1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đặc điểm hình thái và phân bố của loài rong cám Najas Indica (wild.) Cham. ở đầm Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế

8 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 699,07 KB

Nội dung

Bài viết đánh giá biến động phân bố của loài N. indica và kiểm tra sự ảnh hưởng của độ mặn và một số yếu tố thời tiết (nhiệt độ và lượng mưa) lên phân bố của N. indica trong môi trường đầm Cầu Hai.

Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên Tập 129, Số 1A, 107–114, 2020 pISSN 1859-1388 eISSN 2615-9678 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN BỐ CỦA LỒI RONG CÁM NAJAS INDICA (WILD.) CHAM Ở ĐẦM CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Đặng Thị Lệ Xuân¹*, Trương Thị Hiếu Thảo¹, Hồng Lê Thuỳ Lan¹, Trần Thị Thu Sang², Tôn Thất Pháp², Phan Thị Thuý Hằng², Lương Quang Đốc² ¹ Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 34 Lê Lợi, Huế, Việt Nam ² Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, 77 Nguyễn Huệ, Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ Đặng Thị Lệ Xuân (Ngày nhận bài: 31-12-2019; Ngày chấp nhận đăng: 07-04-2020) Tóm tắt Bài báo trình bày kết nghiên cứu đặc điểm hình thái phân bố lồi rong cám Najas indica đầm Cầu Hai khoảng thời gian từ tháng 3/2018 đến 3/2019 N indica có phân bố rộng đầm Cầu Hai, từ khu vực đầm hướng vào bờ phía Tây, có mặt 10/21 điểm khảo sát Độ phủ sinh khối N indica có khác biệt tháng khảo sát Độ phủ sinh khối rong bắt đầu gia tăng từ tháng Độ phủ cao đạt khoảng thời gian từ tháng đến 11 (49,33 ± 15,05%÷52,60 ± 12,28%) sinh khối đạt cực đại vào tháng (93,61 ± 35,60 g/m²); sau giảm dần Độ mặn nhiệt độ khơng khí thể ảnh hưởng đến biến động phân bố N indica đầm Cầu Hai, đó, nhiệt độ khơng khí có mối tương quan chặt với sinh khối cịn độ mặn thể tương quan yếu với sinh khối độ phủ lồi Từ khóa: Najas indica, thực vật thủy sinh sống chìm, Đầm Cầu Hai, đầm phá Morphological characteristics and distribution of Najas indica (Wild.) Cham in Cau Hai lagoon, Thua Thien Hue province Dang Thi Le Xuan¹*, Truong Thi Hieu Thao¹, Hoang Le Thuy Lan¹, Tran Thi Thu Sang², Ton That Phap², Phan Thi Thuy Hang², Luong Quang Doc² University of Education, Hue University, 34 Le Loi St., Hue, Vietnam University of Sciences, Hue University, 77 Nguyen Hue St., Hue, Vietnam * Correspondence to Dang Le Xuan (Received: 31 December 2019; Accepted: 07 April 2020) Abstract The paper reports the morphological characteristics and distribution of Najas indica in the Cau Hai lagoon from March 2018 to March 2019 N indica has a fairly wide distribution area in the Cau Hai lagoon, from the center towards the western bank, and exists in 10/21 surveyed sites The coverage and biomass of N indica differ significantly in the surveyed months The species starts to increase its coverage and biomass in April, and the highest value of coverage is recorded from July to November (49.33 ± 15.05%÷52.60 ± 12.28%), while the biomass peak occurs in July (93,61 ± 35,60 g/m²) The distribution of N indica partly depends on air temperature and salinity The results demonstrate that air temperature variation is strongly correlated with biomass; whereas, water salinity