(Luận văn thạc sĩ) trách nhiệm pháp lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm

85 86 0
(Luận văn thạc sĩ) trách nhiệm pháp lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CHUNG VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Khái niệm thực phẩm an toàn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm thực phẩm 1.1.2 Khái niệm an toàn thực phẩm 1.2 Một số khái niệm liên quan an toàn thực phẩm 1.2.1 Các loại thực phẩm 1.2.2 Các khái niệm truyền thống liên quan đến thực phẩm 1.2.3 Một số khái niệm quy định Luật an toàn thực phẩm năm 2010 1.2.4 Những vấn đề pháp lý liên quan đến trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm 1.3 Vai trị, ý nghĩa an tồn thực phẩm 1.3.1 Vai trị an tồn thực phẩm 1.3.2 Ý nghĩa việc đảm bảo an toàn thực phẩm phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng 1.4 Vai trò, trách nhiệm Nhà nước, người tiêu dùng, người kinh doanh, nhà sản xuất, chế biến thực phẩm 1.4.1 Vai trò Nhà nước 1.4.2 Vai trò người tiêu dùng 1.4.3 Trách nhiệm người tiêu dùng thực phẩm 1.4.4 Trách nhiệm nhà sản xuất chế biến thực phẩm 1.4.5 Trách nhiệm người kinh doanh 1.5 Một số hành vi bị cấm bị cấm an toàn vệ sinh thực phẩm 1.5.1 Các hành vi bị cấm 1.5.2 Các hành vi bị cấm Chương TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng an toàn thực phẩm Việt Nam 2.1.1 Hiện trạng ATTP Việt Nam 1 4 6 8 11 17 18 19 19 20 21 21 22 23 25 25 26 26 30 32 32 32 2.1.2 Nguyên nhân gây an toàn thực phẩm 2.2 Pháp luật an toàn thực phẩm Việt Nam 2.2.1 Một số văn pháp luật an toàn thực phẩm 2.2.2 Các hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm 2.2.3 Xử lý vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm 2.3 Đánh giá cơng tác tổ chức thực pháp luật ATTP 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Giải pháp 3.1.1 Nhóm giải pháp thể chế sách 3.1.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực 3.1.3 Nhóm giải pháp nguồn lực 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Quốc hội 3.2.2 Đối với Chính phủ 3.3.3 Đối với quan tư pháp 3.3.4 Đối với Bộ có liên quan đến quản lý ATTP 3.3.5 Đối với UBND cấp tỉnh 3.3.6 Đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức xã hội KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo 35 41 41 46 54 63 63 64 66 68 68 68 70 72 73 73 74 75 75 76 77 78 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm BVTV : Bảo vệ thực vật CLVSATTP : Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật NĐTP : Ngộ độc thực phẩm PGTP : Phụ gia thực phẩm SXKD : Sản xuất kinh doanh RAT : Rau an toàn UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc hội VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, tình trạng bùng nổ dân số ngày nhanh việc an toàn vệ sinh ăn uống sinh hoạt đặt vấn đề thiết, tất nhu cầu người dân tăng cao ăn, mặc, ở, sinh hoạt, vui chơi, giải trí, nhiều nhu cầu khác, cần phải đáp ứng cách đầy đủ Nhưng nhu cầu vấn đề ăn uống vấn đề đặt lên hàng đầu vấn đề cần thiết, cấp bách nói Hiện nước ta vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) xem mục tiêu quốc gia Và làm để đáp ứng đầy đủ nhu cầu ăn uống người khó, ngồi việc đáp ứng đầy đủ số lượng cho nhu cầu sử dụng việc đảm bảo thực phẩm đạt chất lượng an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng lại việc không dễ Theo thống kê từ báo cáo Ủy ban thưởng vụ Quốc hội “trong giai đoạn 2004 -2008 nước ta xảy 2.160 vụ ngộ độc thực phẩm, trung bình có 432 vụ/năm, riêng năm 2008 có 468 vụ với 8.656 người mắc, số người chết 89 người” Trong năm 2009 có 152 vụ ngộ độc với 5.200 người mắc có 35 người bị tử vong, năm 2010 toàn quốc xảy 132 vụ ngộ độc thực phẩm với 4.676 người mắc, 3.281 người nhập viện có 41 trường hợp tử vong, năm 2011, ca ngộ độc thực phẩm tập thể toàn quốc tăng vụ (31,8%) với số ca mắc tăng 60% so với năm 2010 Do tình hình ngộ độc thực phẩm trở nên trầm trọng quan tâm, mặt khác trình hội nhập kinh tế lượng hàng hóa lưu thơng ngày nhiều đa dạng khó kiểm sốt hết, mà an tồn thực phẩm vấn đề quan tâm tồn xã hội gắn liền ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tất người, tồn hệ đương đại phát triển hệ tương