Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 248 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
248
Dung lượng
4,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÙI ANH THƯ QUAN HỆ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC HẠ NGUỒN SÔNG MEKONG TỪ NĂM 1802 ĐẾN NĂM 2018 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH PGS TS NGUYỄN ĐỨC HỊA Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Những đóng góp luận án 6.1 Về phương diện khoa học 6.2 Về phương diện thực tiễn Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “QUAN HỆ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC HẠ NGUỒN SÔNG MEKONG TỪ NĂM 1802 ĐẾN NĂM 2018” 10 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 10 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tổng quan khu vực sông Mekong 10 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ kinh tế - xã hội khu vực sông Mekong 11 1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 14 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu tổng quan khu vực sơng Mekong 14 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong khuôn khổ song phương 14 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong khuôn khổ đa phương 18 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 19 iv 1.3.1 Về cơng trình nghiên cứu nước ngồi 19 1.3.2 Về công trình nghiên cứu Việt Nam 20 1.4 Nhiệm vụ đóng góp luận án 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC HẠ NGUỒN SÔNG MEKONG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN CHO QUAN HỆ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC VÙNG NÀY 24 2.1 Sơng Mekong vai trị phát triển kinh tế - xã hội khu vực Hạ nguồn 24 2.2 Khu vực Hạ nguồn sông Mekong – đặc điểm, tiềm năng, tình hình hợp tác quốc tế 27 2.2.1 Khái niệm “Khu vực Hạ nguồn sông Mekong” 27 2.2.2 Đặc điểm khu vực Hạ nguồn sông Mekong 30 2.2.3 Tiềm phát triển khu vực Hạ nguồn sông Mekong 35 2.2.4 Khái quát trạng hợp tác quốc tế khu vực Hạ nguồn sông Mekong 36 2.3 Các điều kiện cho quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong 51 2.3.1 Các điều kiện cho quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với Thái Lan 51 2.3.2 Các điều kiện cho quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với Lào 52 2.3.3 Các điều kiện cho quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với Campuchia 55 2.3.4 Chủ trương nước Hạ nguồn sông Mekong hợp tác phát triển bền vững khu vực 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 58 CHƯƠNG QUAN HỆ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC HẠ NGUỒN SÔNG MEKONG TỪ NĂM 1802 ĐẾN NĂM 1975 61 3.1 Quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong từ năm 1802 đến năm 1884 61 3.1.1 Quan hệ với Xiêm 61 3.1.2 Quan hệ với Lào 66 3.1.3 Quan hệ với Cao Miên 72 3.2 Quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong từ năm 1884 đến năm 1945 84 v 3.2.1 Quan hệ kinh tế 85 3.2.2 Quan hệ xã hội 94 3.3 Quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong từ năm 1945 đến năm 1975 101 3.3.1 Những kết hợp tác mặt kinh tế - xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong thời kỳ kháng chiến chống thực dân đế quốc 102 3.3.2 Những kết hợp tác khuôn khổ Ủy ban sông Mekong (MC) từ năm 1957 đến năm 1975 