1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc Đấu Tranh Của Quân Và Dân Việt Nam Đòi Mỹ, Chính Quyền Sài Gòn Thi Hành Hiệp Định Paris

117 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Hà CUỘC ĐẤU TRANH CỦA QUÂN VÀ DÂN VIỆT NAM ĐÒI MĨ, CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN THI HÀNH HIỆP ĐỊNH PARIS (1973 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Hà CUỘC ĐẤU TRANH CỦA QUÂN VÀ DÂN VIỆT NAM ĐỊI MĨ, CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN THI HÀNH HIỆP ĐỊNH PARIS (1973 – 1975) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “Cuộc đấu tranh quân dân Việt Nam địi Mĩ, Chính quyền Sài Gịn thi hành Hiệp định Paris (1973 – 1975)” cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu số liệu luận văn trung thực Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Huỳnh Thị Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Nhà trường, Khoa Lịch sử Phòng Đào tạo Sau đại học, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Ban quản lý Thư viện Quốc gia, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II; Ban Giám hiệu Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền (Thành phố Hồ Chí Minh) tạo điều kiện cung cấp thông tin, tài liệu cho trình học tập nghiên cứu luận văn Chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin chân thành cảm ơn TS Lê Văn Đạt – người thầy, người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Hà MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương HIỆP ĐỊNH PARIS 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HỊA BÌNH Ở VIỆT NAM VÀ SỰ VI PHẠM HIỆP ĐỊNH CỦA MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN 12 1.1 Hiệp định Paris 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam 12 1.1.1 Hoàn cảnh đến đàm phán Paris 12 1.1.2 Diễn biến Hội nghị Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam (1968 – 1973) 16 1.1.3 Nội dung Hiệp định Paris 1973 19 1.1.4 Ý nghĩa Hiệp định Paris 1973 21 1.2 Sự vi phạm Hiệp định Paris Mĩ quyền Việt Nam Cộng hịa (1973 – 1975) 24 1.2.1 Sự thay đổi tình hình Việt Nam sau Hiệp định Paris kí kết .24 1.2.2 Âm mưu, kế hoạch vi phạm Hiệp định Paris Mĩ quyền Việt Nam Cộng hòa 29 Tiểu kết chương 34 Chương CUỘC ĐẤU TRANH TRÊN MẶT TRẬN CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO ĐỊI MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN THI HÀNH HIỆP ĐỊNH PARIS (1973 – 1975) 36 2.1 Chủ trương Đảng, Trung ương Cục miền Nam Việt Nam, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam .36 2.1.1 Chủ trương Đảng 36 2.1.2 Chủ trương Trung ương Cục miền Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam 39 2.2 Hoạt động vi phạm Hiệp định Paris Mĩ quyền Việt Nam Cộng hịa trị - ngoại giao 42 2.3 Cuộc đấu tranh địi Mĩ quyền Việt Nam Cộng hòa thi hành Hiệp định Paris mặt trận trị - ngoại giao 47 2.3.1 Đấu tranh với Mĩ quyền Việt Nam Cộng hịa trường quốc tế 47 2.3.2 Đấu tranh với Mĩ quyền Việt Nam Cộng hịa qua Ủy ban Quốc tế kiểm soát giám sát Hiệp định Paris 50 2.3.3 Đấu tranh địi thành lập phủ liên hiệp miền Nam Việt Nam 54 Tiểu kết chương 63 Chương CUỘC ĐẤU TRANH TRÊN MẶT TRẬN QN SỰ, TIẾN TỚI GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM (1973 – 1975) 65 3.1 Hoạt động vi phạm Hiệp định Paris Mĩ quyền Việt Nam Cộng hòa quân 65 3.2 Đấu tranh đòi trao trả tù binh, chống kế hoạch “tràn ngập lãnh thổ” Mĩ quyền Việt Nam Cộng hòa .70 3.2.1 Đấu tranh đòi trao trả tù binh 70 3.2.2 Đấu tranh chống kế hoạch “tràn ngập lãnh thổ” Mĩ quyền Việt Nam Cộng hịa, tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam 72 3.3 Đặc điểm học kinh nghiệm trình đấu tranh địi Mĩ quyền Sài Gịn thi hành Hiệp định Paris 83 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BCH TW Ban chấp hành Trung ương BLHQS Ban Liên hợp quân CMLTCHMNVN Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam DAO Defense Attache Office (Văn phòng Tùy viên Quân Mĩ Việt Nam) DCCH Dân chủ Cộng hòa ĐIICH Tài liệu TTLTII thuộc Phông Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa (1967 – 1975) MACV The US Military Assistance Command, Vietnam (Bộ huy Viện trợ quân Hoa Kỳ Việt Nam) MTDTGPMNVN Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam PTTg Tài liệu TTLTII thuộc Phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hịa (1954 – 1975) TTLT II Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II UBQTKS&GS Ủy ban Quốc tế kiểm soát giám sát VNCH Việt Nam Cộng hòa XHCN Xã hội chủ nghĩa CUỘC ĐẤU TRANH CỦA QUÂN VÀ DÂN VIỆT NAM ĐỊI MĨ, CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN THI HÀNH HIỆP ĐỊNH PARIS (1973 – 1975) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có lịch sử lâu đời, nằm vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đông Nam Á, bị lực ngoại bang tìm cách xâm lược, thơn tính Phải trải qua nhiều đấu tranh chống xâm lược, nhân dân Việt Nam tha thiết với hịa bình phải hịa bình độc lập, tự do, thống tồn vẹn lãnh thổ Điều Đảng ta khẳng định “Nước Việt Nam, mặt lịch sử, địa lý, dân tộc, kinh tế, văn hóa, khối nhất, khơng thể phân chia Lãnh thổ Việt Nam dải đất thống nhất, chia cắt được” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001) Lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 22/7/1954, lần khẳng định: “Trung Nam Bắc bờ cõi ta, nước ta định thống nhất, đồng bào nước định giải phóng” (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2001) Ngay sau Hiệp định Geneve 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương kí kết, Mĩ liền thay chân Pháp, dựng lên quyền tay sai miền Nam, thực âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu qn Mĩ Đơng Nam Á “Khơng có quý độc lập tự do”, tin tưởng vào sức mạnh nghĩa, quân dân Việt Nam kiên chiến đấu đến Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 buộc Mĩ phải tìm kiếm giải pháp ngoại giao để rút khỏi “vũng lầy” Việt Nam, chấp nhận đàm phán Paris Từ mở chạm trán gay cấn ta Mĩ diễn bàn đàm phán chiến trường để giành ưu quân công luận quốc tế Bốn năm tám tháng mười sáu ngày diễn đàm phán Paris, câu chuyện kì lạ đối đầu hai ngoại giao khác biệt văn hóa truyền thống, siêu cường hùng mạnh giới quốc qia phương Đông bé nhỏ Từ nước cờ “tuy hai mà một, mà hai” đến chiến lược “vừa đánh vừa đàm” với thắng lợi then chốt chiến trường, đặc biệt chiến thắng đập tan tập kích chiến lược máy bay B52 Mĩ vào Hà Nội, Hải Phòng số thành phố miền Bắc 12 ngày đêm liên tục cuối năm 1972, buộc Mĩ kí Hiệp định Paris (27/1/1973) chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam Hiệp định Paris thắng lợi kết hợp đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao, kết đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân ta hai miền đất nước, tạo bước ngoặt kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc Tuy nhiên, không tên gọi hiệp định - Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam - sau hiệp định kí kết ngày 27/1/1973, hịa bình khơng lập lại Việt Nam mà phải đến ngày 30/4/1975, chắn không theo cách mà điều khoản thức hiệp định quy định Điều quan điểm đồng chí Lê Đức Thọ cho “Nền hịa bình thật chưa đến với dân tộc Việt Nam” ông từ chối nhận Giải thưởng Nobel Hịa bình Ủy ban Nobel Hiệp định Paris dù thắng lợi lớn chưa phải điểm kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc Việt Nam, Mĩ người đứng đầu quyền Sài Gòn – Nguyễn Văn Thiệu cố ý phá hoại Hiệp định Paris từ đầu Như khả thống Tổ quốc hịa bình khơng thể thực kẻ thù cố tình vi phạm hiệp định Quân dân ta phải tiếp tục đấu tranh địi Mĩ, quyền Sài Gịn thi hành Hiệp định Paris, phát huy tính nghĩa kháng chiến chống chế độ thực dân kiểu Mĩ năm (1973 – 1975), tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn Tổng tiến công dậy Xuân 1975, thống đất nước Nghiên cứu đấu tranh quân dân ta địi Mĩ, quyền Sài Gịn thi hành hiệp định Paris từ tháng 1/1973 đến tháng 4/1975 góp phần lý giải rõ diễn biến khẳng định tính chất nghĩa nhân dân Việt Nam chiến tranh chống Mĩ xâm lược, thống đất nước, đặc biệt hoàn cảnh kẻ thù dùng thủ đoạn tuyên truyền tố cáo ta vi phạm hiệp định Đồng thời, qua việc khai thác nguồn tài liệu lưu trữ để làm rõ âm mưu, kế hoạch, hoạt động vi phạm Hiệp định Paris quyền Sài Mặt khác, giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trường trung học phổ thông, việc nghiên cứu đề tài giúp ích nhiều cho thân công tác giảng dạy giáo dục học sinh, giảng dạy lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) quân dân ta Từ nhận thức trên, chọn đề tài “Cuộc đấu tranh qn dân