lai, ảnh hưởng đến phát triển xã hội loài người cần sớm giải cách nhanh chóng để đảm bảo tính mạng sức khỏe cho người Việt Nam nước có kinh tế phát triển, tham gia hội nhập quốc tế Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp chủ đạo, với mơ hình sản xuất nhỏ lẻ Cho đến năm 2003, nước ta chưa có pháp lệnh Luật an toàn thực phẩm, mà cao Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ (15/4/1999) Tổ chức máy quản lý, tra chuyên ngành kiểm nghiệm thiếu, quy định tiêu chuẩn an toàn thực phẩm chưa có, nhận thức thực hành người quản lý lãnh đạo, người sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng cịn hạn chế Đặc biệt, trình độ sản xuất nơng nghiệp, có ngành trồng trọt chăn ni cịn nhỏ lẻ, cá thể, chưa phát triển Tình trạng nhiễm mơi trường đất, nước cịn q trầm trọng Cơng nghệ chế biến thực phẩm chưa phát triển, cịn thủ cơng, mang tính hộ gia đình cá thể Nhiều phong tục, tập quán tiêu dùng cịn lạc hậu Trước tình hình Việt Nam vậy, công tác bảo đảm ATTP nước ta phải đối mặt với thực trạng khó khăn nặng nề u cầu ATTP địi hỏi cao, song điều kiện để kiểm soát ATTP lại không đảm bảo từ khâu tổ chức máy đến đầu tư nguồn lực, trang thiết bị, ngân sách, người lực quản lý Luật an tồn thực phẩm Quốc hội thơng qua ngày 17/6/2010 có hiệu lực vào ngày 1/7/2011 bước đột phá cơng tác quản lý an tồn thực phẩm Là công cụ để quan quản lý nhà nước thực việc quản lý ATTP hạn chế hành vi vi phạm pháp luật ATTP Trước phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, đặc biệt việc tham gia tổ chức thương mại giới (WTO), kinh tế Việt Nam ngày phát triển Tuy nhiên, bên cạnh phát triển khó khăn thách thức đặt ra, khó khăn việc quản lý lĩnh vực liên quan đến an toàn thực phẩm, đến xuất nhập hàng hóa thực phẩm qua biên giới Trước phát triển kinh tế, doanh nghiệp thực phẩm tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm trước mục tiêu lợi nhuận chạy theo đồng tiền mà khơng màng đến tính mạng, sức khỏe người tiêu dùng Với thủ đoạn ngày tinh vi, hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm diễn biến ngày phức tạp Được quan tâm Đảng, Nhà nước Chính phủ, Bộ Y tế Bộ, ngành có liên quan có động thái tích cực để kiểm sốt tình hình an toàn thực phẩm Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm” cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn khoa học pháp lý Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu, nhiên liên quan đến vấn đề trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm chưa đề cập đến nhiều nên cịn nhiều thiếu sót bất cập công tác quản lý, đặc biệt công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm Chính lý đó, mà tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm để nghiên cứu nhằm đóng góp vào phương thức quản lý nước nói chung cơng tác quản lý an tồn thực phẩm nói riêng 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Thực Đề tài này, Tác giả đặt mục đích nghiên cứu sau đây: - Tổng thuật số vấn đề lý thuyết thực tiễn pháp lý an toàn thực phẩm - Rà soát hành vi vi phạm điều kiện an toàn thực phẩm - Đánh giá hoạt động quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm - Đề xuất số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến an toàn thực phẩm - Xác định rõ trách nhiệm pháp lý đối tượng xã hội hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm - Nâng cao kiến thức quản lý an toàn thực phẩm Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, tác giả đặc biệt coi trọng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Đồng thời sử dụng phổ biến phương pháp phân tích, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thống kê, phương pháp biện chứng, kết hợp thực tiễn, nhằm để phân tích, lý giải, chứng minh vấn đề nêu ra, có tổng hợp viết, báo cáo khoa học, cơng trình nghiên cứu khoa học nhà nghiên cứu, sở nghiên cứu sử dụng số tài liệu có liên quan để thực viết Bố cục luận văn Ngoài phần danh mục từ viết tắt, mục lục, tài liệu tham khảo, bố cục nội dung Luận văn gồm có chương phần kết luận: Chương1: Những vấn đề pháp lý chung an toàn thực phẩm Chương 2: Trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm Chương 3: Những giải pháp kiến nghị Chương NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CHUNG VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Khái niệm thực phẩm an toàn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm thực phẩm Theo biết thực phẩm hai từ ngữ sử dụng từ lâu, hiểu ăn hay uống mang lại chất dinh dưỡng giúp người phát triển Khái niệm thực phẩm xuất năm 1999 là: “Thực phẩm đồ ăn, uống người dạng tươi, sống qua sơ chế, chế biến bao gồm đồ uống, nhai, ngậm chất sử dụng sản xuất, chế biến thực phẩm.”