1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục phòng chống ma túy theo quan điểm xã hội hóa ở trường THCS trên địa bàn quận hai bà trưng thành phố hà nội

107 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Họ tên:Trương Diệu Mỹ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY THEO QUAN ĐIỂM XÃ HỘI HÓA Ở TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI -2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Trương Diệu Mỹ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY THEO QUAN ĐIỂM XÃ HỘI HÓA Ở TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành :Quản lý giáo dục Mã số:60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học Thiếu tướng,Ts Nguyễn Văn Ly HÀ NỘI -2017 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận cơng tác quản lí, cơng tác giáo dục phòng chống ma tuý xâm nhập vào nhà trường 5.2 Nghiên cứu thực trạng việc thực biện pháp giáo dục phòng chống ma t theo quan điểm xã hội hóa nhà trường THCS Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm tuyên truyền, giáo dục phòng chống ma tuý theo quan điểm xã hội hóa Giới hạn đề tài nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu 6.3 Giới hạn thời gian 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY TẠI CÁC NHÀ TRƯỜNG 10 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1 Một số cơng trình nghiên cứu giới 10 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 12 1.3 Đảng Nhà nước với cơng tác giáo dục phòng, chống ma túy 33 1.4 Một số lý luận giáo dục phòng chống ma túy nhà trường theo quan điểm xã hội hóa 38 1.5 Quản lý giáo dục phòng chống ma túy theo quan điểm xã hội hóa trường THCS 40 Kết luận chương 43 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 44 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội giáo dục Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 44 2.2 Thực trạng quản lý GDPCMT trường THCS Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 49 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy trường THCS Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 64 3.1 Những ưu điểm 64 3.2 Những tồn 65 3.3 Những thuận lợi 65 3.4 Những khó khăn 66 Kết luận chương 67 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 68 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục học sinh phòng chống ma túy theo quan điểm xã hội hóa trường THCS địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 69 3.3 Mối liên hệ biện pháp đề xuất 91 3.4 Khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp 92 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 98 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT 98 2.2 Đối với Sở GD&ĐT Hà Nội 98 2.3 Đối với Phòng GD&ĐT quận Hai Bà Trưng 98 2.4 Đối với nhà trường THCS 98 2.5 Đối với quyền, đồn thể 99 2.6 Đối với gia đình 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC VIẾT TẮT MT : Ma túy PCMT : Phòng chống ma túy THCS : Trung học sở GV : Giáo viên HS : Học sinh GD : Giáo dục QLGD : Quản lý giáo dục TP : Thành phố GDPCMT: Giáo dục phòng chống ma túy 10 TNMT: Tệ nạn ma túy MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, đời sống kinh tế xã hội có nhiều thay đổi, người trải qua nhiều biến động tích cực lẫn tiêu cực kinh tế thị trường bùng nổ thông tin, với nhiều thông tin Những thông tin thiếu lành mạnh tác động mạnh đến đời sống hệ trẻ đặc biệt học sinh THCS Những tác động làm cho hệ học sinh có nhiều biểu nhận thức lệch lạc, sống xa rời giá trị đạo đức truyền thống Trong năm qua với nhiều sách Đảng Nhà nước hội nhập giao lưu kinh tế giới ngày sâu rộng tạo nhiều chuyển biến tích cực đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội đất nước nhằm xây dựng xã hội có văn hóa đậm đà sắc dân tộc Khơi dậy phát huy tiềm dân tộc,để đạt điều đó, phải vượt qua trở ngại khó khăn Một số tệ nạn xã hội như: Ma túy, cờ bạc, văn hóa phẩm đồi trụy Nhưng đáng sợ ma túy, ma túy hiểm họa cho toàn xã hội gây tác hại cho sức khỏe, làm suy thối nòi giống, phẩm giá người, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội an ninh quốc gia, gây nguy hại cho nòi giống dân tộc trước mắt mà lâu dài, từ hệ sang hệ khác Vì khơng có can thiệp kịp thời Đảng Nhà nước, chung tay tổ chức, thành phần người dân nguy gây tụt hậu kinh tế làm nẩy sinh tệ nạn xã hội khác Diễn biến phức tạp tình trạng nghiện ma túy đặt cho xã hội nhiệm vụ cấp bách Quốc hội ban hành Luật phòng chống ma túy năm 2000 Chính phủ có nhiều Nghị đạo hoạt động cơng tác phòng chống kiểm soát ma túy Một số ban ngành chức thành lập tiến hành biện pháp phòng chống ma túy