1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của người khác gây ra theo pháp luật việt nam 03

90 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 746,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THẢO LY Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người khác gây theo pháp luật Việt nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THẢO LY Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người khác gây theo pháp luật Việt nam Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đào Thảo Ly MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI CỦA NGƯỜI KHÁC GÂY RA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI CON NGƯỜI GÂY RA 1.1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi cá nhân gây 1.1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người khác gây thiệt hại 1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI CON NGƯỜI GÂY RA 1.2.1 Khái niệm điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.2.2 Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1.3 NGƯỜI PHẢI BỒI THƯỜNG VÀ NGƯỜI ĐƯỢC BỒI THƯỜNG 14 1.3.1 Pháp nhân - chủ thể quan hệ bồi thường thiệt hại 14 1.3.2 Cá nhân 15 1.4 NHỮNG TRƯỜNG HỢP MIỄN TOÀN BỘ HOẶC MỘT PHẦN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI 18 1.4.1 Bồi thường thiệt hại trường hợp giới hạn phịng vệ đáng 18 1.4.2 Bồi thường thiệt hại yêu cầu tình cấp thiết 19 1.4.3 Bồi thường thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại có lỗi 21 1.4.4 Người phải bồi thường giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 Chương 2: THỰC TRẠNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI CỦA NGƯỜI KHÁC GÂY RA 25 2.1 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 25 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phải có thiệt hại xảy 26 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phải có hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật 29 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phải có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại thực tế xảy 31 2.1.4 Người gây thiệt hại phải có lỗi 33 2.2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO HÀNH VI CỦA NGƯỜI KHÁC GÂY RA 38 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật xác định thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm 39 2.2.2 Thực trạng quy định pháp luật xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm 49 2.2.3 Xác định thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại 53 2.2.4 Xác định thiệt hại tài sản bị xâm phạm 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CON NGƯỜI GÂY RA ĐỂ GIẢI QUYẾT VIỆC BỒI THƯỜNG 59 3.1 MỘT SỐ VỤ ÁN CỤ THỂ VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO HÀNH VI CỦA NGƯỜI KHÁC GÂY RA 59 3.1.1 Vụ án liên quan đến xác định thiệt hại tinh thần sức khỏe, tính mạng 59 3.1.2 Vụ án liên quan đến xác định trách nhiệm bồi thường, xác định thiệt hại hành vi trái pháp luật gây nguồn nguy hiểm cao độ gây 67 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 71 3.2.1 Kiến nghị thay đổi mức bồi thường tổn thất tinh thần phần xác định thiệt hại sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm (Điều 609, 610 Bộ luật Dân sự) 73 3.2.2 Kiến nghị bỏ yếu tố lỗi điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quy định Chương XXI Bộ luật Dân năm 2005 với mục đích bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị xâm hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hiểu loại trách nhiệm dân mà người có hành vi vi phạm nghĩa vụ pháp luật quy định hợp đồng xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác phải bồi thường thiệt hại gây Hiện nay, pháp luật Việt Nam quy định chủ yếu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản cá nhân tổ chức khác Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hình thức cụ thể trách nhiệm dân Nếu trách nhiệm dân nói chung phát sinh sau có hành vi vi phạm pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh chừng hành vi vi phạm pháp luật gây thực tế thiệt hại Hành vi gây thiệt hại đa dạng với nhiều hình thức, tính chất, nội dung khác Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hình thành chủ thể, người có hành vi trái với quy định pháp luật nói chung mà gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại Ở quốc gia khác nhau, qua thời kỳ lịch sử, quy định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có khác cách thức bồi thường, mức độ bồi thường, cách xác định thiệt hại việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại khác Tuy nhiên thực tế để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có hành vi gây thiệt hại khó khăn, liên quan nhiều đến phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, xác