Việt Nam địi Mĩ, Chính quyền Sài Gòn thi hành Hiệp định Paris (1973 – 1975)” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề kháng chiến chống Mĩ nói chung, Hiệp định Paris năm 1973 đấu tranh quân dân ta năm 1973 – 1975 tiến tới thống đất nước nói riêng Nhiều tài liệu giải mật, công bố, nhiều sách xuất nghiên cứu đăng tải báo, tạp chí viết vấn đề có liên quan, chí có hồi ký người tham gia chiến vị trí khác với tư cách nhân chứng Cuốn “Giải phẫu chiến tranh” Gabriel Kolko viết từ năm 1964 chiến tiếp diễn, xuất năm 1985 New York, sau dịch sang tiếng Việt tái lần (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội) Dựa vào tài liệu năm quan sát chỗ Washington, Paris chuyến thăm Việt Nam, Gabriel Kolko phân tích chi tiết, sâu sắc đối tượng chiến tranh Cuốn sách gồm hai tập, tập viết chiến tranh Việt Nam từ năm 1968 hội đàm Paris Đây cơng trình phong phú tư liệu, sinh động hấp dẫn chiến tranh có tác động sâu sắc đến tồn giới vào thời điểm Cuốn sách “Cuộc kháng chiến chống Mỹ” (Hồi ký, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991) Đại tướng Văn Tiến Dũng có đề cập chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” “học thuyết Nich xơn” chiến tranh chống Mỹ nhân dân ta giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Nêu số vấn đề nghệ thuật đạo kết thúc kháng chiến chống Mỹ Đảng ta Qua thấy rõ đạo với tài thao lược, tính kiên quyết, tư tưởng cách mạng tiến cơng, tính độc lập, đấu trí thơng minh Đảng, nhân dân quân đội ta để dẫn đến toàn thắng “Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Thắng lợi học” 96 TTLTII (Hồ sơ số 243) Huấn thị số 3545/PThT/TTPT/KH ngày 27/12/1973 Hội đồng tái thiết phát triển trung ương quyền Sài Gịn thiết lập kế hoạch phòng vệ phát triển năm 1974 ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 443) Phiếu đệ trình số 222/TTM/P3 ngày 12/10/1973 Bộ Tham mưu Quân lực VNCH – quyền Sài Gịn ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 502) Bài nói chuyện Tổng thống VNCH với Quân nhân Hải quân vùng I duyên hải (ngày 16/1/1974) Bộ Tư lệnh Sư đoàn I Bộ binh (ngày 18/1/1974) ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 834) Bản tóm lược số quan điểm hịa bình số 1737 ngày 11/6/1968 Bộ Ngoại giao VNDCCH ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 864) Tài liệu Phủ Tổng thống Việt Nam Cộng hịa lịch trình tiến triển Hội nghị sơ Mĩ – Bắc Việt Ba Lê năm 1968 ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 878) Công văn số 11 ngày 22/8/1968 Nha Âu Phi Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa việc báo cáo tình hình liên quan đến hịa đàm Mĩ – Bắc Việt Paris ĐIICH TTLTII (Hồ sơ số 972) Diễn văn ông Trần Bửu Kiếm phiên họp thứ ngày 30/1/1969 Hội nghị Paris ĐIICH TTLTII (Hồ sơ số 967) Quyết định số 07/QĐ/CT ngày 10/6/1969 Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 1075) Biên phiên họp thứ 53 Hội nghị Paris VN ngày 5/2/1970 ĐIICH TTLTII (Hồ sơ số 1216) Báo cáo Việt Nam cộng hòa bối cảnh hòa hỗn quốc tế - tái định hướng sách quốc gia Hồng Đức Nhã – Bí thư Tổng thống quyền Sài Gịn ngày 28/9/1973 ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 1229) Công điện số 108-PThT/73/M ngày 25/1/1973 Thủ tướng VNCH ĐIICH TTLTII (Hồ Sơ 1232) Bản dịch thư Nixon gửi Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, ngày 8/11/1972 ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 1235) Nhận định Hiệp định Paris quyền Sài Gịn PTTg 97 TTLTII (Hồ sơ 1235) Nghị định thư Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam Ủy ban Quốc tế kiểm soát giám sát ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 1250) Bản ghi tốc kí phiên họp thứ 30 ngày 22/11/1973, phát biểu ông Đinh Bá Thi – phái đồn Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 1247) Bài phát biểu Trưởng phái đồn Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN, ông Nguyễn Văn Hiếu, phiên họp thứ 10 ngày 9/5/1973 ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 1248) Bài phát biểu ơng Nguyễn Văn Hiếu - Trưởng đồn Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN phiên họp thứ 17 ngày 18/7/1973 ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 1293) Bài nói chuyện Nguyễn Văn Thiệu khóa Hội thảo học tập Hiệp định quyền Sài