109 TIỂU KẾT CHƯƠNG 114 CHƯƠNG QUAN HỆ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC HẠ NGUỒN SÔNG MEKONG TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2018 118 4.1 Quan hệ kinh tế Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong từ năm 1975 đến năm 2018 118 4.1.1 Quan hệ kinh tế Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong khuôn khổ song phương 118 4.1.2 Quan hệ kinh tế Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong khuôn khổ đa phương 146 4.2 Quan hệ xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong từ năm 1975 đến năm 2018 158 4.2.1 Quan hệ xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong khuôn khổ song phương 158 4.2.2 Quan hệ xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong khuôn khổ đa phương 180 TIỂU KẾT CHƯƠNG 193 KẾT LUẬN 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO 208 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 225 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………226 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh ACMECS Ayeyawady-Chao Phraya-Mekong Economic Cooperation Strategy ADB The Asian Development Bank AEC ASEAN Economic Community AFTA The ASEAN Free Trade Area AMBDC The ASEAN-Mekong Basin Development Cooperation ARF The ASEAN Regional Forum ASEAN Association of Southeast Asian Nations BCI Biodiversity Conservation Corridors Initiative CASP Core Agriculture Support Program CBTA CCAI CEP CEPT CLMV CLV COMMIT ĐBSCL EU EWEC FDI FMMP GMS ICMP IMF ISH LMI MC MLC Tiếng Việt Chiến lược Hợp tác Kinh tế Ayeyawady-Chao Phraya-Mekong Ngân hàng Phát triển Châu Á Cộng đồng kinh tế ASEAN Khu vực Thương mại tự ASEAN Hợp tác phát triển lưu vực Mekong – ASEAN Diễn đàn Khu vực ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á Sáng kiến Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học Chương trình hỗ trợ Nơng nghiệp trọng tâm Tiểu vùng Cross-Border Transport Facilitation Hiệp định tạo thuận lợi vận chuyển Argreement người hàng qua biên giới Climate change and Adaptation Sáng kiến Thích ứng Biến đổi khí hậu Initiative Core Environment Program Chương trình mơi trường trọng tâm Common Effective Preferential Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu Tariff lực chung The Cambodia – Laos – Myanmar Hợp tác Campuchia, Lào, Myanmar – Vietnam Việt Nam The Cambodia – Laos – Vietnam Tam giác phát triển Campuchia, Lào, Việt Nam Coordinated Mekong Ministerial Sáng kiến phối hợp cấp Bộ trưởng Initiative against Trafficking phịng, chống mua bán người Đồng sơng Cửu Long European Union Liên minh châu Âu East – West Economic Corridor Hành lang kinh tế Đông – Tây Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước Flood Management and Mitigation Chương trình quản lý giảm nhẹ Lũ Programme Ủy hội sông Mekong The Greater Mekong Subregion Tiểu vùng Mekong mở rộng The Integrated Coastal Chương trình quản lý tổng hợp vùng Management Programe ven biển The International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế The Initiative on Sustainable Sáng kiến Thủy điện bền vững Hydropower The Lower Mekong Initiative Sáng kiến Hạ nguồn sông Mekong The Mekong Committee Ủy ban sông Mekong Mekong-Lancang Cooperation Hợp tác Mekong-Lan Thương vii MGC MRC MTCO NAP NGO NSEC