(Luận văn thạc sĩ) tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xử ở việt nam thực trạng và giải pháp

105 34 0
(Luận văn thạc sĩ) tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xử ở việt nam   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRẦN QUÂN TỘI TRỐN KHỎI NƠI GIAN, GIỮ HOẶC TRỐN KHI ĐANG BỊ DẪN GIẢI,ĐANG BỊ XÉT XỬ Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIRAI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội- 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRẦN QUÂN TỘI TRỐN KHỎI NƠI GIAN,GIỮ HOẶ TRỐN KHI ĐANG BỊ DẪN GIẢI,ĐANG BỊ XÉT XỬ Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIRAI PHÁP Luậm Văn Thạch Sỹ : KHOA LUẬT HỌC Mã số: Người Hướng Dẫn : Hà Nội- 2006 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: Khái quát pháp luật hình Việt Nam tội trốn khỏi nơi giam, giữ 1.1 Tội trốn khỏi nơi giam, giữ pháp luật hình Việt Nam thời kỳ trước năm 1945 1.2 Tội trốn khỏi nơi giam, giữ theo quy định pháp luật hình từ 1945 đến 1985 12 1.3 Tội trốn khỏi nơi giam, giữ theo quy định Bộ luật hình năm 1999 16 Chương 2: Tình hình, nguyên nhân điều kiện tội trốn khỏi nơi giam, giữ 30 2.1 Tình hình tội trốn khỏi nơi giam, giữ 30 2.2 Nguyên nhân điều kiện tội trốn khỏi nơi giam, giữ 42 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI TRỐN KHỎI NƠI GIAM, GIỮ 3.1 Dự báo tình hình tội phạm trốn khỏi nơi giam, giữ thời gian tới 61 61 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội trốn khỏi nơi giam, giữ 64 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quan tư pháp có vai trị quan trọng việc đảm bảo quyền lực nhân dân, nhiệm vụ quan tư pháp bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác góp phần bảo đảm an ninh trị an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đến kỳ Đại hội sau Đảng ta đánh giá cao vai trò quan tư pháp, liên tục đưa chủ trương để cơng tác tư pháp đáp ứng tình hình biện pháp tổ chức, quy định chức quyền hạn, tăng cường sở vật chất, đào tạo, biện pháp pháp luật, có biện pháp pháp luật hình biện pháp có vai trị quan trọng việc bảo vệ cho hoạt động tư pháp tránh khỏi xâm hại từ phía tội phạm Tuy nhiên hoạt động tư pháp bộc lộ nhiều hạn chế chức năng, nhiệm vụ quan tư pháp chưa hồn thiện, đội ngũ cán cịn thiếu yếu, sở vật chất làm việc quan tư pháp thiếu thốn, lạc hậu Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động quan tư pháp Với tầm quan trọng vậy, việc đảm bảo cho hoạt động đắn quan tư pháp yêu cầu thiết Từ trước có Bộ luật hình 1985, tội xâm phạm hoạt động tư pháp quy định nhiều văn khác nhau, đến có Bộ luật hình loại tội phạm quy định thành chương vừa tính chất tội phạm xâm phạm đến hoạt động đắn quan tư pháp mà thể thái độ cương đấu tranh loại tội phạm Trong tội xâm phạm hoạt động tư pháp tội Trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử (sau gọi chung tội trốn khỏi nơi giam, giữ) chiếm tỷ lệ nhiều gây tác hại lớn đến hoạt động đắn quan tư pháp, trật tự an tồn xã hội, gây lịng tin nhân dân vào pháp luật Tuy nhiên, năm qua chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ toàn diện tội phạm lý luận thực tiễn đặt nhiều vấn đề đấu tranh phịng chống tội phạm nói Do chọn đề tài: “ Tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử” để làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp năm qua nghiên cứu sâu, đồng toàn diện Cuối thập kỷ 90 tác giả Phạm Thanh Bình Nguyễn Vạn Nguyên viết “Trách nhiệm hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp - Nhà xuất pháp lý 1990” [1] theo kiểu bình luận BLHS, giống giáo