1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra

111 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ ĐỨC THỌ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG GÂY RA CHUYÊN NGÀNH : LUẬT DÂN SỰ MÃ SỐ : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Công Lạc HÀ NỘI - 2006 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLDS : Bộ luật dân BTTH : Bồi thường thiệt hại TNDS : Trách nhiệm dân THTT : Tiến hành tố tụng TAND : Tòa án nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân TNBTTH : Trách nhiệm bồi thường thiệt hại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thi hành công vụ quy định hầu hết quốc gia giới Một mặt phản ánh trình độ phát triển, tính dân chủ quốc gia, mặt khác, công cụ để bảo đảm pháp chế hoạt động quan tiến hành tố tụng Vì vậy, việc xây dựng cách đầy đủ, đồng bộ, thống quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây sở để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, phát huy dân chủ, nâng cao lòng tin nhân dân vào hệ thống quan tư pháp, góp phần trì giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hôi Nghị số 388/2003/NQ – UBTVQH11 Uỷ ban thường vụ quốc hội ban hành 17/3/2003 nhằm cụ thể hóa quy định Hiến pháp, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng hình việc bồi thường thiệt hại khôi phục danh dự cho người bị bắt, bị giam giữ, bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án trái pháp luật Việc ban hành Nghị đồng tình, ủng hộ nhân dân, góp phần củng cố lịng tin nhân dân Nhà nước nói chung quan tiến hành tố tụng nói riêng, sau ba năm thực Nghị 388 có tác động tích cực, tạo chuyển biến quan trọng nhận thức hoạt động quan tiến hành tố tụng, từ nâng cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng hoạt động tố tụng hình sự, chất lượng cơng tác khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình nâng lên, số vụ việc để xảy oan, sai giảm đáng kể Thực tiễn công tác giải việc bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây theo Nghị 388 cho thấy cịn có nhiều hạn chế việc ban hành văn hướng dẫn thi hành nghị nhận thức việc giải bồi thường cho người bị oan, đặc biệt việc quy định rõ xác định trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vói thủ truởng quan tiến hành tố tụng, cách xác định thiệt hại, tính tốn mức bồi thường, việc tính tốn thiệt hại tinh thần Xuất phát từ thực trạng cho thấy cần phải có văn pháp luật có hiêu lực pháp lý cao quy định vấn đề Những bất cập cho thấy cần phải ban hành Luật nhà nước bồi thường thiệt hại nhằm xây dựng chế, sách sở pháp lý chặt chẽ cho việc bồi thường thiệt hại trường hợp bị oan, sai quan tiến hành tố tụng gây Với lý nêu trên, việc nghiên cứu “ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra” khơng có ý nghĩa lý luận, giá trị thực tiễn mà vấn đề mang tính thời giai đoạn cải cách tư pháp 2.Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, đưa kiến nghị nhằm góp phần xây dựng pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 3.Phạm vi nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguời có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây vấn đề phức tạp mặt lý luận mà thực tiễn pháp lý Vì vậy, Luận văn nghiên cứu giới hạn vấn đề lý luận thực tiễn Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây Luận văn vào phân tích thực trạng việc áp dụng Nghị 388 thực tế, từ đề xuất phương hướng hồn thiện pháp luật TNBTTH ngưòi tiến hành tố tụng gây chủ yếu theo quy định Nghị 388 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa phương pháp nghiên cứu tổng hợp theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin với khoa học lý luận nhà nước pháp luật Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê Cơ cấu Luận văn Luận văn kết cấu gồm: Lời nói đầu Chương 1: Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Chương 2: Cơ sở pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người quan tiến hành tố tụng gây Chương 3: Thực trạng giải bồi thường thiệt hại phương hướng hoàn thiện pháp luật Kết luận Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây vấn đề phức tạp Mặc dù cố gắng nhiều hạn chế