OBOR ODA PDIES PMFM PNPCA PWQ PWUM RETA RIF SEA SEC SFA-TFI UN UNDCP UNDP WB WTO Mekong-Ganga Cooperation The Mekong River Commission Mekong Tourism Coordinating Office Navigation Programme Non-Governmental Organization The North-South Economic Corridor One Belt One Road Official Development Assistance The Procedures for Data and Information Exchange and Sharing The Procedures for the Maintenance of Flow on the Mainstream The Procedures for Notification, Prior Consultation and Agreement The Procedures for water Quality The Procedures for Water Use Monitoring The regional Technical Assistance The Regional Investment Framework Strategic Environmental Assessment Southern Economic Corridor The Strategic Framework for Action for Trade Facilitation and Investment United Nations The United Nations International Drug Control Program United Nations Development Programme The World Bank The World Trade Organization Hợp tác Mekong-sông Hằng Ủy hội sơng Mekong quốc tế Văn phịng điều phối du lịch Mekong Chương trình Giao thơng thủy Ủy hội sơng Mekong Tổ chức phi phủ Hành lang kinh tế Bắc-Nam Một vành đai, đường Vốn hỗ trợ phát triển thức Thủ tục Trao đổi Chia sẻ Thơng tin Số liệu Thủ tục Duy trì dịng chảy dịng Thủ tục Thơng báo, Tham vấn trước Thỏa thuận Thủ tục Chất lượng nước Thủ tục Giám sát Sử dụng Nước Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật vùng Khung Đầu tư khu vực GMS Đánh giá môi trường chiến lược Ủy hội sông Mekong Hành lang kinh tế phía Nam Khung chiến lược hành động thương mại đầu tư Liên Hợp quốc Chương trình kiểm sốt ma túy Liên Hợp Quốc Chương trình Hỗ trợ phát triển Liên Hợp Quốc Ngân hàng Thế giới Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nói buổi đầu quần tụ, xây dựng xã hội khu vực Đơng Nam Á, cơng trình nghiên cứu Lịch sử Đông Nam Á, D G E Hall nhận định: “Mặc dù có số ngoại lệ đáng kể, nói chung luồng di cư tiến dọc theo lưu vực hẹp sông khởi nguồn từ Trung Quốc biên giới Tây Tạng chịu hấp dẫn vùng châu thổ biển cả” (D G E Hall, 1997, tr 30) Một số dịng sơng mà D G E Hall đề cập có lưu vực sơng Mekong, điểm khởi sinh quan trọng góp phần hình thành quốc gia – dân tộc khu vực Đơng Nam Á, có nước vùng hạ nguồn gồm Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam Trước kỷ XIX, theo thư tịch cổ, bang giao Việt Nam với nước nói cịn mờ nhạt Từ đầu kỷ XIX, triều Nguyễn xác lập địa vị thống trị Việt Nam, quan hệ với nước láng giềng phát triển tồn diện, lĩnh vực trị lĩnh vực kinh tế - xã hội Điều bắt nguồn từ việc triều Nguyễn tiếp tục công khai phá vùng đất phía Nam, mở mang dịng Mekong để tạo kết nối, thơng thương đón tiếp sứ giả nước khu vực Vấn đề quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với Xiêm, Lào, Cao Miên chủ trương triều Nguyễn cơng khai dẫn dịng Mekong khu vực biên giới Tây Nam cần nhận thức cách đầy đủ có mối liên hệ trực tiếp đến hai vấn đề cấp bách nguồn nước sông Mekong chủ quyền quốc gia Việt Nam Năm 1887, Liên bang Đông Dương đời, quan hệ Việt Nam với Lào Cao Miên bị thay đổi hình thức – từ quan hệ quốc gia độc lập trở thành quan hệ xứ thuộc địa liên bang thuộc Pháp Khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời vào ngày 02/09/1945, vị tự chủ quan hệ đối ngoại Việt Nam thức phục hồi Mặc dù hoàn cảnh chiến