[5] Khái niệm khái quát thực phẩm giai đoạn này, sau khơng cịn phù hợp bao gồm đồ uống, nhai, ngậm bao gồm thuốc dùng để chữa bệnh mà khơng xem thực phẩm, phần khẳng định bước đầu hình thành pháp lý ATTP Việt Nam Và để loại bỏ sai xót thay khái niệm tương đối hoàn chỉnh văn có giá trị pháp lý cao thực phẩm định nghĩa : “Thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi, sống qua chế biến, bảo quản.”[13] Và khái niệm đầy đủ sử dụng khoảng thời gian qua, xã hội ngày phát triển thực phẩm trở nên đa dạng phong phú nên chưa thể cách đầy đủ nhất, mà thay khái niệm đầy đủ có giá trị pháp lý cao thời gian tới Luật ATTP đó: “Thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi, sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Khái niệm thực phẩm không bao gồm thuốc dùng cho người, chất gây nghiện thuốc lá”.[10] Qua khái niệm khái quát cách đầy đủ khắc phục hạn chế, thiếu xót mà văn trước mắc phải Từ ta nhận thấy vấn đề thực phẩm ngày trở nên quan trọng vấn đề cấp thiết nay, cần phải giải cách tốt 1.1.2 Khái niệm an tồn thực phẩm Trước tình hình sức khỏe người dân bị đe dọa việc thực phẩm vệ sinh, chất lượng ngày tràn lan làm ảnh hưởng đến sức khỏe việc giữ gìn ATTP cần thiết, nên đảm bảo an tồn thực phẩm “An toàn thực phẩm việc bảo đảm để thực phẩm khơng gây hại cho sức khỏe tính mạng người”.[10] An toàn thực phẩm hiểu khả không gây ngộ độc thực phẩm người nói chung An tồn thực phẩm việc đảm bảo thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người sử dụng, bảo quản thực phẩm khơng bị hỏng, khơng chứa tác nhân vật lý, hóa học, sinh học, tạp chất giới hạn cho phép, sản phẩm động vật, thực vật bị bệnh gây hại cho sức khỏe người Nói tóm lại An tồn thực phẩm cho thực phẩm sử dụng không chứa mầm bệnh chất độc hại cho thể người sử dụng Nhưng để làm chuyện thật khơng đơn giản chút nào, nhiều ngun nhân khác làm cho thực phẩm không đảm bảo vấn đề Có thể trình chế biến khơng loại bỏ hết tác nhân gây hại, phần lớn mua thực phẩm không đảm bảo độ an tồn thực phẩm, nhu cầu sử Chương NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Giải pháp 3.1.1 Nhóm giải pháp thể chế sách Triển khai thực Luật an tồn thực phẩm Nghị định số 38/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 25 tháng năm 2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm để điều chỉnh toàn diện thống vấn đề quản lý an toàn thực phẩm, trọng tập trung làm rõ vấn đề: quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm; chế phối hợp công tác quản lý ATTP; trách nhiệm người đứng đầu doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm; chế tài xử lý vi phạm Triển khai thực Nghị định số 91/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm Sửa đổi số điều pháp luật có liên quan làm sở để đảm bảo tính đồng bộ, thống thực pháp luật quản lý ATTP sửa đổi số quy định quản lý thực phẩm chức theo Thông tư số 08/2004/TT-BYT ngày 23/8/2004 hướng dẫn việc quản lý sản phẩm thực phẩm chức năng; Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 6/4/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định mức phạt, hành vi vi phạm Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hoá học thực phẩm đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định có tiêu lý hố cho thực phẩm tiêu lý hóa rượu, giò chả, nước chấm, nước mắm, bánh…, độ chua, độ đạm nước chấm, nước mắm; độ ẩm, độ chua bánh; tiêu lý hố tinh bột sắn; hàm lượng mỳ (monosodium glutamate); hàm lượng Cyclamate nước mắm; độ ôi khét dầu mỡ ; 68 quy định nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm thuỷ sản; Quyết định số 23/2007/QĐ-BYT ngày 29/3/2007 ban