trình trường Đại học, nhằm đưa khái niệm, cấu thành loại tội phạm sau có số tác giả viết vấn đề thông tư hướng dẫn nhằm giải thích số khái niệm, hướng dẫn định lượng nhằm đáp ứng công tác xét xử Cơng trình khoa học luận án phó tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Tất Viễn đề cập đến nhóm “Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp” BHLS không sâu vào tội cụ thể Bên cạnh số luận văn cao học nghiên cứu số tội cụ thể chương xâm phạm hoạt động tư pháp chưa có cơng trình đề cập đến tội trốn khỏi nơi giam, giữ Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn - Làm rõ quy định pháp luật hình Việt Nam tội trốn khỏi nơi giam, giữ, đánh giá tình hình phạm tội, đưa biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm Nhiệm vụ - Một khái quát mặt lịch sử lập pháp Việt Nam từ trước đến tội trốn khỏi nơi giam, giữ - Hai phân tích sở trách nhiệm hình tội phạm - Ba đánh giá thực trạng tội phạm 10 năm trở lại nguyên nhân tội trốn khỏi nơi giam, giữ - Bốn đề xuất biện pháp đấu tranh phòng ngừa loại tội phạm Giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn việc nghiên cứu quy định pháp luật hình tội trốn khỏi nơi giam, giữ, thực trạng đấu tranh phòng, chống tội trốn khỏi nơi giam, giữ 10 năm gần (1996 - 2005) Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phép vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể khác lịch sử, thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh… Điểm luận văn - Lần với phạm vi luật văn cao học nghiên cứu đầy đủ, toàn diện tội Trốn khỏi nơi giam, giữ, hai phương diện luật hình tội phạm học - Khái quát đánh giá quy định pháp luật hình Việt Nam đấu tranh phòng, chống tội trốn khỏi nơi giam, giữ - Nắm kết đấu tranh phòng, chống tội phạm đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu đấu tranh Cơ cấu luận văn Luận văn gồm chương: - Chương 1: Khái quát pháp luật hình Việt Nam tội trốn khỏi nơi giam, giữ - Chương 2: Tình hình, nguyên nhân điều kiện tội trốn khỏi nơi giam, giữ - Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội trốn khỏi nơi giam, giữ Tiến độ thực đề tài - Từ 20/10/2005 đến 20/12/2005 bảo vệ đề cương - Từ 20/12/2006 đến 20/4/2006 nộp sơ thảo lần I cho giáo viên - Từ 20/4/2006 đến 20/8/2006 chỉnh sửa nộp thảo lần II - Từ 20/8/2006 đến 20/9/2006 hoàn chỉnh nộp cho khoa luật Chƣơng KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI TRỐN KHỎI NƠI GIAM, GIỮ 1.1 Tội trốn khỏi nơi giam, giữ pháp luật hình Việt Nam thời kỳ trƣớc 1945 1.1.1 Tội trốn khỏi nơi giam, giữ Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long Bộ luật Hồng Đức biên soạn ban hành triều Lê Thánh tông niên hiệu Hồng Đức (1470 - 1497) bao gồm quyển, 722 điều, 13 chương chương quy định chung tội phạm hình phạt Đây luật tương đối hồn chỉnh điều chỉnh hầu hết quan hệ xã hội lúc gồm quan hệ hình sự, tố tụng hình quan hệ dân sự, nhân gia đình Ngay từ thời kỳ nhà nước phong kiến Việt Nam có quan tâm loại tội phạm lĩnh vực tư pháp, đặc biệt 722 điều luật có đến 13 điều chương 12 (chương Bộ vong) quy định vấn đề tội phạm bỏ trốn Trong luật quy định chặt chẽ loại tội phạm này, cụ thể với hành vi người phạm tội bỏ trốn luật cịn quy định chế tài khác có liên quan Điều 651: “ Người coi tù để tù biếm tư, cho hạn 100 ngày để bắt lại Bắt không bị tội nhẹ tù trốn bực…… Quan án khơng biết hay biết bị phạt 30 quan tiền, quan án bực bị biếm tư Nếu biết mà cịn dung túng thêm bực tội.” [14] Các chế tài xử phạt tướng lĩnh bắt kẻ chạy trốn khơng hồn thành nhiệm vụ Điều 645, quy định trách nhiệm bắt phạm nhân