Gịn, ngày 12/11/1974 ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 1299) Công điện số 004 – TT/CĐ ngày 23/1/1973 Tổng thống quyền Sài Gịn ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 1310) Chính phủ “Mặt trận giải phóng” đưa đề nghị điểm thực hịa bình hịa hợp dân tộc miền Nam Việt Nam ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 1318) Bản tin Hiệp định Paris, số 2, ngày 15/2/1974 ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 1348) Diễn văn Tổng thống Gerald Ford đọc trước lưỡng viện Quốc hội Mĩ, phần nói Việt Nam/ ngày 12/4/1975 ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 1947) Thông cáo chung Mĩ – quyền sài Gịn San Clemente ngày đến ngày 3/4/1973 ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 7668) Cẩm nang cán Dân vận Hiệp định Paris 27/1/1973 chấm dứt chiến tranh tái lập hịa bình Việt Nam, tháng 2/1973 ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 15829) Tổng kết hoạt động hành quân (mật) số 2555/TTM/TTHQ/HQ tháng 12/1967 Trung tâm hành quân Bộ Tổng Tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa PTTg TTLTII (Hồ sơ 16201) Bản tổng kết hoạt động (mật) số 03 TTM/TTHQ/HQ tháng 3/1968 Trung tâm hành quân Bộ Tổng Tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa PTTg 98 TTLTII (Hồ sơ 18079) Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam, kí ngày 27/1/1973 PTTg TTLTII (Hồ sơ 16360) Bản tổng kết số 005661/TCSQG/S1/A/K ngày 1/3/1968 tình hình hàng tuần từ ngày 24/2 đến ngày 1/3/1968 Nha Tổng giám đốc Cảnh sát quốc gia, Bộ nội vụ Việt Nam Cộng hòa PTTg TTLTII (Hồ sơ 18079) Bản phân tích giải thích Hiệp định Nghị định thư chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam Ủy ban Liên Điều hợp ngưng bắn quyền Sài Gịn ĐIICH TTLTII (Hồ sơ 18304) Chính sách can thiệp Mĩ tới Việt Nam, nhật báo International Herald Tribune ngày 9/4/1974 PTTg., TTLTII) TTLTII (Hồ sơ 18304) Chiến tranh tiếp diễn Việt Nam, Nhật báo The Times, số 14/6/1974 PTTg Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995) Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập (1954 – 1975) Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Viện Sử học (2017) Lịch sử Việt Nam, tập 13 (từ năm 1965 – 1975) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội PL PHỤ LỤC PL1 Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam (Nguồn: Cục văn thư lưu trữ Nhà nước – TTLTII, 2012) HIỆP ĐỊNH VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HỒ BÌNH Ở VIỆT NAM Các bên tham gia Hội nghị Paris Việt Nam, Nhằm mục đích chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam sở tôn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam quyền tự nhân dân miền Nam Việt Nam, góp phần củng cố hồ bình châu Á giới, Đã thoả thuận, cam kết tôn trọng thi hành điều khoản sau đây: Chương CÁC QUYỀN DÂN TỘC CƠ BẢN CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM Điều Hoa Kỳ nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 Việt Nam công nhận Chương CHẤM DỨT CHIẾN SỰ - RÚT QUÂN Điều Một ngừng bắn thực khắp miền Nam Việt Nam kể từ hai mươi bốn (giờ GMT) ngày hai mươi bảy tháng giêng năm nghìn chín trăm bảy mươi ba Cùng ngày nói trên, Hoa Kỳ chấm dứt hoạt động quân Hoa kỳ chống lãnh thổ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ lực lượng bộ, khơng, biển từ đâu tới, chấm dứt việc thả mìn vùng biển, cảng sơng ngịi nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Hoa kỳ tháo gỡ, làm hiệu lực vĩnh viễn, phá huỷ tất mìn vùng biển, cảng sơng ngịi miền Bắc Việt Nam sau Hiệp định có hiệu lực Việc chấm dứt hồn tồn chiến nói điều vững không thời hạn Điều Các bên cam kết giữ vững ngừng bắn, bảo đảm hồ bình lâu dài vững Bắt đầu từ ngừng bắn: a) Các lực lượng Hoa kỳ nước khác đồng minh Hoa kỳ Việt Nam cộng hồ ngun vị trí lúc chờ đợi thực kế hoạch rút quân Ban liên hợp quân bốn bên nói điều 16 quy định thể thức b) Các lực lượng vũ trang hai bên miền Nam Việt Nam ngun vị trí Ban Liên hợp quân hai bên nói điều 17 quy định vùng bên kiểm soát thể thức trú quân c) Các lực lượng quy thuộc quân chủng binh chủng lực lượng khơng quy bên miền Nam Việt Nam phải ngừng hoạt động công triệt để tuân theo điều quy định sau đây: PL - Ngăn cấm hoạt động vũ lực bộ, không biển; - Ngăn