Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HẢI HÀ AN QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ ỦY BAN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC THEO CÁC LƯU VỰC SÔNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Lời mở đầu Chƣơng Bảo vệ môi trƣờng nƣớc trạng bảo vệ môi trƣờng nƣớc Việt Nam 1.1 Bảo vệ môi trƣờng nƣớc 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường nước 1.2 Hiện trạng bảo vệ môi trƣờng nƣớc Việt Nam 1.2.1 Thực trạng môi trường nước 1.2.2 Các yếu tố tác động đến hoạt động bảo vệ môi trường nước 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ môi trường nước 1.2.3.1 Biện pháp tổ chức – trị 1.2.3.2 Biện pháp kinh tế 1.2.3.3 Biện pháp khoa học – công nghệ 1.2.3.4 Biện pháp giáo dục 1.2.3.5 Biện pháp pháp luật 1.3 Pháp luật tài nguyên nƣớc Uỷ ban bảo vệ môi trƣờng nƣớc theo lƣu vực sông 1.3.1 Pháp luật tài nguyên nước 1.3.2 Uỷ ban bảo vệ môi trường nước theo lưu vực sông 1.3.2.1 Khái niệm 1.3.2.2 Đánh giá tổng quan Uỷ ban bảo vệ môi trường nước theo lưu vực sông 1.4 Kinh nghiệm nƣớc giới 1.4.1 Mơ hình quản lý lưu vực sơng Murray- Darling (Australia) 1.4.2 Mơ hình quản lý lưu vực sơng Hồng Hà (Trung Quốc) 1.4.3 Mơ hình quản lý lưu vực sơng Pháp 1.4.4 Mơ hình quản lý lưu vực sông Mekong Trang Chƣơng Một số vấn đề pháp lý tổ chức, hoạt động Ủy ban Bảo vệ môi trƣờng nƣớc theo lƣu vực sông Việt Nam 2.1 Hiện trạng quy định pháp luật Việt Nam Uỷ ban bảo vệ môi trƣờng nƣớc theo lƣu vực sông 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Đánh giá hoạt động thực tiễn 2.2 Mục đích, yêu cầu Uỷ ban bảo vệ môi trƣờng theo lƣu vực sông 2.2.1 Về mặt quản lý 2.2.2 Về mặt kinh tế 2.2.3 Về mặt xã hội 2.3 Việc thành lập Uỷ ban bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông 2.4 Tổ chức, hoạt động Uỷ ban bảo vệ môi trƣờng theo lƣu vực sơng 2.4.1 Vai trị Nhà nước, doanh nghiệp tổ chức khác 2.4.2 Chức năng, nhiệm vụ 2.4.3 Cơ cấu tổ chức 2.4.3.1 Thành phần tham gia 2.4.3.2 Cơ quan giúp việc 2.4.4 Cơ chế hoạt động 2.4.5 Tài 2.5 Nhận xét, đánh giá, bình luận 2.5.1 Những kết đạt 2.5.2 Những tồn cần khắc phục 2.5.2.1 Hoạt động thực tế Uỷ ban chưa hiệu 2.5.2.2 Sự phối hợp quan Trung ương với địa phương, địa phương lưu vực sông cịn yếu 2.5.2.3 Vấn đề tài 2.5.2.4 Nguồn nhân lực hạn chế chưa trọng mức đến vai trò trách nhiệm cộng đồng lưu vực sông Chƣơng Kiến nghị giải pháp 3.1 Về xây dựng, hồn thiện sách pháp luật thể chế 3.2 Xây dựng quy chế pháp lý 3.2.1 Xác định quyền, nghĩa vụ Nhà nước, doanh nghiệp tổ chức, cá nhân khác 3.2.2 Thành phần 3.2.3 Cơ chế hoạt động 3.2.4 Cơ chế tài chính: cần nguồn kinh phí ổn định lâu dài 3.3 Mơ hình 3.3.1 Mơ hình quan đầu mối 3.3.2 Nguyên tắc hoạt động 3.3.2.1 Độc lập 3.3.2.2 Có phân cấp phân quyền 3.3.2.3 Đảm bảo việc tiếp nhận chia sẻ thông tin 3.3.2.4 Đảm bảo tham gia giám sát cộng đồng dân cư lưu vực sông 3.3.2.5 Nguyên tắc phối hợp trung ương địa phương 3.3.3 Chức năng, nhiệm vụ Kết luận Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ 1.1 Sơ đồ giới thiệu tổng quát lưu vực sông 2.1 Mơ hình tổ chức Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Việt Nam 3.1 Mơ hình tổ chức quản lý lưu vực Trang LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước khởi nguồn sống, phần cấu thành quan trọng tất sinh vật người giới Hơn 70% diện tích Trái đất bao phủ nước Lượng nước trái đất vào khoảng 1,38 tỉ km3 đa số nước mặn đại dương giới, phần lại: 2,6% nước ngọt, tồn chủ yếu dạng băng tuyết đóng cực núi, có 0,3% nước giới (xấp xỉ 3,6 triệu km3) sử dụng làm nước uống [56] Theo Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 (Bộ Tài ngun Mơi trường (BộTN&MT), 2005) Việt Nam có khoảng 2.372 sơng lớn nhỏ có chiều dài từ 10 km trở lên, có 109 sơng sơng (sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Bằng Giang - Kỳ Cùng, sông Mã, sông Cả, dông Vu Gia – Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai sông Cửu Long) nhánh sông (sông Đà, sông Lô, sông Sê San, sông Serepok) tạo nên vùng lưu vực 10.000 km2, chiếm khoảng 93% tổng diện tích mạng lưới sơng Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam cịn có nhiều loại hồ tự nhiên hàng ngàn hồ đập nhân tạo với tổng sức chứa lên đến 26 tỷ m3 nước Với ưu thiên nhiên giúp Việt Nam có nguồn cung cấp nước dồi (255 tỷ m3/năm) [47] Nhờ trữ lượng nước dồi dào, hệ thống kênh rạch, sơng ngịi chằng chịt khiến Việt Nam có ưu lớn việc phát triển mạng lưới thuỷ điện, thuỷ lợi, giao thông đường thuỷ nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên thực tế, nguồn nước sử dụng khơng phải vơ tận phân bố không đồng Hơn nữa, hàng loạt hoạt động người, yếu tố tác động khách quan chủ quan ngày gia tăng áp lực môi trường nước nói chung, tài nguyên nước nói riêng Hệ luỵ tất yếu tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, gia tăng dân số tình trạng ô nhiễm nguồn nước nặng nề Nước ngày cạn kiệt số lượng, suy giảm chất lượng Việc quản lý nguồn tài nguyên nước Việt Nam gặp phải nhiều thách thức lớn Điều đòi hỏi Việt Nam nước giới cần phải tìm phương thức thích hợp để bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước mình; khai thác sử dụng nước phải bảo đảm ba mục tiêu kinh tế, phát triển xã hội tồn vẹn mơi trường Trong năm gần đây, quản lý tài nguyên nước Việt Nam với cách tiếp cận quản lý tài nguyên nước tổng hợp dựa lưu vực đẩy mạnh; việc quản lý lưu vực sông trở thành nội dung chủ yếu quản lý tài nguyên nước lưu vực sông xem sở để lập quy hoạch quản lý Quản lý lưu vực sông vấn đề thực nhiều nước Kể từ sau Hội nghị Dublin Hội nghị thượng đỉnh môi trường phát triển giới họp Rio de Janero (Brazin,1992) phần lớn nước giới áp dụng phương thức quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông Đối với Việt Nam, thực quản lý nước theo lưu vực sông xu định hướng tất yếu Tuy nhiên vấn đề việc thực thực tế gặp nhiều khó khăn Mặc dù vậy, việc tiếp cận kinh nghiệm nước giới nghiên cứu vận dụng cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội lại lợi lớn cho Việt Nam Việc thực quản lý nước theo lưu vực sông gắn với việc thành lập lưu vực tổ chức có vai trò chủ yếu điều hành tất hoạt động có liên quan đến sử dụng nước yếu tố liên quan đến nước, bảo vệ môi trường lưu vực sông (gọi chung tổ chức lưu vực sông) Nhằm đáp ứng yêu cầu cần thiết công tác quản lý lưu vực sông, ngày 01/12/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 120/2008/NĐ-CP quy định nguyên tắc quản lý, quy hoạch tổ chức điều phối lưu vực sơng Bên cạnh đó, việc thành lập Uỷ ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu, sông Nhuệ - Đáy, sông Đồng Nai đáp ứng phần nhu cầu thiết thực tế việc quản lý tài nguyên nước nhằm phát triển bền vững, đảm bảo hài hoà ba yếu tố: kinh tế, xã hội môi trường Tuy nhiên, để Uỷ ban bảo vệ môi trường theo lưu vực sông (Ủy ban lưu vực sơng) hoạt động cách có hiệu việc xây dựng quy chế pháp lý hoạt động vấn đề có ý nghĩa lớn đòi hỏi đầu tư nghiện cứu cách thoả đáng Xuất phát từ yêu cầu thực tế lựa chọn đề tài luận văn thạc sỹ “Quy chế pháp lý Ủy ban bảo vệ môi trƣờng nƣớc theo lƣu vực sông” với mong muốn góp phần hồn thiện vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam việc xây dựng mơ hình quản lý theo lưu vực sông quy chế pháp lý Uỷ ban bảo vệ môi trường nước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý sở lý luận việc quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông dựa sở so sánh, đánh giá mơ hình quản lý theo lưu vực sơng giới Việt Nam Qua tác giả đưa đánh giá, nhận xét ưu điểm tồn cần khắc phục mơ hình quản lý nước theo lưu vực sơng Việt Nam (mà cụ thể vai trò Uỷ ban lưu vực sơng), từ đề xuất giải pháp, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật việc xây dựng Quy chế pháp lý tổ chức hoạt động Uỷ ban Tình hình nghiên cứu Phương thức quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông nước giới áp dụng cách rộng rãi từ năm cuối kỷ 20 Ở Việt Nam vài năm trở lại thực trọng tới vấn đề Các nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm đến việc nghiên cứu vấn đề lý luận xây dựng chế, sách pháp luật nhằm thể chế hoá việc quản lý nước theo lưu vực sông cho phù hợp với điều kiện đặc trưng Việt Nam Một số báo vài công trình nghiên cứu vấn đề như: - Nguyễn Văn Thắng (2004), Một số ý kiến vấn đề thực Quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sơng nước ta nay, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn – số 10/2004 - Lê Trung Tuân (2005), Quản lý tổng hợp lưu vực sông giới vấn đề cần nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý lưu vực sơng Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn-Kỳ 2, tháng 3/2005 - Đỗ Hồng Phấn, Lê Thạc Cán (2006), Quản lý Tổng hợp lưu vực sông Việt Nam nhằm phát triển bền vững, Tạp chí Tài ngun Mơi trường tháng 8/2006 - Nguyễn Biểu, Kinh nghiệm quản lý lưu vực sông giới khu vực Việt Nam - Ngô Trọng Thuận, Vấn đề quản lý tổng hợp lưu vực sông, Hội thảo khoa học lần thứ - Viện Khí tượng thủy văn - Các tham luận Hội thảo “Đối thoại: Quản lý lưu vực sông Việt Nam”, Núi Cốc – Thái Nguyên, tháng 8/2009 …… Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu dừng mức độ báo, tạp chí hay tham luận Hội thảo góc độ riêng lẻ mà chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống toàn diện Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phép biện chứng triết học Mác – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh để đánh giá vấn đề Bên cạnh đó, sở tiếp cận kinh nghiệm nước giới kết hợp với việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Việt Nam tác giả đưa nhận xét, kiến nghị nhằm xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam việc xây dựng quy chế Pháp lý tổ chức, hoạt động Uỷ ban lưu vực sông Bố cục luận văn Ngồi phần Mục lục, Lời nói đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương1: Bảo vệ môi trường nước trạng bảo vệ môi trường nước Việt Nam Chương 2: Một số vấn đề pháp lý tổ chức, hoạt động Ủy ban bảo vệ môi trường nước theo lưu vực sông Việt Nam Chương 3: Kết luận Kiến nghị Bên cạnh cần thực tốt sách “người gây nhiễm phải trả phí” Theo tính tốn Ngân hàng giới, chi phí xử lý nhiễm mơi trường Việt Nam dự tính khoảng 2,5 tỷ USD/năm phân bổ ngân sách Chính phủ theo quy định đạt 1/5 so với yêu cầu thực tế Như sách phí nhiễm cần có lộ trình nâng dần để tạo nguồn kinh phí cho xử lý nước cân đối nguồn thu chi tài việc xử lý nước thải Theo cần sửa đổi ban hành phí xả nước thải phải lớn chi phí xử lý nhiễm Để đảm bảo độc lập Ủy ban lưu vực sơng nguồn tài phải độc lập, khơng gộp chung với nguồn tài đơn vị tổ chức Như vậy, mơ hình tài cần có cho hoạt động Ủy ban lưu vực sơng mơ hình có phần cung cấp từ nguồn ngân sách nhà nước, phần cịn lại thu từ phí, lệ phí sử dụng nước, từ nguồn hỗ trợ tổ chức cá nhân ngồi nước 3.3 Mơ hình 3.3.1 Mơ hình quan đầu mối Thông qua tham khảo kinh nghiệm nước giới nghiên cứu điều kiện thực tế Việt Nam, tác giả đề xuất xây dựng mơ hình tổ chức quản lý lưu vực nêu Sơ đồ 3.1: 73 Sơ đồ 3.1 CHÍNH PHỦ Bộ TN&MT Các Bộ ngành liên quan Các nhà tài trợ ỦY BAN LVS QUỐC GIA UBND tỉnh thuộc LVS ỦY BAN LVS A UỶ BAN