định thiệt hại, đặc biệt việc xác định thiệt hại tinh thần, xác định lỗi người gây thiệt hại Bộ luật Dân cịn có nhiều cách hiểu khác lỗi, có quan điểm cho cần giữ nguyên yếu tố lỗi nay, có quan điểm cho không cần đưa yếu tố lỗi xem xét bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng.Trên sở học viên chọn đề tài: "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người khác gây theo pháp luật Việt Nam" Làm luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người khác gây theo pháp luật Việt Nam, sở góp phần thể chế hóa quy định hiến pháp năm 2013 sửa đổi quy định Bộ luật Dân Tình hình nghiên cứu đề tài Qua khảo sát, tác giả nhận thấy liên quan đến đề tài có số cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố thể hình thức khác nhau: Dưới hình thức luận văn thạc sĩ, có cơng trình nghiên cứu sau: Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Thị Bích Lan: "Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín" Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Mai Anh: "Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân sự" Về giáo trình, sách tham khảo, chun khảo, bình luận khoa học, kể đến cơng trình tiêu biểu sau: TS Đỗ Văn Đại: Bồi thường thiệt hại hợp đồng: Trách nhiệm hạn chế thiệt hại (Bản án bình luận án), TS Đỗ Văn Đại: Luật Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Việt Nam án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010; TS Phùng Trung Tập, Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2009 Ngoài ra, cịn có số viết đăng báo, tạp chí như: Phạm Kim Anh: "Trách nhiệm dân chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân 2005 thực trạng giải pháp hồn thiện", Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6/2009, Phạm Văn bằng: "Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng vấn đề đặt sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 4/2013, TS Phùng Trung Tập: "Cần hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Dự thảo Bộ luật Dân sự", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2005 Mỗi tác giả có cách khám phá, tiếp cận khai thác đề tài góc độ khác Những vấn đề mà cơng trình nghiên cứu, viết kể có đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi người gây ra, giới hạn số vấn đề cụ thể góc độ ngun tắc Vì vậy, cơng trình nghiên cứu khơng bị trùng lắp với cơng trình nghiên cứu khác Mục đích nghiên cứu đề tài Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi người khác gây quy định pháp luật dân Việt Nam năm 2005 thực thực tiễn Tòa án nhân dân nhiều năm qua Tuy nhiên, tình hình thực tế cho thấy quy định pháp luật dân việc xác định thiệt hại đặc biệt xác định thiệt hại tinh thần, xác định thiệt hại hành vi trái pháp luật gây nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, có cần đưa yếu tố lỗi vào xem xét bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hay khơng tồn bất cập, hạn chế Việc án, định Tịa án chưa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương xảy Từ đó, mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ sở lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người khác gây pháp luật dân Việt Nam, thực trạng quy định pháp luật dân đánh giá thực tiễn áp dụng quy định sở để đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người khác gây pháp luật dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định Bộ luật Dân năm 2005 văn hướng dẫn liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi người gây pháp luật dân cụ thể sau: sở lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây ra, thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi người khác gây để giải việc bồi thường Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành sử dụng cách phù hợp với nội dung vấn đề luận văn như: - Phương pháp so sánh sử dụng Chương để so sánh khác bồi thường thiệt hại tài sản gây người gây - Phương pháp phân tích chứng minh, phương pháp diễn giải phương pháp tổng hợp sử dụng xuyên suốt luận văn, cụ thể: Ở Chương 1, phương pháp sử dụng để thể khái niệm, đặc điểm, điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tiếp theo, Chương 2, phương pháp sử dụng để thể nội dung thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người khác gây pháp luật dân Cuối Chương Vụ án thứ hai: Thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây lại xác định hành vi trái pháp luật gây Ngày 24 tháng năm 2008 ơng Nguyễn Đình Phương bố đẻ anh Nguyễn Đình Thao điều khiển xe mơ tơ BKS92K6 - 3795 tham gia giao thông Quốc lộ 1A, từ thị trấn Núi Thành thành phố Tam Kỳ (Quảng Ngãi) Khi đến thôn Phú Hưng, xã Tam Xn, huyện Núi Thành, ơng Nguyễn Đình Phương qua đến vạch phân cách đường bị xe tô BKS 72N- 5774 công ty trách nhiệm