thời gian yếu tố khác nên khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Luận văn này, mong nhận sư góp ý, hướng dẫn thầy cô bạn bè để luân văn đuợc hoàn thiện CHƢƠNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CÓ THẨM QUYỀN CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG GÂY RA 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƢNG, ĐIỀU KIỆN CỦA TRÁCH NHIỆM BTTH NGOÀI HỢP ĐỒNG Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nội dung quan trọng pháp luật dân sự, có liên quan tới nhiều mặt đời sống xã hội , tác động tới quyền tự do, dân chủ công dân, mục tiêu công xã hội, xuất phát từ tầm quan trọng này, chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng với tư cách chế định độc lập luật dân Việt Nam đại quy định chương chương XXI Bộ luật dân năm 2005 Điều 604 – Bộ luật dân năm 2005 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng “Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm phải bù đắp tổn thất vật chất tinh thần người gây thiệt hại người bị thiệt hại phát sinh không từ hợp đồng Theo nguyên tắc chung chủ thể có hành vi vi phạm phải gánh chịu hậu pháp lý xấu Hậu pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng Trong quan hệ dân sự, hậu pháp lý hậu tài sản pháp luật cho pháp bên tự nguyện thực trách nhiệm Trường hợp khơng tự nguyện thực người bị vi phạm có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biên pháp cưỡng chế để bảo đảm quyền lợi cho Tuy nhiên, để hiểu rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng việc xem xét đặc điểm điều kiện phát sinh trách nhiệm hợp đồng quan trọng * Đặc trƣng trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng: Cũng giống trách nhiệm dân nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng mang đặc điểm chung trách nhiệm pháp lý - Cơ sở thực tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm pháp luật, đâu có vi phạm pháp luật, có trách nhiệm pháp lý Khơng có vi phạm pháp luật khơng thể có trách nhiệm pháp lý - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thể lên án Nhà nước, xã hội chế tài mang tính trừng phạt chủ thể gây thiệt hại thông qua việc buộc họ phải gánh chịu hậu bất lợi hành vi vi phạm mình, đặc điểm giải thích lý cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại có nội dung chủ yếu khơi phục thiệt hại xảy - Cơ sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp luật định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền: Điều xuất phát từ đặc điểm không tách rời trách nhiệm pháp lý nhà nước, có nghĩa nhà nước thơng qua quan, người có thẩm quyền có thẩm quyền xác định cách thức hành vi vi phạm pháp luật áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý chủ thể gây thiệt hại - Ngoài ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cịn mang đặc tính trách nhiệm dân trách nhiệm tài sản nhằm khôi phục lại tình trạng tài sản người bị thiệt hại quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng Từ đặc trưng pháp lý cho thấy trách nhiệm bồi thương thiệt hại hợp đồng phát sinh từ hợp đồng mà chủ yếu từ hành vi vi phạm pháp luật * Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng yếu tố, sở để xác định trách nhiệm bồi thường, người phải bồi thường, người bồi thường mức độ bồi thường, thiếu điều kiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng đặt Bộ luật dân không quy định cụ thể điều kiện làm phát sinh trách nhiệm, xuất phát từ quy định, nguyên tắc pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có điều kiện sau: - Có thiệt hại xảy Thiệt hại hiểu giảm bớt lợi ích vật chất hay tinh thần người có kiện gây thiệt hại người khác xác định khoản tiền cụ thể Thiệt hại đồng thời mang ý nghĩa pháp lý xã hội Nhìn từ góc độ xã hội, thiệt hại động chạm làm ảnh hưởng đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Cịn góc độ pháp lý thiệt hại, hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Dưới góc độ xã hội thiệt hại động chạm làm ảnh hưởng đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, cịn góc độ pháp lý, thiệt hại tự cho thấy hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, nhà nước, ý nghĩa