cách tích cực có ngành Giáo dục Đào tạo Nhờ đó, tệ nạn nghiện ma túy học sinh, sinh viên giảm, song chưa bản, chưa vững Theo báo cáo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội số lượng người SDVNMT ngày tăng cao, tỷ lệ tái nghiện lớn khoảng 90%, tỷ lệ nghiện lại đó, ma túy sâu đục khoét xã hội Khiến an ninh,trật tự, quốc phòng bất ổn Để góp phần nâng cao ý thức phòng chống tệ nạn ma túy xâm nhập vào trường học đồng thời giáo dục học sinh trường THCS có kĩ phòng chống tệ nạn ma túy theo quan điểm xã hội hóa giáo dục, tác giả chọn đề tài nghiên cứu"Quản lý giáo dục phòng chống ma túy theo quan điển xã hội hoá trườngTHCS địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội" làm luận văn cao học Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng cơng tác quản lý giáo dục phòng chống ma túy Hiệu trưởng trường THCS Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, từ tìm nguyên nhân đề xuất số biện pháp quản lý có tính khả thi nhằm ngăn chặn ma túy xâm nhập vào nhà trường Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lí giáo dục phòng chống ma túy trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các mối quan hệ giáo dục phòng chống ma túy trường Trung học sở địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Các giả thuyết nghiên cứu Việc quản lí cơng tác giáo dục phòng chống ma túy xâm nhập vào nhà trường năm gần trường học quan tâm, song số hạn chế Bởi vậy, có biện pháp quản lí phù hợp, có đạo chặt chẽ, tổ chức thực tốt kế hoạch đặt ra, kiểm tra đánh giá xác khắc phục tồn nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh việc phòng ngừa tệ nạn xã hội, có tệ nạn ma túy – vấn đề nhức nhối toàn xã hội quan tâm Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lý luận quản lý giáo dục phòng chống ma tuý 5.2 Đánh giá thực trạng việc thực biện pháp giáo dục phòng chống ma tuý theo quan điểm xã hội hóa nhà trường THCS Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm tuyên truyền, giáo dục phòng chống ma tuý theo quan điểm xã hội hóa đánh giá biện pháp đề xuất Giới hạn đề tài nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung - Đề tài tập trung nghiên cứu cơng tác quản lý giáo dục phòng chống ma túy theo quan điểm xã hội hóa nhà trường THCS Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành 10 trường tổng số 17 trường THCS Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 6.3 Giới hạn thời gian Thời gian nghiên cứu từ năm học 2015-2017 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.1.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích văn pháp quy, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ngành giáo dục đào tạo có liên quan đến đề tài quản lí cơng tác giáo dục phòng chống ma túy nói chung giáo dục phòng chống ma túy xâm nhập vào nhà trường nói riêng 7.1.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp phân tích - Phương pháp trực quan quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp vấn, đàm thoại trực tiếp 7.1.3 Các phương pháp phân tích số liệu Phương pháp phân tích định tính: Phân tích nội dung, phân tích câu chuyện đối thoại, đàm thoại Phương pháp phân tích định lượng: Sử dụng phương pháp thống kê tốn học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát - Đảm bảo tính khoa học - Phù hợp với nội dung giáo dục phòng, chống ma tuý để giải nhiệm vụ mục đích đề tài 7.2.2 Phương pháp điều tra - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Xây dựng phiếu điều tra học sinh: Chủ yếu điều tra, tìm hiểu đời sống tình cảm, gia đình nhận thức giáo dục phòng chống ma tuý em học sinh - Xây dựng phiếu điều tra giáo viên: Tìm hiểu nhận thức, hiểu biết tác hại ma tuý, kết hoạt động giáo dục nhà trường biện pháp giáo dục phòng, chống ma t từ phía giáo viên 7.2.3 Phương pháp vấn - Đối với Hiệu trưởng, Cơng đồn, Chi đồn, Cha mẹ học sinh, chúng tơi tiến hành vấn, trò chuyện, trao đổi hoạt động giáo dục phòng, chống ma tuý ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Trương Diệu Mỹ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY THEO QUAN ĐIỂM XÃ HỘI HÓA Ở TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI... pháp giáo dục phòng chống ma tuý theo quan điểm xã hội hóa nhà trường THCS Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm tuyên truyền, giáo dục phòng chống ma tuý theo quan điểm. .. học sở Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy trường trung học sở Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 31/05/2018, 20:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo - Một số khái niệm về Quản lý giáo dục. Trường CBQLGD và đào tạo, Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về Quản lý giáo dục