cấm hành động đối địch, khủng bố trả thù hai bên Điều Hoa kỳ khơng tiếp tục dính líu qn can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam Điều Trong thời hạn sáu mươi ngày kể từ ký Hiệp định này, hoàn thành việc rút hoàn toàn khỏi miền Nam Việt Nam quân đội, cố vấn quân nhân viên quân liên quan đến chương trình bình định, vũ khí, đạn dược dụng cụ chiến tranh Hoa Kỳ nước ngồi khác nói điều (a) Cố vấn nước nói cho tất tổ chức bán quân lực lượng cảnh sát rút thời hạn Điều Việc huỷ bỏ tất quân miền Nam Việt Nam Hoa kỳ nước khác nói điều (a) hoàn thành thời hạn sáu mươi ngày kể từ ký Hiệp định Điều Từ thực ngừng bắn thành lập phủ nói điều (b) điều 14 Hiệp định này, hai bên miền Nam Việt Nam không nhận đưa vào miền Nam Việt Nam quân đội, cố vấn quân nhân viên quân sự, kể nhân viên quân kỷ thuật, vũ khí, đạn dược dụng cụ chiến tranh Hai bên miền Nam Việt Nam phép thời gian thay vũ khí, đạn dược, dụng cụ chiến tranh bị phá huỷ, hư hỏng, hao mòn dùng hết từ sau ngừng bắn, sở đổi một, đặc điểm tính năng, có giám sát Ban liên hợp quân hai bên miền Nam Việt Nam Uỷ ban quốc tế kiểm soát giám sát Chương VIỆC TRAO TRẢ NHÂN VIÊN QUÂN SỰ BỊ BẮT,THƯỜNG DÂN NƯỚC NGOÀI BỊ BẮT VÀ NHÂN VIÊN DÂN SỰ VIỆT NAM BỊ BẮT VÀ GIAM GIỮ Điều a) Việc trao trả nhân viên quân bên bị bắt thường dân nước bên bị bắt tiến hành song song hồn thành khơng chậm ngày hồn thành việc rút quân nói điều Các bên trao đổi danh sách đầy đủ nhân viên qn thường dân nước ngồi bị bắt nói vào ngày ký kết Hiệp định b) Các bên giúp đỡ tìm kiếm tin tức nhân viên quân bên thường dân nước ngồi bên bị tích chiến đấu, xác định vị trí bảo quản mồ mả người chết, nhầm tạo điều kiện dễ dàng cho việc cất bốc hồi hương hài cốt có biện pháp khác cần thiết để tìm kiếm tin tức người cịn coi tích chiến đấu c) Vấn đề trao trả nhân viên quân Việt Nam bị bắt giam giữ miền Nam Việt Nam so hai bên miền Nam Việt Nam giải sở nguyên tắc điều 21 (b) Hiệp định đình chiến Việt Nam ngày hai mươi tháng bảy năm nghìn chín trăm năm mươi tư Hai bên miền Nam Việt Nam làm việc tinh thần hịa giải hồ hợp dân tộc, nhầm chấm dứt thù hằn, giảm bớt đau khổ đoàn tụ gia đình Hai bên miền Nam Việt Nam gắn để giải vấn đề vịng chín mươi ngày sau ngừng bắn có hiệu lực PL Chương VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TỰ QUYẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM VIỆT NAM Điều Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ Chính phủ Hoa kỳ cam kết tơn trọng nguyên tắc thực quyền tự nhân dân miền Nam Việt Nam sau đây: a) Quyền tự nhân dân miền Nam Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm phải tất nước tôn trọng b) Nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tương lai trị miền Nam Việt Nam thông qua tổng tuyển cử thật tự dân chủ có giám sát quốc tế c) Các nước ngồi khơng áp đặt xu hướng trị cá nhân miền Nam Việt Nam Điều 10 Hai bên miền Nam Việt Nam cam kết tôn trọng ngừng bắn giữ vững hồ bình miền Nam Việt Nam giải vấn đề tranh chấp thương lượng tránh xung đột vũ lực Điều 11 Ngay sau ngừng bắn hai bên miền Nam Việt Nam sẽ: - Thực hoà giải hoà hợp dân tộc, xoá bỏ thù hằn, cấm hành động trả thù phân biệt đối xử với cá nhân tổ chức hợp tác với bên bên kia; - Bảo đảm quyền tự dân chủ nhân dân: tự cá nhân, tự ngôn luận, tự báo chí, tự hội họp, tự tổ chức, tự hoạt động trị, tự tín ngưỡng, tự lại, tự cư trú, tự làm ăn sinh sống, quyền tư hữu tài sản quyền tự kinh doanh Điều 12 a) Ngay sau ngừng bắn, hai bên miền Nam Việt Nam hiệp thương tinh thần hoà giải hồ hợp dân tộc, tơn trọng lẫn khơng thơn tính để thành lâp Hội đồng quốc gia hoà giải hoà hợp dân tộc gồm ba thành phần ngang Hội đồng làm việc theo nguyên tắc trí Sau Hội đồng quốc gia hoà giải hoà hợp dân tộc nhậm chức, hai bên miền Nam Việt Nam hiệp thương việc thành lập hội đồng cấp Hai bên miền Nam Việt Nam kí hiệp định vấn đề nội miền Nam Việt Nam sớm tốt làm để thực việc vịng chín mươi ngày sau ngừng bắn có hiệu lực, phù hợp với nguyện vọng nhân dân miền Nam Việt Nam hoà bình, độc lập dân chủ b) Hội đồng quốc gia hồ giải hồ hợp dân tộc có nhiệm vụ đôn đốc hai bên miền Nam Việt Nam thi hành Hiệp định này, thực hoà giải hoà hợp dân tộc, bảo đảm tự dân chủ Hội đồng quốc gia hồ giải hịa hợp dân tộc