làm cho thiệt hại trở thành tiền đề quan trọng để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Việc phân loại thiệt hại có ý nghĩa quan trọng hoạt động xét xử Tồ án, Tồ án vào loại thiệt hại để áp dụng biện pháp, chế độ khác để khắc phục thiệt hại xảy áp dụng biện pháp cần thiết khác để bảo đảm quyền lợi cho đương Thiệt hại phân loại thành: + Thiệt hại tài sản: Đây hậu hành vi trái pháp luật chủ thể có lỗi gây mà biểu cụ thể tài sản, giảm sút tài sản, chi phí để ngăn chặn, hạn chế, sửa chữa, thay thế, lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác công dụng tài sản + Thiệt hại tính mạng, sức khoẻ hậu hành vi trái pháp luật chủ thể có lỗi gây làm phát sinh thiệt hại vật chất bao gồm chi phí cứu chữa, bồi thường, chăm sóc, phục hồi chức bị mất, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút thiệt hại tính mạng, sức khỏe + Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại: Đây giá trị nhân phẩm chủ thể bị chủ thể khác xâm phạm từ hành vi trái pháp luật, từ kéo theo hàng loạt thiệt hại khác bao gồm chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại - Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Một điều kiện để xác định trách nhiệm bồi thuờng thiệt hại theo quy định Bộ luật dân phải có hành vi xâm phạm quyền dân sự, hiểu theo nghĩa rộng hành vi trái pháp luật Trong luật dân Việt Nam năm 1995 khơng có điều luật quy định cụ thể khái niệm hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, theo quy định điều 609 hiểu hành vi trái pháp luật hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác” Hành vi gây thiệt hại thường thể dạng hành động, chủ thể thực hành vi mà đáng không thực hành vi đó, Tuy nhiên, khơng phải tất hành vi gây thiệt hại cho người khác hành vi trái pháp luật, hành tố tụng nhà nước không thực thi nhiệm vụ, chức quyền hạn theo quy định pháp luật yêu cầu người tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng thực thi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật, điều có nghĩa là, việc ban hành luật bồi thường nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, đảm bảo nguyên tắc pháp chế tổ chức hoạt động máy nhà nước, cán bộ, công chức phải tuân thủ pháp luật thực thi quyền lực nhà nước - Các nguyên tắc giải bồi thường thiệt hại Những nguyên tắc giải bồi thường thiệt hại người quan tiến hành tố tụng gây phải tuân thủ theo nguyên tắc chung luật dân sự, nguyên tắc xuất phát từ đặc điểm quan hệ mối quan hệ người tiến hành tố tụng với người bị thiệt hại, điều kiện khách quan chủ quan người bị thiệt hại, tính khả thi việc bồi thường, bao gồm nguyên tắc sau: + Nguyên tắc bồi thường tồn bộ, kịp thời, cơng khai pháp luật Nguyên tắc tạo buộc quan tiến hành tố tụng, họ phải bồi thường tòan thiệt hại người tiến hành tố tụng gây có đơn yêu cầu bồi thường Theo nguyên tắc người gây thiệt hại phải có trách nhiệm đưa người bị thiệt hại trở với sống họ hưởng thiệt hại không xảy Sẽ hiểu không không công đưa người bị thiệt hại tình trạng họ có trước hành vi gây thiệt hại xảy Đó điều kiện sống người bị thiệt hại ngày mà cải thiện tương lai tai nạn khơng xảy ra, ngồi ra, quy định người có quyền hưởng bồi thường bao gồm người trực tiếp bị thiệt hại mà gồm người chịu ảnh hưởng thiệt hại nữa, Vì vậy, thấy khoản bồi thường để nạn nhân sống sống bình thườngtương ứng sống mà họ hưởng khơng có thiệt hại xẩy hướng 95 tới giúp người phụ thuộc vào nạn nhân vượt qua khỏi khó khăn khơng cịn nhận trợ giúp từ phía nạn nhân + Nguyên tắc thiệt hại bồi thường bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần theo quy định BLDS Thiệt hại bồi thường thiệt hại oan, sai đựợc xác định bao gồm, thiệt hại vật chất thiẹt hại tinh thần, tổn thất gián tiếp tổn thất khác có liên quan trực Tuy nhiên, khơng giống với loại trách nhiệm bồi thường khác, bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây bao gồm tổn hại, mát, đổ vỡ tình cảm, quan hệ xã hội mà người bị oan, sai phải gánh chịu không thời gian giam giữ, chịu án tù mà nhiều để lại hậu lâu dài, khơng có án minh oan khắc phục Việc áp dụng quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại tinh