Tiêm chủng vacxin và miễn dịch ở mèo

4 24 0
Tiêm chủng vacxin và miễn dịch ở mèo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hệ thống miễn dịch của mèo, bao gồm các cơ quan chức năng như tuyến ức, tủy xương, hệ thống bạch huyết ngoại vi (các hạch bạch huyết, mạch bạch huyết, lách và amidan) và các cơ quan lympho ngoại bào như mảng Peyer, manh tràng và các mô bạch huyết phế quản.

KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 TIÊM CHỦNG VACXIN VÀ MIỄN DỊCH Ở MÈO Margie Scherk Feline specialist I HỆ THỐNG MIỄN DỊCH CỦA MÈO Hệ thống miễn dịch mèo, bao gồm quan chức tuyến ức, tủy xương, hệ thống bạch huyết ngoại vi (các hạch bạch huyết, mạch bạch huyết, lách amidan) quan lympho ngoại bào mảng Peyer, manh tràng mô bạch huyết phế quản Tất động vật, có mèo, có hệ thống miễn dịch bẩm sinh hoạt động thơng qua đáp ứng có tính di truyền kháng nguyên phổ biến bao gồm biện pháp bảo vệ dựa vào hoạt động tế bào bạch cầu (bạch cầu trung tính / bạch cầu đa nhân) thân hệ thống miễn dịch Hệ thống miễn dịch bẩm sinh có vai trị to lớn phản ứng miễn dịch xuất Hệ thống miễn dịch thu bao gồm đáp ứng phụ thuộc độc lập kháng thể Hệ thống bao gồm tế bào lymphoid, đại thực bào tế bào trình diện kháng nguyên khác Những tế bào giải phóng cytokine để mở rộng đáp ứng miễn dịch tới hệ thống phòng thủ khác thể, bạch cầu đa nhân, bạch cầu toan đại thực bào Các chất kháng nguyên kích hoạt thay đổi cấu trúc hạch bạch huyết thông qua nhiều tương tác tế bào lympho, đại thực bào chất hóa học truyền tin Trong khoảng thời gian 7-10 ngày sau kích thích kháng nguyên, tế bào plasma phát triển (đáp ứng dịch thể) tạo globulin miễn dịch (immunoglobulins / kháng thể) Đáp ứng ban đầu điều hịa thơng qua IgM đáp ứng chưa ghi nhớ chủ yếu thông qua IgG Đại thực bào tế bào lympho T tế bào hiệu lực đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào (CMI) kích thích kháng nguyên II TẾ BÀO LYMPHO VÀ CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH KHÁC Có nhiều loại tế bào tham gia vào hệ thống miễn dịch mèo 2.1 Tế bào lympho B Là tế bào đặc hiệu kháng nguyên hoạt động thông qua thụ thể kháng thể đặc hiệu kháng nguyên Các tế bào lympho B đạt mức trưởng thành sau 12 tuần tuổi Các tế bào plasma đại diện cho giai đoạn cuối biệt hóa tế bào B nằm vùng tủy hạch bạch huyết, tủy đỏ lách biểu mô màng nhầy Các tế bào plasma thường thấy niêm mạc vị trí tiếp xúc với môi trường Các tế bào thường liên kết với mơ bào lưu thơng Các tế bào plasma tìm thấy mơ khơng phải bạch huyết có kích thích kháng nguyên mạn tính diện viêm miệng dạng bệnh viêm ruột 2.2 Tế bào lympho T Các tế bào lympho T xử lý kháng nguyên đặc hiệu bề mặt chúng Có 32-41% tế bào lympho máu ngoại biên tế bào lympho T Có ba loại tế bào lympho T: - Các tế bào T trợ giúp (CD4) hợp tác với tế bào lympho B tạo điều kiện cho sản xuất kháng thể - Các tế bào T ức chế (CD8) ức chế hình thành kháng thể tế bào B - Tế bào T-effector hoạt động phản ứng CMI 87 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 2.3 Các tế bào diệt tự nhiên (NK/natural killer) 3.3 Hệ thống thực bào Còn gọi “tế bào null” “tế bào lympho hạt lớn” phá hủy tế bào khối u tế bào bị nhiễm virus Chúng chiếm 20% tế bào lympho mèo Hệ thống thực bào mèo phát triển mạnh bao gồm tổ chức thực bào cố định, tế bào lách, hạch bạch huyết, đại thực bào màng phổi màng bụng Bạch cầu đơn nhân tăng nhiễm trùng mạn tính; chúng chuyển thành đại thực bào Nhóm bạch cầu