1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 thông qua hoạt động trải nghiệm

13 499 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 819,51 KB

Nội dung

Trải nghiệm là một trong những hình thức tổ chức dạy học không mới nhưng khá có ưu thế trong giai đoạn hiện nay. Bài viết đề xuất sử dụng hoạt động trải nghiệm hỗ trợ quá trình quan sát, tìm ý trong giờ học tập làm văn miêu tả với các giai đoạn và các bước cụ thể để thực hiện. Phương tiện hỗ trợ học sinh trải nghiệm chính là phiếu quan sát được thiết kế theo hướng mở.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2018, Volume 63, Issue 8, pp 28-40 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2018-0146 DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Trịnh Cam Ly Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sài Gịn Tóm tắt Trải nghiệm hình thức tổ chức dạy học khơng có ưu giai đoạn Bài viết đề xuất sử dụng hoạt động trải nghiệm hỗ trợ trình quan sát, tìm ý học tập làm văn miêu tả với giai đoạn bước cụ thể để thực Phương tiện hỗ trợ học sinh trải nghiệm phiếu quan sát thiết kế theo hướng mở Kết trải nghiệm học sinh sử dụng chất liệu để tạo lập văn Hoạt động trải nghiệm chuẩn bị chu đáo, tổ chức bản, nghiêm túc giúp học sinh hình thành vốn sống bồi dưỡng cảm xúc đối tượng miêu tả, góp phần tháo gỡ khó khăn cho GV dạy HS học Tập làm văn miêu tả Từ khóa: Miêu tả, vốn sống, cảm xúc, hoạt động trải nghiệm, phiếu quan sát Mở đầu 1.1 Nghiên cứu dạy học trải nghiệm nói chung, dạy học trải nghiệm cho học sinh Tiểu học nói riêng bàn đến nhiều năm gần Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu, chun luận dạy học trải nghiệm nhiều tác giả như: Don Ambrose, LeoNora M Cohen, Abraham J Tannenbaum, Creative intelligence: toward theoretic Nxb Hampton Press, Inc, 2003; Kolb, D., Experiential Learning: experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, 1984; Korea’s Contennal History of Vocational Education and training, Research Material 99-6, Published by: KRIVET, 4/1999; Schank, Roger c., What We Learn When We Learn by Doing, (Technical Report No 60), Northwestern University, Institute for Learning Sciences, 1995; B Bourassa, F Serre and D Ross, Apprendre de son expérience, Presses de 1’Université de Québec, 1999; R L.Côté, Apprendre: formation expérientielle stratégique, Presses de 1’Université de Québec, 1942; Colin M Beard, John Peter Wilson, Experiential learning By Digital publishing solusions 2006; Jenifer A Moon, A Handbook of Reflective and Experiential Learning: Theory and Practive By Routledge, 2013; Scott D Wurdinger, Julie A Carlson, Teaching for Experiential Learning, By R&L Education, 2009;… Ở Việt Nam, từ đầu kỉ XXI, nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu sâu lĩnh vực Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017) thức đưa hoạt động trải nghiệm thành hoạt động dạy học bắt buộc Tiểu học với thời lượng 105 tiết/năm học/khối lớp Vì vậy, nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu sâu nội dung Ngày nhận bài: 19/4/2018 Ngày sửa bài: 9/8/2018 Ngày nhận đăng: 5/8/2018 Tác giả liên hệ: Trịnh Cam Ly Địa e-mail: tcly.gdth.dhsg@gmail.com 28 Dạy học Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, thơng qua hoạt động trải nghiệm Nhóm tác giả Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh tài liệu Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông (NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) trình bày sở khoa học, định hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông với nội dung, hình thức, phương pháp, định hướng đánh giá thiết kế minh họa số chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường Nối tiếp, tài liệu Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học Cục Nhà giáo Cán quản lí sở giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo (NXB Đại học Sư phạm, 2017) gắn lí luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo với thực tiễn tổ chức hoạt động Tiểu học Tài liệu định hướng việc xác định mục tiêu, xây dựng nội dung chương trình, tìm hiểu phương pháp hình thức tổ chức, đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh tiểu học Tài liệu Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học tập 1, dành cho giáo viên