Điều 647, thôn xã chứa chấp kẻ bỏ trốn Điêu 657, che giấu kẻ bỏ trốn Điều 654, xử phạt kẻ làm lộ tin đuổi bắt phạm nhân để phạm nhân trốn thoát Điều 648 Điều 652 quy định chống lại ngục quan để trốn chạy, Điều 653 quy định kẻ chạy nước ngồi xử tội phản nghịch, tịch biên gia sản, vợ sung công Bộ luật Hồng Đức quy định rõ nhiều hành vi bỏ trốn bị xử 10 phạt hình phạt nghiêm khắc Điều 650 “ Những bị tội lưu, đồ chưa đến hạn tha mà bỏ trốn xử chém Người cai quản lơ đễng để tù đồ, lưu trốn thì xử nhẹ ba bực tội tù trốn đó, quan ti, giám đương bị xử biếm, phạt Cố ý thả cho tù trốn xử đồng tội với Nếu bắt lại trừ tội Tù phạm trốn đến làng xã quan xã phải bắt nộp quan Nếu dung túng bao che xử tội tù trốn đó, nhẹ bực.” [14] Như từ kỷ XV nhà nước phong kiến quan tâm đến việc cai quản tù nhân nghiêm trị hành vi xâm phạm đến việc quy định nhà nước Trong Bộ luật Hồng Đức quy định nhiều hành vi liên quan đến hành vi bỏ trốn phạm nhân Những hành vi bị xử lý hình hành vi bỏ trốn phạm nhân, hành vi bao che người bỏ trốn, không tố giác người bỏ trốn, chứa chấp người bỏ trốn, hành vi cai tù để phạm nhân bỏ trốn, hành vi truy bắt người bỏ trốn không đạt kết quả… Các hành vi bị xử lý nghiêm khắc, tù nhân bị lưu hay đồ mà bỏ trốn phải chịu chung hình phạt chém (tử hình), hành vi khác liên quan đến tù nhân bỏ trốn người coi ngục, quan ty giám, người che giấu… bị coi có tội bị xử phạt Hồng Việt Luật Lệ (hay gọi Bộ Luật Gia Long) hai Bộ luật lớn triều đình phong kiến Việt Nam ban hành vào năm Gia Long thứ 12- Tây lịch 1813 [15] Bộ luật xây dựng dựa đúc kết luật nhà Thanh (Trung Quốc) Bộ luật Hồng Đức - gồm có 398 điều chia thành 22 điều chỉnh hầu hét quan hệ xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác Các triều đại nhà Nguyễn sau trị đất nước thơng qua Bộ luật Trong Bộ luật có điều quy định tội phạm bỏ trốn như: Quy định hành vi bỏ trốn người tội phạm, hành vi liên quan đến tội phạm bỏ trốn điều - Điều 24 Người phạm tội trốn (Mục luật lệ) - Điều 354 Tù trốn khỏi nhà giam phản đối giam, trốn 11 pháp luật mối lo tình hình an ninh trật tự xã hội rõ ràng Tại chương XXII Cảnh sát tư pháp Điều 319, Điều 320 Luật thi hành án Quốc Hội thảo luận dự kiến thơng qua vào tháng 10/2006 có quy định nhiệm vụ Cảnh sát tư pháp khoản điều 320 phối hợp truy bắt người bị kết án trốn tránh chấp hành hình phạt trốn khỏi nơi giam, giữ Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng ngừa tội phạm Văn phòng intepol Việt Nam, hợp tác dẫn độ tội phạm… ký kết tham gia điều ước Quốc tế, Hiệp định tương trợ tư pháp - Thực tốt công tác nhân khẩu, hộ khai báo tạm trú, tạm vắng đặc biệt thành phố lớn, vùng sâu vùng sa nơi khó quản lý quản ký lỏng lẻo - Thực biện pháp quản lý thay cho quản lý hộ lỗi thời, có quan chức quản lý hết đối tượng mà khơng thể quản lý người thành phố làm ăn sinh sống chỗ ở, khơng có hộ Đây kẽ hở để đối tượng bỏ trốn ẩn náu 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ diễn biến tình hình tội phạm nguyên nhân điều kiện tội trốn khỏi nơi giam, giữ đưa dự báo diễn biến tội phạm thời gian tới đưa giải pháp nhằm đấu tranh phịng, chống có hiệu loại bỏ nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm Dự báo tình hình diễn biến tội trốn khỏi nơi giam, giữ cịn có nhiều diễn biến phức tạp nguyên nhân điều kiện chủ quan tội phạm nói chung tăng, loại tội phạm có tổ chức ngày nhiều, số lượng tội phạm tái phạm tăng lên, nguyên nhân khác quan tiềm ẩn nhiều vấn đề chưa giải sở vật chất trại, cách quản lý, tinh thần trách nhiệm…do tình hình tội phạm cịn có diễn biến