LVS B UỶ BAN LVS C VĂN PHÒNG UBLVS A VĂN PHÒNG UBLVS B VĂN PHÒNG UBLVS C Các đơn vị có liên quan Cộng đồng sử dụng nước LVS Sở TN&MT, Sở/ban/ngành tỉnh thuộc LVS Tham gia điều phối Quản lý trực tiếp Trên cấu tổ chức Ủy ban lưu vực sông Việt Nam với mơ hình quan đầu mối Ủy ban lưu vực sơng quốc gia Chính Phủ chịu trách nhiệm Đối với lưu vực sông thuộc danh mục lưu vực sông lớn (danh sách Chính phủ xác lập) thành lập Ủy ban lưu vực sơng cụ thể (có thể gọi Tiểu ban) trực thuộc chịu trách nhiệm trước Ủy ban sơng quốc gia Đối với sơng nội tỉnh có hai phương hướng quản lý: (1) giao cho tỉnh tự 74 quản lý; (2) gộp chung vào lưu vực sông Chủ tịch Ủy ban lưu vực sơng quốc gia: Có ý kiến cho việc quy định Chủ tịch Ủy ban cá nhân chuyên trách gặp khó khăn qua trình điều hành Ủy ban chế phối hợp Bộ, quan ngang Bộ chế phối hợp quan ngang Vì thế, hiệu lực định Ủy ban giảm khơng có hợp tác đầy đủ quan Nếu Chủ tịch Ủy ban đại diện Chính phủ (từ hàm Phó Thủ tướng trở nên) kiêm nhiệm hiệu lực định cao Tuy nhiên, để giảm hạn chế việc kiêm nhiệm cần xây dựng đội ngũ giúp việc Ủy ban (có thể Văn phịng) chun trách, lực chun mơn cao, đảm bảo đầy đủ điều kiện sở vật chất kỹ thuật có vai trị tham mưu, tư vấn, hỗ trợ cách hiệu cho Chủ tịch Ủy ban 3.3.2 Nguyên tắc hoạt động 3.3.2.1 Độc lập Là tổ chức có vị trí độc lập, có thái độ cơng quyền lợi hộ sử dụng nước Ủy ban lưu vực sông nước ta tổ chức tư vấn đơn mà cần có số quyền lực định tương xứng với vai trò điều phối, kiểm soát giải xung đột mâu thuẫn sử dụng nước lưu vực sông Sự độc lập Ủy ban lưu vực sông cần đảm bảo độc lập thành viên (hạn chế kiêm nhiệm) kinh phí hoạt động Hiện nay, Chủ tịch Uỷ ban lưu vực sông lẫn Chánh Văn phòng thành viên kiêm nhiệm, Văn phòng Ủy ban đặt trụ sở Tổng cục môi trường, sử dụng kinh phí Tổng cục để hoạt động khơng đảm bảo tính độc lập Uỷ ban, hoạt động lệ thuộc vào hoạt động Tổng cục Môi trường Cần phải xác định rõ vị trí, vai trị định Uỷ ban lưu vực sơng, đảm bảo tính khách quan chun nghiệp mối quan hệ với ngành quyền địa phương 75 3.3.2.2 Có phân cấp phân quyền - Phải thống quản lý lưu vực sông với quản lý cơng trình thủy lợi để phát triển điều tiết tài nguyên nước lưu vực - Phân cấp phân quyền Trung ương địa phương - Xác định rõ trách nhiệm Ủy ban lưu vực sông, lưu ý chế phối hợp Ủy ban cụ thể để đảm bảo hiệu quản lý lưu vực sông 3.3.2.3 Đảm bảo việc tiếp nhận chia sẻ thông tin (xây dựng sở liệu) Việc tổ chức xây dựng hệ thống sở liệu thông tin môi trường lưu vực sông quan trọng cần triển khai thời gian sớm Hiện tại, chưa có hệ thống thơng tin mơi trường lưu vực sơng mức quốc gia mức lưu vực, chưa có chuẩn thống cho hệ thống thông tin chế cập nhật thông tin môi trường lưu vực sông nước Một số địa phương nằm lưu vực sông lớn nước ta tiến hành xây dựng sở liệu mơi trường địa phương mình, song sở liệu mơ hình quản lý sở liệu chưa thống đồng địa phương Quan trọng sở liệu xây dựng theo ranh giới hành (tỉnh/thành phố) mà chưa xây dựng theo ranh giới lưu vực sông, hay theo ranh giới tiểu lưu vực Và cao lưu vực có sở liệu lại khác Hiện chưa có tốn tổng thể chuẩn thống cho hệ thống thông tin chế cập nhật thông tin môi trường lưu vực sông nước nên hệ sở liệu phát triển phần, rời rạc Nhiều thông tin chưa thu thập cập nhật Hệ thống sở liệu cần phải xây dựng sở: nhu cầu thông tin môi trường lưu vực; dựa vào nguồn thơng tin sẵn có, đồng thời tiến tới hoàn thiện sở liệu, tìm lỗ hổng thơng tin nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng thông tin tất đối tượng Cơ sở liệu phải dễ tìm kiếm, dễ cập nhật dễ sử dụng Thông tin môi trường 76 lưu vực cần phải đảm bảo yêu cầu sau: phản ánh trung thực xác vấn đề mơi trường, thông tin cập