cán quản lí giáo dục theo tài liệu Hoạt động trải nghiệm từ lớp đến lớp - tập 1, tác giả Nguyễn Quốc Vương - Lê Xuân Quang (NXB Đại học Sư phạm, 2017) xây dựng chủ để cụ thể gắn với Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể tháo gỡ phần khó khăn cho giáo viên cán quản lí cấp Tiểu học q trình vận dụng lí thuyết tổ chức hoạt động trải nghiệm vào thực tiễn Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu, báo khoa học, tài liệu tham khảo viết vấn đề với tư cách hoạt động thực áp dụng Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể Tuy nhiên, tác giả chưa sâu nghiên cứu ứng dụng hoạt động trải nghiệm để dạy môn học, nội dung học tập cụ thể Chương trình giáo dục Tiểu học 1.2 Nghiên cứu dạy học tiếng Việt Tiểu học nói chung, dạy học Tập làm văn nói riêng đạt thành tựu định Nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học Tập làm văn Tiểu học nói chung, dạy học Tập làm văn miêu tả nói riêng Văn miêu tả nhà trường phổ thông - tác giả Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu - NXB Giáo dục - Hà Nội 2003, Văn miêu tả phương pháp dạy học văn miêu tả Tiểu học - Nguyễn Trí - NXB Giáo dục 1998, Văn miêu tả kể chuyện - Vũ Tú Nam, Phạm Hổ - NXB Giáo dục - Hà Nội 1998, Bài tập luyện viết văn miêu tả Tiểu học - Vũ Khắc Tuân hay Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II - Lê Phương Nga - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2015 Trong tài liệu, tác giả đề cập đến việc dạy học Tập làm văn nhiều phương diện vị trí, nhiệm vụ, nội dung chương trình, phương pháp dạy học số dạng tập luyện viết văn Tuy nhiên, chưa có tài liệu thực sâu nghiên cứu việc dạy học tập làm văn miêu tả kiểu bài, khối lớp cụ thể 1.3 Văn miêu tả kiểu quen thuộc phổ biến chương trình Tập làm văn lớp 4, Tiểu học hành Các văn miêu tả Tiểu học thường yêu cầu tả đối tượng mà em u mến thích thú Qua em gửi gắm suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá, tình cảm u ghét cụ thể Chính tâm hồn, trí tuệ em thêm phong phú, giúp cho em cảm nhận đẹp sống cách tinh tế sâu sắc Trên thực tế, việc dạy học Tập làm văn miêu tả cịn gặp nhiều khó khăn Nội dung, phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học kiểu lí thuyết thực hành chưa mang lại hiệu mong muốn Nội dung dạy học Tập làm văn chương trình hành tập trung chủ yếu vào dạy cấu tạo văn, dựng đoạn, viết bài, chưa trọng đến việc cung cấp vốn sống bồi dưỡng cảm xúc cho học sinh (HS) đối tượng miêu tả Đặc biệt, với HS thành phố, khó khăn lớn làm văn miêu tả thiếu vốn sống cảm xúc đối tượng miêu tả Đây thách thức lớn giáo viên (GV) dạy HS học tập làm văn miêu tả 29 Trịnh Cam Ly Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể đặc biệt trọng đến hoạt động trải nghiệm với tư cách hoạt động giáo dục bắt buộc chương trình Tiểu học Nhiều nghiên cứu ra, dạy học trải nghiệm hình thức dạy học gần gũi với HS, gắn với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Những học GV tổ chức cho HS học trời với địa điểm thích hợp vườn trường, sân trường địa điểm gần trường Việc học trải nghiệm giúp HS có biểu tượng rõ nét, cụ thể vật, tượng em mắt thấy, tai nghe Đồng thời rèn luyện kĩ quan sát, phát triển tư cụ thể Phần lớn HS Tiểu học thiếu vốn sống, vốn hiểu biết đối tượng miêu tả Việc tổ chức cho HS trải nghiệm thực tế để hỗ trợ em phát huy tính sáng tạo, mở mang vốn sống, hiểu biết kĩ mơi trường học tập xã hội vô cần thiết Hoạt động trải nghiệm giúp cho học sinh phát triển cách toàn diện thể chất, trí tuệ nhân cách, qua em làm văn miêu tả chân thật phong phú Trong Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn (phần Tiểu học), kiểu văn miêu tả dạy lớp (tả đồ vật), lớp (tả địa điểm, vật, cối) lớp (tả người, tả phong cảnh) với yêu cầu cần đạt cụ thể quy trình viết, khả thể chủ đề, ý tưởng, thể loại, bố cục liên kết So với chương trình hành, yêu cầu cần đạt ý đề cao nội dung thu thập chất liệu cho viết hình thức khác nhau, yêu cầu tăng dần qua khối lớp Lớp thu thập chất liệu cho viết từ suy nghĩ, quan sát, trải nghiệm cá nhân; thơng qua thảo luận nhóm lớp Nối tiếp lớp 3, chương trình lớp 4, đặt yêu cầu thu thập chất liệu cho viết từ suy nghĩ, quan sát, trải nghiệm cá nhân; thông qua thảo luận, đọc sách báo, vấn, đọc mạng… Bản chất hoạt động thu thập