hành “Quy chế kiểm tra nhà nước chất lượng ATTP hàng hóa nhập khẩu” đề nghị sửa đổi, bổ sung Khoản Điều quy định: quan Kiểm dịch Y tế biên giới chưa Bộ Y tế định văn thực chức kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm cửa khẩu, thực việc lấy mẫu giám sát theo quy trình, quy định riêng Bộ Y tế có yêu cầu văn tổ chức kiểm tra định kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm cửa khơng phù hợp với thực tế Sửa đổi, bổ sung văn QPPL cịn có chồng chéo, mâu thuẫn; sửa đổi, bổ sung quy định khơng cịn phù hợp; bổ sung quy định thiếu Nghị định 126/2005/NĐ- CP, Nghị định 95/2007/NĐ- CP, Nghị định 107/2008/NĐ-CP Nghị định 45/2005/NĐ- CP: Nghị định quy định hành vi liên quan đến chất lượng hàng hóa mức xử phạt khác nhau; Nghị định 45/2005/NĐ-CP ngày 6/4/2005 Nghị định 06/2009/NĐ– CP ngày 16/01/2008 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sản xuất, kinh doanh rượu thuốc lá: Quy định xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực sản xuất, kinh doanh rượu thuốc Nghị định 06/2008/NĐ–CP ngày 16/01/2008 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại Nghị định 45/2005/NĐ-CP ngày 6/4/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế: Quy định xử lý hành vi vi phạm ghi nhãn hàng hóa; Hướng dẫn thi hành điều có liên quan đến việc khởi tố hành vi vi phạm quy định ATTP Bộ luật Hình Đầu tư kinh phí nâng cấp số phịng thí nghiệm để đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế, nâng cao lực phịng thí nghiệm phân tích 69 có; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phịng thí nghiệm cung cấp dịch vụ kỹ thuật phục vụ cho việc quản lý ATTP Nhà nước có sách khuyến khích chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng, phát triển vùng sản xuất nguyên liệu theo hướng sản xuất lớn, quy mô trang trại, gắn với việc phát triển thị trường hàng hóa nơng sản an tồn Khuyến khích, hỗ trợ cho vay vốn để sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm đổi công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến HACCP, GAP, GMP, GHP, ISO; xây dựng thương hiệu, phát triển hệ thống cung cấp thực phẩm an toàn Đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ việc phục vụ kiểm sốt, cảnh báo nguy nhiễm thực phẩm; chọn tạo giống trồng, vật nuôi, thủy sản có suất, chất lượng cao, giá thành hạ; sản xuất, chế biến thực phẩm an toàn 3.1.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý cấp quyền; gắn kết trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, doanh nghiệp việc thực sách pháp luật quản lý ATTP Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật ATTP người quản lý, người SXKD, người tiêu dùng thực phẩm, đặc biệt trọng tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm đạo đức kinh doanh người SXKD thực phẩm cộng đồng Trên sở điều kiện thực tiễn Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm, mơ hình quản lý ATTP số nước giới: + Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước chất lượng ATTP công đoạn sản xuất nguyên liệu, sơ chế, chế biến thực phẩm Bộ Nông nghiệp – PTNT, Bộ Công thương 70 + Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước ATTP theo hướng nâng cấp Cục An toàn vệ sinh thực phẩm thành Tổng cục thuộc Bộ Y tế đủ lực, đủ thẩm quyền để quản lý ATTP thực phẩm từ sau công đoạn sơ chế, chế biến đến tiêu dùng thực phẩm nhập mơ hình số nước giới + Phân công rõ trách nhiệm có chế phối hợp Bộ có liên quan khâu có đan xen công đoạn để bảo đảm quản lý ATTP theo chuỗi thực phẩm Đối với loại thực phẩm mà phân biệt công đoạn chuỗi thực phẩm không rõ ràng (như rau tươi, sữa, thịt chó ) cần quy định phân cơng cụ thể quản lý loại thực phẩm + Phân cấp mạnh cho địa phương đồng thời với việc đầu tư nguồn lực để bảo đảm hiệu quản lý số hoạt động, phân cấp việc cấp giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm, giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP, kiểm nghiệm, thử nghiệm, Tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật ATTP; chưa kiện toàn hệ thống tra chuyên ngành ATTP, cần có chế phối hợp hoạt động lực lượng tra với lực lượng quản lý thị trường Đẩy mạnh xã hội hóa số khâu dịch vụ kỹ thuật phục vụ công tác quản lý ATTP; phát huy vai trò doanh nghiệp, tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp, tổ chức đoàn thể việc tham gia bảo đảm ATTP, Xây dựng chiến lược quốc gia bảo đảm ATTP giai đoạn từ 2011 đến năm 2020 (có lồng ghép với chiến lược phát triển KT-XH, chiến lược phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp, y tế, chiến lược phát triển nguồn nhân lực) làm định hướng cho việc đổi quản lý ATTP; quy hoạch vùng sản 71 xuất thực phẩm an toàn; quy hoạch giết mổ gia súc, gia cầm; phát triển chuỗi cung cấp thực phẩm an tồn… Đổi cơng tác quản lý nhà nước ATTP theo hướng kiểm sốt nguy nhiễm toàn chuỗi cung cấp thực phẩm; việc quản lý dựa tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Xây dựng lộ trình để giải dứt điểm vấn đề tồn công tác quản lý ATTP vấn đề kiểm soát dư lượng thuốc BVTV, thuốc thú y sản phẩm nơng sản; kiểm sốt chặt chẽ nguồn cung cấp thực phẩm, thực phẩm có nguy cao thực phẩm chức 3 Nhóm giải pháp nguồn lực Có mục chi riêng ngân sách cho quản lý ATTP mục lục ngân sách nhà nước hàng năm Bảo đảm cấp đủ ngân sách nhà nước cho hoạt động quản lý nhà nước ATTP, trọng đầu tư cho công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật ATTP, trang thiết bị kiểm nghiệm, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ATTP, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật ATTP,… Bố trí đủ nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn phục vụ công tác quản lý nhà nước ATTP Tăng cường hợp tác quốc tế, đẩy mạnh việc ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận song phương, đa phương lĩnh vực ATTP; công nhận, thừa nhận lẫn kết chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Đưa nội dung đào tạo, nghiên cứu chuyên ngành quản lý ATTP vào chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học trường đại học, viện nghiên cứu,… 72 Huy động tham gia tổ chức xã hội, xã hội – nghề nghiệp, doanh nghiệp số hoạt động dịch vụ công phục vụ công tác quản lý ATTP 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Quốc hội Ban hành Nghị riêng Quốc hội thể Nghị chung kinh tế - xã hội hàng năm bảo đảm cho việc tăng cường biện pháp hữu hiệu thực sách pháp luật quản lý ATTP Sớm sửa đổi, bổ sung, số luật có liên quan đến tra chuyên ngành, xử lý vi phạm, khởi tố Bộ Luật Tố tụng dân sự, để bảo đảm tính đồng bộ, hiệu việc quản lý ATTP Tăng cường công tác giám sát việc thực văn pháp luật ATTP xử lý kiến nghị giám sát Trong phân bổ kế hoạch ngân sách hàng năm, có dành khoản kinh phí hợp lý chi thường xuyên cho hoạt động quản lý ATTP (trước mắt khoảng 9.000 đồng/người tăng dần hàng năm với tăng thu ngân sách nhà nước) để công tác ATTP đảm bảo hiệu thiết thực Chỉ đạo quan rà sốt văn QPPL có liên quan tới quản lý ATTP cịn chồng chéo, mâu thuẫn, khơng cịn phù hợp thiếu để định việc sửa đổi, bổ sung theo thẩm quyền trình Quốc hội định 3.2.2 Đối với Chính phủ Kiện tồn hệ thống tổ chức quan quản lý ATTP từ Trung ương đến địa phương theo hướng: 73 - Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước ATTP công đoạn sản xuất nguyên liệu, sơ chế, chế biến thực phẩm Bộ Nông nghiệp – PTNT, Bộ Công thương - Phân công rõ trách nhiệm có chế phối hợp Bộ có liên quan khâu có đan xen công đoạn để bảo đảm quản lý ATTP theo chuỗi thực phẩm Đối với loại thực phẩm mà phân biệt công đoạn chuỗi thực phẩm khơng rõ ràng (như rau tươi, sữa, thịt chó ) cần quy định phân cơng cụ thể quản lý loại thực phẩm - Phân cấp mạnh cho địa phương đồng thời với việc đầu tư nguồn lực để bảo đảm hiệu quản lý số hoạt động, phân cấp việc cấp giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm, giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP, kiểm nghiệm, thử nghiệm, Đề xuất sách thuế tín dụng khuyến khích doanh nghiệp SXKD mặt hàng thực phẩm đổi công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất theo định hướng sản xuất hàng hóa thực phẩm an tồn Tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực sách pháp luật quản lý chất lượng VSATTP thời gian qua tăng cường đạo việc thực sách pháp luật quản lý ATTP Đẩy mạnh xã hội hóa số khâu dịch vụ công phục vụ quản lý nhà nước cATTP; nâng cao vai trò hội, hiệp hội, doanh nghiệp việc bảo đảm ATTP, đặc biệt tuyên truyền, giáo dục kiến thức pháp luật ATTP 3.3.3 Đối với quan tư pháp Tăng cường lực điều tra, khởi tố hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực ATTP; xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật ATTP 74 Sớm có hướng dẫn thi hành điều có liên quan đến việc khởi tố hành vi vi phạm quy định ATTP Bộ luật Hình 3.3.4 Đối với Bộ có liên quan đến quản lý ATTP Rà sốt, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn theo thẩm quyền lĩnh vực phân công quản lý; ban hành quy chuẩn kỹ thuật ATTP thuộc phạm vi quản lý Thực tốt công tác phối hợp liên ngành quản lý nhà nước ATTP sở trách nhiệm phân công, đặc biệt khâu có đan xen cơng đoạn để bảo đảm quản lý ATTP theo chuỗi thực phẩm Kiện toàn tổ chức tra chuyên ngành ATTP địa phương; có chế phối hợp tra chuyên ngành ATTP với lực lượng quản lý thị trường; tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật quản lý ATTP; tập trung thực tốt công tác tiền kiểm coi trọng thỏa đáng hậu kiểm hàng hoá thực phẩm Xây dựng hệ thống giám sát nguy ô nhiễm thực phẩm, ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm Nâng cao chất lượng công tác giáo dục, truyền thơng ATTP, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, giáo dục; trọng giáo dục đạo đức kinh doanh người SXKD thực phẩm, ý thức tiêu dùng thực phẩm bảo đảm ATTP Quản lý chặt chẽ hoạt động thông tin, quảng cáo thực phẩm; có “quy chế phát ngơn” để kịp thời phản hồi thơng tin sai lệnh, khơng xác nhằm ổn định tâm lý người tiêu dùng, bảo vệ doanh nghiệp sản xuất thực phẩm an toàn Tăng cường việc đăng tải thông tin ATTP, đồng thời xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân đưa thông tin, quảng cáo khơng xác 75 3.3.5 Kiến nghị UBND cấp tỉnh Ban hành kịp thời văn QPPL phù hợp với điều kiện địa phương tổ chức tốt việc triển khai thực hiện; xác định rõ tiêu, nhiệm vụ quản lý chất lượng ATTP kế hoạch hoạt động hàng năm, có phương án ứng phó kịp thời xảy NĐTP quy mô lớn địa bàn quản lý Tổ chức tốt công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm kịp thời vi phạm pháp luật ATTP địa bàn quản lý Bố trí hợp lý nguồn ngân sách chi thường xuyên hàng năm dành cho công tác quản lý ATTP địa phương, đặc biệt cấp xã; ban hành sách khuyến khích đầu tư sản xuất, kinh doanh, tạo thị trường đầu cho sản phẩm thực phẩm an toàn Huy động nguồn lực địa phương tham gia vào hoạt động quản lý bảo đảm ATTP; phát huy vai trị quan thơng tin đại chúng, tổ chức, đoàn thể xã hội tham gia giám sát phát kịp thời vi phạm pháp luật ATTP Xây dựng lộ trình giải dứt điểm vấn đề xúc ATTP địa phương; đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ trang trại tăng cường công tác quy hoạch vùng sản xuất thực phẩm an toàn, quy hoạch giết mổ gia súc, gia cầm, quy hoạch chợ đầu mối, để bảo đảm việc quản lý thực toàn theo chuỗi cung cấp thực phẩm an toàn Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức ATTP, ý thực chấp hành pháp luật quản lý ATTP, trọng giáo dục ý thức trách nhiệm người sản xuất kinh doanh thực phẩm cộng đồng Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý ATTP địa phương, trọng nguồn nhân lực cấp huyện, xã 76 3.3.6 Đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức xã hội Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên cần tăng cường trách nhiệm giám sát hoạt động quan quản lý nhà nước việc thực sách pháp luật quản lý ATTP; tuyên truyền vận động nhân dân thực pháp luật quản lý ATTP Phát huy vai trò hội, hiệp hội số hoạt động dịch vụ kỹ thuật phục vụ quản lý ATTP, giáo dục, tuyên truyền, đào tạo, tập huấn kiến thức pháp luật quản lý ATTP 77 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tổng quan đề tài “Trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm”, cho thấy tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề cấp thiết xã hội, đòi hỏi tham gia tất cấp, ngành trách nhiệm đảm bảo an tồn thực phẩm khơng nhà nước mà trách nhiệm người tiêu dùng, người tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm Việt Nam nước có kinh tế phát triển, tham gia