thần nói hồn toàn phù hợp cần thiết +Nguyên tắc tạo điều kiện thuân lợi để người bị oan, sai, thân nhân người bị oan đại diện hợp pháp họ thực quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại quyền Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai tố tụng phải thực cách nhanh chóng, kịp thời Tuy nhiên xảy thiệt hại để xác định lỗi người tiến hành tố tụng quan gây thiệt hại khó xác định trách nhiêm bồi thường quan tiến hành tố tụng thường kéo dài, việc đùn đẩy trách nhiệm quan tiến hành tố tụng xảy nhiều thực tế, thái độ tiêu cực, không hợp tác người bị oan, sai gây thiệt hại cho họ Việc quy định nguyên tắc nhằm đảm bảo quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị oan , sai + Nguyên tắc đảm bảo quyền bồi thường thiệt hại người bị thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan 96 Theo ngun tắc người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình phải bồi thường thiệt hại cho người bị oan gây Đây mối quan hệ bên người đại diện cho quan pháp luật nhà nước, nhân danh nhà nước đưa định mang tính pháp lý làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh mạng, sức khỏe, danh dự, tài sản người cụ thể người bị oan để xảy việc làm oan người vô tội, người bị oan thiệt thịi, mát vật chất tinh thần nên họ cần phải bù đắp phần hay toàn mát, thiệt thịi Do đó, việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan người tiến hành tố tụng gây cần thiết phù hợp với tinh thần cẩi cách tư pháp + Nguyên tắc không hạn chế thời hiệu khởi kiện đòi BTTH bị oan, sai Trong thời điểm nào, người bị oan có quyền yêu cầu địi bồi thường thực tế cho thấy việc oan, sai trình điều tra, truy tố, xét xử phát sớm, chiều mà thường phải qua trình nhiều năm phát oan sai, tình cờ, người phạm tội đầu thú, khai thác thông tin chứng minh người vơ tội từ vụ án khác…Nếu giới hạn thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường oan, sai trực tiếp xâm phạm đến quyền bồi thường người bị oan sai, đồng thời trái với mục đích việc giải oan, sai tố tung, mà người bị oan, sai biết bị oan sai mà khơng thể u cầu đòi bồi thường hết thời hạn yêu cầu Nguyên tắc thể công bằng, nhân đạo sâu sắc viêc giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai 97 3.2.2 Các quy định chung vê giải BTTH ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây + Xác định chủ thể bồi thƣờng thiệt hại Những người thuộc trường hợp sau bồi thường người quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại: - Người bị tạm giữ, tạm giam mà có định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định việc tạm giữ, tạm giam khơng có pháp luật theo quy định pháp luật tố tụng hình Người bị tạm giữ, tạm giam oan, sai người bị người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng định tạm giữ, tạm giam khơng có cứ, khơng đủ thẩm quyền, thời hạn tạm giữ, tạm giam thời hạn pháp luật quy định - Người chấp hành xong, chấp hành hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân, bị kết án tử hình mà có án, định Tịa án có thẩm quyền xác định người khơng thực hành vi phạm tội; - Người bị cung, nhục hình dẫn đến thương tích làm chết người - Người bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án mà có có án, định có quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình xác định khơng có tội - Người bị tịch thu, kê biên tài sản trái pháp luật vụ án hình Tuy nhiên Nhà nước khơng chịu trách nhiệm bồi thườngtrong trường hợp sau: - Việc bị bắt, giam giữ kết tội người bị thiệt hại cố ý khai gian dối, giả mạo chứng - Cơ quan tiến hành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn - Thiệt hại xảy người bị thiệt hại tự gây - Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định Về quan chịu trách nhiệm bồi thƣờng: 98 Cơ quan gây thiệt hại quan phải có trách nhiệm bồi thường Đối với việc bắt giam, giữ trái pháp luật quan định việc bắt giam giữ phải bồi thường Đối với trường hợp người bị kết tội bị xét xử sau vơ tội Tịa án kết tội phải có trách nhiệm bồi thường Trường hợp án sơ thẩm tun có tội, án phúc thẩm tun vơ tội Tịa sơ thẩm phải có trách nhiệm bồi thường Quy định xác định thiệt hại mức bồi thƣờng: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây trường hợp cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định luật dân sự, Do đó, thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây xác định theo quy định Bộ luật dân năm 2005 (điều0 bao gồm thiệt hại tài sản; thiệt hại sức khỏe; thiệt hại tính mạng; thiệt hại tổn thất tinh thần; thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín Việc xác định thiệt hại tuân theo quy định Bộ luật dân Về hình thức yêu cầu: Người có quyền yêu cầu trình bày yêu cầu bồi thường văn quan THTT chủ thể có trách nhiệm bồi thường Nếu người bị oan, sai yêu cầu đòi bồi thường văn quan có hành vi làm oan, sai có trách nhiệm nhận đơn va ghi vào sổ theo dõi để giải kịp thời Cá biệt chủ thể bị thiệt hại đồng bào dân tộc thiểt số , người khơng nói tiếng phố thơng quan có trách nhiệm tiếp nhận yêu cầu miệng phải bố trí riêng người phiên dịch Khi người bị oan, sai trực tiếp đến quan tiến hành tố tụgn trình bày yêu cầu phải có cán có thẩm quyền tiếp Nội dung yêu cầu phải ghi vào biên có chữ ký, điểm chie nguời yêu cầu miệng Quy định trình tự bồi thƣờng thiệt hại Thực tế cho thấy việc thương lương bồi thường thiệt hại bên quan tiến hành tố tụng bên quan tiến hành tố tụng đại 99 diện cho nhà nước gây oan, sai cho người dân điều không đảm bảo ngun tắc cơng bình đẳng hoạt động bồi thường, mặt khác đảm bảo nguyên tắc bồi thường đầy đủ Luật bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây quy định, quan THTT phải cử người tiếp nhận đơn yêu cầu đòi bồi thường phải trực tiếp nghe yêu cầu lập biên ghi rõ nội dung yêu cầu người bị oan sai Đơn yêu cầu, gửi trực tiếp, phải có giấy biên nhận trực tiếp nhận đơn, trường hợp trình bày trực tiếp phải có người ghi biên Sau tiếp nhận đơn yêu cầu, thủ trưởng quan tiến hành tố tụng tiếp nhận đơn yêu cầu phải tiến hành xác minh sơ vụ việc, đánh giá mức độ thiệt hại sau quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm bồi thuờng phải thơng báo cho người có đơn u cầu biết thiệt hại bồi thường dự kiến mức bồi thường tiến hành thương lượng, sau quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm bồi thường định mức bồi thường quan tiến hành tố tụng gây thông báo văn cho người có đơn yêu cầu - Trường hợp người có đơn yêu cầu đồng ý với mức bồi thường thiệt hại mà quan tiến hành tố tụng định quan tiến hành tố tụng định bồi thường Quyết định có hiệu lực ban hành người có quỳen u cầu bồi thường thiệt hại khơng có quyền khiếu nại khởi kiện theo trình tự tố tụng dân muốn thay đổi quyền yêu cầu - Trường hợp người có đơn u cầu khơng đồng ý với mức bồi thường mà quan tiến hành tố tụng đưa người có quyền u cầu thể khiếu nại nên quan cấp trực tiếp quan có trách nhiệm bồi thường Trường hợp quan có trách nhiệm bồi thường Tịa án nhân dân việc khiếu nại chuyển lên Hội đồng giải bồi thường Tòa án nhân dân cấp cao - Trong thời hạn định, kể từ ngày nhận đựoc đơn khiếu nại,cơ quan nhận đơn phải có trách nhiệm xem xét giải Nếu không đồng 100 ý với định giải quan tiến hành tố tụng cấp người có đơn yêu cầu gửi đơn đến Hơi đồng giải bồi thường Tịa án nhân dân cấp cấp để yêu cầu giải bồi thường Quyết định Hội đồng giải bồi thường định cuối có hiệu lực thi hành Hội đồng giải bồi thường thiệt hại thành lập Tòa án nhân đan Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương , Tòa dân Tòa án nhân dân Tối cao, thành phần gồm 03 thẩm phán hoạt động theo nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số, xét xử tập thêt Quy định trình tƣ thủ tục hồn trả Quy định trình tự thủ tục hồn trả, luật nhà nứoc quy định rõ trách nhiệm hoàn trả toàn hay phần cho quỹ bồi thường quốc gia Mức hòan trả, mức hòan trả phụ thuộc vào mức độ lỗi người có trách nhiệm hồn trả Nếu người gây oan, sai lỗi cố ý phải hồn trả toàn khoản tiền, người gây oan, sai lỗi vơ ý hồn trả phần khoản tiền bồi thường thiệt hại Việc bồi thường tiến hành việc khấu trừ dần vào lương trả dần theo tháng, quý tùy hoàn cảnh cụ thể 101 KẾT LUẬN Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quốc hội thông qua với sửa đổi, bổ xung cách bản, toàn diện quy định tố