trung tính có tính thực bào mạnh Đại thực bào (macrophage) Các đại thực bào đóng số vai trị quan trọng phản ứng miễn dịch, bao gồm: - Xử lý trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho T - Sản xuất cytokine - Phân hủy tế bào khối u cách sử dụng chất chuyển hóa gây độc enzyme phân giải protein - Là tế bào effector số dạng CMI (nghĩa là, loại IV / phản ứng mẫn chậm) III HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH MÈO 3.1 Sản xuất kháng thể Mèo khơng có khả miễn dịch tất kháng nguyên sinh Nồng độ immunoglobulin khác đáng kể mèo tùy thuộc vào môi trường mà chúng nuôi dưỡng IgG IgA tìm thấy huyết dịch tiết màng nhầy, IgA có chất nhầy đường ruột đường hô hấp IgM quan trọng đáp ứng với số kháng nguyên định tiết vào sữa non, dịch tiết chất nhầy đường mũihầu IgE gây dị ứng tìm thấy da, màng nhầy phổi có lực cao với thụ thể màng tế bào mast Nó có liên quan đến phản ứng mẫn loại I (quá mẫn tức thì) 3.2 Miễn dịch qua trung gian tế bào (Cell mediated immunity) CMI liên quan đến tương tác tế bào lympho T effector (hoặc đại thực bào) với kháng nguyên đặc hiệu để giải phóng lymphokine Những hoạt động nhằm: a) tiêu diệt tế bào tiếp xúc với tế bào lympho; b) ức chế đại thực bào di chuyển bạch cầu khỏi vị trí c) gây phân bào tế bào lympho Mèo có CMI phát triển 88 3.4 Bạch cầu toan Bạch cầu toan tham gia vào kiện tế bào mast sốc phản vệ 3.5 Hệ thống bổ thể Hệ thống bổ thể bao gồm loạt protein hoạt hóa, sản xuất nhiều loại mơ bào khác Sau kích hoạt, chúng trở thành enzyme ly giải protein đặc hiệu Các kháng thể xác định mục tiêu, bổ thể định hiệu tác động 3.6 Cytokine Cytokine nhóm lớn phân tử polypeptide truyền tin hịa tan có tác động ngắn, có vai trị tương tác trung gian chức hiệu ứng phản ứng miễn dịch Cytokine có vai trị quan trọng việc điều chỉnh đáp ứng gây viêm hồi phục vật chủ Có bốn nhóm cytokine chính: - Những cytokine trung gian miễn dịch tự nhiên - Những cytokine điều chỉnh tăng trưởng, kích hoạt biệt hóa tế bào lympho - Những cytokine kích hoạt tế bào viêm - Những cytokine kích thích tạo máu 3.7 Miễn dịch niêm mạc Niêm mạc da rào cản tự nhiên ngăn chặn xâm nhập thể loài vi sinh vật Chúng bảo vệ thể cách học với trình miễn dịch phức tạp Trong giai đoạn sớm trình nhiễm trùng, tế bào biểu mô tiết interferon, chống lại xâm nhập virus phương diện khác phản ứng miễn dịch kích hoạt Sự liên kết với bổ thể tạo điều kiện cho trình thực bào ly giải vi khuẩn Những kiện xảy trước phản ứng miễn dịch dịch thể miễn dịch qua trung gian tế bào xuất KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 IV CÁC YẾU TỐ ĐIỀU TIẾT MIỄN DỊCH Những yếu tố xuất hàng ngày có ảnh hưởng lớn đến hệ thống miễn dịch mèo đó, cần phải xác định liệu có nên tiêm chủng vacxin hay không? Các yếu tố Stress Stress yếu tố tâm lý, mơi trường thể chất bao gồm nhiều tổn thương khác Stress cấp tính làm giải phóng epinephrine; Stress mạn tính giải phóng cortisol Stress đặc biệt bất lợi khả miễn dịch chỗ màng nhầy Glucocorticoids chứng minh chuyển đổi trạng thái nhiễm trùng tiềm ẩn sang trạng thái nhiễm trùng cấp tính nhiễm trùng thống qua thành nhiễm trùng thường trực (ví dụ, viêm mũi họng, nhiễm FeLV, hemobartonellosis toxoplasmosis) Stress xuất mang thai, đẻ cho bú; cai sữa sớm; thiếu ngủ; gây mê tổng quát; thời tiết khắc nghiệt thay đổi thời tiết, biến cực độ ẩm nhiệt độ; di chuyển đường dài; vận động mức; tập trung đông bị xếp lại nhóm; chấn thương, bệnh tật… Tuổi