phức tạp Khơng tội phạm gia tăng mà khả ứng phó quan khơng cải thiện người lẫn phương tiện, giai đoạn tới tiến trình tăng thẩm quyền cho cấp huyện tiếp tục, quan tư pháp cấu lại theo tinh thần Nghị Quyết 49 Bộ Chính Trị, quan thi hành án thuộc Bộ Tư Pháp quản lý thống nước khó đấu tranh phịng, chống tội phạm có hiệu Các nguyên nhân điều kiện phạm tội tội trốn khỏi nơi giam, giữ phải triệt tiêu đấu tranh phịng chống tội phạm có hiệu muốn vậy, Nhà nước cần phải có giải pháp đồng từ đường lối, sách, quan điểm Đảng giải pháp chung hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu quản lý nhà nước, giải pháp văn hoá giáo dục, kinh tế xã hội, giải pháp an ninh trật tự, giải pháp tổ chức biên chế quan tư pháp Tuy nhiên giải pháp riêng cụ thể tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoàn thiện pháp luật tội trốn khỏi nơi giam, giữ có giải thích rõ ràng cấu thành tội phạm, loại trừ nguyên nhân chủ quan khách quan nhà nước cần phải quan tâm sở vật chất, chế độ đãi ngộ người làm công tác quan tư pháp Một yếu tố quan trọng giáo dục tuyên truyền cho người phạm tội để họ yên tâm cải tạo, chấp hành pháp luật, phải có quan tâm mức cấp quyền, gia đình để họ tái hồ nhập cộng đồng Giáo dục cho người làm quan tư pháp lĩnh nghề 93 nghiệp, tinh thần trách nhiệm bên cạnh chế độ đãi ngộ cho người làm công tác 94 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tội trốn khỏi nơi giam, giữ phương diện từ lịch sử, thực tiễn nguyên nhân điều kiện loại tội phạm cho thấy loại tội phạm nguy hiểm mà từ triều đại phong kiến Việt Nam quy định tội phạm xâm hại đến tính đắn pháp luật, pháp luật không thực Kế thừa giá trị lập pháp, Nhà nước ta xác định hành vi trốn khỏi nơi giam, giữ hành vi nguy hiểm cho xã hội, biểu thái độ chống đối liệt người phạm tội Hành vi bỏ trốn người phạm tội xâm phạm đến hoạt động đắn quan điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, người phạm tội khơng ăn năn hối cải mà cịn ngoan cố chống đối pháp luật việc thực hành vi bỏ trốn Hậu việc bỏ trốn luật pháp không thực thi, không coi trọng, mặt khác tội phạm bỏ trốn thường tiếp tục phạm tội gây mối lo ngại xã hội Từ sở nghiên cứu đưa số kết luận nhận xét tình hình diễn biến đưa biện pháp đấu tranh loại tội phạm sau: - Về mặt pháp luật Hành vi trốn khỏi nơi giam, giữ quy định tội phạm văn pháp luật từ 1945 đến nay, ln sửa đổi bổ sung quy định văn Nhà nước Sắc Lệnh, Sắc luật… văn quy định hành vi bỏ trốn người có lệnh truy nã tội phạm trốn khỏi nơi giam, giữ Pháp điển hóa lần thứ Bộ luật hình năm 1985 quy định hành vi bỏ trốn người có lệnh tạm giam, lệnh giam bị tạm giam, bị giam tội phạm 95 Tuy nhiên, trình thực tiễn đấu tranh với loại tội phạm cho thấy cần bổ sung hành vi bỏ trốn bị dẫn giải, bị tạm giữ mà có lệnh tạm giữ tội phạm lần pháp điển hố lần thứ hai Bộ luật hình năm 1999 Điều cho thấy Nhà nước thể thái độ kiện đấu tranh với loại tội phạm này, thấy hậu không kiểm soát người phạm tội bỏ trốn Mặc dù vậy, mặt nghiên cứu pháp luật chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ tồn diện tội trốn khỏi nơi giam, giữ hướng dẫn pháp luật quan tâm Do đó, cần phải có hướng dẫn pháp luật cách cụ thể cho quan thực thi pháp luật để áp dụng thống nhất, quan pháp luật nghiên cứu hướng dẫn thông tư liên ngành chương xâm phạm hoạt động tư pháp có Điều 311 Tội trốn khỏi nơi giam, giữ muộn mà Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực từ năm 2000 Theo quan điểm cá nhân thực theo hướng dẫn Điều 311 phần giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật luận văn