tụng hình nước ta Quy định có tính ngun tắc Điều 29 Bộ luật tố tụng hình sửa đổi đưa bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan Trong trình tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi, định mình, cịn người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây có quyền bồi thường thiệt hại, phục hồi danh dự nhân phẩm Nghị 388 ban hành có tác động tích cực, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng hình Từ thực nghị đến nay, tinh thần trách nhiệm công tác người tiến hành tố tụng nâng cao hơn, việc khởi tố, truy tố xét xử oan sai giảm nhiều so với trước Bên cạnh mặt tích cực đạt nêu có số quan, người tiến hành tố tụng nhận thức không đúng, không đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng Nghị 388 nên có biểu trùn tay việc đấu tranh phịng, chống tội phạm trình tiến hành giải qet cho người bị oan, sai cịn có nhiều biểu né tránh, sợ trách nhiệm nên không xác định đúng, không xác định đủ mức bồi thường, gây phản ứng người bị oan, sai, làm kéo dài trình giải Việc xây dựng văn pháp luật bảo đảm thực thi chế hữu hiệu để tăng cường giám sát, kiểm tra cơng dân, xã hội q trình tố tụng việc Nhà nước, cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực việc bồi thường cho người bị oan sai theo quy định 102 pháp luật Cơ chế giám sát tự giám sát góp phần quan trọng cho việc thực chủ trương đại hội Đảng IX lần khẳng định: cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm quan cán tư pháp công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án không để xảy trường hợp oan sai 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp quy Bộ luật dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2005 Bộ luật hình nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1999 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Bộ luật dân Cộng Hòa Pháp (1999) Luật bồi thường thiệt hại vụ án hình Nhật Bản Luật Nhà nước bồi thường thiệt hại nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Hội nghị lần thứ 7, Quốc hội khóa thơng qua ngày 12/5/1994) Nghị định 47-CP ngày 03/5/1997 việc giải bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức Nhà nước người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Nghị uỷ ban thường vụ Quốc ohọi số 388/2003/NQ-UBTVQH 11 ngày 17/3/2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng 10 Thơng tư 173/UBTP Tòa án nhân dân tối cao ngày 23/3/1973 hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng 11 Thơng tư liên tịch VKSND tối cao - Bộ Tư pháp - Bộ Quốc phòng - Bộ Tài số 01/2004/TTLT - VKSNDTC - BCA - TANDTC - BQP BTC ngày 25/03/2004 hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH 11 ngày 17/03/2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 104 12 Thơng tư Bộ công an số 18/2004/TT-BCA (V19) ngày 19/11/2004 hướng dẫn bồi thường thiệt hại cho trường hợp bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình CAND gây 13 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992 Các tác phẩm 14 Nguyễn Mạnh Bách (1998), Nghĩa vụ dân luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 15 Nguyễn Chí Hà (2006), Bồi thường thiệt hại cho người bị oan TTHS, Nxb Đồng Nai 16 Trần Quang Tiệp (2005), Tự cá nhân biện pháp cưỡng chế TTHS, Nxb Chính trị Quốc gia 17 Đỗ Ngọc Quang (1997), Mối quan hệ quan điều tra với quan tham gia TTHS, Nxb Chính trị Quốc gia 18 Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật dân tập II, Nxb Công an Nhân dân 20 Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật dân dự Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 1997 21 Bình luận khoa học luật dân Nhật Bản (1995), Nxb Chính trị Quốc gia 22 Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Tư pháp 23 Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Nghiên cứu, so sánh pháp luật Việt Nam số nước bồi thường thiệt hại công chức, viên chức Nhà nước, người có thẩm quyền quan THTT gây Các báo, tạp chí, trích kỷ yếu hội thảo, báo cáo dự án tài liệu sƣu tầm mạng Internet 24 Lê Mai Anh (2002), Nhà nước với việc thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5/2002 105 25 Hoàng Thế Anh (1997), Pháp