hữu hạn Tồn Thắng (trụ sở Vũng Tàu) ơng Ngô Thuận An điều khiển chạy chiều đâm vào làm ông Phương chết chỗ Theo biên khám nghiệm trường kết luận quan điều tra, thiệt hại xảy hồn tồn khơng có lỗi ơng An mà ơng Nguyễn Đình Phương lấn sang phần đường ông An không khởi tố vụ án hình Ngày 31/7/2009 Tịa án nhân dân huyện Núi Thành có định số 15/QĐXX-DSST đưa vụ án xét xử theo thủ tục tố tụng dân sự, án số 53/2009/DSST ngày 09/09/2009 Tòa án huyện Núi Thành vào điều 604, 605, 610, 618 Bộ luật Dân 2005 Bác u cầu ngun đơn (ơng Nguyễn Đình Thao) "tranh chấp bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm" ông Ngô Thuận An cơng ty Tồn Thắng Ghi nhận tự nguyện cơng ty trách nhiệm hữu hạn Tồn Thắng ơng An việc đền bù khoản chi phí mai táng, sửa chữa xe máy khoản hỗ trợ khác cho gia đình ơng Thao số tiền 25.500.000 đồng Không đồng ý với án trên, ông Thao kháng cáo Bản án số 01/210/DSPT Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam bác kháng cáo ông Thao với lập luận án sơ thẩm Như vậy, Trong vụ án này, Tòa án sơ thẩm phúc thẩm xác định sai tính chất trách nhiệm bồi thường Thiệt hại vụ án thiệt hại nguồn nguy hiểm 70 cao độ gây hành vi trái pháp luật (của ông An), pháp lý để áp dụng Điều 623 Bộ luật Dân 2005 Khoản Điều 623 quy định sau: Chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi trừ trường hợp sau: a, Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người gây thiệt hại b, Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác [25] Tại nạn xảy trường hợp khơng phải tình cấp thiết, khơng phải trường hợp bất khả kháng lại khơng phải hồn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại, Tòa án vào Điều 605 Bộ luật Dân để bác đơn anh Thao không Trường hợp này, Tòa án xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn Toàn Thắng với tư cách chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ Ngồi khoản chi phí mai táng, sửa chữa xe máy bị hỏng mà ông An công ty tự nguyện bồi thường, công ty Tồn Thắng cịn phải bồi thường tổn thất tinh thần cho vợ, ông Phương, cấp dưỡng cho người chưa thành niên ông Phương cháu Hằng đến cháu 18 tuổi 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Một số nhóm quy định sửa đổi pháp luật Bộ luật Dân sự, số quy định văn ban hành, số đề xuất khác xây dung sở vật chất Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định có nội dung phức tạp, thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm khơi phục lại quyền tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, tổ chức, pháp 71 nhân, Nhà nước Q trình nghiên cứu chúng tơi tập trung sâu nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn bồi thường thiệt hại hành vi người gây ra, từ rút kết luận sau: - Cơ sở lý luận thực tiễn khẳng định nguyên tắc người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại vấn đề quan trọng chế định bồi thường thiệt hại Bộ luật Dân ghi nhận đề cao nguyên tắc quan điểm, đường lối giải qui định pháp luật Nhà nước ta kế thừa tinh hoa pháp luật dân quốc tế Nguyên tắc bồi thường thiệt hại thể tính nhân đạo sâu sắc, mang tính khoa học, bảo đảm tính xác, hợp tình, hợp lý nhằm bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ bồi thường thiệt hại, góp phần quan trọng vào việc củng cố, phát triển quan hệ xã hội tất lĩnh vực việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại xảy ra, bảo vệ lợi ích cho chủ thể tham gia quan hệ, bảo đảm công xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại, giáo dục người có ý thức tuân thủ pháp luật, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tập thể công dân Bộ luật Dân quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần, với trách nhiệm bồi thường vật chất tạo thành tổng thể hoàn chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đây sở pháp lý quan trọng bảo đảm cho chế định bồi thường thiệt hại phát huy hiệu thực tế đời sống, đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội bảo đảm cơng bình đẳng xã hội Qua nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây ra, xin đưa vài kiến nghị sau 72 3.2.1 Kiến nghị thay đổi mức bồi thường tổn thất tinh thần phần xác định thiệt hại sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm (Điều 609, 610 Bộ luật Dân sự) Thiệt hại tổn thất tinh thần cá nhân hiểu sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại tính mạng bị xâm phạm mà người thân thích gần gũi nạn nhân phải chịu đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, bị giảm sút uy tín, bị bạn bè xa lánh bị hiểu nhầm, Đối với khoản tiền đền bù tổn thất tinh thần trường hợp sức khỏe bị xâm phạm người bị thiệt hại đương nhiên bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần Việc xác định mức độ tổn thất tinh thần cần vào ảnh