Về điều luật khoản nâng mức hình phạt lên 20 năm tù đủ sức răn đe phù hợp với tính chất loại tội phạm có tổ chức - Về nguyên nhân điều kiện tội trốn khỏi nơi giam, giữ Nguyên nhân điều kiện tội trốn khỏi nơi giam, giữ phức tạp đa dạng song qua nghiên cứu cho thấy, nguyên nhân chủ yếu chống đối pháp luật cách liệt người phạm tội Qua kết nghiên cứu nhân thân cho thấy người phạm tội chủ yếu đối tượng tái phạm, tái phạm nguy hiểm, giáo dục thiếu hiểu biết pháp luật Những đối tượng thường bỏ trốn khơng phải họ sợ nhà tù mà họ thường coi thường pháp luật Do đó, để đấu tranh với đối tượng kiên xét xử phải nghiêm minh Tuy nhiên, nguyên nhân 96 khách quan khác nêu chế độ tù, đối xử, sở vật chất, công bằng, quân phiệt… làm cho người phạm tội nảy sinh tư tưởng bỏ trốn Đối với tội điều kiện trốn quan trọng khơng để nảy sinh điều kiện tội phạm khó bỏ trốn cách thức quản lý phạm nhân, sở vật chất trại, ý thức trách nhiệm cán trại tạm giam, trại giam… - Về giải pháp đấu tranh phòng ngừa tội trốn khỏi nơi giam, giữ Căn vào tình hình nguyên nhân, điều kiện tội trốn khỏi nơi giam, giữ cho thấy để nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nguy hiểm cần phải thực đồng giải pháp bao gồm giải pháp chung văn hoá-giáo dục, kinh tế-xã hội, an ninh-trật tự…để ngăn ngừa tình hình tội phạm nói chung có tội trốn khỏi nơi giam, giữ Các giải pháp riêng để đấu tranh riêng tội trốn khỏi nơi giam, giữ giải pháp hồn thiện pháp luật, kiện toàn tổ chức máy quan tư pháp theo tinh thần Nghị 49 Bộ trị nhằm xử lý nghiêm minh, người, tội, pháp luật, nêu cao tinh thần trách nhiệm quan tố tụng người tiến hành tố tụng, tăng cường sở vật chất quy định quy chế chặt chẽ trại, tuyên tuyên giáo dục cho can phạm, quản lý chặt quản lý xã hội nhân hộ khẩu, đổi cách quản lý 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Vạn Nguyên (1990), Trách nhiệm hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Nxb Pháp lý, Hà Nội Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Cảm Trịnh Tiến Việt (2002), “Nhân thân người phạm tội: Một số lí luận bản”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (số 1/2002) Lê Cảm (chủ biên) (2004), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: lý luận, hướng dẫn mẫu 350 thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2005), chuyên đề lý luận chuyên sâu luật hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2005),Chuyên đề lý luận chuyên sâu tố tụng hình (tài liệu giảng cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh thuộc chuyên ngành tư pháp hình sự) Nguyễn Ngọc Hồ (2005), Tội phạm cấu thành tội phạm (sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2004), Học viên Tư pháp, kĩ xét xử vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 196 12 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Xu hướng vận động, phát triển pháp luật đạo đức Việt Nam qua thời kỳ lịch sử”, Tạp chí 98 dân chủ pháp luật, (số 7), tr 9-10 13 Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004), Quốc triều hình luật - Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Văn Tài (1998), Lê triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 15 Nguyễn Q Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt Luật Lệ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Tất Viễn (1996), Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp luật hình Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ 17 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 18 Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác Ăng ghen (1979), Toàn tập, Tập 2, Nxb Hà Nội 21 Triết học Mác - Lênin (1993), tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao kỳ họp Quốc hội 10/2005 23 Các phát biểu Đại biểu Quốc hội kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI 24 Phát biểu Đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XI 25 Ban đạo tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự, tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 26 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Uông Chu Lưu (chủ biên) 99 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc khố VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Tồ án nhân dân huyện MANG YANG - GIA LAI (2005), án hình sơ thẩm số 03/2005/HSST ngày 17/05/2005 37 Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2006), án hình sơ thẩm số 067/2006/HSST ngày 17/01/2006 38 Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh (2005), án hình sơ thẩm số 215/2005/HSST ngày 21/12/2005 39 Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2005), án hình sơ thẩm 100 số 17/HSST ngày 21/01/2005 40 Toà án nhân dân tối cao (1964), tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng hình 41 Toà án nhân dân tối cao (1975), tập hệ thống hóa luật lệ hình 42 Tồ án nhân dân tối cao (1975 - 1978), tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập I 43 Tồ án nhân dân tối cao (1975 - 1978), tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập II 44 Tồ án nhân dân tối cao (1990) (1995) (2005), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 45 Toà án nhân dân tối cao (2005), Thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 1996 đến năm 2005, Hà Nội 46 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam Những vấn đề lí luận thực tiễn, Chủ biên: PGS TS Nguyễn Ngọc Hồ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 49 Viện nghiên cứa Nhà nước Pháp luật (1994), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 50 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển (in lần thứ 7), Hà Nội - Đà Nẵng 101 102 Phụ lục MỘT SỐ BẢNG BIỂU MINH HOẠ NHỮNG NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN a Tình hình tội phạm nói chung Theo thống kê Tồ án nhân dân tối cao, từ năm 1996 đến năm 2005 phạm vi toàn quốc xảy 431.148 vụ phạm tội với 666.958 bị cáo Như năm số vụ án xét xử tăng 102,56%, tương ứng với 1.039 vụ; số bị cáo tăng lên 103 %, với 1.874 bị cáo (Bảng 2.1) Bảng 2.1: Thống kê xét xử sơ thẩm hình tội phạm nói chung Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 Năm Số vụ Mức độ gia tăng so với năm 1996 (%) Số bị cáo Mức độ gia tăng so với năm 1996 (%) 1996 40.584 100 62.454 100 1997 32.364 79,75 61.962 99,21 1998 38.614 95,15 62.136 99,49 1999 49.729 122,53 76.302 122,17 2000 41.409 102,03 61.491 98,46 2001 41.265 101,68 58.221 93,22 2002 43.012 105,98 61.256 98,08 2003 45.949 113,22 68.365 109,46 2004 48.287 118,98 75.453 120,81 2005 49.935 123,04 79.318 127,00 Tổng 431.148 Mức độ gia tăng bình quân hàng năm 1.039 666.958 102,56 1.874 103,00 Nguồn: TANDTC (2005), thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 1996 đến năm 2005, Hà Nội Biểu đồ 2.1: Số vụ số bị cáo phạm tội hình nói chung 103 đƣợc xét xử sơ thẩm Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 Đ thịdiễn biến tình hình tội phạ m 100000 80000 Nă m Số vụ Số bịcá o 60000 40000 20000 10 11 - Số lượng vụ án - Số lượng bị cáo Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số vụ 40.584 32.364 38.614 49.729 41.409 41.265 43.012 45.949 48.287 49.935 Số 62.454 61.962 62.136 76.302 61.491 58.221 61.256 68.365 75.453 79.318 bị cáo Qua số liệu thể biểu đồ 2.1 nhận xét tình hình tội phạm tăng giảm thất thường, nhì chung tăng lên tính mức độ gia tăng theo bình qn năm số vụ án tăng lên 1000 vụ Theo số liệu cho thấy số vụ án năm 1997 năm thấp với 32.364 vụ với 61962 bị cáo năm năm sau số vụ án số bị cáo tăng lên với mắc độ gia tăng bình quân hàng năm 1.000 vụ, số bị cáo gia tăng hàng năm với gần 2.000 bị cáo Gần năm 2005 với số vụ án 49.935 79.318, điều cho thấy số lượng bị cáo gia tăng đáng kể số vụ án tăng lên không nhiều phản ánh mức độ tính chất phạm tội có tổ chức phát triển, theo số liệu cho thấy trung bình 104 năm tồn quốc xảy xấp xỉ 43.115 vụ với 66.696 bị cáo Cũng 10 năm này, phạm vi nước xảy 2.614 vụ phạm tội trốn khỏi nơi giam, giữ (chiếm khoảng 0,62%), với 3.548 bị cáo (xem bảng 2.3) b Tình hình tội phạm xâm phạm hoạt động tƣ pháp Khi xem xét diễn biến tội trốn khỏi nơi giam, giữ trước hết xem xét đến diễn biến tình hình tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, nhóm khách thể loại luật hình quy định thành chương Bảng 2.2: Thống kê xét xử sơ thẩm hình tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp giai đoạn 1996 - 2005 Năm Số vụ Mức độ gia tăng so với năm 1996 (%) Số bị cáo Mức độ gia tăng so với năm 1996 (%) 1996 354 100 416 100 1997 473 133,62 698 167,79 1998 483 136,44 630 151,44 1999 380 107,34 465 111,78 2000 395 111,58 529 127,16 2001 304 85,88 441 106,01 2002 718 202,82 699 168,03 2003 352 99,94 444 106,73 2004 283 79,94 381 91,59 2005 227 64,12 292 70,19 Tổng 3.969 Mức độ gia tăng bình quân hàng năm -14,1 4.995 -3,99 -13,8 7,79 Nguồn: TANDTC (2005), thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 1996 đến năm 2005, Hà Nội 105 Biểu đồ 2.2: Số vụ án số bị cáo phạm tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp đƣợc xét xử sơ thẩm giai đoạn 1996 - 2005 DiÔn biÕn vềcá c tội xâm phạ m hoạ t động t- phá p 3000 Nă m Số vụ Số bịcá o 2000 1000 11 Qua bảng 2.2 biểu đồ 2.2 cho thấy tình hình diễn biến tội xâm phạm hoạt động tư pháp có chiều hướng giảm xuống năm 14,1 vụ tương ứng với 3,99%, số lượng bị cáo giảm xuống 13,8 bị cáo năm tương ứng với 7,79% Điều cho thấy tình hình kiểm sốt tội phạm loại có chiều hướng tốt không loại trừ loại tội phạm thường tinh vi có nhiều thủ đoạn nên tội phạm ẩn khó phát 106 ... thành tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn dẫn giải, xét xử Đối với tội phạm cần thực hành vi bỏ trốn trình bị giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử tội phạm hoàn thành Khi can phạm thực hành vi thoát khỏi. .. từ nơi giam giữ đến nơi xét xử từ nơi xét xử trại giam, mà bị cáo bỏ trốn phạm tội trốn bị dẫn giải theo Điều 311 Bộ luật hình * Trường hợp bị xét xử mà bỏ trốn phạm tội trốn khỏi nơi giam, giữ. .. NGHỆ TRẦN QUÂN TỘI TRỐN KHỎI NƠI GIAN,GIỮ HOẶ TRỐN KHI ĐANG BỊ DẪN GIẢI ,ĐANG BỊ XÉT XỬ Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIRAI PHÁP Luậm Văn Thạch Sỹ : KHOA LUẬT HỌC Mã số: Người Hướng Dẫn : Hà Nội- 2006

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:09

Mục lục

  • 1.1.2. Tội trốn khỏi nơi giam, giữ trong các bộ luật thời Pháp thuộc

  • 1.2.2. Tội trốn khỏi nơi giam, giữ theo Bộ luật hình sự năm 1985

  • 2.1. Tình hình tội trốn khỏi nơi giam, giữ

  • 2.1.2. Cơ cấu và tính chất của tình hình tội trốn khỏi nơi giam, giữ

  • 2.1.3. Nhân thân người phạm tội trốn khỏi nơi giam, giữ

  • 2.2. Nguyên nhân và điều kiện của tội trốn khỏi nơi giam, giữ

  • 3.2.3. Các giải pháp cụ thể

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan