Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
337,5 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5B - TUẦN 11 NĂM HỌC: 2010 – 2011. Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 01/11 2010 CC 11 Sinh hoạt đầu tuần. TĐ 21 Chuyện một khu vườn nhỏ. Bảng phụ, tranh m.hoạ, . T 51 Luyện tập. Bảng phụ, … TD 21 Động tác Toàn thân-TC “ Chạy nhanh theo số”. Còi, bóng, … LS 11 Ôn tập : Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ. Hình ảnh trong SGK, tư liệu, BA 02/11 2010 T 52 Trừ hai số thập phân. Bảng phụ, … LTVC 21 Đại từ xưng hô. Bảng phụ, . KH 21 Ôn tập : Con người và sức khoẻ (TT). Hình ở SGK, . ÂN 11 Tập đọc nhạc : TĐN số 3. Nghe nhạc. Nhạc cụ quen dùng Đ Đ 11 Thực hành giữa HKI. Đồø dùng hoá trang, … TƯ 03/11 2010 TĐ 22 Tiếng vọng. Bảng phụ, tranh m.hoạ, . T 53 Luyện tập. Bảng phụ, bảng nhóm, . TLV 21 Trả bài văn tả cảnh. Bảng phụ, bảng nhóm, . MT 11 VT: Đề tài ngày NGVN (20/11). Tranh , ảnh, … ĐL 11 Lâm nghiệp và thuỷ sản. Tranh ảnh về h đ lâm nghiệp, NĂM 04/11 2010 CT 11 Nghe – viết : Luật bảo vệ môi trường. Bảng phụ, . T 54 Luyện tập chung . Bảng phụ, bảng nhóm, . KC 11 Người đi săn và con nai. Tranh m.hoạ, … TD 22 Động tác: Vươn thở, Tay, Chân, Vặn mình, Toàn thân. TC “ Chạy nhanh theo số.” Còi, . LTVC 22 Quan hệ từ. Bảng phụ, bảng nhóm, . SÁU 05/11 2010 T 55 Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Bảng phụ, bảng nhóm, … KH 22 Tre, mây, song. Hình ở SGK, . TLV 22 Luyện tập làm đơn. Bảng phụ, bảng nhóm, . KT 11 Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. Phiếu đ.giá, tranh, ảnh, … SH 11 Sinh hoạt cuối tuần. 1 Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010. Tiết 1 CHÀO CỜ (PPCT: 11) Sinh hoạt đầu tuần. ……………………………………………………………………………………………………… Tiết 2 Tập đọc (PPCT: 21) CHUYỆN MỘT KHU VƯƠN NHỎ. I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người ông). - Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em. II. Chuẩn bò: Tranh vẽ phóng to. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. n đònh: 2. Bài cũ: - Giáo viên đặt câu hỏi - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Chuyện một khu vườn nhỏ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên đọc bài văn - Gọi 1 Hs khá đọc - Bài văn chia làm mấy đoạn ? - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Gv sửa sai cho HS - Giúp HS giải nghóa từ khó -Yêu cầu HS đọc luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Cho HS thảo luận nhóm 4 - Cho HS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi trong SGK • Giáo viên chốt lại. - Nêu ý chính. Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. - Hát - Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi. -Hs lắng nghe -1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài - 2 đoạn .+ Đoạn 1: Từ đầu… không phải là vườn + Đoạn 2: Còn lại - Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp. - HS nhận xét - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc toàn bài - Lớp lắng nghe. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét bổ sung - Học sinh lắng nghe. - Lần lượt học sinh đọc. 2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. 4. Củng cố. - Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: Tiếng vọng. - Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,… - Đoạn 2: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài. - Thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh nhận xét. - Nhận xét tiết học Tiết 3 TOÁN: (PPCT: 51) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a,b) ; Bài 3 (cột 1) ; Bài 4. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bò: Bảng phụ , phấn màu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. n đònh: 2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên chốt lại : a) 65,45 ; b) 47,66 Bài 2 (a,b): GV nêu yêu cầu và hướng dẫn Bài 3 (cột 1): Cho HS làm theo cặp rồi sửa bài. Bài 4: Cho HS làm vào vở, GV chấm và sửa bài. 4. Củng cố. - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Dặn dò: - Dặn dò: Làm các bài chưa làm xong - Chuẩn bò: Trừ hai số thập phân. - Nhận xét tiết học - Hát - Học sinh sửa bài 3. HS tính vào bảng con. HS tính bằng cách thuận tiện nhất. a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = (6,03 + 3,97) + 4,68 = 10 + 4,68 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 HS làm theo cặp : 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 Giải Số mét vải dệt ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải dệt ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải dệt trong ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1 m 3 Tiết 4 Thể dục (PPCT: 21) ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN. TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ” GV chuyên trách dạy. ………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 5 LỊCH SỬ (PPCT: 11) ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯC VÀ ĐÔ HỘ (1858 – 1945) I. Mục tiêu: -Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện loch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 : + Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. + Nửa cuối thế kỉ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Đònh và phong trào Cần vương. + Đầu thế kỉ XX : phong trào Đông du của Phan Bôïi Châu. + Ngày 3 – 2 – 1930 : Đảng Cộng sản VN ra đời. + Ngày 19 – 8 – 1945 : khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội. + Ngày 2 – 9 – 1945 : Chủ tòch HCM đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước. II. Chuẩn bò:Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các niên đại và sự kiện. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. n đònh: 2. Bài cũ: “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập”. - Giáo viên nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Ôn tập Hoạt động 1: - Hãy nêu các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ? - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy. - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào? - Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào? - Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, - Hát - Học sinh trả lời câu hỏi ở SGK. - Học sinh nêu. - Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta. + Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương. + Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. + Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. + Cách mạng tháng 8 + Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”. - Học sinh thi đua trả lời theo dãy. - Học sinh nêu: 1858 4 Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào? - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào? - Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào? - Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào? - Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy. Hoạt động 2: - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghóa gì? - Nêu ý nghóa lòch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công? - Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, chốt ý. Hoạt động 3: Củng cố. - Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lòch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 - Học sinh xác đònh vò trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra phong trào Xô Viết Nghệ Tónh trên bản đồ. Giáo viên nhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò: - Ôn lại những kiến thức đã học. - Chuẩn bò: Vượt qua tình thế hiểm nghèo. - Nhận xét tiết học . - Nửa cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX - Ngày 3/2/1930 - Ngày 19/8/1945 - Ngày 2/9/1945 - Học sinh thảo luận theo bàn. - Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh nêu: phong trào Xô Viết –Nghệ Tónh ; Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước … - Học sinh xác đònh bản đồ (3 em). Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010. Tiết 1 Toán (PPCT: 52) TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. - BT cần làm : Bài 1(a,b) ; Bài 2(a,b) ; Bài 3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bò: Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. n đònh: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Hát - HS đặt tính và tính: 12,7 + 15,08 + 5,15 5 3. Bài mới: Trừ hai số thập phân. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. • Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trừ hai số thập phân. - Gv ghi bảng: 4,29m – 1,84 = ? (m) - Gv ghi bảng. - Kết luận: Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m) - HDHS đặt tính trừ hai số thập phân: - Giáo viên chốt. - Yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ 2 - Yêu cầu học sinh nêu kết luận. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 (a,b): Tính: GV chốt kết quả đúng: a) 42,7 ; b) 37,46. Bài 2 (a,b): Đặt tính rồi tính. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách tính trừ hai số thập phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên chốt lại cách làm. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đề và tìm cách giải. - Giáo viên chấm bài và chốt bài làm đúng. 4. Củng cố. Nêu lại nội dung kiến thức vừa học. 5. Dặn dò: Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bò: “Luyện tập”. - Học sinh nêu ví dụ 1. - Cả lớp đọc thầm. - Tìm cách thực hiện - HS nêu cách làm - 4,29m = 429cm - 1,84m = 184cm 184 429 − 245(cm) = 2,45m HS đặt tính rồi tính 84,1 29,4 − 2,45 - Học sinh tự nêu kết luận như SGK. - Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính trừ hai số thập phân. - Thực hiện VD2 tương tự VD1 - Học sinh làm bài vào bảng con. - Học sinh sửa bài miệng. - 2HS lên bảng làm bài - Học sinh nhận xét sửa sai. Kết quả : a) 41,7 ; b) 4,44 - Học sinh đọc đề. - Học sinh suy nghó tìm cách giải. - Học sinh làm vào vở. Trong thùng còn lại số ki-lô-gam đường là: 28,75 – (10,5 + 8) = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25kg -HS nêu lại cách trừ hai số thập phân. Nhận xét tiết học Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (PPCT: 21) ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu:- Học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND Ghi nhớ). 6 - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III) chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống. (BT2) - Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng đại từ xưng hô. II. Chuẩn bò: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. n đònh: 2. Bài cũ: Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra đònh kì GKI (phần Đọc - Hiểu) 3. Bài mới: Đại từ xưng hô. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn văn. Nhận xét Bài 1: - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở SGK. - Những từ in đậm trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô.Đại từ xưng hô được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp. - Thế nào là đại từ xưng hô ? Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - GV chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Giáo viên nhận xét nhanh, chốt ý. • Ghi nhớ: - Hát - 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài. - Cả lớp đọc thầm - HS trả lời - Học sinh suy nghó, học sinh phát biểu ý kiến - Những từ chỉ người nói: chúng tôi, ta - Những từ chỉ người nghe: chò, các ngươi - Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới: chúng - Hs trả lời - Yêu cầu học sinh đọc bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm 4 - Học sinh nhận xét thái độ của từng nhân vật. - Học sinh tra ûlời + Cơm : lòch sự, tôn trọng người nghe. + Hơ Bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi. - Đại diện từng nhóm trình bày. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 3 - Hs thảo luận theo bàn - Học sinh viết ra phiếu - Lần lượt học sinh đọc. Cả lớp xác đònh đại từ tự xưng và đại từ để gọi người khác. 7 + Đại từ xưng hô dùng để làm gì? + Đại từ xưng hô được chia theo mấy ngôi? + Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc? + Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó. - GV nhận xét. Bài 2: - Đoạn văn có những nhân vật nào ? - Nội dung đoạn văn là gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu cá nhân - Giáo viên theo dõi HS làm bài . - Chấm bài, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc bài văn đã điền đầy đủ 4. Củng cố. - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ - Đặt câu với đại từ xưng hô 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Học sinh đọc đề bài 1. - Học sinh làm bài (gạch bằng bút chì các đại từ trong SGK). - Học sinh sửa bài miệng. - Học sinh đọc đề bài 2. - HS trả lời - Hs tự làm bài vào phiếu cá nhân. - HS đọc ghi nhơ.ù - Học sinh đọc lại 3 câu văn khi đã dùng đại từ xưng hô đúng. Tiết 3 KHOA HỌC (PPCT: 21) ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2). I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về : + Đặc diểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì. + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV / AIDS. - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. Chuẩn bò: Các sơ đồ trong SGK. Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1). • Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì? • Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Hát - Học sinh trả lời. - Học sinh chọn sơ đồ và trình bày lại. 8 3. Bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2). Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động. * HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện, … Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem. 4. Củng cố. - Thế nào là dòch bệnh? Nêu ví dụ? - Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp. 5. Dặn dò: - Xem lại bài + vận dụng những điều đã học. - Chuẩn bò: Tre, Mây, Song. - Nhận xét tiết học . - Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK. - Một số học sinh trình bày sản phẩm của mình với cả lớp. - Học sinh trả lời. Tiết 4 m nhạc (PPCT: 11) TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3. NGHE NHẠC. ( GV chuyên trách dạy) . Tiết 5 ĐẠO ĐỨC (PPCT: 11) THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I.Mục tiêu:- HS biết cách lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗïi tình huống. - Biết cách ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm sai . - Có trách nhiệm về việc làm của mình , thân ái đoàn kết với bạn bè . TTCC 1,2,3 của các NX 1,2,3,4: Những HS chưa đạt. II. Chuẩn bò: - Phiếu học tập ; bảng phụ. HĐ CỦA GV 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: ? Chúng ta cần phải đối xử với bạn bè như thế nào? - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Thực hành giữa kì I * Hoạt động 1: Xử lý tình huống - GV nêu yêu cầu ? Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống sau: a) Em mượm sách của thư viện đem về nhà HĐ CỦA HS Hs trả lời - Hs lắng nghe 9 không may đem bé làm rách. b) Lớp đi cắm trại emnhận đem túi cứu thương. Nhưng chẳng may em bò đau chân, em không đi được. c) Em được phân công phụ trách nhóm năm bạn trang trí cho buổi Đại hội Chi đội của lớp, nhưng chỉ có bốn bạn đến tham gia. d) Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật bạn, em hứa sẽ về sớm nấu cơm. Nhưng mãi chơi nên về muộn. - GV phát phiếu cho HS thảo luận - Cho HS thảo luận nhóm 6 và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. - GV nhận xét kết luận * Hoạt động 2: Đóng vai - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của đã nêu. - Nếu thấy bạn làm việc sai trái, em sẽ chọn cách ứng xữ nào? Vì sao? a. Mặc bạn không quan tâm. b. Bắt chước bạn c. Tán thưởng việc làm của bạn d. Bao che cho bạn e. Mách thầy cô giáo f. Không chơi với bạn - Cho HS thảo luận lớp - GV đặt các câu hỏi - GV nhận xét kết luận 4. Củng cố. ? Khi thấy bạn làm việc sai trái thì em làm thế nào. 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bò bài sau: Kính già- Yêu trẻ. - Hs chia nhóm thảo luận ( đóng vai ) - Đại diện nhóm lên đóng vai - Cả lớp trao đổi và bổ sung - Các nhóm thảo luận và chuẩn bò đóng vai. - Các nhóm đóng vai - Các nhóm khác nhận xét. - HS suy nghó trả lời - HS nhận xét - HS đối xử tốt với bạn bè xung quanh - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 03 tháng 11 năm 2010. Tiết 1 TẬP ĐỌC (PPCT: 22) TIẾNG VỌNG. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhòp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu ý nghóa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. - Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả :vô tâm đã gây nên cái cheat của chú chim sẻ nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4) 10