1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAL5-T15-CKT+BVMT+GDKNS...

24 234 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 268,5 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5B - TUẦN 15 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 29/11 2010 CC 15 Sinh hoạt đầu tuần. TĐ 29 Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Bảng phụ,tranh . T 71 Luyện tập. Bảng phụ, . TD 29 Bài TD phát triển chung. Trò chơi Thỏ nhảy. Tranh m.hoạ, còi, . LS 15 Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. Lược đồ cd Biên Giới BA 30/11 2010 T 72 Luyện tập chung. Bảng phụ LTVC 29 Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc . Bảng phụ, . KH 29 Thuỷ tinh. Hình ở trang 60-61, … ÂN 15 Ôn tập TĐN số 3, số 4. Kể chuyện âm nhạc. Nhạc cụ quen dùng. Đ Đ 15 Tôn trọng phụ nữ (tiết 2). Các bài thơ, bài hát . TƯ 01/12 2010 TĐ 30 Về ngôi nhà đang xây. Bảng phụ, tranh . T 73 Luyện tập chung. Bảng phụ . TLV 29 Luyện tập tả người (tả hoạt động). Bảng phụ, . MT 15 Vẽ tranh: Đề tài Quân đội. Tranh minh hoạ, … ĐL 15 Thương mại và du lòch. Bản đồ h.chính VN NĂM 02/12 2010 CT 15 Nghe-viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Bảng phu, phiếu h.tập. T 74 Tỉ số phần trăm. Bảng phụ, . KC 15 Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Một số sách, truyện . TD 30 Bài TD phát triển chung. Trò chơi: Thỏ nhảy. Còi, tranh minh hoạ . LTVC 30 Tổng kết vốn từ. Bảng phụ, . SÁU 03/12 2010 T 75 Giải bài toán về tỉ số phần trăm. Bảng phụ, . KH 30 Cao su. Hình ở trang 62-63, … TLV 30 Luyện tập tả người (tả hoạt động). Bảng phụ, . KT 15 Lợi ích của việc nuôi gà. Tranh m.hoạ, phiếu . SH 15 Sinh hoạt cuối tuần. 1 Thứ hai, ngày 29/11/2010 Chào cờ ( 15) SINH HOẠT ĐẦU TUẦN ………………………………………………………………………………………… Tập đọc: (PPCT: 29) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO. I. Mục tiêu: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu ND bài : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được các CH 1,2,3) - Giáo dục học sinh biết yêu q thầy cô giáo. II. Chuẩn bò: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Trồng rừng ngập mặn. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. - Giáo viên giới thiệu chủ điểm. - Bài này chia làm mấy đoạn? - Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. • Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận. + Buổi đón tiếp cô giáo diễn ra với những nghi thức trang trọng như thế nào? + Tình cảm của cô giáo với dân làng thể hiện qua chi tiết nào + Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô - Hát - Học sinh lần lượt đọc bài. - Học sinh tự đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến …khách quý. + Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao” + Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại. - Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh đọc đoạn 1 và 2. - Các nhóm thảo luận. - Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. - 1 học sinh đọc câu hỏi. - HS trả lời. - Học sinh nêu ý 1: tình cảm của mọi người đối với cô giáo. - HS trả lời. - Học sinh nêu ý 2: Tình cảm của cô giáo đối với dân làng. - HS trả lời. 2 giáo, với cái chữ nói lên điều gì? - Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghó rất tiến bộ của người Tây Nguyên Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc diễn cảm. 4. Củng cố. - Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Học sinh về nhà luyện đọc. - Chuẩn bò: “Về ngôi nhà đang xây”. - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu ý 3: Thái độ của dân làng. - Học sinh phát biểu tự do. - Học sinh nếu ý 4: Yêu thích cái chữ, thích hiểu biết. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. - Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm. - HS nêu nội dung chính: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. - Học sinh thi đua 2 dãy. - Lớp nhận xét. TOÁN: (PPCT: 71) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. - BT cần làm :    (a,b,c) ;   2 (a) ;   3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bò:Phấn màu, bảng phụ. SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Luyện tập. Bài 1 (a,b,c) - Học sinh nhắc lại cách chia. - Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh. Bài 2a: - Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết. - Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bài 3: Cho HS tự làm vào vở, GV chấm và chữa - Hát - Học sinh sửa bài 1d và bài 3. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu lại cách làm. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu lại cách làm. - HS đọc đề toán. 3 bài. 4. Củng cố. Yêu cầu học sinh nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học - Học sinh làm bài – Học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh sửa bài. THỂ DỤC: (PPCT: 29) BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: THỎ NHẢY GV chuyên trách dạy. ………………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ: (PPCT: 15) CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950. I. Mục tiêu: - Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dòch Biên giới trên bản đồ. - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu : nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay đã dập nát để tiếp tục chiến đấu. - Giáo dục học sinh về tinh thần chòu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh. II. Chuẩn bò: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung). Lược đồ chiến dòch biên giới. Sưu tầm tư liệu về chiến dòch biên giới. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Thu Đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp. - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Chiến thắng Biên giới thu đông 1950. Hoạt động 1: Nguyên nhân đòch bao vây biên giới. - Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ đòa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Lưu ý chỉ cho học sinh thấy con đường số 4. - Giáo viên cho học sinh xác đònh biên giới Việt – Trung trên bản đồ. - Hoạt động nhóm đôi: Xác đònh trên lược đồ những điểm đòch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4. → Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để học - Hát - 2 em trả lời → Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ. - 3 em học sinh xác đònh trên bản đồ. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. 4 sinh xác đònh. Sau đó nêu câu hỏi: + Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao? → Giáo viên nhận xét + chốt: Đòch bao vây biên giới để tăng cường lực lượng cô lập căn cứ Việt Bắc. Hoạt động 2: Tạo biểu tượng về chiến dòch Biên Giới. - Để đối phó với âm mưu của đòch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết đònh như thế nào? Quyết đònh ấy thể hiện điều gì? - Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dòch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu? - Hãy thuật lại trận đánh ấy? → Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (có chỉ lược đồ). - Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta? - Kết quả của chiến dòch Biên Giới thu đông 1950? - Nêu ý nghóa của chiến dòch Biên Giới thu đông 1950? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. Làm theo 4 nhóm. + Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất giữa chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947 và chiến dòch Biên Giới thu đông 1950? + Em có suy nghó gì về tấm gương anh La Văn Cầu? + Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dòch Biên Giới gơi cho em suy nghó gì? + Việc bộ đội ta nhường cơm cho tù binh đòch trong chiến dòch Biên Giới thu đông 1950 giúp em liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt nam? → Giáo viên nhận xét. → 1 số đại diện nhóm xác đònh lược đồ trên bảng lớp. - Học sinh nêu - Học sinh thảo luận nhóm đôi. → Đại diện 1 vài nhóm trả lời. → Các nhóm khác bổ sung. - Học sinh thảo luận nhóm bàn. → Gọi 1 vài đại diện nhóm nêu diễn biến trận đánh. → Các nhóm khác bổ sung. - Quá trình hình thành cách đánh cho thấy tài trí thông minh của quân đội ta. - Học sinh nêu. - Ý nghóa: + Chiến dòch đã phá tan kế hoạch “khóa cửa biên giới” của giặc. + Giải phóng 1 vùng rộng lớn. + Căn cứ đòa Việt Bắc được mở rộng. + Tình thế giữa ta và đòch thay đổi: ta chủ động, đòch bò động. - Học sinh bốc thăm làm phần câu hỏi bài tập theo nhóm. → Đại diện các nhóm trình bày. → Nhận xét lẫn nhau. 5 → Rút ra ghi nhớ. 4. Củng cố. Giáo viên nhận xét → tuyên dương. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Hậu phương những năm sau chiến dòch Biên Giới”. - Nhận xét tiết học Thi đua 2 dãy chỉ lược đồ, thuật lại chiến dòch Biên Giới thu đông 1950. Thứ ba, ngày 30/11/2010 TOÁN: (PPCT: 72) LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết : Thực hiện các phép tính với số thập phân. So sánh các số thập phân. Vận dụng để tìm x. - BT cần làm :   1 (a,b,c) ;   2 (cột 1) ;   4 (a,c). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.Chuẩn bò: Phấn màu, bảng phụ. bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 4/ 72 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Luyện tập chung. Bài 1(a,b,c): GV nêu lần lượt từng biểu thức GV nhận xét, sửa bài: Kết quả: a) 450,07 b) 30,54 c) 107,08 . Bài 2 (cột 1): - Cho HS làm theo nhóm vào phiếu bài tập. - GV nhận xét và sửa bài. Kết quả: 4   > 4,35 2   < 2,2 Bài 4: - GV nêu yêu cầu. - GV chấm, chữa bài. Kết quả: a) x=15 ; b) x=25 ; c) x=15,625 ; d) x=10 4. Củng cố : HS nhắc lại cách chia các dạng đã học. 5. Dặn dò: Ôn bài, xem trước bài “ Luyện tập chung”. - Hát - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở rồi sửa bài. - HS tự sửa bài. - Các nhóm làm bài vào phiếu bài tập rồi trình bày kết quả. - Cả lớp sửa bài vào vở. - HS tự làm vào vở. - HS làm sai sửa bài. - Vài HS nhắc. - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu: (PPCT: 29) MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC. I. Mục tiêu: - Hiểu nghóa từ hạnh phúc (BT1) ; tìm được từ đồng nghóa và từ trái nghóa với từ hạnh phúc, nêu được 1 số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2 ; BT3) ; xác đònh được yếu tố quan trọng nhất tạo nên 1 gia đình hạnh phúc (BT4). - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc. 6 II. Chuẩn bò: Từ điển từ đồng nghóa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: • Học sinh sửa bài tập. - Lần lượt học sinh đọc lại bài làm. • Giáo viên chốt lại – cho điểm. 3. Bài mới: MRVT Hạnh phúc Bài 1: - Giáo viên lưu ý học sinh cà 3 ý đều đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất. - Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. Bài 2, 3: + Giáo viên phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu học sinh sử dụng từ điển làm BT3. • Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với nghóa điều may mắn, tốt lành). • Giáo viên giải nghóa từ, có thể cho học sinh đặt câu. Bài 4: - Giáo viên chốt lại : chọn ý C. - Nhận xét + Tuyên dương. 4. Củng cố. - Mỗi dãy 3 em thi đua tìm từ thuộc chủ đề và đặt câu với từ tìm được. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Tổng kết vốn từ”. - Hát - Cảø lớp nhận xét. Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài cá nhân. - Sửa bài – Chọn ý giải nghóa từ “Hạnh phúc” (Ý b). - Cả lớp đọc lại 1 lần. Bài 2, 3: - Học sinh nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. → Học sinh làm bài theo nhóm bàn. - Học sinh dùng từ điển làm bài. - Học sinh thảo luận ghi vào phiếu. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Sửa bài 2. - Đồng nghóa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn. - Trái nghóa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ. - Sửa bài 3. - Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại. - Phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc trạch, phúc thần, phúc tònh. - Yêu cầu học sinh đọc bài 4. - Học sinh trao đổi theo cặp, chọn ý đúng. - HS nêu ý kiến. - Học sinh nhận xét. - HS thi tìm từ thuộc chủ đề. Nhận xét tiết học Khoa học: (PPCT: 29) 7 THỦY TINH I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh. - Nêu được công dụng của thuỷ tinh. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. * GD BVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức khai thác hợp lí các nguồn TNTN. II. Chuẩn bò: - GV: Hình vẽtrong SGK trang 54, 55 + Vật thật làm bằng thủy tinh. - HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Xi măng. - Giáo viên nêu các câu hỏi ở bài trước. - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: Thủy tinh. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * HS phát hiện được 1 số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. Bước 1: Làm việc theo cặp, trả lời theo cặp. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên chốyt ý. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin. * Kể được tên các vật liệu dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp - Giáo viên chốt ý 4. Củng cố. - GV nhận xét, Tuyên dương + GDBVMT 5. Dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bò: Cao su. - Hát - Học sinh trả lới cá nhân. - Lớp nhận xét. - Học sinh quan sát các hình trang 54 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp. - Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trang 55 SGK. - Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trong SGK, các nhóm khác bổ sung. - Lớp nhận xét. - HS nhắc lại các nội dung chính vừa học. Nhận xét tiết học . ÂM NHẠC: (PPCT: 15) ÔN TẬP: TĐN SỐ 3, SỐ 4. KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC. (GV chuyên trách dạy) ĐẠO ĐỨC: (PPCT: 15) 8 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. (tiết 2) I. Mục tiêu: - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chò em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. -Biết chăm sóc, giúp đỡ chò em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. * GD TGĐĐHCM (Liên hệ) : Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. Qua bài học, GD cho HS đức tính tôn trọng phụ nữ TTCC 1,3 của NX 5: Cả lớp. *GDKNS: KN Ra qu ́ t đi ̣ nh ; KN Giao tiê ́ p II. Chuẩn bò: GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. III. Ca ́ c PP/KTDH:               IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2). Hoạt động 1: Bài tập 3/ SGK.                - Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng xử có thể có trong tình huống. - Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao? - Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK.                 !    - Nêu yêu cầu. Hoạt động 3: Học sinh hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ - Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn sẽ thắng. - Tuyên dương. GDKNS: Em đa ̃ đơ ́ i xư ̉ vơ ́ i ba ̀ , me ̣ , chi ̣ va ̀ em ga ́ i như thê ́ na ̀ o? 4. Củng cố: GV liên hệ GD TG ĐĐHCM 5. Dặn dò: - Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),…) - Chuẩn bò: Hợp tác với những người xung - Hát - 2 học sinh đọc Ghi nhớ. Xử lí tình huống - Học sinh trả lời. Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về một người phụ nữ mà em các kính trọng. Tro ̀ chơi - Học sinh thực hiện trò chơi. - Chọn đội thắng. - Nhận xét tiết học. 9 quanh. Thứ tư, ngày 01/12/2010 Tập đọc: (PPCT: 30) VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhòp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu ND, ý nghóa : Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, từ hào. (Trả lời được các CH 1,2,3) - Yêu quý thành quả lao động, luôn trân trọng và giữ gìn. II. Chuẩn bò: Tranh phóng to, bảng phụ ghi những câu luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Luyện đọc. - Giáo viên rút ra từ khó. - Rèn đọc: giàn giáo, trụ bê tông, cái bay. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. + Tìm hiểu bài. • Giáo viên hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở SGK. GV nhận xét, chốt ý đúng. Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc diễn cảm. - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên chốt: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. 4. Củng cố. - Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu của bài thơ. - Giáo viên nhận xét–Tuyên dương 5. Dặn dò: - Học sinh về nhà luyện đọc. - Chuẩn bò: “Thầy thuốc như mẹ hiền”. - Hát - Học sinh đọc từng đoạn. - Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh khác trả lời. - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. - Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - Học sinh đọc bài. - Học sinh gạch dưới câu trả lời. - HS thảo luận rồi trả lời câu hỏi. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. - Từng nhóm thi đua đọc diễn cảm. - HS thảo luận nêu nội dung chính của bài. - Học sinh thi đua 2 dãy. - Lớp nhận xét. 10

Ngày đăng: 24/10/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II.Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - GAL5-T15-CKT+BVMT+GDKNS...
hu ẩn bị: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (Trang 2)
II.Chuẩn bị:Phấn màu, bảng phụ. bảng con, SGK. - GAL5-T15-CKT+BVMT+GDKNS...
hu ẩn bị:Phấn màu, bảng phụ. bảng con, SGK (Trang 6)
II.Chuẩn bị :- GV: Hình vẽtrong SGK trang 54, 55 + Vật thật làm bằng thủy tinh. - GAL5-T15-CKT+BVMT+GDKNS...
hu ẩn bị :- GV: Hình vẽtrong SGK trang 54, 55 + Vật thật làm bằng thủy tinh (Trang 8)
- Hiểu ND, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước - GAL5-T15-CKT+BVMT+GDKNS...
i ểu ND, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước (Trang 10)
• Tả hoạt động ngoại hình của bác Tâm khi đã vá xong mảng đường, đứng lên ngắm lại kết quả lao động của mình. - GAL5-T15-CKT+BVMT+GDKNS...
ho ạt động ngoại hình của bác Tâm khi đã vá xong mảng đường, đứng lên ngắm lại kết quả lao động của mình (Trang 12)
II.Chuẩn bị: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.Bảng con, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - GAL5-T15-CKT+BVMT+GDKNS...
hu ẩn bị: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.Bảng con, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (Trang 14)
II.Chuẩn bị:Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - GAL5-T15-CKT+BVMT+GDKNS...
hu ẩn bị:Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w