luật việc giải bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức Nhà nước người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây số vấn đề đặt ra, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/1997 26 Nguyễn Ngọc Chí - Đào Thị Hà (2003) Oan sai TTHS, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 02/2003 27 Nguyễn Văn Cương - Chu Thị Hoa (2005), Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp tháng 04/2005 28 Nguyễn Văn Cương (2005) Giới thiệu luật bồi thường Nhà nước Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 7/2005 29 Tống Như Hương - Hà Như Khuê (2006) Nguyên nhân giải pháp nhằm hạn chế việc VKS truy tố, TA xét xử bị cáo khơng phạm tội, Tạp chí Kiểm sát số 02/2006 30 Nguyên Hoàng Hạnh - Dương Thanh Mai (2002), Bồi thường thiệt hại oan sai tố tụng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 02/2002 31 Đỗ Đình Lương - Hà Tú Cầu (2001) Bàn khái niệm oan sai pháp lý xác định oan sai tố tụng hình Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 07/2001 32 Lê Đình Nghị (2004), Một số ý kiến quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 04/2004 33 Trần Ngọc Thành (2006), Một số vấn đề nguyên tắc bồi thường đầy đủ luật dân sự, Tạp chí TAND tháng 02/2006 34 Thái Vĩnh Thắng (2005), Hồn thiện pháp luật cơng vụ, cơng chức trách nhiệm pháp lý cơng chức, Tạp chí nghiên cứu lập pháp 02/2005 35 Thu Trang (2004), Những quy định người tiến hành tố tụng Bộ luật hình 2003, Tạp chí TAND tháng 05/2004 36 Phùng Trung Tập (2005), Cần hồn thiện chí định bồi thường thiệt hại hợp đồng dự thảo luật dân sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 04/2005 106 107 MỤC LỤC Mở đầu 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu chương khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 1.1 Khái niệm, đặc trưng, điều kiện trách nhiệm BTTH hợp đồng 1.2 Khái niệm, đặc điểm địa vị pháp lý quan tiến hành tố tụng người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng 14 1.2.1 Cơ quan tiến hành tố tụng 14 1.2.2 Người tiến hành tố tụng 20 1.3 Cơ sở pháp lý đặc trưng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngưòi quanTHTT gây 26 1.3.1 Khái niệm trách nhiệm BTTH người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 26 1.3.2 Đặc trưng TNBTTH người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây thi hành công vụ 34 1.3.3 Cơ sở pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 38 1.4 bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây số nước 49 Chương 56 Cơ sở pháp lý trách nhiệm bồi thường thiêt hại Pháp luật TNBTTH người có thẩm quyền quan THTTgây 56 2.1 Pháp luật bồi thường thiệt hại 57 2.1.1 Những quy định luật nội dung 57 2.1.2 Quy định Luật hình thức 61 2.2 Đối tượng bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng 66 108 2.2.1 Đối tượng bồi thường thiệt hại 66 2.2.2 Cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại 68 2.3.Trình tự, thủ tục pháp lý giải việc bồi thường 75 2.3.1 Trình tự bồi thường cho người bị thiệt hại: 76 2.3.2 Trình tự hồn trả 77 3.1 Thực trạng giải bồi thường thiệt hại 80 3.1.1 Thực tiễn đền bù oan, sai hoạt dộng tố tụng hình 80 3.1.2 Việc bồi thường thiệt hại 84 3.1.3 Về việc thực khôi phục danh dự, nhân phẩm cho công dân bị oan 91 3.1.4 Việc xem xét trách nhiệm nghĩa vụ hoàn trả người tiến hành tố tụng làm oan công dân 92 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng 93 3.2.1 Về mục đích nguyên tắc bồi thường nhà nước 94 3.2.2 Các quy định chung vê giải BTTH người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây 98 Kết luận 102 109 ... thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Chương 2: Cơ sở pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người quan tiến hành tố tụng gây. .. quy định ? ?Cơ quan tiến hành tố tụng phải bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền gây thực nhiệm vụ q trình tiến hành tố tụng Cơ quan có trách nhiệm yêu cầu người có thẩm quyền gây thiệt hại phải... 1.3.3 Cơ sở pháp lý trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây thi hành công

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w