chất liệu cho viết tổ chức cho HS trải nghiệm nhiều hình thức khác Đây định hướng đặc biệt phù hợp với dạy tạo lập văn miêu tả cho HS Tiểu học Trước Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn ban hành, nội dung chương trình dạy học Tập làm văn hành cần điều chỉnh hướng tới tháo gỡ khó khăn cho GV HS trình dạy học, đảm bảo mục tiêu hình thành lực tạo lập văn miêu tả cho HS lớp 4, Một hướng điều chỉnh nội dung - chương trình dạy học Tập làm văn kiểu miêu tả tăng cường tổ chức cho HS trải nghiệm để tích lũy vốn sống bồi dưỡng cảm xúc đối tượng miêu tả Nội dung nghiên cứu 2.1 Vận dụng hoạt động trải nghiệm vào dạy học Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 2.1.1 Một số vấn đề chung nội dung dạy học Tập làm văn miêu tả chương trình hành Trong chương trình hành, văn miêu tả dạy lớp lớp với tiết hình thành khái niệm miêu tả (Thế miêu tả?) sâu vào dạy kiểu bài: tả đồ vật (10 tiết lớp tiết ôn tập lớp 5), tả cối (11 tiết lớp tiết ôn tập lớp 5), tả vật (8 tiết lớp tiết ôn tập lớp 5), tả cảnh (14 tiết HK1 tiết ôn tập cuối HK2 lớp 5) tả người (14 tiết HK1 tiết ôn tập cuối HK2 lớp 5) Nội dung dạy học kiểu gồm số tiết dạy lí thuyết nội dung: cấu tạo văn miêu tả, quan sát, đoạn văn văn miêu tả số dạng thực hành: phân tích mẫu, quan sát, viết đoạn văn, viết bài, trả văn Cuối lớp 5, kiểu miêu tả ôn lại từ đến tiết 30 Dạy học Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động trải nghiệm Khi khảo sát nội dung dạy học Tập làm văn miêu tả chương trình hành, chúng tơi có số nhận xét sau: Chương trình, nội dung dạy học Tập làm văn miêu tả thiết kế có nhiều ưu điểm: - Nội dung chủ đề lựa chọn gần gũi, phù hợp với đối tượng HS - Kiến thức hình thành kiểu bài, đủ cho HS viết văn theo chủ đề có bố cục rõ ràng, trình tự tả logic - Ngữ liệu dạy học phong phú, nhiều văn mẫu - Thời lượng dạy học kiểu tương đối hợp lí Bên cạnh ưu điểm, sau mười năm áp dụng giảng dạy đại trà, nội dung, chương trình bộc lộ số hạn chế: - Nhiều kiến thức dạy lặp lại mạch nội dung tương tự (kiến thức cấu tạo văn, kiến thức dựng đoạn văn miêu tả, ) - Ngữ liệu nhiều khai thác chưa thực hiệu - Do sách giáo khoa dùng chung cho nước nên có nội dung dạy học không phù hợp với tất đối tượng HS - Trong giai đoạn tại, khoa học công nghệ phát triển, hội HS - đặc biệt HS thành phố - trải nghiệm để tìm hiểu giới tự nhiên-xã hội-con người Thời lượng tiết dạy quan sát đối tượng miêu tả Tập làm văn q nên HS chưa có hội tìm hiểu đầy đủ rõ ràng đối tượng em chọn tả (Thiếu vốn sống) - HS chưa có nhiều hội hình thành cảm xúc đối tượng miêu tả (Thiếu cảm xúc) - Một số đề chưa thật tạo hứng thú cho HS Như vậy, khó khăn lớn đặt với GV dạy HS học tập làm văn miêu tả em thiếu vốn sống cảm xúc đối tượng miêu tả 2.1.2 Một số vấn đề chung tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS Tiểu học Chương trình giáo dục phổ thơng trình tổng thể quy định: Hoạt động trải nghiệm Tiểu học hoạt động giáo dục bắt buộc, HS dựa huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động như: lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp, lực thích ứng với biến động sống kĩ sống khác [1; tr 28] Nội dung chương trình Hoạt động trải nghiệm xoay quanh mối quan hệ cá nhân học sinh với thân; học sinh với người khác, cộng đồng xã hội; học sinh với môi trường; học sinh với nghề nghiệp Nội dung triển khai qua nhóm hoạt động chính: Hoạt động phát triển cá nhân; Hoạt động lao động; Hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng; Hoạt động hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm tổ chức lớp học, ngồi trường học; theo quy mơ nhóm, lớp học, khối lớp quy mơ trường; với hình thức tổ chức chủ yếu: thực hành nhiệm vụ nhà, sinh hoạt tập thể, dự án, làm việc nhóm, trị chơi, giao lưu, tham quan, lao động… Chương trình quy định sở giáo dục định lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động chương trình phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương Có thể khẳng định, bên cạnh việc xem xét với tư cách hoạt động giáo dục bắt buộc chương trình Tiểu học, hoạt động trải nghiệm hồn tồn xem xét với tư cách hình thức tổ chức hoạt động dạy học hỗ trợ HS hình thành vốn sống cảm xúc đối tượng miêu tả học Tập làm văn lớp 4, 31 Trịnh Cam Ly 2.1.3 Tổ chức dạy