tranh liên tục làm mờ nhạt quan hệ kinh tế Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong, song quan hệ xã hội khu vực lại gắn kết chặt chẽ đấu tranh giành độc lập dân tộc Đặc biệt, giai đoạn từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1975 xuất thám hiểm, nghiên cứu hợp tác quốc tế liên quan đến vấn đề sông Mekong Những thay đổi lớn quan hệ kinh tế - xã hội khu vực, tiềm khu vực Hạ nguồn sông Mekong nhận diện từ lúc Vấn đề quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong từ năm 1884 đến năm 1975 chứa đựng nhiều giá trị khoa học thực tiễn Việt Nam quốc gia với mạng lưới sơng ngịi chằng chịt với 2.600 sơng có chiều dài 10 km (Lê Anh Tuấn nhiều người khác, 2014, tr 7) Như lẽ tự nhiên, yếu tố “nước” góp phần định hình giá trị văn hóa – lịch sử dân tộc Việt Nam Ngày nay, bên cạnh giá trị truyền thống, yếu tố “nước” lại đóng góp thêm giá trị cho phát triển quốc gia, quan điểm Liên Hợp Quốc: “Nước nhân tố cốt lõi cho phát triển bền vững yếu tố định cho phát triển kinh tế-xã hội, hệ sinh thái lành mạnh sống nhân loại” (www.un.org, 2015) Đối với khu vực Hạ nguồn sông Mekong, sinh kế 60 triệu cư dân hạ lưu vực phụ thuộc lớn vào nguồn nước Đây tảng cho phát triển giao thông vận tải, nông-lâm-ngư nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ Với tính chất dịng sơng quốc tế trường hợp Mekong, nước yếu tố thúc đẩy quan hệ đa phương song phương khu vực Đặc biệt, với vị trí quốc gia nằm cuối nguồn sơng Mekong, khu vực có diễn biến phức tạp biến đổi khí hậu, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến vấn đề an ninh nguồn nước Chính thế, nghiên cứu quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sơng Mekong, đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề an ninh nguồn nước việc làm cần thiết phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việt Nam có 13 sơng có diện tích lưu vực lớn 10.000 km2 Trong số đó, 10 sơng có lưu vực liên quốc gia với Trung Quốc, Lào, Campuchia phần diện tích lưu vực ngồi biên giới Việt Nam lớn gấp 3,3 lần diện tích lưu vực nước (Đào Trọng Tứ, Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Hải Vân, 2011, tr 4) Điều cho thấy tính chất phức tạp vấn đề an ninh nguồn nước mà Việt Nam phải đối mặt tương lai Giải tốt mối quan hệ với nước Hạ nguồn sơng Mekong việc quản trị dịng sơng quốc tế giúp Việt Nam có thêm học kinh nghiệm định hướng hợp tác lưu vực sông mà Việt Nam chia sẻ lợi ích Việt Nam đối diện với thách thức lớn vấn đề bảo vệ chủ quyền Biển Đông Trước vấn đề Biển Đông nhiều phức tạp, hóa giải bất đồng việc sử dụng chung nguồn nước sơng Mekong biên giới phía Tây nhiệm vụ quan trọng giúp Việt Nam tránh bế tắc, khủng hoảng nhiều mặt vấn đề biên giới Đồng thời, nghiên cứu hợp tác quốc gia ven sông việc quản trị chung nguồn nước sơng Mekong cung cấp hướng tiếp cận tham khảo cho vấn đề Xuất phát từ điều này, khẳng định, việc nghiên cứu quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn thời Xét mặt khoa học, nay, theo tìm hiểu tác giả luận án, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong từ năm 1802 đến năm 2018 Các cơng trình nghiên cứu cơng bố, có liên quan đề cập đến đề tài số khía cạnh riêng lẻ Do vậy, vấn đề cần nhận thức thêm, tiếp tục nghiên cứu sâu thêm cách tồn diện hệ thống Một cơng trình chun khảo với tiếp cận từ góc độ sử học khu vực học, dự kiến kết nghiên cứu luận án, đáp ứng cho yêu cầu cấp thiết mặt nhận thức khoa học Đề tài Quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong từ năm 1802 đến năm 2018 chọn làm luận án xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nói Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận án quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong từ năm 1802 đến năm 2018 Quan hệ kinh tế xác định luận án kinh tế đối ngoại - quan hệ kinh tế mà chủ thể quốc gia với bên ngoài, nghĩa với nước khác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quan hệ xã hội xác định luận án hợp tác quyền nước khu vực Hạ nguồn sơng Mekong nhằm giải vấn đề xã hội nước khu vực Luận án xác định Việt Nam giữ vai trò chủ thể mối quan hệ Trải qua giai đoạn lịch sử phạm vi thời gian từ năm 1802 đến năm 2018, quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, đặc biệt biến chuyển tình hình nước, khu vực giới, nội hàm quan hệ kinh tế quan hệ xã hội có thay đổi Về quan hệ kinh tế, giai đoạn 1802-1884, quan hệ Việt Nam với Xiêm, Lào, Cao Miên thể qua khía cạnh giao thương mua bán, trao đổi phẩm vật Trong giai đoạn 1884-1945, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong thời kỳ xác định việc phân công hoạt động sản xuất với Lào, Cao Miên Liên bang Đông Dương vài hoạt động trao đổi thương mại với Thái Lan Trong giai đoạn 1945-1975, quan hệ kinh tế biểu qua tương trợ đấu tranh giành độc lập dân tộc khuôn khổ hợp tác Ủy ban sông Mekong (MC) Giai đoạn 1975-2018, khuôn khổ song phương, quan hệ kinh tế tìm hiểu lĩnh vực thương mại, đầu tư, lượng, du lịch, giao thông vận tải; khuôn khổ Ủy hội sơng Mekong quốc tế (MRC) có hợp tác phát triển nghề cá, giao thông đường thủy, lượng; khuôn khổ Tiểu vùng sơng Mekong mở rộng (GMS) có hợp tác lĩnh vực phát triển hạ tầng giao thông, lượng, viễn thông, thương mại, đầu tư, du lịch Về quan hệ xã hội, giai đoạn 1802-1884, quan hệ xã hội biểu khía cạnh tương trợ khó khăn, bảo vệ vùng biên giới, vấn đề di cư cư dân nước khu vực Giai đoạn 1884-1945, luận án nghiên cứu di cư người Việt sang Lào, Cao Miên, Thái Lan sách cai trị thực dân Pháp trình tương trợ nước đấu tranh giành độc lập dân tộc Giai đoạn 1945-1975, luận án nghiên cứu kết hợp tác Ủy ban sông Mekong (MC) đấu tranh chống xâm lược thực dân, đế quốc Giai đoạn 1975-2018, quan hệ xã hội nghiên cứu khuôn khổ song phương đa phương Trong khuôn khổ song phương, luận án tập trung vào lĩnh vực hợp tác phát triển nguồn nhân lực - khoa học kỹ thuật, phòng chống tội phạm xuyên quốc gia, địa vị pháp lý người Việt Thái Lan Campuchia, hợp tác giải tình trạng di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới Việt Nam với Lào Campuchia Về đa phương, khuôn khổ Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC), luận án nghiên cứu hợp tác vấn đề an ninh nguồn nước, an ninh lương thực biến đổi khí hậu, quản lý lũ lụt hạn hán; khuôn khổ Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS) có lĩnh vực hợp tác bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển nguồn nhân lực, y tế, phòng chống tội phạm xuyên quốc gia Trong giai đoạn 1884-1945, Việt Nam, Lào, Cao Miên bị thực dân Pháp tước đoạt độc lập, song