nhật thường xuyên liên tục; thông tin kết nối chia sẻ đơn vị cung cấp sử dụng thông tin, thông tin phổ cập đến tất đối tượng tuỳ theo nhu cầu sử dụng thông tin họ Xuất phát từ nhu cầu thông tin chất lượng nước ngày trở nên cấp thiết đa dạng, Ủy ban lưu vực sông cần xây dựng hệ thống thông tin liệu tài nguyên môi trường thống tồn lưu vực Những thơng tin số liệu không cung cấp cho quan nghiên cứu để dự báo diễn biến nhiễm nước mà cịn cung cấp thông tin để nhà quản lý tài nguyên nước hoạch định sách, chiến lược, xây dựng hệ thống văn pháp chế khai thác, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước Vì vậy, việc xây dựng sở liệu nước lưu vực sông yêu cầu cấp thiết công tác quản lý bảo vệ chất lượng nước mà Ủy ban lưu vực sông cần thực Thơng qua việc cơng khai hóa thơng tin, liệu liên quan đến tình hình nhiễm nguồn gây ô nhiễm môi trường phương tiện thông tin đại chúng tác động lôi kéo quan tâm cộng đồng công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý công cụ hữu hiệu giúp cho nhà khoa học quản lý, đặc biệt nhà địa lý nghiên cứu, điều tra tài nguyên môi trường nắm bắt thơng tin nhanh chóng đồng diện rộng Phương pháp ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thơng tin địa lý cịn giúp cho nhà quản lý dễ dàng tiếp cận với phát triển tin học 3.3.2.4 Đảm bảo tham gia giám sát cộng đồng dân cư lưu vực sơng Có tham gia đầy đủ thành phần liên quan thông qua đại diện có vị trí tương xứng họ cấu tổ chức Ủy ban Tăng cường sách đảm bảo cho cộng đồng lưu vực sông thực có tiếng nói vấn đề tài nguyên nước mơi trường lưu vực 77 Khuyến khích tham gia người dân lĩnh vực quản lý, khai thác, sử dụng phát triển lưu vực sông Mở rộng nữa, cộng đồng cần tham gia vào việc xây dựng chế, sách pháp luật; tuyền truyền, đào tạo, tập huấn, nâng cao lực nhận thức; khen thưởng có thành tích xuất sắc bảo vệ mơi trường Đồng thời tiếp nhận định kỳ thông tin báo cáo trạng môi trường quốc gia, địa phương, báo cáo chuyền để môi trường; danh sách sở gây ô nhiễm môi trương nghiêm trọng, khu vực mơi trường bị nhiễm, suy thối nghiêm trọng, khu vực có nguy xảy cố mơi trường; danh sách, thông tin nguồn thải, loại chất thải có nguy gây hại đến sức khỏe người môi trường; danh mục sinh vật ngoại lai xâm lấn, sinh vật biến đổi gen; kết quan trắc thành phần mơi trường Bên cạnh đó, cộng đồng cần tiếp nhận thông tin không định kỳ hoạt động chất thải, công nghệ xử lý, thông số tiêu chuẩn chất thải, giải pháp bảo vệ mơi trường q trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án; thông tin loại chất thải, khối lượng chất thải rắn, lưu lượng nước thải, kết quan trắc thông số môi trường sở trình hoạt động 3.3.2.5 Nguyên tắc phối hợp trung ương địa phương Sự đồng thuận bộ, ngành địa phương xem điều kiện tiên để quản lý, phát triển sử dụng bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Vì vậy, Chính phủ cần quy định cách rõ ràng chức nhiệm vụ Uỷ ban lưu vực sơng để Ủy ban có quyền hạn quyền lực thực sự, đủ mạnh để thực chức điều phối lưu vực sông hiệu Cần phải xác định rõ vị trí, vai trị định Uỷ ban lưu vực sơng, đảm bảo tính khách quan chuyên nghiệp mối quan hệ với ngành quyền địa phương Và tham gia bên liên quan khác quản lý lưu vực sông cộng đồng địa phương, tổ chức phi phủ cần khuyến cáo 78 3.3.3 Chức năng, nhiệm vụ Vấn đề cần đặt quy định chức năng, nhiệm vụ Ủy ban lưu vực sơng nhiều hay ít, đặc biệt mức độ tham gia quản lý nước Việc xác định chức nhiệm vụ Ủy ban lưu vực sông phải tương xứng với yêu cầu quản lý lưu vực sơng thực tế, trọng yêu cầu cốt yếu Tùy theo tình hình thời kỳ mà chức Tổ chức lưu vực sơng điều chỉnh cho phù hợp Trên thực tế, tất Tổ chức lưu vực sơng có chức lập quy hoạch quản lý