học Tập làm văn miêu tả cho HS lớp 4, thông qua hoạt động trải nghiệm 2.1.3.1 Đề xuất xây dựng nội dung dạy học Tập làm văn miêu tả Tiểu học Từ phân tích trên, chúng tơi xin đề xuất xây dựng nội dung dạy học Tập làm văn miêu tả cho HS lớp 4, (mỗi kiểu khoảng 12 - 15 tiết), chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Cung cấp kiến thức chung văn miêu tả (khoảng đến tiết) Ở giai đoạn này, GV cung cấp kiến thức cấu tạo văn, đoạn văn, cách quan sát, cách liên kết đoạn văn, nghệ thuật miêu tả thông qua hoạt động phân tích văn ngữ liệu trả lời câu hỏi Ví dụ hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS phân tích văn ngữ liệu: Bảng Hệ thống câu hỏi gợi ý hướng dẫn HS phân tích văn ngữ liệu Nội dung Câu hỏi Thế + Bài văn miêu tả vật nào? miêu + Em hình dung điều vật sau đọc văn? tả? + Theo em, miêu tả gì? Cấu tạo + Mỗi văn miêu tả cối thường gồm phần? Là phần nào? văn + Có cách để viết đoạn mở bài, kết bài? miêu tả + Phần thân thường gồm đoạn? Mỗi đoạn triển khai nội dung gì? Phương pháp quan sát + Mỗi bài, tác giả quan sát chọn tả theo trình tự nào? + Tác giả sử dụng giác quan quan sát? + Mỗi đối tượng miêu tả, tác giả ý quan sát chi tiết, đặc điểm? Vì sao? Nghệ thuật miêu tả + Nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả văn + Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa nào? Tác dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa + Tác giả làm cách để câu văn, đoạn văn có liên kết với nhau? GV lựa chọn văn ngữ liệu SGK lựa chọn văn phân mơn Tập đọc GV lựa chọn văn tốt HS từ khóa trước để làm văn ngữ liệu Khi chọn, GV nên chọn văn có nội dung gần gũi với đối tượng HS, văn có bố cục rõ ràng, có cách dùng từ ngữ phù hợp tạo điều kiện cho HS tìm hiểu phân tích dễ dàng Phù hợp nhất, GV nên chọn văn miêu tả tương ứng với kiểu GV nên lựa chọn văn miêu tả đáp ứng yêu cầu giảng dạy nội dung lý thuyết cho HS Khi hướng dẫn HS phân tích văn ngữ liệu, GV hướng dẫn HS so sánh để khác cấu tạo, cách quan sát, cách viết văn Tuy nhiên, cân nhắc xây dựng nội dung dạy lí thuyết cho kiểu Lúc này, nội dung dạy học cần xây dựng cụ thể, sâu vào hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm riêng, tránh việc dạy trùng lặp nội dung lí thuyết kiểu Nếu dạy riêng kiểu bài, thời lượng để dạy nội dung cho kiểu khoảng tiết Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học kiểu miêu tả (khoảng đến tiết) Khi dạy kiểu bài, GV cần chia thành bước nhỏ: Bước 1: Hệ thống kiến thức kiểu (khoảng tiết) 32 Dạy học Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động trải nghiệm Trên sở văn ngữ liệu đưa giai đoạn 1, GV dùng sơ đồ tư hệ thống lại kiến thức điều cần ghi nhớ kiểu Bước 2: Tổ chức cho HS quan sát, tìm ý (khoảng - tiết) Đây bước quan trọng giai đoạn trang bị vốn hiểu biết đồng thời bồi dưỡng tình cảm đối tượng miêu tả cho em Bước tổ chức cho HS quan sát, tìm ý bước lựa chọn sử dụng hình thức hoạt động trải nghiệm để hỗ trợ HS Bước 3: Tổ chức cho HS viết (khoảng - tiết) Bước này, HS dựa sản phẩm quan sát hướng dẫn GV, tiến hành lựa chọn, xếp ý, dựng đoạn, viết chữa Bảng Các bước hướng dẫn HS viết sau quan sát, tìm ý Các bước tiến hành Nội dung Sắp xếp ý - HS đọc lại ý ghi chép trình quan sát - Đánh số thứ tự cho ý quan sát (*) Dựng đoạn - Dùng chữ số (khác màu, khác cỡ với chữ số dùng bước (*)) để nhóm ý thành đoạn - Lựa chọn cách liên kết câu đoạn, đoạn Viết - HS viết - Tự đọc chỉnh sửa - Trao đổi nhóm đơi để nhận xét, góp ý Chữa - GV tổ chức cho HS sửa lỗi - HS viết lại để hoàn chỉnh đoạn Giai đoạn 3: Tổ chức cho HS viết sáng tạo (khoảng đến tiết) Với kiến thức kĩ HS hình thành giai đoạn giai đoạn 2, GV tổ chức cho em tự chọn đối tượng miêu tả, lập kế hoạch quan sát, viết chia sẻ viết nhiều hình thức khác 2.1.3.2 Tổ chức cho HS quan sát, tìm ý đối tượng miêu tả thông qua hoạt động trải nghiệm Như chúng tơi trình bày, viết tập trung đề xuất việc lựa chọn hoạt động trải nghiệm hình thức dạy học để tổ chức cho HS quan sát, tìm ý (bước - giai đoạn 2) Để minh họa cho giải pháp đề xuất, lựa chọn đề sau: Sân trường em trồng nhiều bóng mát Hãy tả gắn với ngày em học tập, vui chơi trường Đối tượng miêu tả tương đối gần gũi, quen thuộc với HS song điều khơng có nghĩa em có vốn hiểu biết phong phú cảm xúc chọn