ý thức quốc gia – dân tộc nhân dân ba nước Đông Dương không thay đổi Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề khai thác, cải tạo sơng Mekong quyền thực dân Pháp kết trình tương trợ nước khu vực đấu tranh giành độc lập dân tộc Điều nhằm đảm bảo tính lịch sử tính logic nghiên cứu vấn đề lịch sử giai đoạn Trong nghiên cứu luận án, “Việt Nam” hiểu với khái niệm quốc gia – dân tộc Sở dĩ phải nhấn mạnh điều từ năm 1945 đến năm 1975, nhiều thể khác tồn trị Việt Nam Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945-1976), 228 PHỤ LỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Top 10 nước đầu tư FDI vào Lào giai đoạn 2001-2011 Xếp hạng Tên quốc gia Số dự án Nguồn vốn đầu tư (Triệu USD) Việt Nam 393 3.209,580 Trung Quốc 641 2.970,510 Thái Lan 389 2.840,390 Hàn Quốc 176 523,130 Pháp 115 473,480 Na Uy 357,360 Ấn Độ 10 355,230 Nhật Bản 53 347,230 Australia 48 321,740 10 Malaysia 61 127,630 Nguồn: (Anitta Phommahaxay Bounlert Vanhnalat, 2015, tr.9) 229 Bảng 4.2: Đầu tư Việt Nam vào Lào theo lĩnh vực, tính đến tháng 06/2016 STT Lĩnh vực đầu tư Số dự án Nguồn vốn (USD) Điện, gas, khí đốt điều hịa khơng khí 1.297.029.850 Nơng-lâm-ngư nghiệp 47 1.048.753.284 Nghệ thuật, giải trí 1.004.500.000 Khai thác mỏ khai thác đá 66 954.161.275 Tài chính, ngân hàng hoạt động bảo hiểm 208.628.000 Các ngành chế tạo 56 107.449.057 Xây dựng 15 63.343.881 Hoạt động kinh doanh bất động sản 50.700.999 Chỗ hoạt động cung cấp thực phẩm 48.040.000 10 Thông tin truyền thông 42.040.000 11 Buôn bán sữa chữa thiết bị xe, xe máy 22 40.656.845 12 Hoạt động cấp thoát nước, xử lý rác thải 9.371.204 13 Hoạt động chuyên môn, khoa học, kỹ thuật 3.975.000 14 Chăm sóc sức khỏe hoạt động xã hội 1.630.000 15 Giáo dục đào tạo 1.346.700 16 Vận tải lưu trữ 1.071.050 17 Hành dịch vụ hỗ trợ 300.000 18 Các hoạt động khác 50.375.000 Tổng Nguồn: (Oxfam, 2016, tr 10) 258 4.933.542.434 230 Bảng 4.3: Đầu tư Việt Nam vào Campuchia theo lĩnh vực tính đến tháng 06/2016 Lĩnh vực đầu tư STT Số dự án Nguồn vốn (USD) Nông-lâm-ngư nghiệp 77 2.069.364.871 Tài chính, ngân hàng hoạt động bảo hiểm 10 273.800.000 Thông tin truyền thông 17 215.650.422 Khai thác mỏ khai thác đá 15 123.581.708 Hoạt động chế tạo 18 58.527.315 Vận tải lưu trữ 35.560.000 Chăm sóc sức khỏe hoạt động xã hội 29.095.528 Buôn bán, sữa chữa thiết bị động cơ, xe máy 33 18.492.435 Xây dựng 16 15.230.133 10 Điện, gas, khí đốt điều hịa khơng khí 13.812.234 11 Nhà hoạt động cung cấp thực phẩm 2.630.000 12 Kinh doanh bất động sản 900.000 13 Hành dịch vụ hỗ trợ 850.000 14 Hoạt động chuyên môn, khoa học, kỹ thuật 603.000 15 Các hoạt động khác 1.680.000 226 2.859.732.646 Tổng Nguồn: (Oxfam, 2016, tr 10-11) 231 PHỤ LỤC 5: CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 5.1: Đầu tư trực tiếp cấp phép Thái Lan vào Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2018 60 4500 4000 50 3500 Đơn vị: Số dự án Đơn vị: Triệu USD 40 3000 2500 30 2000 20 1500 1000 10 500 Số dự án Thái Lan Vốn đăng ký Thái Lan 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 12 15 12 16 17 25 32 27 20 36 25 44 41 35 35 52 41 43.7 42 49.7 28.3 107 150.2 291.7 4046.2 102.8 166.2 212.4 199.4 204.7 232.8 337.4 732 624.9 762.9 Nguồn: Tổng hợp tác giả trích từ số liệu Niên giám