hưởng đến nghề nghiệp, thẩm mỹ, giao tiếp xã hội, sinh hoạt gia đình cá nhân…Mức bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại gia đình người phải gánh chịu người gây thiệt hại làm cho người bị thiệt hại tàn phế suốt đời bố mẹ, gia đình, người thân họ phải gánh chịu nỗi đau chăm sóc ni dưỡng họ suốt đời Như vậy, luật cần quy định rõ ràng mát tổn thất mặt tinh thần khơng với người bị thiệt hại mà phần gia đình người thân họ, nhiên phải vào mức độ tổn thất tinh thần Khoản Điều 609 khoản Điều 610 Bộ luật Dân quy định tổn thất tinh thần quy định mức bồi thường tối đa không 30 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm không 60 tháng lương tối thiểu bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm Như vậy, điều luật quy định mức tối đa mà không quy định mức tối thiểu định mức bồi thường cho vụ án khó khăn, vụ án định mức bồi thường khởi điểm bao nhiêu? 100.000 đồng; 200.000 73 đồng; 300.000 đồng; 400.000 đồng dẫn đến nhiều vụ án có mức bồi thường chênh lệch xa Các Thẩm phán ước lượng mức tiền mà thơi Do vậy, theo chúng tôi, cần phải ban hành văn quy phạm pháp luật quy định mức bồi thường tối thiểu bù đắp tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm từ tháng lương đến tối đa không 30 tháng lương tối thiểu Mức bồi thường tối thiểu bù đắp tổn thất tinh thần tính mạng bị xâm phạm từ tháng lương đến tối đa không 60 tháng lương tối thiểu Bộ luật Dân cần bổ sung quy định mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần tối thiểu mức bên không thỏa thuận để quan xét xử đưa định mức bồi thường thiệt hại, đảm bảo việc áp dụng xác định mức bồi thường thiệt hại cách thống Có thể quy định mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần tối thiểu tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định Từ vướng mắc kiến nghị sửa đổi bổ sung thêm vào Điều 609: Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm sau: Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại; b) Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại; thu nhập thực tế người bị thiệt hại không ổn định xác định áp dụng mức thu nhập trung bình lao động loại; c) Chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị; người bị thiệt hại khả lao động cần có người thường xun chăm sóc thiệt hại bao gồm chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp sức khỏe người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản 74 Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người người thân thích gần gũi họ gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; Phương án 1: Nếu khơng thỏa thuận xác định theo mức hợp lý xét hoàn cảnh cần khắc phục thiệt hại Phương án 2: Nếu không thỏa thuận mức tối đa khơng q ba mươi tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định người thân thích người bị xâm phạm sáu mươi tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định người có sức khỏe bị xâm phạm Đối với khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần trường hợp tính mạng bị xâm phạm người nhận người thân thích gần gũi nạn nhân bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, người trực tiếp nuôi dưỡng nạn nhân không thiết phải hàng thừa kế thứ Điều 610 Bộ luật Dân 2005 quy định, bảo đảm quyền lợi người thân thích người bị thiệt hại Mức bồi thường chung khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích gần gũi nạn nhân phải vào mức độ tổn thất tinh thần, tối đa khơng q 60 tháng lương, tính theo mức lương tối thiểu chung Nhà nước quy định thời điểm giải bồi thường Ngoài luật nên quy định cho người bị thiệt hại hưởng bồi thường thiệt hại sức khỏe trước người bị thiệt hại chết quy định thêm làm giảm bớt đau thương mát cho gia đinh người thân người bị thiệt hại, mang tính khích lệ, động viên, an ủi họ tính mạng người điều quan trọng khơng bù đắp họ khơng cịn Trên sở kiến nghị sửa đổi bổ sung Điều 610 Bộ luật Dân 2005: Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước chết; 75 b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng; c) Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp tính mạng người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích người bị thiệt hại, người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa không sáu mươi tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định 3.2.2 Kiến nghị bỏ yếu tố lỗi điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Liên quan đến vấn đề lỗi bồi thường thiệt hại hợp đồng Điều 604 Bộ luật Dân 2005 quy định: "Người lỗi cố ý vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường" [25] Theo quy định lỗi bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân sự, nên có đầy đủ đặc điểm trách nhiệm dân Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân quy định Điều Bộ luật Dân 2005 "Các bên phải nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ dân tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ" [25] Như phân tích chương 2, yếu tố lỗi điều kiện để chịu trách nhiệm dân Mặt khác, lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phải lỗi suy đoán hành 76 vi gây thiệt hại trái pháp luật nên người thực hành vi bị suy đốn có lỗi Điều thể khoản Điều 606 Bộ luật Dân 2005: "Nếu người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường" [25] Theo quy định này, chủ thể gây thiệt hại muốn loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải chứng minh khơng có lỗi Vì vậy, việc quy định "lỗi" bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng hợp lý, trái với nguyên tắc Bộ luật Dân 2005 Điều 604 Bộ luật Dân 2005 quy định phải hội đủ điều kiện: 1) có thiệt hại xảy ra; 2) hành vi gây thiệt hại phải hành vi trái pháp luật; 3) phải có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại thực tế xảy ra; 4) người gây thiệt hại phải có lỗi phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, thực tế xét xử Tịa án người khơng có khả nhận thức đầy đủ (người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự) cần đủ điều kiện có hành vi trái pháp luật, có thiệt hại có mối quan hệ nhân phát sinh trách nhiệm bồi thường Cịn người bình thường phải hội đủ điều kiện Điều bất công áp dụng pháp luật, đối xử không công công dân Phải đảm bảo nguyên tắc "mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật" Do vậy, theo tơi, cần phải giải tình trạng hai cách: 1) phải loại yếu tố lỗi khỏi điều kiện để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng; 2) phải loại bỏ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng người khơng có khả nhận thức (cả mặt quy đinh pháp luật khoản 2, khoản Điều 606 Bộ luật Dân 2005 thực tiễn xét xử) Trong hai cách nêu trên, chọn cách thứ loại yếu tố lỗi khỏi điều kiện để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 77 hợp lý Vì tạo công giảm bớt khả lợi dụng pháp luật để không chịu trách nhiệm bồi thường, cần phải loại bỏ yếu tố lỗi coi thuộc tính hành vi trái pháp luật pháp luật số nước giới Có thiệt hại xảy tất yếu có hành vi trái pháp luật người có gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Pháp luật dân công cụ pháp lý quan trọng thúc đẩy giao lưu dân phát triển công cụ pháp lý để xử lý hành vi vi phạm pháp luật người Thơng qua việc tìm hiểu qui định pháp luật, xem xét thực tiễn vận dụng qui định pháp luật việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hành vi người gây ra, đề tài khó khăn, bất cập xung quanh qui định pháp luật việc hiểu vận dụng vào thực tiễn giải tranh chấp bồi thường thiệt hại nói chung, bồi thường thiệt hại hành vi người nói riêng Những giải pháp việc hoàn thiện pháp luật giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hành vi người gây mà đề tài đưa chưa hồn tồn đầy đủ giải pháp thiết thực Tất luận giải, giải pháp mà đề tài đưa tuân thủ nguyên lý nhất: bảo vệ quyền lợi cho chủ thể quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng - người gây thiệt hại người bị thiệt hại Tuy nhiên, nguyên tắc bình đẳng, tính nghiêm minh pháp luật điều mà tất phải trọng tuân theo 79 KẾT LUẬN Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân áp dụng có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật tài sản chủ thể gây thực tế thiệt hại Qui định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có quyền lợi bị xâm phạm, đồng thời răn đe, phòng ngừa người có hành vi gây thiệt hại để tài sản gây thiệt hại Trong đề tài nghiên cứu mình: "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người khác gây pháp luật Việt Nam" trọng đề cập đến thiệt hại hành vi người gây Bộ luật Dân năm 2005 qui định chi tiết hệ thống loại trách nhiệm Trong đó, có qui định thiệt hại hành vi người gây nên thiệt hại Tuy nhiên, phận qui định này, chưa chi tiết, chưa cụ thể thiếu khuyết định Đặc biệt số khái niệm làm bình diện chung cho vấn đề nghiên cứu áp dụng thực tiễn; vấn đề xác định thiệt hại; vấn đề xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường, chủ thể bồi thường; vấn đề xác định lỗi, mức độ lỗi; vấn đề xác định yếu tố lỗi điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trong phạm vi nghiên cứu mình, tơi đưa bất cập tồn xoay quanh vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi người gây Những vấn đề cần pháp luật quy định cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại người gây thiệt hại Đó vấn đề xác định thiệt hại tinh thần bên cạnh thiệt hại vật chất, quy định chung chung xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường, quy định pháp luật cịn chưa dự trù hết tình xảy