hội nhập quốc tế Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp chủ đạo, với mô hình sản xuất nhỏ lẻ Điều kiện kinh tế, xã hội sở hạ tầng cịn nhiều khó khăn Đất nước giai đoạn cơng nghiệp hóa, thị hóa mạnh mẽ Đầu tư cho cơng tác đảm bảo ATTP cịn thấp (trung bình đạt 880 đồng / người / năm 2008) Càng ngày, ngộ độc thực phẩm bênh truyền qua thực phẩm xảy quy mô rộng, nhiều quốc gia trở lên phổ biến, việc phòng ngừa xử lý vấn đề ngày khó khăn với quốc gia trở thành thách thức lớn toàn nhân loại Hàng loạt vấn đề liên quan đến an toàn thực phẩm xảy liên tục thời gian gần cho thấy rõ vấn đề này, vấn đề sữa nhiễm melamine (năm 2008), bệnh cúm A H1N1, kẹo phát sáng … Cho đến năm 2003, Việt Nam chưa có Pháp lệnh Luật an toàn thực phẩm, mà cao Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ (15/4/1999) Tổ chức máy quản lý, tra chuyên ngành kiểm nghiệm thiếu, quy định tiêu chuẩn an tồn thực phẩm chưa có, nhận thức thực hành người quản lý lãnh đạo, người sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng hạn chế Đặc biệt, trình độ sản xuất nơng nghiệp, có ngành trồng trọt chăn ni cịn nhỏ lẻ, cá 78 thể, chưa phát triển Tình trạng nhiễm mơi trường đất, nước cịn q trầm trọng Công nghệ chế biến thực phẩm chưa phát triển, cịn thủ cơng, mang tính hộ gia đình cá thể Nhiều phong tục, tập quán tiêu dùng lạc hậu Bất cập quản lý (từ trang trại đến bàn ăn, pháp luật, chế tài, quy định, thực hành, quy phạm, điều kiện kinh tế) Thiếu hệ thống pháp luật đồng bộ; thiếu hệ thống tổ chức quản lý, kiểm nghiệm, tra chuyên ngành từ trung ương đến địa phương; phân công, bộ, ngành, chế phối hợp liên ngành chưa tốt Vấn đề thực phẩm lậu, thực phẩm giả, không rõ nguồn gốc xuất xứ vận chuyển qua biên giới ngày diễn biến phực tạp tinh vi khó kiểm sốt Cũng mà vấn đề ATTP nước ảnh hưởng đến tồn cầu, Ví dụ: kiện sữa nhiễm melamine Trung Quốc năm 2008, hay vấn đề thịt lợn tồn dư clenbutarol có xuất xứ từ Trung quốc Việc tham gia hệ thống cảnh báo quốc tế mối nguy ô nhiễm thực phẩm, kiểm soát mối nguy đạt hiệu thách thức lớn Những vấn đề phát sinh giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế: công nhận, thừa nhận, hài hòa tiêu chuẩn; dịch bệnh cúm AH1N1 nay, thực phẩm ô nhiễm cố sữa nhiễm melamine từ Trung Quốc năm 2008… Kiến thức, thực hành ATTP nhóm đối tượng cịn thấp (chung cho nhóm đối tượng đạt khoảng 50%) Cịn nhiều phong tục canh tác, sinh hoạt, ăn uống lạc hậu mối nguy ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm Đối với công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, kiến thức thực hành vệ sinh an tồn thực phẩm nhóm đối tượng (người quản lý, người tiêu dùng người sản xuất, kinh doanh thực phẩm) đóng vai trị đặc biệt quan trọng Chính cơng tác thơng tin, giáo dục, 79 truyền thông coi biện pháp uuw tiên hàng đầu, trước bước Kể từ năm 2011 đến 2008 đến nay, nhận thức nhóm đối tượng ATTP có tăng lên, nhiên cịn thấp chưa đáp ứng yêu cầu quản lý Tính đến năm 2008, trừ nhóm quản lý, lãnh đạo, nhận thức, thực hành ATTP nhóm đối tượng đạt xấp xỉ 50% Cùng với phong tục tập quán an uống, sinh hoạt lạc hậu, mối nguy gây ô nhiễm thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm phổ biến, trở ngại, thách thức to lớn cho công tác bảo đảm ATTP Về tổ chức máy quản lý an toàn thực phẩm cấp Trung ương có 02 Cục quản lý chuyên ngành an toàn thực phẩm Cục An toàn vệ sinh thực phẩm Bộ Y tế Cục Quản lý chất lượng nông lâm, thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Ở Bộ, ngành khác tồn 63 tỉnh thành, 671 quận, huyện 10.876 xã phường tổ chức kiêm nhiệm Việc đời Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật thức có hiệu lực từ 1/1/2007 thay đổi hẳn cách thức quản lý thực phẩm lưu thông thị trường chưa chuẩn bị kịp tiêu chuẩn, quy chuẩn, tổ chức nhân lực cần thiết để triển khai Tuy nhiên, bên khó khăn thách thức vậy, cấp ngành có kết đáng ghi nhận mà phải kể đến việc đời Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật ban hành năm 2006 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2007 mở cách thức tiếp cận quản lý hàng hóa nói chung thực phẩm nói riêng Theo đó, sản phẩm thực phẩm muốn