thống kê Tổng cục thống kê xuất qua năm 232 Biểu đồ 5.2: Giá trị xuất nhập Việt Nam thị trường Thái Lan từ năm 2001 đến năm 2018 20000 15000 Triệu USD 10000 5000 -5000 -10000 Xuất 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 322.77 227.79 335.3 491.01 779.72 897.54 1033.92 1348.94 1266.06 1182.84 1792.25 2832.18 3100 3475 3184 3690 4808 5487.4 Nhập 801.54 955.51 1281.62 1858.07 2393.24 3034.2 3737.22 4916.91 4514.07 5602.28 6383.59 5791.9 6300 7093 8279 8850 10643 12050.2 Tổng giá trị XNK 1124.31 1183.3 1616.92 2349.08 3172.95 3931.74 4771.14 6265.84 5780.13 6785.12 8175.84 8624.08 9400 10568 11463 12540 15451 17537.6 Cán cân TM -478.77 -727.72 -946.31 -1367.07 -1613.52 -2136.67 -2703.3 -3567.97 -3248.02 -4419.44 -4591.34 -2959.72 -3200 -3618 -5095 -5160 -5835 -6562.8 Nguồn: Tổng hợp tác giả trích từ số liệu Niên giám thống kê Tổng cục thống kê xuất qua năm 233 Biểu đồ 5.3: Giá trị xuất nhập Việt Nam thị trường Lào từ năm 1986 đến năm 2000 400 350 300 250 Triệu USD 200 150 100 50 -50 -100 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Xuất 4.3 4.3 4.1 2.7 16 3.6 16 14.4 20.9 20.6 24.9 30.4 73.4 165.3 70.7 Nhập 3.5 2.9 3.2 2.8 3.9 3.3 7.7 41.9 102.9 84 68.1 52.7 131.4 197.4 105.7 Tổng kim ngạch XNK 7.8 7.2 7.3 5.5 19.9 6.9 23.7 56.3 123.8 104.6 93 83.1 204.8 362.7 176.4 Cán cân TM 0.8 1.4 0.9 -0.1 12.1 0.3 8.3 -27.5 82 -63.4 -43.2 -22.3 -58 -32.1 -35 Nguồn: Tổng hợp tác giả trích từ số liệu Niên giám thống kê Tổng cục thống kê xuất qua năm 234 Biểu đồ 5.4: Giá trị xuất nhập Việt Nam thị trường Lào từ năm 2001 đến năm 2018 1400 1200 1000 800 Triệu USD 600 400 200 -200 -400 Xuất Nhập Tổng kim ngạch XNK Cán cân TM 2001 2002 2003 2004 2005 64.3 64.7 51.8 68.5 69.204 2016 2017 2018 94.958 109.682 160.342 172.209 199.987 286.571 432.584 423.187 484.031 534.756 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 477.8 524.5 595.2 68 62.6 60.7 74.1 97.541 166.618 211.25 278.691 254.18 291.748 460.015 450.898 668.724 802.148 586.672 345.7 368.4 438.5 132.3 127.3 112.5 142.6 166.746 261.576 320.932 439.033 426.389 491.735 746.586 883.482 1091.911 1286.179 1121.428 823.5 892.9 1033.7 -3.7 -2.1 -8.9 -5.6 -28.337 156.1 156.7 -71.66 -101.568 -118.349 -81.971 -91.761 -173.444 -18.314 -245.537 -318.117 -51.916 132.1 Nguồn: Tổng hợp tác giả trích từ số liệu Niên giám thống kê Tổng cục thống kê xuất qua năm 235 Biểu đồ 5.5: Giá trị xuất nhập Việt Nam thị trường Campuchia từ năm 2001 đến năm 2018 6000 5000 Triệu USD 4000 3000 2000 1000 Xuất 2001 2002 2003 2004 2005 146 178.4 267.3 384.6 555.639 2015 2016 2017 2018 780.611 1041.068 2006 2007 1531.6 2008 1166.536 1563.822 2519.029 2929.946 2933.997 2685.437 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2412.72 2199.4 2776.1 3791.9 214.284 197.075 972.1 Nhập 22.8 65.4 94.7 130.4 160.218 169.45 955.575 725.6 1020.6 Tổng kim ngạch XNK 168.8 243.8 362 515 715.857 950.061 1246.567 1745.884 1363.611 1840.445 2948.628 3472.507 3437.646 3308.842 3368.295 2925 3796.7 4764 Cán cân TM 123.2 113 172.6 254.2 395.421 611.161 1473.8 1755.5 2819.8 205.499 835.569 1317.316 969.461 276.623 1287.199 429.599 2089.43 542.561 503.649 623.405 2387.385 2430.348 2062.032 1457.145 Nguồn: Tổng hợp tác giả trích từ số liệu Niên giám thống kê Tổng