Miễn dịch mẹ truyền bảo vệ mèo suốt 12 tuần cách cung cấp kháng thể chờ hệ thống miễn dịch thân chúng phát triển Tuy nhiên, kháng thể cản trở đáp ứng sau tiêm chủng vacxin mèo Khả bảo vệ mèo kháng thể mẹ truyền phụ thuộc vào nhiều yếu tố Bệnh xẩy nghiêm trọng liều lượng độc lực vi sinh vật xâm nhập mạnh Việc cai sữa trước 6-8 tuần tuổi tạo Stress sinh lý khiến mèo dễ bị tổn thương Ngược lại, khả miễn dịch mẹ suy yếu, mức độ căng thẳng dinh dưỡng tăng cao làm tăng tính nhạy cảm với tác nhân truyền nhiễm kích hoạt trình nhiễm trùng / xuất vi trùng tiềm ẩn Mèo nhỏ vào thời điểm bị nhiễm bệnh, khả mắc bệnh nghiêm trọng, dễ chuyển thành mạn tính tử vong cao Tốt tránh tiếp xúc mèo với tất tác nhân truyền nhiễm, tình trạng miễn dịch mẹ truyền Miễn dịch qua mẹ bao gồm miễn dịch có nguồn gốc từ sữa non, miễn dịch tiết sữa bảo vệ chổ Sữa non tốt sản xuất năm ngày đầu mèo hấp thụ 24 Nó chứa nồng độ IgG IgA cao cung cấp khả miễn dịch toàn thân cho mèo sơ sinh 12-16 tuần đời Miễn dịch tuyến sữa liên quan đến kháng thể sữa, giúp bảo vệ mèo chống lại mầm bệnh đường ruột (thông qua IgA) vài tuần Bảo vệ tai-mũi-họng hình thành thơng qua kháng thể IgA IgG IgM Những kháng thể phải đặc hiệu mầm bệnh phải cung cấp liên tục, mèo tăng mức đáp ứng dịch thể độ tuổi Sức đề kháng bệnh liên quan đến tuổi (ví dụ FeLV) Mèo 16 tuần tuổi dễ bị nhiễm FeLV nhất; mèo tiếp xúc lần đầu với nguyên gây bệnh xảy sau năm tuổi, chúng bị nhiễm bệnh Khi mèo già đi, CMI đáp ứng dịch thể bị suy giảm Các tế bào T trợ giúp (CD4) giảm có xâm lấn tuyến ức quần thể tế bào bạch huyết ngoại vi thay đổi từ tế bào nguyên thủy thành quần thể tế bào trí nhớ miễn dịch Tủy xương khơng bị ảnh hưởng lão hóa Sự xử lý trình diện kháng nguyên bị ảnh hưởng mèo Thực hành chăn ni Cách chăm sóc chăn nuôi mèo ảnh hưởng đáng kể đến đáp ứng miễn dịch Mật độ quần thể cao, vệ sinh thơng gió khơng đầy đủ dẫn đến tăng phơi nhiễm với mầm bệnh gây Stress, làm suy yếu khả miễn dịch Nuôi mèo nhiều lứa tuổi làm tăng phơi nhiễm cho mèo có miễn dịch yếu, mèo trưởng thành thường mang thải mầm bệnh FHV-1, FCV, coronavirus đường ruột, Chlamydophila, Mycoplasma, vi khuẩn gây bệnh đường ruột, loại nội ngoại ký sinh trùng Giao phối cận huyết cho phép hình thành số dạng miễn dịch bẩm sinh yếu tồn (ví dụ, hội chứng Chediak-Higashi mèo Ba Tư) Dinh dưỡng Dinh dưỡng có vai trị quan trọng hiệu chức miễn dịch ảnh hưởng suy dinh dưỡng đến chức miễn dịch phức tạp Nhìn chung, thiếu hụt dinh dưỡng nghiêm trọng gây suy giảm chức tế bào lympho T, không ảnh hưởng nhiều đến chức tế bào lympho B Kết cuối CMI mức tối ưu không ảnh hưởng đến khả 89 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 miễn dịch dịch thể Nồng độ immunoglobulin huyết không thay đổi; mức bổ thể giảm bạch cầu trung tính chemotaxis đại thực bào bị suy yếu Suy dinh dưỡng dẫn đến thay đổi sức đề kháng bệnh truyền nhiễm Trong suy dinh dưỡng, bệnh vi khuẩn nghiêm trọng hơn, ngược lại, suy dinh dưỡng dẫn đến tăng sức đề kháng nhiễm vi-rút! Tác dụng suy dinh dưỡng bệnh ký sinh trùng thay đổi Nói chung, bị đói gây ức chế miễn dịch tổng thể Ảnh hưởng thiếu hụt chất dinh dưỡng cụ thể tới miễn dịch thừa nhận - Thiếu vitamin A, axit béo khơng bão hịa số vitamin B làm giảm nồng độ immunoglobin - Thiếu magiê tác động lên lympho B làm giảm nồng độ kháng thể - Thiếu vitamin A, B12 axit folic làm giảm CMI - Thiếu vitamin D dẫn tới đại thực bào phát triển - Thiếu kẽm gây giảm trọng