lưu vực theo dõi thực quy hoạch Chỉ có tổ chức quản lý trực tiếp lưu vực sơng có đầy đủ điều kiện cần thiết để đảm nhiệm cơng việc Vì vậy, Ủy ban lưu vực sông nước ta cần trao cho chức xây dựng Đề án quy hoạch lưu vực sơng quản lý Ủy ban “người” có đầy đủ thơng tin lưu vực sơng Ngồi Tổ chức lưu vực sơng giới cịn có số chức khác việc tham gia vào quản lý nước vận hành hệ thống cơng trình khai thác sử dụng tài nguyên nước mức độ khác tùy theo yêu cầu thực tế hình thức tổ chức Tổ chức lưu vực sông Để thực nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước phát triển bền vững tài ngun nước lưu vực sơng Ủy ban lưu vực sông cần trao chức bao quát giải vấn đề quản lý nguồn nước toàn lưu vực số lượng chất lượng Tuy nhiên cần lưu ý nhiệm vụ chủ yếu Ủy ban lưu vực sông xây dựng phát triển chiến lược, sách, phân chia điều phối sử dụng nước phạm vi lưu vực tham gia trực tiếp vào quản lý vận hành cơng trình cụ thể mà việc thường dành cho hệ thống quản lý nước theo địa giới hành đảm nhiệm Việc Ủy ban lưu vực sông tham gia trực tiếp vào việc đạo, điều phối kiểm soát việc sử dụng nước lưu vực sông giúp tổ chức phát huy vai trò ảnh hưởng tới phát triển lưu vực sông đồng thời sử dụng phần nguồn thu thuế, phí tài nguyên 79 nước … cho hoạt động thường xuyên Các chức năng, nhiệm vụ Ủy ban lưu vực sơng quốc gia Chính phủ quy định Chức năng, nhiệm vụ Ủy ban lưu vực sông cụ thể Ủy ban lưu vực sông quốc gia quy định đặc điểm tình hình thực tế lưu vực sơng 80 KẾT LUẬN Xây dựng Quy chế pháp lý việc làm cần thiết đảm bảo cho Ủy ban lưu vực sông hoạt động cách hiệu Tuy nhiên, để xây dựng mơ hình tổ chức lưu vực sông hợp lý chế hoạt động có hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam lại vấn đề khó khăn, phức tạp Trong điều kiện thời gian, tài liệu phục vụ cơng tác nghiên cứu cịn có hạn, luận văn chắn cịn có hạn chế, thiếu sót, tác giả mong muốn nhận giúp đỡ, tham gia đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện, có giá trị thiết thực thực tế Trong trình nghiên cứu xây dựng luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ, cung cấp tài liệu, đóng góp ý kiến xây dựng; tơi xin trân trọng cảm ơn Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội (1993), Luật Bảo vệ môi trường ngày 27/12/1993 [2] Quốc hội (1998), Luật Tài nguyên nước số 08/1998/QH10 ngày 20/5/1998 [3] Quốc hội (2003), Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 [4] [5] Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004 [5] Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 12/12/2005 [6] Chính phủ (1994), Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 hướng dẫn thi hành luật Bảo vệ môi trường 1993 [7] Chính phủ (1996), Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường [8] Chính phủ (1999), Nghị định 179/1999/NĐ-CP quy định việc thi hành Luật Tài nguyên nước [9] Chính phủ (2002), Nghị định 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Quy định chức nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Bộ TN&MT [10] Chính phủ (2003), Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 phí bảo vệ mơi trường nước thải [11] Chính phủ (2003), Nghị định số 86/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn [12] Chính phủ (2003), Nghị định số 162/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 việc Ban hành Quy chế thu thập, quản lý, khai thác, sử dụng liệu, thông tin tài nguyên nước [13] Chính phủ (2004), Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 quy định cụ thể việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước [14] Chính phủ (2006), Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 82 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Bảo vệ mơi trường 2005 [15] Chính phủ (2006), Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường [16] Chính phủ (2008), Nghị định số 120/2008/NĐ-CP Ngày 01/12/2008 quản lý lưu vực sông [17] Hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam - Các tiêu chuẩn chất lượng nước sông, hồ (ban hành năm 1995, sửa đổi năm 2001 2005) [18] Thủ tướng Chính phủ (1995), Quyết định số 860/TTg ngày 30/12/1995 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Uỷ ban sông Mê Kông Việt Nam [19] Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 phê duyệt Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020 [20] Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 67/2000/QĐ-TTg ngày 15/6/2000 việc thành lập Hội đồng quốc gia tài nguyên nước [21] Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 99/2001/ QĐ-TTg ngày 28/6/2001 ban hành quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng quốc gia tài nguyên nước [22] Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2006 việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [23] Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định số 81/2006/NĐ-TTg ngày 14/4/2006 Phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 [24] Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 174/2006/QĐ-TTg ngày 28/7/2006 việc Phê duyệt đề án tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan lưu vực Sông Cầu [25] Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 171/2007/QĐ-TTg 83 ngày14/11/2007 việc thành lập Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sơng Cầu [26] Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 187/2007/QĐ-TTg ngày 03/12/2007 việc Phê duyệt “Đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai đến năm 2020” [27] Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg ngày 29/4/2008 việc phê duyệt "Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020" [28] Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 157/2008/QĐ-TTg ngày 01/12/2008 việc thành lập Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai [29] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1404/2009/QĐ-TTg ngày 31/8/2009 việc thành lập Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ Đáy [30] Bộ NN&PTNT (2001), Quyết định số 37/2001/QĐ-BNN-TCCB ngày 09/4/2001 việc thành lập Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông Cửu Long [31] Bộ NN&PTNT (2001), Quyết định số 38/2001/QĐ-BNN-TCCB ngày 09/4/2001 việc thành lập Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông Đồng Nai [32] Bộ NN&PTNT (2001), Quyết định số 39/2001/QĐ-BNN-TCCB ngày 09/4/2001 việc thành lập Ban quản lý quy hoạch lưu vực sơng Hồng – Thái Bình [33] Bộ TN&MT (2005), Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 hướng dẫn việc thực Nghị định 149/2004/NĐ-CP [34] Bộ TN&MT (2006), Quyết định phê duyệt đề cương tổng dự toán dự án Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai, Vùng cực Nam Trung Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ngày 13/02/2006 [35] Nguyễn Biểu, Kinh nghiệm quản lý lưu vực sông giới khu vực Việt Nam 84 [36] Đỗ Minh Cao (2008), Vấn đề môi trường kinh nghiệm quản lý Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc số (87) [37] Nguyễn Tiến Đạt (2006), Mơ hình quản lý lưu vực sơng Pháp, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn-Kỳ 1, tr 69,70 [38] Lê Văn Hợp, Quản lý tài nguyên nước Cộng hòa Pháp, http://www.nuoc.com.vn/content/view/53/34/ [39] Châu Long (2009), Mekong cạn kiệt, http://www.tgvn.com.vn/ [40] Trịnh Thị Long (2008), Phí nước thải với vấn đề bảo vệ môi trường, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, ] http://www.siwrr.org.vn/tv3_files/I.10Phi%20nuocthai_TTLong.pdf, [41] Nguyễn