cục thống kê xuất qua năm 236 Biểu đồ 5.6 Số lượng khách Việt Nam đến Thái Lan ngược lại, từ năm 2000 đến năm 2016 900000 Đơn vị: Lượt người 800000 700000 600000 500000 400000 300000 200000 100000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Số lượng khách Việt Nam đến Thái Lan 45485 67795 84219 117553 135942 179243 227134 237672 338303 381806 380368 496768 618670 725057 559415 751091 830000 Số lượng khách Thái Lan đến Việt Nam 20800 31600 41000 40100 53700 86800 123800 167000 182400 152633 222800 181800 225900 269000 246900 214600 267000 Nguồn: Số khách Việt Nam đến Thái Lan: Tổng hợp tác giả theo số liệu trang thông tin điện tử Tổng cục Du lịch Thái Lan [266] Số khách Thái Lan đến Việt Nam: Tổng hợp tác giả theo số liệu Niên giám Thống kê Tổng cục Thống kê 237 Biểu đồ 5.7: Số lượng khách Việt Nam đến Lào ngược lại, từ năm 2010 đến năm 2016 1400000 1200000 Lượt người 1000000 800000 600000 400000 200000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Số lượng khách Việt Nam đến Lào 431011 561586 705596 910164 1108332 1187954 998400 Số lượng khách Lào đến Việt Nam 37400 118500 150700 122800 136600 114000 137000 Nguồn: Số khách Việt Nam đến Lào: (Tourism Development Department, 2012, tr.9) (Tourism Development Department, 2017, tr.11) Số khách Lào đến Việt Nam: tổng hợp tác giả theo Niên giám thống kê qua năm Biểu đồ 5.8: Số lượng khách Việt Nam đến Campuchia ngược lại, từ năm 2010 đến năm 2016 1200000 1000000 Lượt người 800000 600000 400000 200000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Số lượng khách Việt Nam đến Campuchia 466695 614090 763136 854104 905801 987792 959663 Số lượng khách Campuchia đến Việt Nam 254600 423400 331900 342300 404200 227100 211900 Nguồn: Lượng khách Việt Nam đến Campuchia (Ministry of Tourism – Kingdom of Cambodia, “Tourism Statistics Report”) Lượng khách Campuchia đến Việt Nam: tổng hợp tác giả theo Niên giám thống kê qua năm 238 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 6.1: HẠ NGUỒN SƠNG MEKONG: DỊNG CHÍNH, PHỤ LƯU, TÚI GIỮ NƯỚC VÀ VÙNG NGẬP LỤT Nguồn: (Kai Lorenzen, Naruepon Sukumasavin Zeb Hogan, 2006, tr 9) 239 Bản đồ 6.2: CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRÊN DỊNG CHÍNH SƠNG MEKONG Nguồn: (internationalrivers.org, 2017) 240 Bản đồ 6.3: CÁC TRẠM THỦY VĂN GIÁM SÁT DỊNG CHẢY TRÊN DỊNG CHÍNH SƠNG MEKONG Ở KHU VỰC HẠ NGUỒN Nguồn: (MRC, 2018, tr 20) 241 Bản đồ 6.4: CÁC TRẠM GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở HẠ LƯU SÔNG MEKONG Nguồn: (MRC, 2018, tr 24) 242 Bản đồ 6.5: CÁC HÀNH LANG KINH TẾ TRONG KHU VỰC SÔNG MEKONG Nguồn: (ADB, 2015, tr 5) ... CHƯƠNG QUAN HỆ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC HẠ NGUỒN SÔNG MEKONG TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2018 118 4.1 Quan hệ kinh tế Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong từ năm 1975 đến năm 2018. .. cảnh quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong từ năm 1802 đến năm 2018 Thứ hai, luận án nhận diện đặc điểm quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong từ. .. luận án quan hệ kinh tế - xã hội Việt Nam với nước Hạ nguồn sông Mekong từ năm 1802 đến năm 2018 Quan hệ kinh tế xác định luận án kinh tế đối ngoại - quan hệ kinh tế mà chủ thể quốc gia với bên