tả Hàng ngày tới trường, hoạt động em thực hoạt động học tập, chơi chủ yếu em vui chơi bạn bè, em để ý quan sát cối sân trường, chưa nói đến em chí khơng biết tên Muốn tổ chức hiệu hoạt động trải nghiệm, GV phải nắm bước chính: 33 Trịnh Cam Ly Bước 1: Lựa chọn đặt tên chủ đề Sau xác định chủ đề quan sát (tả bóng mát), GV phải đặt tên cho chủ đề Đặt tên chủ đề hoạt động cần thiết tên chủ đề nói lên nội dung HS quan sát Đặc biệt với HS Tiểu học, tên chủ đề hay tạo hấp dẫn, lôi cuốn, trạng thái tâm lí đầy hứng khởi tích cực HS Việc đặt tên cho chủ đề cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Rõ ràng, xác, ngắn gọn - Phản ánh chủ đề nội dung hoạt động - Tạo ấn tượng ban đầu cho HS Chẳng hạn với đề trên, đội tượng cần quan sát bóng mát Khi HS xác định đối tượng quan sát, đặt tên cho chủ đề như: “Khám phá giới loài cây”, “Bóng mát tuổi thơ” Bước 2: Xác định mục tiêu hoạt động Mỗi hoạt động trải nghiệm thể mục đích hỗ trợ HS quan sát chọn tả Mục tiêu giúp GV định hướng cho hoạt động tổ chức chủ đề quan sát, sở để lựa chọn nội dung điều chỉnh hoạt động Nó để GV xác định, đánh giá kết quan sát HS Đồng thời, mục tiêu dạy học kích thích tính tích cực hoạt động GV HS Tùy thuộc vào đối tượng GV lựa chọn cho HS quan sát, mục tiêu cụ thể hóa mang màu sắc riêng Tuy nhiên, xác định mục tiêu, GV phải đảm bảo xác định đủ mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ Về kiến thức, GV phải xác định hoạt động trải nghiệm hình thành cho HS kiến thức mức độ cần nêu rõ hiểu biết, kiến thức mà HS đạt sau tham gia hoạt động; rõ kiến thức, vốn sống mà HS bổ sung; việc vận dụng kiến thức, thông tin thu thập vào tiết Tập làm văn miêu tả Về kĩ năng, GV phải nêu rõ kĩ năng, lực HS cần đạt được, trọng phát triển cho HS kĩ quan sát đối tượng miêu tả theo trình tự khơng gian, thời gian kĩ ghi chép, kĩ lựa chọn, sử dụng từ ngữ, hình ảnh sinh động miêu tả cối Đặc biệt cần phát triển HS kĩ làm việc nhóm để tạo điều kiện cho HS trao đổi, thu thập thông tin từ bạn Về thái độ, GV giá trị hình thành hay thái độ HS sau tham gia hoạt động trải nghiệm, ý tới tinh thần, thái độ tích cực HS với đối tượng miêu tả Cụ thể với đề chọn, mục tiêu xác định sau: 1) Kiến thức - Huy động kiến thức có HS có bóng mát chọn tả - Cung cấp thêm cho HS hiểu biết có bóng mát chọn tả 2) Kĩ - Quan sát bóng mát theo trình tự hợp lí, ý đến đặc điểm nối bật biết cách ghi chép vào phiếu quan sát - Sử dụng từ ngữ, hình ảnh sinh động phù hợp làm bật vẻ đẹp riêng 3) Thái độ - Học tập hào hứng, hình thành cảm xúc với quan sát - Tích cực chăm sóc, bảo vệ cối xung quanh Bước 3: Xác định nội dung hoạt động Mục tiêu hoạt động trải nghiệm thành cơng GV xác định đầy đủ hợp lí nội dung hoạt động Căn vào đối tượng quan sát, mục tiêu xác định, điều 34 Dạy học Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động trải nghiệm kiện hoàn cảnh cụ thể lớp, trường khả thực HS để xác định nội dung hoạt động tương ứng Tên nội dung hoạt động nên mô tả cách ngắn gọn, nhằm cho người thực hình dung cấu trúc tổng thể hoạt động Với đề chọn, GV dự kiến tổ chức cho HS thực hoạt động chính: Hoạt động 1: Có thể em biết Hoạt động 2: Em tự khám phá Hoạt động 3: Chúng khám phá Bước 4: Cơng tác chuẩn bị Để chuẩn bị tốt cho hoạt động, GV cần chuẩn bị tốt công việc sau: - Xác định lực lượng tham gia (GV, HS, đối tượng khác ) - Chuẩn bị GV: tài liệu liên quan đến chủ đề, phương tiện hoạt động (âm thanh, đạo cụ, máy tính, máy chiếu, ), phiếu quan sát, phiếu tập, - Chuẩn bị HS: tranh, ảnh liên quan đến cối quan sát,… - Thời gian, không gian, địa điểm tổ chức - Phương tiện sử dụng trình tổ chức Việc chuẩn bị cụ thể, kĩ lưỡng, chu đáo hoạt động diễn dễ đạt hiệu cao Theo phương pháp truyền thống, HS thường GV hướng dẫn lập dàn ý cách dập khuôn, máy móc Vì vậy, chi tiết miêu tả nghèo nàn, thiếu cảm xúc thiếu sáng tạo, giống theo gợi ý GV cung cấp Việc sử dụng phiếu quan sát để ghi chép thông tin biết thông tin quan sát giúp HS chủ động học tập Phiếu quan sát thiết kế khơng góp phần định hướng cho HS cần quan sát mà cịn kích thích hứng thú học tập HS, em chủ tích cực học tập, tự đặt câu hỏi cho thân, tự tìm ý mở rộng ý giúp đỡ GV Ngoài ra, phiếu quan sát giúp phần ghi chép em rõ ràng, khoa học Thay cho HS ghi chép theo dàn (phương pháp dạy truyền thống), chúng tơi đề xuất thiết kế phiếu quan sát có cấu trúc mở, dạng sơ đồ tư Tùy đề bài, đối tượng HS cụ thể GV thiết kế sơ đồ tư Thậm chí, với đề bài, GV thiết kế nhiều sơ đồ khác cho HS lựa chọn theo lực, cảm xúc,… Minh họa phiếu hướng dẫn HS quan sát bàng hình bên: Bước 5: Tổ chức hoạt động học lớp Với đề minh họa, lớp, GV tổ chức cho HS thực hoạt động: 1) Hoạt động 1: Có thể em biết a) Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại điều em biết bóng mát định tả b) Cách tiến hành: * HS phân tích yêu cầu đề bài: GV hướng dẫn HS trả lời số câu hỏi: + Đề thuộc loại văn gì? + Đề thuộc kiểu nào? 35 Trịnh Cam Ly + Đối tượng miêu tả gì? + Tình cảm em với chọn tả? Trên sở phân tích đề bài, HS phải lựa chọn đối tượng để tả GV có vai trị định hướng cho HS lựa chọn đối tượng miêu tả phù hợp theo hai tiêu chí: lựa chọn đối tượng miêu tả phù hợp với yêu cầu đề gây hứng thú, cảm xúc cho em Một số câu hỏi GV gợi ý cho HS: + Kể tên bóng mát trồng sân trường em + Trong đó, gắn bó (có nhiều kỉ niệm) với em cả? Thông qua việc trả lời câu hỏi, HS có định hướng yêu cầu đề tài Từ có lựa chọn xác, miêu tả với yêu cầu đề bài, tránh lạc đề * Lựa chọn phiếu quan sát phù hợp với hỗ trợ GV Khi phân tích, lựa chọn đối tượng miêu tả, HS lựa chọn phiếu quan sát phù hợp với thân * Tự ghi vào phiếu điều em biết đối tượng quan sát Sau lựa chọn phiếu quan sát, GV nên yêu cầu HS tự ghi chép điều biết đối tượng vào phiếu quan sát Phiếu quan sát thiết kế cụ thể, HS ghi thơng tin biết bóng mát chọn vào vị trí phù hợp phiếu Đối với hoạt động này, GV yêu cầu HS ghi chép nhà trước vào học dành thời gian cho HS ghi chép lớp Kết luận hoạt động: + Em biết ? + Em cần biết thêm ? 2) Hoạt động 2: Em tự khám phá a) Mục tiêu: Giúp HS tự tìm hiểu đối tượng thật điều em muốn biết thêm bóng mát định tả b) Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS quan sát ghi chép Trong văn miêu tả, quan sát đóng vai trị quan trọng Thơng qua quan sát HS tích lũy vốn kiến thức đối tượng miêu tả - tư liệu để em viết văn miêu tả Vì vậy, HS quan sát tinh vi, thấu đáo viết em hay, sinh động hấp dẫn Còn em quan sát hời hợt, không tâm viết em trở nên khơ khan Vì GV cần hình thành kĩ quan sát cho HS Những kĩ phương pháp quan sát HS học tiết lí thuyết, sang đến hoạt động này, GV nên chủ động hỏi nhắc lại để củng cố cho HS kĩ quan sát thông qua nội dung: - Chọn vị trí quan sát - Lựa chọn trình tự quan sát - Sử dụng giác quan quan sát Song song với việc quan sát ghi chép kết Nếu HS quan sát mà khơng có ghi chép kết thúc quan sát, kiến thức mà em quan sát bị quên không cụ thể, chi tiết Chính vậy, việc ghi chép tiến hành quan sát quan trọng cần thiết Trong trình quan sát, HS tiếp tục ghi chép vào phiếu quan sát Việc ghi chép kết quan sát vào phiếu giúp HS phát huy tối đa lực Các em tự lựa chọn 36 Dạy học Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động trải nghiệm cách quan sát trình tự quan sát Ngồi ra, HS ý thức việc vận dụng tất giác quan vào việc quan sát Bên cạnh đó, phiếu quan sát giúp phần ghi chép em rõ ràng, khoa học Đặc biệt tạo cho HS niềm hứng thú, say mê, tính tích cực tiết quan sát cối * HS tự quan sát ghi chép đối tượng thực Khi tổ chức cho HS quan sát, GV chia HS lớp thành nhóm cho em tự thảo luận chia nhóm quan sát Các nhóm cử bạn nhóm trưởng nhóm phó để hỗ trợ GV việc điều hành, quản lí HS tham gia quan sát Khi quan sát, HS di chuyển theo nhóm tới vị trí, HS sử dụng tất giác quan để quan sát đối tượng Ngoài ra, trao đổi với bạn nhóm thơng tin tìm hiểu yêu cầu hỗ trợ từ bạn nhóm GV tổ chức cho HS quan sát ghi chép theo cá nhân HS tự tìm hiểu theo chi tiết định hướng phiếu, quan sát ghi lại kết vào phiếu HS khơng bị bó hẹp phiếu quan sát mà khám phá thêm chi tiết gây ấn tượng với Trong trình HS quan sát, GV phải có giúp đỡ HS GV đưa câu hỏi gợi ý để hướng HS vào trọng tâm đối tượng quan sát Gợi ý cho HS sử dụng từ ngữ phù hợp, hay liên tưởng, so sánh để làm phong phú đối tượng quan sát Trước tiến hành cho HS quan sát, GV cần đưa yêu cầu kỉ luật thời gian quan sát để đảm bảo an toàn, cho hoạt động Sau kết thúc trình quan sát, HS tập hợp, di chuyển lên lớp hoàn thiện phiếu quan sát Kết luận hoạt động: + Em biết thêm gì? + Em muốn biết thêm điều gì? 3) Hoạt động 3: Chúng khám phá a) Mục tiêu: Cung cấp thêm cho HS điều em khó tự tìm hiểu đối tượng thật bóng mát định tả b) Cách tiến hành: * GV cung cấp thêm cho HS hiểu biết đối tượng Trong buổi quan sát, HS khó có hiểu biết đầy đủ trọn vẹn định tả, ví dụ thay đổi qua mùa năm, cách chăm sóc cây, q trình phát triển cây, gắn bó HS cây,… GV người hỗ trợ, cung cấp cho HS hiểu biết Sau HS tiến hành quan sát xong di chuyển lớp, GV tổ chức cho HS xem tìm hiểu thêm đối tượng cần quan sát qua video, hình ảnh, thơng tin chuẩn bị GV tổ chức cho HS quan sát theo nhóm (mỗi nhóm chọn tả khác nhau) theo góc (mỗi góc trưng bày thơng tin loại cây) * Tổ chức cho HS học theo nhóm theo góc Ở hoạt động này, GV dựa vào số lượng HS lớp đối tượng em lựa chọn miêu tả để chia thành góc học tập Sau chia nhóm, HS nhóm di chuyển góc thảo luận phân cơng để trao đổi, chia sẻ, bàn luận chi tiết quan sát bóng mát hỗ trợ GV Những HS xếp vào góc HS lựa chọn đối tượng quan sát giống hay lựa chọn trình tự, thời điểm quan sát giống Các thành viên nhóm chia sẻ, thảo luận thời gian mà GV yêu cầu Từng thành viên nhóm đứng lên trình bày chi tiết ghi chép qua quan sát, HS lại lắng nghe, theo dõi, bổ sung đưa quan điểm để góp ý cho bạn 37 Trịnh Cam Ly Với việc học tập vậy, HS có phát hiện, cảm nhận đặc điểm đối tượng miêu tả góc độ khác Song song với đó, hoạt động nhóm giúp em có hội thể thân lắng nghe ý kiến bạn nhóm để hồn thiện phiếu quan sát * HS tự ghi chép để hoàn thành phiếu quan sát HS tiếp tục ghi chép, hoàn thành phiếu quan sát cá nhân Kết luận hoạt động: + Theo em, cần lưu ý quan sát? Bước 6: Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động trải nghiệm Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS, việc đánh giá HS đánh giá hoạt động trải nghiệm vô quan trọng Kết giúp GV biết thông tin qua trình trải nghiệm, đem lại cho GV thơng tin cần thiết để điều chỉnh hoạt động tổ chức, hướng dẫn Đồng thời đánh giá lực HS, biết HS đạt mục tiêu đề mức độ nào, từ hỗ trợ, thúc đẩy tiến cá nhân HS Thông qua việc đánh giá kết học tập HS, GV xem xét kế hoạch thực có mang tính thực tiễn khơng, nội dung hoạt động q trình thực có phù hợp khơng, hiệu thu HS có cao khơng Điều giúp GV cải tiến, đổi phương pháp giảng dạy đạt hiệu cao * Nội dung đánh giá Đánh giá HS qua hoạt động trải nghiệm xem xét mức độ hoàn thành mục tiêu đề Căn vào mục tiêu hoạt động trải nghiệm, nội dung đánh gia bao gồm tiêu chí sau: Một là, đánh giá mức độ hiểu biết HS nội dung hoạt động trải nghiệm Hai là, đánh giá trình độ đạt kĩ tham gia hoạt động trải nghiệm Ba là, đánh giá thái độ, tình cảm HS hoạt động trải nghiệm * Phương pháp đánh giá Thứ nhất, đánh giá sản phẩm Trong hoạt động trải nghiệm quan sát bóng mát, sản phẩm mà HS có phiếu quan sát Qua quan sát, HS thu thập thơng tin chọn tả hồn thiện phiếu quan sát, từ tiến hành lập dàn ý viết GV thu thập phiếu quan sát HS để đánh giá mức độ đạt mục tiêu HS Đồng thời GV đánh giá kĩ quan sát qua điều HS quan sát, ghi chép cách sử dụng từ ngữ, cách tổ chức ý HS Thêm vào đó, GV đưa nhận xét để đánh giá kết mà HS quan sát Hoặc đánh giá khả quan sát tinh tế thái độ tích cực HS trình quan sát Thứ hai, quan sát - lập hồ sơ đánh giá Trong trình tổ chức thực hoạt động quan sát, tìm hiểu bóng mát, GV cần quan sát kĩ HS xem em có hứng thú, quan tâm tới quan sát hay không, quan tâm mức độ nào, thể thái độ, hành động sao, có tị mị khám phá khơng? GV cần quan sát để biết HS có tích cực tham gia vào hoạt động hợp tác bạn bè khơng, có tìm đến GV để hỏi tìm hiểu vấn đề thân chưa rõ hay muốn biết thêm không? Trong q trình quan sát, HS có ghi chép thơng tin vào phiếu quan sát khơng, có sử dụng tất giác quan vào quan sát thể tập trung cao không? GV cần ghi chép lại cụ thể quan sát HS lập hồ sơ để đánh giá HS dạng nhật kí GV cần phải nắm đối tượng mà HS lựa chọn để quan sát để có điều chỉnh, phân cơng hợp lí hoạt động sau quan sát 38 Dạy học Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động trải nghiệm Ví dụ: STT Họ tên Nhóm Nguyễn Việt An Ghi - Chịu khó quan sát - Ghi chép cẩn thận - Trao đổi, thảo luận tích cực với bạn … Trong đánh giá, GV sử dụng độc lập phương pháp đánh giá sử dụng kết hợp nhiều phương pháp Tuy nhiên, cho dù phương pháp mục đích cuối đánh giá đo đạc cách tương đối mức độ đạt đươc mục tiêu học tập HS để tìm biện pháp động viên, khuyến khích em nỗ lực tốt hơn, có hiệu việc học tập trải nghiệm Vì vậy, GV cần tránh hành động, lời nói làm tổn thương ảnh hưởng tiêu cực đến cảm hứng, động học tập em GV trao đổi hợp tác với phụ huynh để đánh giá HS từ việc quan sát tiến bộ, nâng cao chất lượng đời sống thân em sống thường ngày * Các mức độ đánh giá GV đánh giá HS theo mức độ: tốt, khá, trung bình, yếu Bước 7: Sử dụng kết hoạt động trải nghiệm để học tập Như vậy, qua hoạt động trải nghiệm tiết quan sát, tìm ý, GV hướng dẫn HS thu thập ý, bước đầu hình thành cảm xúc với đối tượng miêu tả Từ kết có được, GV tổ chức cho HS viết theo bước trình bày Kết luận Thế kỉ XXI kỉ khoa học cơng nghệ Máy tính bảng, điện thoại thơng minh mạng internet tác động sâu sắc đến sống người Cùng với giá trị vượt trội mà chúng đem lại, trải nghiệm người tự nhiên, xã hội giới xung quanh ngày hạn chế Hơn lúc hết, giai đoạn nay, vốn hiểu biết cảm xúc HS với người, vật, tượng xung quanh ngày nghèo nàn Đó rào cản lớn cho trẻ học tạo lập văn - kĩ vô quan trọng cần thiết thời đại Thu thập vốn sống, bồi dưỡng cảm xúc đối tượng miêu tả thông qua hoạt động trải nghiệm giải pháp tối ưu hỗ trợ GV tổ chức tốt trình viết văn Viết tốt, trẻ không trang bị công cụ cho q trình học tập lâu dài mà cịn bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách, hướng tới đáp ứng yêu cầu người giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017 Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Cục Nhà giáo Cán quản lí sở giáo dục, 2017 Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn [4] Bùi Ngọc Diệp, 2015 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (37), Hà Nội [5] Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh, 2016 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, 1998 Văn miêu tả kể chuyện Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trịnh Cam Ly [7] Lê Phương Nga, 2015 Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [8] Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, 2003 Văn miêu tả nhà trường phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Trí, 1998 Văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả Tiểu học Nxb Giáo dục Hà Nội [10] Nguyễn Quốc Vương - Lê Xuân Quang, 2017 Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [11] Nguyễn Quốc Vương - Lê Xuân Quang, 2017 Hoạt động trải nghiệm từ lớp đến lớp - tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội ABSTRACT Teaching descriptive essay writing to 4th & 5th graders through experience activities Trinh Cam Ly Primary Education Department, Saigon University Learning through real-life experience activities is not something new but it currently taking over the trends This article proposes a model in which assisted experience activities are used to support pupil's observation and ideas finding in descriptive essay writing lessons with well defined goals and steps In this model, openly designed observation cards would be the main teaching tools and pupils will use session's outcomes as building blocks to enrich their own essays Learning through real-life experience activities, if well prepared and organised, would help shaping pupil's personal experiences, enriching their emotions on the described subject as well as creating an easy to follow framework for teachers in teaching descriptive essay writing Keywords: Descriptive essay, real-life experiences, emotions, experience activities, observation card 40 ... tả học Tập làm văn lớp 4, 31 Trịnh Cam Ly 2.1.3 Tổ chức dạy học Tập làm văn miêu tả cho HS lớp 4, thông qua hoạt động trải nghiệm 2.1.3.1 Đề xuất xây dựng nội dung dạy học Tập làm văn miêu tả. .. phân tích mẫu, quan sát, viết đoạn văn, viết bài, trả văn Cuối lớp 5, kiểu miêu tả ôn lại từ đến tiết 30 Dạy học Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động trải nghiệm Khi khảo... nghiệm vào dạy học Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 2.1.1 Một số vấn đề chung nội dung dạy học Tập làm văn miêu tả chương trình hành Trong chương trình hành, văn miêu tả dạy lớp lớp với tiết

Ngày đăng: 06/12/2020, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w