shows a relatively weak correlation with the species’ biomass and coverage DOI: 10.26459/hueuni-jns.v129i1A.5638 107 Đặng Thị Lệ Xuân CS Keywords: Najas indica, submerged aquatic vegetation, Cau Hai lagoon, lagoon Đặt vấn đề tiêu nghiên cứu đánh giá biến động phân bố loài N indica kiểm tra ảnh hưởng Thực vật thủy sinh sống chìm thực độ mặn số yếu tố thời tiết (nhiệt độ vật sống ngập chìm hồn tồn nước, chúng lượng mưa) lên phân bố N indica môi phân bố môi trường nước ngọt, nước lợ trường đầm Cầu Hai nước mặn [1, 2] Các thảm thực vật thủy sinh sống chìm đóng vai trị quan trọng thuỷ vực nước hệ sinh thái ven biển Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng hệ sinh thái cửa sông, đầm phá biển ven bờ, cung cấp nguồn thức ăn, nơi ẩn nấp ương nuôi non hầu hết loài động vật thủy sinh [1, Loài Rong cám Najas indica (Wild.) Cham 3, 4] Rong cám Najas indica (Wild.) Cham (thuộc 2.2 Phạm vi họ Najadaceae) loài cỏ thuỷ Nghiên cứu thực từ tháng 3/2018 sinh sống chìm nước ngọt, thường gặp ruộng đến tháng 3/2019 đầm Cầu Hai (16°19'22' N, lúa, sông ao hồ, loài phân bố 107°50'59'' E), thuộc hệ đầm phá Tam Giang – Cầu vùng cửa sông đầm phá nước lợ [5, 6, 7] Các Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, với đợt thu mẫu vào thảm cỏ N indica nguồn cung cấp thức ăn tháng 3, 4, 5, 7, 9, 11 năm 2018 tháng 1, nơi sống lý tưởng nhiều loài động vật năm 2019 Việc thu mẫu N indica thực nước Ngồi ra, N indica cịn có khả cải thiện 21 điểm (Hình 1) Khu vực gần cửa Tư Hiền chất lượng môi trường nước thuỷ vực nhờ việc hấp thường xuyên có độ mặn cao, có lồi cỏ biển thụ tích lũy lượng lớn kim loài nặng phân bố [7, 10], nên khơng thiết lập điểm khảo chì (Pb) [8], hay cịn sử dụng làm phân sát bón 2.3 Phương pháp Mặc dù loài thực vật thủy sinh sống Tại điểm thu mẫu, tiến hành thu thập chìm phân bố phổ biến Việt Nam, N toàn sinh khối (rễ, thân, lá) N indica với tiêu indica lại nhà nghiên cứu nước chuẩn (0,5 × 0,5 m) bố trí cách ngẫu nhiên quan tâm Phạm Hoàng Hộ [5] người bên thảm cỏ Mẫu rửa nước mô tả N indica Những nghiên cứu loài đầm cho vào túi nilon kèm nhãn ghi dừng lại phân loại ghi nhận xuất không thấm nước, bảo quản thùng mát loài khu vực phân bố N indica mang phịng thí nghiệm Độ phủ cỏ ghi nhận phân bố phổ biến đầm phá miền điểm xác định trường Trung Việt Nam, đặc biệt đầm phá Tam Giang – phương pháp ô tiêu chuẩn Tỉ lệ phần trăm độ phủ Cầu Hai [6, 7, 9-12] Những hiểu biết biến động cỏ bên ô tiêu chuẩn xác định dựa phân bố theo thời gian mối quan hệ với theo hướng dẫn McKenzie [13] Campbell yếu tố môi trường thực cần thiết cho công tác [14] Tọa độ điểm thu mẫu xác định quản lý, bảo vệ phát triển thảm cỏ N indica Mục máy định vị Garmin GPSMAP®78 Độ mặn 108 pISSN 1859-1388 eISSN 2615-9678 Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên Tập 129, Số 1A, 107–114, 2020 môi trường nước đo máy HORIBA U- chuẩn tiến hành chọn ngẫu nhiên 30 thân đứng 50; thơng số nhiệt độ khơng khí lượng mưa để xác định thơng số hình thái gồm chiều cao trung bình tháng thời gian thu mẫu cây, chiều dài lóng (lóng dài nhất), chiều dài (lá Trung tâm Khí tượng – Thuỷ văn Thừa Thiên Huế dài nhất) đường kính thân [15] Mẫu N indica cung cấp Tại phịng thí nghiệm, N indica rửa sau rửa đem sấy 60 °C khối lại nhằm loại bỏ hạt trầm tích, tảo thực lượng khơng đổi, sau lấy để nguội tiến vật phụ sinh Từ mẫu cỏ thu ô tiêu hành cân để xác định sinh khối khơ (g/m2) [15] Hình Bản đồ điểm khảo sát thu mẫu N indica đầm Cầu Hai Số liệu xử lý phân tích gồm nhiều lóng, lóng có chiều dài từ 0,2 đến phần mềm thống kê SPSS 20 Statistica 8.0 Trước 81,1 mm Lá mọc đối, cứng giòn, mép có phân tích, biến kiểm tra điều kiện cưa; chiều dài từ 8,74 đến 34,25 mm (Hình 2, phân phối chuẩn kiểm định Shapiro-Wilk So Bảng 1) Rễ N indica thuộc loại rễ chùm N sánh khác biệt thông số theo khơng gian indica lồi đơn tính có hoa đực hoa riêng thời gian phương pháp ANOVA Friedman biệt nằm nách Hoa đực nhỏ, nằm mo với (vì biến khơng tn theo phân phối chuẩn) Mối vòi nhị dài, bên hoa có bao phấn Hoa tương quan biến kiểm tra có kích thước lớn nằm bẹ lá, có phương pháp Pearson hay Spearman dựa vào vòi nhụy; vòi nhụy tận phía chẻ phân phối chuẩn hay khơng chuẩn biến, thành 2–3 nhánh; bên bầu nhụy có nỗn với mức ý nghĩa chọn α = 0,05 Quả hình bầu dục dài, bên có hạt; hạt bao hai mảnh vỏ dễ tách hạt Kết thảo luận 3.1 Đặc điểm hình thái Najas indica đầm Cầu Hai Najas indica (Wild.) Cham phân bố đầm cầu Hai có thân cao tới 156 cm, đường kính thân từ 0,2 đến 0,72 mm, phân nhánh nhiều, thân DOI: 10.26459/hueuni-jns.v129i1A.5638 nảy mầm Hạt hình hạt lúa, vỏ hạt có màu nâu đậm vân hình lục giác Những đặc điểm hình thái lồi N indica đầm Cầu Hai giống với mô tả Phạm Hồng Hộ [5] Tuy nhiên, Tơn Thất Pháp cs ghi nhận N indica có đường kính thân lớn (2 mm) chiều dài lóng ngắn đáng kể (1–4 cm) [6] 109 Đặng Thị Lệ Xuân CS Hình Najas indica đầm Cầu Hai (a, b); hoa đực (c); hoa (d); hạt (e); chóp mép có cưa (f, g) Bảng Các đặc điểm hình thái N indica đầm Cầu Hai (n = 145) 3.2 Đặc điểm Trung bình ± SD Khoảng dao động Chiều cao (cm) 44,64 ± 34,75 2,11–156 Chiều dài (mm) 21,16 ± 3,93 8,74–34,25 Chiều dài lóng (mm) 36,99 ± 20,34 0,2–81,1 Đường kính thân (mm) 0,56 ± 0,09 0,2–0,72 Đặc điểm phân bố Najas indica đầm Cầu Hai ± 15,09%, sinh khối tương ứng 72,35 ± 23,99 Ở đầm Cầu Hai, N indica phân bố rộng 18,6 g/m²; điểm lại, N indica phân bố Tám đợt thu mẫu từ tháng 3/2018 đến tháng 3/2019 với loài cỏ biển Halophila beccarii với độ phủ sinh ghi nhận xuất loài 10/21 điểm khối thấp (thấp điểm CH19 với sinh khối khảo sát N indica có xu hướng phân bố tập trung 2,58 g/m² độ phủ 3,25%) (Hình 3b, c) g/m²; 79,5 ± 31,5 g/m²; 75,13 ± 41,14 g/m²; 37,57 ± khu vực từ trung tâm đầm hướng vào phía đất Phân bố N indica có biến động đáng kể liền phía Tây đầm (Hình 3a) N indica trạm theo thời gian Khu vực phân bố loài mở rộng khảo sát có khác biệt ý nghĩa độ phủ dần với số điểm phân bố tăng dần lên từ tháng (Friedman test, χ = 23,2 ; p = 0,006) sinh 4/2018 (1 điểm) đến tháng 9/2018 (8 điểm), sau = 24,2 ; p = 0,004) Tại điểm (CH4, giảm xuống điểm vào tháng 11/2018 điểm CH11, CH12, CH18) tổng số 10 điểm, N vào tháng 1/2019 Đến đợt khảo sát vào tháng indica phát triển mạnh, hình thành nên thảm 3/2019, loài lại mở rộng phân bố lên lại điểm đơn lồi dày đặc với độ phủ trung bình cao (Hình 3d) khối (χ 2(9df, N = 8) 2(9df, N = 8) 63,25 ± 13,99%; 55,04 ± 16,05%; 36,70 ± 17,7%; 33,5 110 pISSN 1859-1388 eISSN 2615-9678 Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên Tập 129, Số 1A, 107–114, 2020 Hình Bản đồ điểm phân bố N indica đầm Cầu Hai (a); Sinh khối (b) độ phủ (c) N indica điểm (trung bình, SE); Số điểm phân bố N indica tháng khảo sát (d) Tương ứng theo đó, độ phủ sinh khối 4a) Sinh khối N indica có khác biệt N indica có biến động tháng (FA, tháng khảo sát (FA, χ2(7df, N=10) = 30,67; p < 0,0001), χ2 (9df, N = 10) = 30,36; p < 0.0001) Độ phủ có xu hướng từ 3,02 ± 3,02 g/m² vào tháng sinh khối loài tăng tăng dần từ tháng 5/2018 (23,33 ± 12,47%), tháng dần đạt cực đại vào tháng 7/2018 (93,61 ± 35,60 7/2018 (49,33 ± 15,05%), đạt cực đại vào tháng g/m²), sau giảm dần tháng 9/2018 (52,60 ± 12,28%) trì độ phủ cao thấp vào tháng 1/2019 (5,47 ± 2,95 g/m²) Mặc tháng 11/2018 (51,47 ± 14,46%) Vào tháng 1/2019, dù rong cám trì độ phủ cao vào tháng độ phủ N indica giảm mạnh (6,67 ± 3,64%), sau 7, 11 năm 2018, sinh khối lồi tăng lên vào tháng 3/2019 (36,83 ± 14,43%) (Hình giảm dần từ tháng đến tháng 11 (Hình a, b) Hình Độ phủ (a) sinh khối (b) N indica đợt khảo sát DOI: 10.26459/hueuni-jns.v129i1A.5638 111 Đặng Thị Lệ Xuân CS N indica loài cỏ thủy sinh nước [16] Do sống mơi trường đầm phá nên lồi dần thích nghi theo hướng lợ nhạt Ở phá Tam Giang – Cầu Hai, lồi phân bố phổ biến cửa sơng Truồi, sơng Đại Giang, sông Cống Quan khu vực ven bờ phá nơi có nguồn nước thường xuyên chảy từ kênh với độ mặn 10‰ [9, 10] Ở khu bảo vệ thủy sản Cồn Chìm – phá Tam Giang, Trần Nguyễn Quỳnh Anh cs nhận thấy N indica phát triển mạnh vào tháng 4; bắt đầu tàn lụi vào tháng hẳn vào tháng Độ mặn xem yếu tố có ảnh hưởng đến phân bố thảm thực vật Cồn Chìm [12] Trong nghiên cứu Hình Biểu đồ phân bố sinh khối N indica theo độ mặn Phan Thị Thúy Hằng cs cỏ thuỷ sinh sống Xét tương quan độ mặn với độ phủ chìm đầm Cầu Hai mùa sinh trưởng (tháng sinh khối N indica cho thấy độ mặn có tương 3–9/2015), sinh khối N indica tăng dần từ tháng quan yếu với độ phủ sinh khối loài (r = 0,27; đến tháng 7; loài bắt đầu tàn lụi vào tháng [10] p < 0,05; n = 80) Trong khoảng độ mặn khu vực Trong nghiên cứu này, mở rộng thời gian khảo sát phân bố N indica đầm Cầu Hai 15‰, sinh quanh năm (tháng 3/2018–3/2019), nhận khối độ phủ lồi có xu hướng tăng độ thấy thời gian phân bố N indica đầm Cầu Hai mặn tăng: sinh khối độ phủ cao khoảng kéo dài quanh năm, lồi trì độ mặn từ đến 15‰, mối tương quan sinh khối độ phủ cao tháng mùa mức độ yếu (Hình 5, Bảng 2) Mặc dù vậy, khơ tới đầu mùa mưa mối quan hệ phần giải thích cho sinh 3.3 Ảnh hưởng độ mặn nhiệt độ tới biến động phân bố N indica đầm Cầu Hai trưởng mạnh N indica vào tháng mùa khơ – thời kỳ có độ mặn cao đầm phá Tuy nhiên, N indica xuất vùng có độ mặn Đầm Cầu Hai nhận nguồn nước mặn từ biển Đông thơng qua cửa Tư Hiền phía Đơng nhận nguồn nước lợ từ đầm Thuỷ Tú nguồn nước từ sông, suối, kênh rạch tập trung phía Tây Tại 21 điểm thu mẫu đầm Cầu Hai thời gian từ tháng 3/2018 đến 3/2019, độ mặn nước đầm phá dao động từ 0,1‰ đến 20,6‰ 15‰, tương ứng với khu vực phân bố loài vùng trung tâm đầm hướng đất liền phía Tây Kết cho thấy, đầm Cầu Hai có giới hạn độ mặn phân bố N indica thấp so với số vùng nghiên cứu khác vùng đầm Sam – Chuồn (

Ngày đăng: 06/12/2020, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w