2. Báo cáo kiểm điểm thực hiện Chỉ thị 38 CT/TW về tăng c- ờng công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - Ban cán sự Đảng Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam (1999), Hà Nội 199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm điểm thực hiện Chỉ thị 38 CT/TW về tăng c-ờng công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em -
Tác giả: Báo cáo kiểm điểm thực hiện Chỉ thị 38 CT/TW về tăng c- ờng công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - Ban cán sự Đảng Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
Năm: 1999
3. Nguyễn Văn Bình- Trần Đình Huỳnh- Đặng Quốc Bảo (1999) - Khoa học tổ chức và quản lý, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Thống kê
5. Nguyễn Thanh Bình (2000), Sự thay đổi của gia đình đô thị trong điều kiện mới, Đề tài xây dựng nội dung cần bồi dỡng cho cha mẹ học sinh để giải quyết một số vấn đề cấp bách trong giáo dục con hiện nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thay đổi của gia đình đô thị trong điều kiện mới
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2000
7. Nguyễn Thanh Bình (2000), Sự thay đổi của gia đình đô thị trong điều kiện mới, Đề tài xây dựng nội dung cần bồi dỡng cho cha mẹ học sinh để giải quyết một số vấn đề cấp bách trong giáo dục con hiện nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thay đổi của gia đình đô thị trong điều kiện mới
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2000
8. Các Mác Phriđrich Ăng-Ghen (1980), Hệ t tởng Đức.Mác.Ph.Ăng-Ghen toàn tập I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ t tởng Đức
Tác giả: Các Mác Phriđrich Ăng-Ghen
Năm: 1980
10. Giáo dục gia đình và tâm lý trẻ ngày nay - Phạm Khắc Chương, Tạ Văn Doanh. NXB Thanh niên, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục gia đình và tâm lý trẻ ngày nay
Nhà XB: NXB Thanh niên
11. Nguyễn Thanh Bình (2000), Sự thay đổi của gia đình đô thị trong điều kiện mới, Đề tài xây dựng nội dung cần bồi dỡng cho cha mẹ học sinh để giải quyết một số vấn đề cấp bách trong giáo dục con hiện nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thay đổi của gia đình đô thị trong điều kiện mới
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2000
12. Chỉ tiêu trẻ em Việt Nam năm 2000 - Trung tâm Thông tin-T liệu & Nghiên cứu, Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ tiêu trẻ em Việt Nam năm 2000
13. Chỉ tiêu trẻ em Việt Nam năm 1999 - Trung tâm Thông tin-T liệu& Nghiên cứu, Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ tiêu trẻ em Việt Nam năm 1999
14. Chỉ tiêu trẻ em Việt Nam năm 2000 - Trung tâm Thông tin - T liệu & Nghiên cứu, Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ tiêu trẻ em Việt Nam năm 2000
15. Chỉ tiêu trẻ em Việt Nam năm 1999 - Trung tâm Thông tin - T liệu & Nghiên cứu, Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ tiêu trẻ em Việt Nam năm 1999
16. Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử (1998), Đô thị hoá và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hoá và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
19. Phạm Tất Dong, Mai Kim Thanh, Nguyễn Đức Mạnh (11-2000) - Nghiên cứu đặc điểm, nhu cầu phát triển của trẻ em Việt Namtrong thời kỳ mới. Uỷ ban BC &CS trẻ em Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm, nhu cầu phát triển của trẻ em Việt Namtrong thời kỳ mới
22. Nguyễn Sinh Huy (2000) - Gia đình Việt Nam trong xu thế phát triển bớc vào thế kỷ XXI. Đề tài xây dựng nội dung cần bồi dỡng cho cha mẹ học sinh để giải quyết một số vấn đề cấp bách trong giáo dục con hiện nay. Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Thanh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình Việt Nam trong xu thế phát triển bớc vào thế kỷ XXI
23. Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử (1998), Đô thị hoá và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hoá và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
4. Bruce J.Cohen và Terri L orbuch (1995) - Xã hội học nhập môn. (PTS. Nguyễn Minh Hoà dịch). NXB Giáo dục Khác
6. Nguyễn Thị Bình - Một số yêu cầu đối với ngời cán bộ quản lý giáo dục. Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số12/1994 Khác
9. Nghiên cứu, Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội 2001 Khác
17. Chương trình hành động Quốc gia vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 1991- 2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w