lưu hành thay việc cơng bố tiêu chuẩn sản phẩm chuyển sang hình thức chứng nhận công bố hợp quy (bắt buộc), hợp chuẩn (tự nguyện) Do phải chuẩn bị tích cực để xây dựng hệ thống quy chuẩn, hệ thống chứng nhận hợp quy để triển khai Luật chất lượng sản 80 phẩm, hàng hóa ban hành năm 2006 có hiệu lực thời điểm với Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật tạo hành lang pháp lý quan trọng công tác quản lý chất lượng hàng hóa nói chung thực phẩm nói riêng Cơng tác quản lý ATTP tiếp cận với hệ thống quản lý mới, phù hợp với yêu cầu hội nhập thực tiễn nước ta năm tới Xây dựng hệ thống tổ chức, quản lý, kiểm nghiệm tra chuyên ngành ATTP từ trung ương đến địa phương Tăng cường đầu tư đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đất nước giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ toàn diện Hội nhập quốc tế sâu rộng khía cạnh liên quan đến ATTP, nhằm chủ động phịng ngừa thực phẩm nhiễm vào Việt Nam, đảm bảo bình đẳng xuất nhập thực phẩm, bảo vệ sản phẩm thực phẩm Việt Nam tiêu thụ nước xuất Luật an tồn thực phẩm Quốc hội thơng qua ngày 17/6/2010 có hiệu lực vào ngày 1/7/2011 Nghị định số 91/2012/NĐ-CP ngày 8/11/2012 Chính phủ bước đột phá cơng tác quản lý an tồn thực phẩm Là công cụ để quan quản lý nhà nước thực việc quản lý ATTP hạn chế hành vi vi phạm pháp luật ATTP 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2009), Báo cáo tổng kết tình hình thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm (giai đoạn 2004-2009) Bộ Y tế (2012), Tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2011 triển khai kế hoạch năm 2012 Bộ Y tế (2012), Báo cáo tình hình ngộ độc thực phẩm cơng tác phịng chống ngộ độc thực phẩm năm 2011 định hướng kế hoạch năm 2012 Bộ Y tế, Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 04/4/1998 việc ban hành “Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm” Bộ Y tế, Quyết định số 4196/1999/QĐ-BYT ngày29/12/1999 việc ban hành “Quy định chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.” Chính phủ (2012), Nghị định phủ Quy định chi tiết số điều Luật an toàn thực phẩm số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ (2009), Báo cáo việc thực sách pháp luật quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Chính phủ (2008), Đặc san tuyên truyền pháp luật số 12/2008, chủ đề Pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm Chính phủ (2005), Nghị định phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 10 Quốc hội (2010), Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 11 Quốc hội (2005), Bộ luật hình 2005 12 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2008), Báo cáo kết giám sát thực sách pháp luật quản lý chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm 13 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm 82 ... gây an toàn thực phẩm 2.2 Pháp luật an toàn thực phẩm Vi? ??t Nam 2.2.1 Một số văn pháp luật an toàn thực phẩm 2.2.2 Các hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm 2.2.3 Xử lý vi phạm pháp luật an. .. chia thành loại hành vi hành vi vi phạm hành hành vi vi phạm hình 1.2.4 Những vấn đề pháp lý liên quan đến trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm Trách nhiệm pháp lý Trách. .. lý nhà nước an toàn thực phẩm hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến an toàn thực phẩm - Xác định rõ trách nhiệm pháp lý đối tượng xã hội hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích nghiên cứu đề tài

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Bố cục của luận văn

  • 1.1. Khái niệm về thực phẩm và an toàn thực phẩm

  • 1.1.1. Khái niệm thực phẩm

  • 1.1.2. Khái niệm an toàn thực phẩm

  • 1.2. Một số khái niệm liên quan an toàn thực phẩm

  • 1.2.1. Các loại thực phẩm

  • 1.2.2. Các khái niệm truyền thống liên quan đến thực phẩm

  • 1.3. Vai trò, ý nghĩa của an toàn thực phẩm

  • 1.3.1 Vai trò của an toàn thực phẩm

  • 1.4.1. Vai trò của Nhà nước

  • 1.4.2. Vai trò người tiêu dùng

  • 1.4.3. Trách nhiệm của người tiêu dùng thực phẩm

  • 1.4.4. Trách nhiệm của nhà sản xuất chế biến thực phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan