương có u cầu đối thoại Tịa án phải tổ chức phiên họp đối thoại Nhận định sai Theo khoản 11 Điều 55 Luật TTHC đương đề nghị Tòa án tổ chức phiên họp đối thoại tham gia phiên họp q trình Tịa án giải vụ án Tuy nhiên, theo khoản Điều 134 Luật TTHC nguyên tắc đối thoại đối thoại tiến hành thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm phiên tòa sơ thẩm theo thủ tục rút gọn Theo Điều 20 Luật TTHC 2015 Tịa án có trách nhiệm tiến hành đối thoại tạo điều kiện thuận lợi để đương đối thoại với việc giải vụ án => Quyền định tổ chức phiên họp đối thoại giai đoạn phúc thẩm thuộc Tịa án Như vậy, khơng có quy định trường hợp giai đoạn phúc thẩm VAHC, đương có u cầu đối thoại Tịa án phải tổ chức phiên họp đối thoại Câu 11: Có trường hợp, phiên tòa xét xử sơ thẩm VAHC, đương tiến hành đối thoại với Nhận định sai CSPL: Khoản Điều 187 Luật TTHC 2015 Trong phiên tòa sơ thẩm, để tạm ngừng phiên tịa sơ thẩm bên đương đề nghị Tòa án tạm ngừng phiên tòa để bên đương tự đối thoại Vì mà theo Điểm đ Khoản Điều 187 phiên tòa sơ thẩm, đương đề nghị đương tiến hành đối thoại với Câu 12: Khi bên đương đối thoại thành cơng, Tịa án phải đình giải vụ án Nhận định sai CSPL: Khoản Điều 140 Luật TTHC 2015 Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày lập biên cam kết đương mà hết thời hạn mà đương không thực cam kết Thẩm phán tiến hành thủ tục để mở phiên tòa xét xử vụ án Còn thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận thông báo Tòa án việc đương thực cam kết đương khơng có ý kiến phản đối Thẩm phán định cơng nhận kết đối thoại thành, đình việc giải vụ án => Khi bên đối thoại thành thời hạn ngày Tịa án phải xem xét bên thực cam kết hay khơng có đương có ý kiến phản đối hay khơng Tịa án mở phiên tịa đình việc giải vụ án Câu 13: Hội thẩm nhân dân tham gia vào mọi giai đoạn q trình tố tụng hành Nhận định sai Nguyên tắc hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án hành quy định cụ thể Khoản Điều 12 Luật Tố tụng Hành 2015 Việc xét xử sơ thẩm vụ án hành có Hội thẩm nhân dân tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn theo quy định Luật Như vậy, q trình tố tụng hành hội thẩm nhân dân tham gia Vụ án hành xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn theo quy định LTTHC HTND khơng tham gia xét xử Ngồi ra, xét xử phúc thẩm thành phần HĐXX chi có Thẩm phán, khơng có HTND nên khơng có tham gia HTND giai đoạn xét xử phúc thẩm CSPL: Điều 12, 154, 222 Luật TTHC 2015 Câu 14: Hội thẩm nhân dân có đầy đủ quyền Thẩm phán phân công giải vụ án Nhận định sai Vì Thẩm phán có nhiều nhiệm vụ quyền hạn Còn hội thẩm nhân dân có số nhiệm vụ quyền hạn như: Nghiên cứu hồ sơ vụ án, Đề nghị Chánh án Tòa án, Thẩm phán phân công giải vụ án hành định cần thiết thuộc thẩm quyền, tiến hành hoạt động tố tụng ngang quyền với Thẩm phán biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử Cịn ngồi HTND khơng có đầy đủ quyền thẩm phán.(Ví dụ quyền xử lý đơn khởi kiện,lập hồ sơ vụ án hành chính, định đưa vụ án xét xử, triệu tập người tham.gia phiên tòa, phiên họp ) CSPL:Điều 38, Điều 39 LTTHC 2015 Câu 15:Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập xét xử vụ án hành phiên tịa sơ thẩm Nhận định sai Hội thẩm Thẩm phán độc lập thực nhiệm vụ xét xử Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật nghĩa độc lập hoạt động theo quy định pháp luật tố tụng kể từ thụ lý vụ án kết thúc phiên tịa khơng giới hạn xét xử =>Thẩm phán Hội thẩm nhân dân không độc lập xét xử vụ án hành phiên tịa sơ thẩm mà cịn độc lập trình hoạt động CSPL: Điều 13 Luật TTHC 2015 Câu 16: Thẩm phán Hội thẩm nhân dân thành viên Hội đồng xét xử nên phải thống quan điểm với q trình giải vụ án hành Nhận định sai theo quy định khoản Điều 13 Luật TTHC Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Vậy dù Thẩm phán Hội thẩm nhân dân thành viên Hội đồng xét xử xét xử phải độc lập với không bàn bạc thống quan điểm với trình giải vụ án để đảm bảo vụ án giải đắn, khách quan nên nhận định sai CSPL: Khoản Điều 13 Luật TTHC Câu 17: Quyền tranh tụng đương bảo đảm phiên tòa xét xử vụ án hành Nhận định sai Điều 18 Luật TTHC 2015 bảo đảm tranh tụng xét xử quy định rõ Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền tranh tụng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định Tuy nhiên, Điều 24 Luật TTDS 2015 đảm bảo quyền tranh tụng phiên tòa => Quyền tranh tụng đương khơng bảo đảm phiên tịa xét xử vụ án hành mà cịn phiên tịa xét xử vụ án dân CSPL: Điều 18 Luật TTHC 2015, Điều 24 Luật TTDS 2015 Câu 18: Tất án, định Tịa án trải qua hai cấp xét xử Nhận định sai Hai cấp xét xử xét xử cấp sơ thẩm xét xử cấp phúc thẩm Mà xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị => Chỉ có án, định sơ thẩm mà chưa có hiệu lực pháp luật bị đương kháng cáo VKS kháng nghị trải qua cấp xét xử phúc thẩm CSPL: Điều 203 Luật TTHC 2015 Câu 19: Khi án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật phát có vi phạm pháp luật phải giải theo thủ tục giám đốc thẩm Nhận định sai Căn theo khoản Điều 11 Luật TTHC 2015 Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết theo quy định Luật xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Theo Điều 254 Luật TTHC 2015 Giám đốc thẩm xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị giám đốc thẩm có quy định Như vậy, theo quy định án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phát có vi phạm pháp luật phải bị kháng nghị giám đốc thẩm giải theo thủ tục giám đốc thẩm Câu 20: Giám đốc thẩm, tái thẩm cấp xét xử đặc biệt Nhận định sai Vì vào Điều 254, Điều 280 BLTTHC giám đốc thẩm tái thẩm cấp xét xử mà việc xem xét xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị giám đốc thẩm có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tịa án, đương khơng biết Tòa án án, định Đây thủ tục xem xét lại CSPL Điều 254, Điều 280 BLTTHC Câu 21: Trường hợp định hành chính, hành vi hành liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên , người lực hành vi dân mà khơng có người khởi kiện , Viện Kiểm Sát có trách nhiệm khởi tố vụ án hành để bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp cho họ Nhận định sai Vì trường hợp định hành chính, hành vi hành liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên , người lực hành vi dân mà khơng có người khởi kiện Viện kiểm sát có trách nhiệm kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú cử người giám hộ đứng khởi kiện vụ án hành để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người VKS không trực tiếp khởi tố vụ án hành Cơ sở pháp lý: Điều 25 LTTHC 2015 Câu 22: VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật sau Tòa án thụ lý vụ án Nhận định sai Vì VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xử lý đơn khởi kiện vụ án hành khơng phải đến Tịa án thụ lý vụ án Khi Tòa án định trả lại đơn khởi kiện VKS thực kiểm sát thông báo trả lại đơn khởi kiện Tịa án Trường hợp nhận thơng báo việc trả lại đơn khởi kiện Tòa án, VKS xem xét nội dung, hình thức thơng báo so sánh đối chiếu với quy định pháp luật nội dung thời hạn trả lại đơn, thẩm quyền giải vụ án hành có thuộc Tịa án định thơng báo trả lại đơn khởi kiện hay không, lý trả đơn => Tòa án chưa thụ lý vụ án mà nhận đơn khởi kiện thưc trả đơn VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động CSPL: Khoản Điều 43 Luật TTHC 2015, Khoản Điều 27 Luật Tổ chức VKSND 2014 10 11 ... giai đoạn q trình tố tụng hành Nhận định sai Nguyên tắc hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án hành quy định cụ thể Khoản Điều 12 Luật Tố tụng Hành 20 15 Việc xét xử sơ thẩm vụ án hành có Hội thẩm... vụ án hành nên thủ tục giải thực theo thủ tục tố tụng hành mà khơng phải theo thủ tục tố tụng dân CSPL: Khoản Điều Luật TTHC 20 15 Câu 5: Tòa án khơng có thẩm quyền xem xét tính hợp lý định hành. .. phải giải Nhận định sai Theo quy định Điều Luật TTHC 20 15 thì: Người khởi kiện u cầu bồi thường thiệt hại định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc thơi việc, định giải khiếu nại định

Ngày đăng: 06/12/2020, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w