gây thiệt hại Trong bối cảnh hội nhập xã hội vận động thay đổi yêu cầu khách quan 80 điều chỉnh pháp luật phải phù hợp với thực tế sống xã hội Việt Nam, đồng thời phải phù hợp với trình hội nhập quốc tế kinh tế thị trường Chúng ta trình sửa đổi bổ sung Bộ luật Dân 2005 nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề tất quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, hy vọng pháp luật ngày hồn thiện đề dự trù thay đổi sống bảo vệ lợi ích người 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (1997), Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phạm Kim Anh (2003), "Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự", Khoa học pháp lý, (3), tr 10 Phạm Kim Anh (2009), "Trách nhiệm dân chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân 2005 thực trạng giải pháp hoàn thiện", Khoa học pháp lý, (6), tr 3-13 Phạm Kim Anh (Chủ biên) (2013), Giáo trình Những quy định chung luật dân sự, Nxb Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quỳnh Anh (2011), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật gây theo Bộ luật Dân 2005, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2003), "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, vài nét thực tiễn xét xử kiến nghị hoàn thiện", Kiểm sát, (5), tr 27-32 Phạm Văn Bằng (2013), "Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng vấn đề đặt sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005", Dân chủ pháp luật, (4), tr 9-15 Mai Bộ (2003), "Bồi Thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra", Tòa án nhân dân, (2), tr 8-12 Bùi Thị Thủy Chung (2006), Lỗi trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Cương, Chu Thị Hoa (2005), "Bồi thường thiệt hại hợp đồng", Nghiên cứu lập pháp, (4), tr 61 82 11 Nguyễn Văn Dũng (2013), "Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra", toaan.quangnam.gov.vn, ngày 16/8/2013 12 Đỗ Văn Đại (2009), "Bồi thường thiệt hại hợp đồng: Trách nhiệm hạn chế thiệt hại (bản án bình luận)", Khoa học pháp lý, (6), tr 51 13 Đỗ Văn Đại (2010), Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Văn Đại (2010), "Lỗi, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng", Khoa học pháp lý, (2), tr 49-58 15 Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Trần Thị Huệ (2003), "Cần sửa đổi bổ sung chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng", Luật học, (Số Đặc san sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự), tr 12 17 Trần Thị Huệ, Vũ Thị Hải Yến, Vũ Thị Hồng Yến (2008), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng từ quy định pháp luật đến thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Đỗ Thanh Huyền (2004), "Bồi thường tổn thất tinh thần", Tòa án nhân dân, (11), tr 10 19 Hồng Thế Liên, Vũ Đức Giao (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam, tập 1, Những quy định chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Lê Thị Bích Loan (2003), Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 21 Lê Phước Ngưỡng (2005), "Tìm hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra", Kiểm sát, (1) tr 22 Đinh Mai Phương (2002), "Pháp luật, áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - thực trạng phương hướng hoàn thiện", Luật học, (3), tr 53-59 83 23 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật Dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 27 Phùng Trung Tập (2004), "Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng", Tịa án nhân dân, (10), tr 2-5 28 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2005, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Hà Nội 31 Tịa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2006, Hà Nội 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Đinh Trung Tụng (2005), Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Vụ Cơng tác lập pháp - Bộ Tư pháp (2005), Những nội dung Bộ luật Dân 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 37 Vụ pháp luật dân sự-kinh tế - Bộ Tư pháp (2002), Tìm hiểu Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 84 ... VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI CỦA NGƯỜI KHÁC GÂY RA THEO PHÁP LUẬT VI? ??T NAM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI CON NGƯỜI GÂY RA 1.1.1 Trách. .. thường thiệt hại người khác gây thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người khác gây trách nhiệm gián tiếp Người phải bồi thường đồng thời người gây thiệt hại, người phải bồi thường. .. GÂY RA THEO PHÁP LUẬT VI? ??T NAM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI CON NGƯỜI GÂY RA 1.1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi cá nhân gây Trong khoa học pháp

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:05

w