Thị Luận, Đồng Thị Ngân, Thu Trang (Theo UNEP), Quản lý nguồn nước xuyên biên giới, www.vance.org.vn [42] Lê Đức Năm, Báo cáo cập nhật sách lưu vực sơng, www.isgmard.org.vn [43] Nguyễn Đình Ninh, Nguyễn Văn Sinh, Lê Quang Tuấn, Phạm Quốc Hưng (2005), Quản lý lưu vực sông phục vụ phát triển bền vững, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn-Kỳ [44] Đỗ Hồng Phấn, Lê Thạc Cán (2006), Quản lý Tổng hợp lưu vực sông Việt Nam nhằm phát triển bền vững, Tạp chí Tài nguyên Môi trường [45] Nguyễn Văn Thắng (2004), Một số ý kiến vấn đề thực Quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông nước ta nay, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn – số 10, tr 1419 [46] Ngô Trọng Thuận, Vấn đề quản lý tổng hợp lưu vực sông, Hội thảo khoa học lần thứ - Viện Khí tượng thủy văn, tr 319 [47] Nguyễn Danh Tĩnh, Nguyễn Việt Dũng (2006), Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam- Nghiên cứu tài liệu kinh nghiệm mơ hình thành cơng, Hà Nội, http://www.vnppa.org.vn/Data/Quan_ly_tai_nguyen_nuoc_dua_vao_CD_o_V N.pdf 85 [48] Lê Trung Tuân (2005), Quản lý tổng hợp lưu vực sông giới vấn đề cần nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý lưu vực sơng Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn-Kỳ 2, tr 46, 47 [49] Ngô Thế Vinh (2005), Trung Quốc ngăn sông – Thái Lan chuyển dịng sơng – Mekong chết dần [50] Các tham luận Hội thảo Đối thoại: Quản lý lưu vực sông Việt Nam, Thái Nguyên tháng 8/2009 [51] Cộng hòa Pháp, Luật nước năm 1964, 1992 2006 [52] Hệ thống thông tin quản lý môi trường lưu vực sông, http://vea.gov.vn/VN [53] Mekong River Commission, http://www.mrcmekong.org/vietnamese [54] Tổng cục Môi trường (2009), Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường lưu vực sông, Hà Nội, tr16,17 [55] Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật môi trường, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội [56] Sơng Hồng Hà - Đối mặt với thách thức 09.10.2009 10:05 http://www.dwrm.gov.vn/index.php?cires=News&in=viewst&sid=865 [57] http://vi.wikipedia.org/wiki [58] Viện Ngôn ngữ học (2008), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nhà xuất bàn Phương Đơng, Hà Nội [59] Biến đổi khí hậu đe dọa nhiều mục tiêu phát triển, http://www.vnwp.org/tintuc_detail.asp?id=104&lang=tv [60] Văn phòng Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Hệ thống văn quy phạm pháp luật, http://vietlaw.gov.vn/LAWNET/ [61] http://vea.gov.vn/VN/Pages/trangchu.aspx, Phiên họp lần thứ Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu [62] http://www.baomoi.com/Info/Quan-ly-luu-vuc-song-can-su-dong- thuan/144/3187355.epi, Quản lý lưu vực sông cần đồng thuận 86 [63] http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2010/1/217392/, Cải thiện tình trạng nhiễm sơng Đồng Nai: Vẫn rối rắm [64] http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/, Nguồn tài nguyên nước Việt Nam vấn đề đặt [65]http://tintuc.xalo.vn/00478302457/bat_luc_trong_quan_ly_luu_vuc_so ng.html?mode=print, Bất lực quản lý lưu vực sông? 87 ... Uỷ ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu (Ủy ban sông Cầu)), phiên họp (đối với Uỷ ban Bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai (Ủy ban sông Đồng Nai)), phiên họp (đối với Uỷ ban Bảo vệ. .. hợp môi trường nước với môi trường đất, môi trường kinh tế xã hội Nói cách quản lý tài nguyên nước phải theo lưu vực sông Vậy lưu vực sông quản lý lưu vực sơng gì? Lưu vực sơng hiểu theo cách:... ban bảo vệ môi trường nước theo lưu vực sông 1.3.2.1 Khái niệm 1.3.2.2 Đánh giá tổng quan Uỷ ban bảo vệ môi trường nước theo lưu vực sông 1.4 Kinh nghiệm nƣớc giới 1.4.1 Mơ hình quản lý lưu vực