tổ chức tổng tuyển cử tự dân chủ nói điều (b) quy định thủ tục thể thức tổng tuyển cử Các quan quyền lực mà tổng tuyển cử bầu hai bên miền Nam Việt Nam thơng qua hiệp thương mà thỗ thuận Hội đồng quốc gia hoà giải hoà hợp dân tộc quy định thủ tục thể thức tuyển cử địa phương theo hai bên miền Nam Việt Nam thoả thuận Điều 13 Vấn đề lực lượng vũ trang Việt Nam miền Nam Việt Nam hai bên miền Nam Việt Nam giải tinh thần hoà giải hoà hợp dân tộc, bình đẳng tơn trọng lẫn nhau, khơng có can thiệp nước ngồi, phù hợp với tình hình sau chiến tranh Trong số vấn đề hai bên miền Nam Việt Nam thảo luận có biện pháp giảm số quân họ phục viên số quân giảm Hai bên miền Nam Việt Nam hoàn thành việc sớm tốt Điều 14 PL Miền Nam Việt Nam thực sách đối ngoại hồ bình, độc lập Miền Nam Việt Nam sẵn sàng thiết lập quan hệ với tất nước khơng phân biệt chế độ trị xã hội sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhận viện trợ kinh tế, kỷ thuật nước không kèm theo điều kiện trị Vấn đề nhận viện trợ quân sau cho miền Nam Việt Nam thuộc thẩm quyền phủ thành lập sau tổng tuyển cử miền Nam Việt Nam nói điều (b) Chương VẤN ĐỀ THỐNG NHẤT NƯỚC VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ QUAN HỆ GIỮA MIỀN BẮC VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM Điều 15 Việc thống nước Việt Nam thực bước phương pháp hòa bình sở bàn bạc thoả thuận miền Bắc miền Nam Việt Nam không bên cưỡng ép thơn tính bên khơng có can thiệp nước Thời gian thống miền Bắc miền Nam Việt Nam thoả thuận Trong chờ đợi thống nhất: a) Giới tuyến quân hai miền vĩ tuyến 17 tạm thời ranh giới trị lãnh thổ, quy định đoạn Tuyên bố cuối Hội nghị Giơ ne vơ năm 1954 b) Miền Bắc miền Nam Việt Nam tôn trọng khu phi quân hai bên giới tuyến quân tạm thời c) Miền Bắc miền Nam Việt Nam sớm bắt đầu thương lượng nhằm lặp lại quan hệ bình thường nhiều mặt Trong vấn đề thương lượng, có vấn đề thể thức lại dân qua giới tuyến quân tạm thời d) Miền Bắc miền Nam Việt Nam không tham gia liên minh quân khối quân khơng cho phép nước ngồi có quân sự, quân đội, cố vấn quân nhân viên quân đất mình, Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 Việt Nam quy định Chương CÁC BAN LIÊN HỢP QUÂN SỰ, UỶ BAN QUỐC TẾ KIỂM SOÁT VÀ GIÁM SÁT, HỘI NGHỊ QUỐC TẾ Điều 16 a) Các bên tham gia Hội nghị Pari Việt Nam cử đại diện để thành lập Ban Liên hợp quân bốn bên có nhiệm vụ bảo đảm phối hợp hành động bên việc thực điều khoản sau Hiệp định này: - Đoạn đầu điều việc thực ngừng bắn khắp miền Nam Việt Nam; - Điều (a) việc ngừng bắn lực lượng Hoa kỳ nước ngồi khác nói điều này; - Điều (c) việc ngừng bắn tất bên miền Nam Việt Nam; - Điều việc rút khỏi miền Nam Việt Nam quân đội Hoa Kỳ quân đội nước khác nói điều (a); - Điều việc huỷ bỏ quân miền Nam Việt Nam Hoa Kỳ nước khác nói điều (a); - Điều (a) việc trao trả nhân viên quân bên bị bắt thường dân nước bên bị bắt; - Điều (b) việc bên giúp đỡ tìm kiếm tin tức nhân viên quân bên thường dân nước ngồi bên bị tích chiến đấu PL b) Ban liên hợp quân bốn bên làm việc theo nguyên tắc hiệp thương trí Những vấn đề bất đồng chuyển cho Uỷ ban quốc tế kiểm soát giám sát c) Ban liên hợp quân bốn bên bắt đầu hoạt động sau ký kết Hiệp định chấm dứt hoạt động thời hạn sáu mươi ngày, sau việc rút quân Hoa kỳ quân nước khác nói điều (a) việc trao trả nhân viên quân bên bị bắt thường dân nước bên bị bắt hoàn thành d) Bốn bên thoả thuận tổ chức, thể thức làm việc, phương tiện hoạt động chi phí Ban liên hợp quân bốn bên Điều 17 a) Hai bên miền Nam Việt Nam cử đại diện để thành lập Ban liên hợp quân hai bên có nhiệm vụ bảo đảm phối hợp hành động hai bên miền Nam Việt Nam việc thực điều khoản sau Hiệp định này: - Đoạn đầu điều việc thực ngừng bắn khắp miền Nam Việt Nam, sau Ban liên hợp quân bốn bên chấm dứt hoạt động mình; - Điều (b) việc ngừng bắn hai bên miền Nam Việt Nam; - Điều (c) việc ngừng bắn tất bên miền Nam Việt Nam sau Ban liên hợp quân bốn bên chấm dứt hoạt động mình; - Điều việc không đưa quân đội vào miền Nam Việt Nam tất điều khoản khác điều - Điều (c) vấn đề trao trả nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ miền Nam Việt Nam - Điều 13 việc giảm số quân hai bên miền Nam Việt Nam phục viên số quân giảm b) Những vấn đề bất đồng chuyển cho Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát c) Sau Hiệp định ký kết, Ban liên hợp quân hai bên thoả thuận biện pháp tổ chức nhằm thực ngừng bắn giữ gìn hồ bình miền Nam Việt Nam Điều 18 a) Sau kí kết Hiệp định này, thành lập Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát b) Cho đến Hội nghị quốc tế nói điều 19 có xếp dứt khốt, Uỷ ban quốc tế kiểm soát giám sát báo cáo với bốn bên vấn đề kiểm soát giám sát việc thi hành điều khoản sau Hiệp định này: - Đoạn đầu điều việc thực ngừng bắn khắp miền Nam Việt Nam; - Điều (a) việc ngừng bắn lực lượng Hoa kỳ nước khác nói điều này; - Điều (c) việc ngừng bắn tất bên miền Nam Việt Nam; - Điều việc rút khỏi miền Nam Việt Nam quân đội Hoa kỳ qn đội nước ngồi khác nói điều (a); - Điều việc huỷ bỏ quân miền Nam Việt Nam Hoa Kỳ nước khác nói điều (a); - Điều (a) việc trao trả nhân viên quân bên bị bắt thường dân nước bên bị bắt Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát lập tổ kiểm soát để làm nhiệm vụ Bốn bên thoả thuận chỗ đóng hoạt động tổ Các bên làm dễ dàng cho hoạt động tổ c) Cho đến Hội nghị quốc tế có xếp dứt khốt, Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát báo cáo với hai bên miền Nam Việt Nam vấn đề việc kiểm soát giám sát việc thi hành điều khoản sau Hiệp định này: PL - Đoạn đầu điều việc thực ngừng bắn khắp miền Nam Việt Nam, sau Ban liên hợp quân bốn bên chấm dứt hoạt động mình; - Điều (b) việc ngừng bắn hai bên miền Nam Việt Nam; - Điều (c) việc ngừng bắn tất bên miền Nam Việt Nam, sau Ban liên hợp quân bốn bên chấm dứt hoạt động mình; - Điều việc khơng đưa quân đội vào miền Nam Việt Nam tất điều khoản khác điều này; - Điều (c) vấn đề trao trả nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ miền Nam Việt Nam; - Điều (b) tổng tuyển cử tự dân chủ miền Nam Việt Nam; - Điều 13 việc giảm số quân hai bên miền Nam Việt Nam phục viên số quân giảm Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát lập tổ kiểm soát để làm nhiệm vụ Hai bên miền Nam Việt Nam thoả thuận chỗ đóng hoạt động tổ Hai bên miền Nam Việt Nam làm dễ dàng cho hoạt động tổ d) Ủy ban quốc tế kiểm sốt giám sát gồm đại diện bốn nước: Ba lan, Canada, Hungari, Inđônêxia Các thành viên Uỷ ban quốc tế luân phiên làm Chủ tịch thời gian Uỷ ban quốc tế quy định e) Uỷ ban quốc tế kiểm soát giám sát thi hành nhiệm vụ theo ngun tắc tơn trọng chủ quyền miền Nam Việt Nam f) Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát làm việc theo nguyên tắc hiệp thương trí g) Uỷ ban quốc tế kiểm soát giám sát bắt đầu hoạt động ngừng bắn có hiệu lực Việt Nam Đối với điều khoản liên quan đến bốn bên nói điều 18 (b), Ủy ban quốc tế kiểm sốt giám sát chấm dứt hoạt động nhiệm vụ kiểm soát giám sát Ủy ban điều khoản hồn thành Đối với điều khoản liên quan đến hai bên miền Nam Việt Nam nói điều 18 (c), Uỷ ban quốc tế kiểm soát giám sát chấm dứt hoạt động theo u cầu phủ thành lập sau tổng tuyển cử miền Nam Việt Nam nói điều (b) h) Bốn bên thoả thuận tổ chức, phương tiện hoạt động chi phí Uỷ ban quốc tế kiểm sốt giám sát Mối quan hệ Ủy ban quốc tế Hội nghị quốc tế Uỷ ban quốc tế Hội nghị quốc tế thoả thuận Điều 19 Các bên thoả thuận việc triệu tập Hội nghị quốc tế vòng ba mươi ngày kể từ ký Hiệp định để ghi nhận Hiệp định ký kết; bảo đảm chấm dứt chiến tranh, giữ vững hồ bình Việt Nam, tơn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam quyền tự nhân dân miền Nam Việt Nam; góp phần vào hồ bình bảo đảm hồ bình Đơng dương Việt Nam dân chủ cộng hoà Hoa kỳ, thay mặt bên tham gia Hội nghị Pari Việt Nam, đề nghị bên sau tham gia Hội nghị quốc tế này: Cộng hịa nhân dân Trung hoa, Cộng hồ Pháp, Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa xơ viết, Liên hiệp Vương quốc Anh, bốn nước Uỷ ban quốc tế kiểm soát giám sát Tổng thư ký liên hợp quốc, với bên tham gia Hội nghị Pari Việt Nam PL Chương ĐỐI VỚI CAMPUCHIA VÀ LÀO Điều 20 a) Các bên tham gia Hội nghị Pari Việt Nam phải triệt để tôn trọng Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 Campuchia Hiệp định Giơ ne vơ năm 1962 Lào công nhận quyền dân tộc nhân dân Campuchia nhân dân Lào: độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Các bên phải tơn trọng trung lập Campuchia Lào Các bên tham gia Hội nghị Pari Việt Nam cam kết không dùng lãnh thổ Campuchia lãnh thổ Lào để xâm phạm chủ quyền an ninh nước khác b) Các nước chấm dứt hoạt động quân Campuchia Lào, rút hết không đưa trở lại vào hai nước quân đội, cố vấn quân nhân viên quân sự, vũ khí, đạn dược dụng cụ chiến tranh c) Công việc nội Campuchia Lào phải nhân dân nước giải can thiệp nước ngồi d) Những vấn đề liên quan nước Đông dương bên Đông dương giải quyết, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ không can thiệt vào công việc nội Chương QUAN HỆ GIỮA HOA KỲ VÀ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Điều 21 Hoa kỳ mong Hiệp định mang lại thời kỳ hồ giải với Việt Nam dân chủ cộng hịa với tất dân tộc Đông dương Theo sách truyền thống mình, Hoa kỳ đóng góp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh công xây dựng sau chiến tranh Việt Nam dân chủ cộng hồ tồn Đơng dương Điều 22 Việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam việc thực triệt để Hiệp định tạo điều kiện thiết lập quan hệ mới, bình đẳng có lợi Việt Nam dân chủ cộng hoà Hoa kỳ, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội Đồng thời, việc bảo đảm hồ bình vững Việt Nam góp phần giữ gìn hồ bình lâu dài Đơng dương Đơng nam Á Chương NHỮNG ĐIỀU KHOẢN KHÁC Điều 23 Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam có hiệu lực văn kiện Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Hoa kỳ ký văn kiện nội dung Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Hoa kỳ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Việt Nam cộng hồ ký Tất bên có liên quan thi hành triệt để Hiệp định Nghị định thư Hiệp định Làm Pari ngày hai mươi bảy tháng giêng năm nghìn chín trăm bảy mươi ba tiếng Việt Nam tiếng Anh Bản tiếng Việt Nam tiếng Anh thức có giá trị PL Thay mặt Chính phủ Việt Nam Cộng hịa Trần Văn Lắm Tổng trưởng Ngoại giao (đã kí) Thay mặt Chính phủ Hoa Kì William P.Rogers Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (đã kí) Thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Thay mặt Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị Bình Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (đã kí) Nguyễn Duy Trinh Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (đã kí) PL PL2 Đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Lễ kí kết Hiệp định Paris, ngày 27/1/1973 “Nguồn: Cục văn thư lưu trữ Nhà nước (2018)” PL3 Đồn Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam Lễ kí kết Hiệp định Paris, ngày 27/1/1973 “Nguồn: Cục văn thư lưu trữ Nhà nước (2018)” PL 10 PL4 Đoàn Hoa Kì Lễ kí kết Hiệp định Paris, ngày 27/1/1973 “Nguồn: Cục văn thư lưu trữ Nhà nước (2018)” PL5 Đồn quyền Việt Nam Cộng hịa Lễ kí kết Hiệp định Paris, ngày 27/1/1973 “Nguồn: Cục văn thư lưu trữ Nhà nước (2018)” PL 11 PL6 Điểm trao trả tù binh bãi Nhan Biều bên song Thạch Hãn (Quảng Trị) năm 1973 “Nguồn: Cục văn thư lưu trữ Nhà nước (2018)” PL7 Trao trả tù binh Mĩ san bay Gia Lâm, 2/1973 Nguồn: http://tcnn.vn/news/detail/18999/Gioi-thieu-mot-so-hinh-anh-ve-nhung-linhMy-cuoi-cung-rut-khoi-Viet-Nam-qua-tai-lieu-luu-tru.html PL 12 PL8 Xe tăng Quân giải phóng húc đổ cổng sắt, tiến vào Dinh Độc lập, Sài Gòn ngày 30/4/1975 http://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/T18-Gap-tac-gia-buc-anh-Xe-tangNguồn: Quan-giai-phong-danh-chiem-Dinh-Doc-Lap-ngay-30-4-1975-438835/ PL8 Nhân dân Sài Gòn mừng Thành phố hồn tồn giải phóng, năm 1975 Nguồn: https://baomoi.com/nhung-hinh-anh-kho-quen-trong-ngay-giai-phong-miennam-thong-nhat-dat-nuoc-nam-1975/c/30538397.epi ... nghiêm chỉnh thi hành Từ đây, quân nhân dân Việt Nam nói chung miền Nam Việt Nam nói riêng bước vào giai đoạn đấu tranh – đấu tranh địi Mĩ quyền Sài Gòn nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Paris, chấm... tộc Việt Nam nói chung; nghiên cứu Hiệp định Paris 1973, trình vi phạm hiệp định Mĩ quyền Việt Nam Cộng hịa, đấu tranh địi Mĩ quyền Việt Nam Cộng hòa thi hành Hiệp định Paris 1973 quân, dân ta... bình Việt Nam vi phạm Hiệp định Mĩ quyền Sài Gịn Chương Cuộc đấu tranh mặt trận trị - ngoại giao địi Mĩ Chính quyền Sài Gịn thi hành Hiệp định Paris (1973 – 1975) Chương Cuộc đấu tranh mặt trận quân

Ngày đăng: 06/12/2020, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w