lượng tuyến ức, giảm hoạt động tế bào lympho T gây độc tế bào, suy giảm hoạt động tế bào lympho B, chức tế bào NK (ở lợn) động vật mang thai, thiếu kẽm dẫn đến rối loạn chức miễn dịch non - Thiếu đồng làm giảm số lượng chức bạch cầu đa nhân trung tính, tế bào lympho T tế bào NK, suy giảm khả đáp ứng phân bào; tế bào mast trở nên dễ giải phóng histamin - Thiếu hụt selen làm suy giảm chức hầu hết tế bào miễn dịch - Thiếu hụt taurine làm suy giảm chức số lượng bạch cầu trung tính, hoạt động tế bào lympho B bị suy yếu Bổ sung selen làm tăng mức biểu số interleukin ngăn ngừa tổn thương oxy-hóa cho tế bào miễn dịch Bổ sung chrome làm tăng cường số khía cạnh đáp ứng miễn dịch Gần đây, nhiều nghiên cứu chất chống oxy-hóa làm tăng cường đáp ứng dịch thể việc tiêm phòng Ngược lại, dinh dưỡng q mức làm tăng tính nhạy cảm nhiễm virus; béo phì yếu tố gây Stress lớn nhiều phương diện 90 Sự luyện tập Luyện tập vừa phải thường xuyên giúp tăng cường chức miễn dịch, sức dẫn đến Stress oxy-hóa tăng cường khả dễ bị tổn thương bệnh truyền nhiễm Chấn thương nghiêm trọng dẫn đến suy giảm miễn dịch dẫn đến nhiễm trùng huyết tử vong giải phóng lượng lớn corticosteroid, prostaglandins peptide hoạt tính ức chế Tất chất gây ức chế miễn dịch Phẫu thuật thơng thường khơng có tác động đáng kể đến phản ứng động vật khỏe mạnh việc tiêm phịng Bệnh đồng nhiễm Các bệnh đồng nhiễm làm giảm đáp ứng miễn dịch Những nguyên nhân dẫn đến protein làm giảm sản xuất kháng thể Thyrotoxicosis đái tháo đường yếu tố ức chế miễn dịch Nhiễm FeLV dẫn đến tế bào lympho CD4; mèo con, nhìn thấy teo hạch bạch huyết Hoạt động tế bào lympho B bình thường mèo bị nhiễm FeLV FIV, tiêm chủng cho động vật khuyến cáo Các sản phẩm vacxin chết ưa thích vacxin sống (MLV) Khơng nên tiêm phịng cho mèo bị bệnh nặng, suy nhược sốt cao Mèo mắc bệnh đường hơ hấp đường tiêu hóa nhẹ tiêm chủng Một số loại thuốc gây độc tế bào dẫn tới ức chế miễn dịch đáng kể Các loại thuốc khác ức chế tủy xương dẫn đến giảm bạch cầu suy giảm miễn dịch, ví dụ, clindamycin, chloramphenicol, griseofulvin Sử dụng corticosteroid kéo dài làm cho việc sử dụng vacxin chết ưa thích vacxin MLV Tiêm vacxin đối mặt với việc sử dụng corticosteroid dẫn đến đáp ứng miễn dịch bình thường Bất kỳ thành phần vacxin sống dùng giai đoạn thai kỳ có nguy mặt lý thuyết qua thai, xâm lấn thai nhi gây tổn thương cho thai nhi Điều chứng minh mèo có huyết âm tính với panleukopenia tiêm vacxin sống, dẫn đến chứng teo tiểu não mèo Mèo mang thai cho bú dễ bị tác dụng phụ hoạt động sinh lý cao mà trải qua Trần Đình Từ (Hội Thú y Việt Nam) dịch từ “Vaccination and the Immune Status of the Cat” - In World Small Animal Veterinary Association World Congress Proceedings, 2008) ... Tuổi Miễn dịch mẹ truyền bảo vệ mèo suốt 12 tuần cách cung cấp kháng thể chờ hệ thống miễn dịch thân chúng phát triển Tuy nhiên, kháng thể cản trở đáp ứng sau tiêm chủng vacxin mèo Khả bảo vệ mèo. .. trí nhớ miễn dịch Tủy xương không bị ảnh hưởng lão hóa Sự xử lý trình diện kháng nguyên bị ảnh hưởng mèo Thực hành chăn ni Cách chăm sóc chăn ni mèo ảnh hưởng đáng kể đến đáp ứng miễn dịch Mật... III HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH MÈO 3.1 Sản xuất kháng thể Mèo khơng có khả miễn dịch tất kháng nguyên sinh Nồng độ immunoglobulin khác đáng kể mèo tùy thuộc vào môi trường mà chúng ni dưỡng

Ngày đăng: 06/12/2020, 12:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan