Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KIM NHUNG QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KIM NHUNG QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Quang Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 20 tháng 11 năm 2010 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Kim Nhung MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 1.1 Những vấn đề lý luận mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 1.1.1 Khái niệm mua bán hàng hóa giao sau 1.1.2 Khái niệm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 1.1.3 Khái niệm Sở giao dịch hàng hóa 11 1.2 Vai trò Sở giao dịch hàng hóa 13 1.2.1 Vai trị Sở giao dịch hàng hóa Nhà nước 14 1.2.2 Vai trị Sở giao dịch hàng hóa với nhà kinh doanh 15 1.2.3 Vai trò Người sản xuất hàng hóa giao dịch 18 Chương QUY CHẾ VỀ SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 21 2.1 Lịch sử hình thành pháp luật Sở giao dịch hàng hóa 21 2.2 Thành lập Sở giao dịch hàng hóa 24 2.2.1 Hồ sơ thành lập Sở giao dịch hàng hóa 26 2.2.2 Điều lệ hoạt động Sở giao dịch hàng hóa 28 2.3 Tổ chức hoạt động Sở giao dịch hàng hóa 31 2.3.1 Thành viên Sở giao dịch hàng hóa 32 2.3.1.1 Thành viên môi giới 32 2.3.1.2 Thành viên kinh doanh 35 2.3.2 Các tổ chức có vai trị quan trọng hoạt động Sở giao dịch hàng hóa 36 2.4 Danh mục hàng hóa phép mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa 41 2.5 Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 44 2.5.1 Chế độ pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch 44 2.5.2 Đặc điểm phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch 48 2.6 Ủy thác mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 53 2.7 Những hạn chế quy chế pháp lý Sở giao dịch hàng hóa 55 Chương KIẾN NGHỊ 64 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có điều kiện khí hậu, đất đai nguồn nhân lực - 80% dân số sống tập trung vùng nông thôn, thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp nơng nghiệp có vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, yếu tố giữ vai trò quan trọng việc phát triển hàng hóa nơng nghiệp tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch - vấn đề tồn từ lâu chưa giải để tận dụng tối đa lợi mặt hàng nông nghiệp Thị trường tiêu thụ hàng hóa khơng ổn định, sản phẩm sản xuất nhiều không tiêu thụ tiêu thu với giá “bèo”, điều làm cho số người dân không mặn mà với việc đầu tư mở rộng sản xuất nâng cao suất, chất lượng cho sản phẩm Để giải vấn đề trên, nhiều quốc gia giới hình thành xây dựng trung tâm mua bán hàng hóa giao sau gọi Sở giao dịch hàng hóa Sự đời Sở giao dịch hàng hóa giải phần vướng mắc mà người sản xuất nhà đầu tư gặp phải Hoạt động Sở giao dịch hàng hóa số nước tồn từ lâu, ví dụ như: Sở giao dịch hàng hóa Chicago năm 1848, Sở giao dịch hành hóa Sydney thành lập vào năm 1960, sàn giao dịch nông sản Đại Liên (Trung Quốc) thành lập từ năm 1993….Ở Việt Nam đến năm 2002 có Sở giao dịch hàng hóa khai trương giao dịch sở trầm lắng số sở khác đời nhiên hoạt động mức hai phiên giao dịch Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế chuẩn bị cho tiến trình hội nhập trở thành thành viên thức WTO việc giải yêu cầu thị trường hàng hóa nơng nghiệp, thời gian qua có Sở giao dịch hàng hóa đời, nhiên hoạt động sở không hiệu Nguyễn Thị Kim Nhung Luận văn tơt nghiệp Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hình thức Việt Nam, lần quy định cách tắc Luật Thương mại 2005 với 11 Điều khoản hướng dẫn văn luật, nghị định 158/2006/ NĐ-CP thông tư 03/2009/TT-BCT Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa phương thức giao dịch cần thiết mang lại nhiều lợi ích Tuy nhiên, nước ta hoạt động chưa phổ biến, Sở giao dịch hàng hóa đời nước ta nghèo chuẩn lỏng lẻo pháp lý Quy định pháp luật mờ nhạt, nhiều hạn chế, chưa tìm mơ hình hài hịa, phù hợp với đặc điểm kinh doanh giới doanh nghiệp, nhà kinh doanh nhỏ lẻ lẫn tổ chức đầu tư quy mô lớn Để có Sở giao dịch hoạt động hiệu cần có hành lang pháp lý đầy đủ.Vì tác giả chọn đề tài “Quy chế pháp lý pháp lý Sở giao dịch hàng hóa theo pháp luật Việt Nam” làm Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Đã có số cơng trình nghiên cứu hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa số khía cạnh cấu tổ chức hoạt động Sở giao dịch như: “Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa” Thạc sỹ Bùi Thanh Lam, giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội, “Các chủ thể tham gia Sở giao dịch hàng hóa” Thạc sỹ Nguyễn Thị Yến, giảng viên Trường Đại Học Luật Hà Nội, “Quan niệm thị trường hàng hóa giao sau mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa” Tiến Sỹ Nguyễn Việt Tý – giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội, Luân văn tốt nghiệp cử nhân Phạm Chí Dũng, Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quỳnh Liên nghiên cứu Mua bán hàng hóa , nhiên cơng trình nghiên cứu tập trung vào khía cạnh định lĩnh vực Chưa có đề tài nghiên cứu quy chế pháp lý giành cho Sở giao dịch hàng hóa Nguyễn Thị Kim Nhung Luận văn tôt nghiệp Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài giới hạn quy định pháp luật hành Sở giao dịch hàng hóa Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra; trình nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin; - Bên cạnh đó, Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: + Phương pháp bình luận, diễn giải, phương pháp lịch sử ; + Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu 5.1 Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động Sở giao dịch hàng hóa, có nhìn tổng qt thị trường hàng hóa giao sau nêu lên vấn đề bất cập phương hướng giải nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật đối Sở giao dịch hàng hóa 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Bản Luận văn theo đuổi nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Hệ thống hóa pháp luật Sở giao dịch hàng hóa; Nguyễn Thị Kim Nhung Luận văn tôt nghiệp - Nhận diện đặc trưng mảng pháp luật Sở giao dịch hàng hóa; - Đánh giá thực trạng hạn chế, tồn quy chế pháp lý Sở giao dịch hàng hóa; - Đề xuất kiến nghị góp phần hồn thiện mảng pháp luật mua Sở giao dịch hàng hóa Những kết nghiên cứu luận văn Luận văn khái quát tổng thể khung pháp lý Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, nêu lên vấn đề cịn bất cập khung pháp lý Từ đưa số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật Sở giao dịch hoạt động thực tiễn Sở giao dịch hàng hóa ngày phát triển đạt hiệu cao Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung Sở giao dịch hàng hóa Chương 2: Quy chế Sở giao dịch hàng hóa theo pháp luật Việt Nam - thực trạng vấn đề đặt Chương 3: Kiến Nghị Nguyễn Thị Kim Nhung Luận văn tôt nghiệp Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 1.1 Những vấn đề lý luận mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 1.1.1 Khái niệm mua bán hàng hóa giao sau Trên giới, nước có nơng nghiệp phát triển, để phát triển sản phẩm nơng sản nước hình thành phát triển hoạt động mua bán hàng hóa giao sau Lúc đầu đời hoạt động mua bán giao sau nhằm mục đích khắc phục tình trạng khơng ổn định giá ảnh hưởng tính thời vụ Cùng với phát triển thi trường hàng hóa giao sau này, nhà đầu tư, họ “mượn” giá trị hàng hóa sở để mua bán lại với mục đích bảo hộ kiếm lời không chờ mong giao nhận hàng cam kết hợp đồng, họ nhận thấy thị trường “miếng bánh ngon” cho mục đích họ Với tham gia đông đảo nhà đầu tư làm cho thị trường hàng hóa giao sau ngày sôi động giới Thị trường hàng hóa giao sau bỏ tiền để đầu tư vào giá loại hàng hóa để kiếm lời Nhưng khơng dừng lại chỗ hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường, quan hệ mua bán nâng lên tầm cao mới, tổ chức qui củ Mua bán hàng hóa giao sau thể dạng giao dịch giao dịch triển hạn, giao dịch kỳ hạn, giao dịch quyền chọn Giao dịch triển hạn giao dịch mà người bán người mua thỏa thuận, cam kết với việc mua bán, giao hàng nhận tiền tương lai theo hợp đồng triển hạn với quy định chặt chẻ chất lượng, số lượng hàng hóa mà bên thỏa thuận, loại giao dịch khơng mang tính bảo hiểm rủi ro cho chủ thể tham gia giao dịch hai bên không thực hợp đồng người trung gian trở thành người Nguyễn Thị Kim Nhung Luận văn tôt nghiệp giải vấn đề nan giải giá lĩnh vực nơng sản nói riêng loại hàng hóa nói chung mà cịn địn bẩy tăng cường giao thương thương mại với giới Cải tổ việc tìm mơ hình hoạt động cho Sở giao dịch hàng hóa trước tiên phải có khung pháp lý chuẩn bắt nhịp với thị trường quốc tế Do điều phải thực sửa đổi khắc phục hạn chế mà luật cịn vướng mắc Sở giao dịch hàng hóa khơng thể vận hành phát triển mạnh khơng có khuôn khổ pháp lý cần thiết cho tổ chức hoạt động sở, luật pháp công cụ hữu hiệu định tới phát triển thị trường hàng hóa giao sau nước, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch xuất phát từ kinh nghiệm phát triển Sở giao dịch hàng hóa nước giới Cần nhấn mạnh rằng, nhu cầu hồn thiện khn khổ pháp lý Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam lý giải hạn chế hệ thống pháp luật hành mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch thị trường hàng hóa giao sau Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch loại thị trường hàng hố đặc biệt, có tham gia nhiều chủ thể khác nhau, đại diện cho nhóm quyền lợi khác Để dung hồ lợi ích chủ thể điều không đơn giản Thiên chức pháp luật phải điều chỉnh quan hệ thị trường cho đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ, đặc biệt vấn đề bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, thành viên kinh doanh, nhà môi giới, tạo minh bạch hoạt động mua, bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Chính vậy, Nhà nước phải ban hành hệ thống pháp luật đồng để điều chỉnh hoạt động Sở giao dịch hàng hóa mua bán hàng hóa qua sở, nhằm hạn chế tượng tiêu cực nảy sinh thị trường bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư Cụ thể cần có điều chỉnh đồng tránh lệch pha, thành viên Sở giao dịch hàng hóa cánh tay đắc lực thúc đẩy thị trường mua bán qua sở sôi Nguyễn Thị Kim Nhung 66 Luận văn tôt nghiệp động pháp luật cịn chưa điều chỉnh cân Cần phải có quy định bổ sung trách nhiệm, quyền hạn, tư cách thành viên kinh doanh, thành viên môi giới nhìn nhận lại quyền mà pháp luật hành trao cho thành viên liệu hợp lý hay chưa? Thành viên môi giới vừa bên cạnh quyền mơi giới cho khách hàng họ cịn có quyền tự doanh Trong pháp luật cần đảm bảo tính thống quy định, cần sửa đổi bổ sung khung pháp lý Sở giao dịch hàng hóa cách cụ thể Nước ta có quy định Luật Thương mại năm 2005, có Nghị định 158/2006/NĐCP quy định chi tiết hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Tuy nhiên, Nghị định quy định chung mà Gần có Thơng tư 03/2009/BCT hướng dẫn việc cấp phép thành lập chế độ báo cáo Sở giao dịch hàng hóa Như chưa có văn pháp lý quy định chi tiết tổ chức hoạt động Sở giao dịch hàng hóa Ở số nước, văn nâng thành luật nên xây dựng thành Luật riêng điều chỉnh Sở giao dịch hàng hóa nước Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Canada…Với Luật điều chỉnh riêng giành cho Sở giao dịch hàng hóa mà Trung Quốc hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa đời từ sớm, tồn phát triển bền vững ngày này, hoạt động mua bán qua Sở góp phần khơng nhỏ q trình thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế Trung Quốc Ở Trung Quốc có Sở giao dịch kỳ hạn hàng hóa: Tại Đại Liên, Thượng Hải Quảng Châu Sở giao dịch hàng hóa Đại Liên (DCE) thành lập năm 1993 kinh doanh mặt hàng ngô, đậu nành, sữa đậu nành, dầu cọ, lúa mạch co 200 thành viên tham gia, có 180 thành viên mơi giới 20 thành viên kinh doanh Số lượng khách hàng giao dịch 200000 người, 10 000 đơn vị pháp nhân 190.000 thể nhân Doanh số năm 2008 sàn Nguyễn Thị Kim Nhung 67 Luận văn tôt nghiệp Đại Liên vượt qua số 30 tỷ NDT có thị phần rải khắp 30 tỉnh, thành phố Trung Quốc [1] Tại không áp dụng quy chế chung giao dịch nhiều loại hàng hóa khác ngơ, đậu nành, đậu tương, đậu xanh, gạo đậu đỏ… Vào năm 2003, Đại Liên vượt qua Sở giao dịch Chicago để đứng thứ giới lượng hợp đồng đứng thứ giới lượng hợp đồng kỳ hạn nơng sản Như vậy, vịng 11 năm, Sở giao dịch có bước phát triển đáng kể, thể phát triển vượt bậc Trung Quốc Sự phát triển không ngừng Sở giao dịch hàng hóa Trung Quốc điều mà khơng thể phủ nhận Trung Quốc khơng coi nhẹ hoạt động thể Việt ban hành luật riêng Không Trung Quốc Sở giao dịch hàng hóa phát triển mà Thái Lan nước mà hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch phát triển không ngừng, Thái Lan ưu giành cho Sở giao dịch hàng hóa Luật riêng để điều chỉnh đạo luật Giao dịch kỳ hạn nông sản Thái Lan (B.E.2542) có hiệu lực vào năm 1999, bao gồm điều khoản thành lập Sở giao dịch kỳ hạn nông sản Thái Lan Để xây dựng Luật thành lập Sở giao dịch kỳ hạn nông sản Thái Lan Bộ thương mại Thái Lan theo đuổi dự án suốt thời gian dài Trong cấu tổ chức Sở giao dịch kỳ hạn nơng sản có giám sát tham gia nhà nước Bộ trưởng Thương mại làm trưởng với thành viên đại diện Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp ngân hàng Trung ương Giao dịch kỳ hạn nông sản Thái Lan Là nơi Thái Lan tổ chức giao dịch kỳ hạn nông sản hoạt động quản lý Ủy ban giao dịch Nông sản Singapore có giao dịch kỳ hạn cao su từ năm 1920 Năm 1922, Singapore thông qua “ Luật giao dịch hành hóa”, điều chỉnh giao dịch cao su cà phê Sở giao dịch hàng hóa Singapore Năm 2001, Singapore sửa đổi thành “ Luật mua bán hành hóa tương lai” điều tiết tất hàng Nguyễn Thị Kim Nhung 68 Luận văn tơt nghiệp hóa, cấm giao dịch kỳ hạn quyền chọn tất hàng hóa khơng có giấy phép Sự đời Luật với mục đích giải nạn “ giao dịch chợ đen” Giao dịch chợ đen gồm người mơi giối khơng có giấy phép, kinh doanh hàng hóa khơng giao dịch Sở giao dịch thịt lợn “ Các thương nhân chợ đen” dùng nhiều thủ đoạn lôi kéo mợi người mở tài khoản giao dịch với họ ( quảng cáo gây hiểu nhầm, hứa hẹn tiền lời nhanh chóng cách phi thực tế…) với điều khoản có lợi cho họ Trên thực tế thường họ không tiến hành giao dịch nói với khách hàng, làm thành nhiều giao dịch để kiếm lời từ khách hàng Một vài nhà đầu tư tham gia “ Giao dịch chợ đen” họ bị cám dỗ khoản lợi nhỏ ban đầu thông thường họ toàn vốn đầu tư Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam A nơi có nhiều Sở giao dịch hàng hóa tồn phát triển mạnh, sở tham khảo pháp luật tổ chức hoạt động Sở giao dịch khu xuất phát từ điều kiện Việt Nam, Việt Nam nước có nơng nghiệp lạc hậu, quốc gia phát triển xây dựng pháp luật Sở giao dịch hàng hóa mơ hình Sở giao dịch hàng hóa nên lựa chọn mặt hàng mà nước nhà có nguồn tiềm khơng nên đa dạng hóa mặt hàng “kinh doanh” Sở giao dịch hàng hóa Gần với Việt Nam Thái lan Sở giao dịch hàng hóa đời từ năm 1999 họ cho phép mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa với hai mặt hàng cao su gạo Singapore nước phát triển, rồng Châu có tốt độ phát triển kinh tế cao pháp luật họ cho phép Sở giao dịch hàng hóa phép giao dịch cao su cà phê Chỉ có Sở giao dịch nước phát triển hình thức mua bán hàng hóa giao sau tồn từ lâu New York, Chicago, Tokyo giao dịch nhiều loại hàng nông sản khác Việt Nam muốn khai thác mặt hàng nông sản mà nước nhà chiếm kim Nguyễn Thị Kim Nhung 69 Luận văn tôt nghiệp ngạch xuất cao nên cho phép giao dịch qua Sở giao dịch hàng qua sở gia dịch muốn ký kỳ hạn loại hàng giao dịch nơi khác khu vực phải có ưu điểm bật chất lượng sản phẩm thủ tục thuận lợi để mua bán hợp đồng kỳ hạn Việt Nam thay nhà đầu tư tìm kiếm hội kinh doanh kiếm lời singapo, hồng công, Tokyo, Đại liên hay Thượng Hải, Các nước Trung Quốc, Thái Lan, Singapore nên kinh tế gần gữi với kinh tế Việt Nam vây, xây dựng pháp luật Sở giao dịch hàng hóa nước ta nên học hỏi kinh nghiệm nước Lịch sử Sở giao dịch khu vực cho thấy việc tạo hợp đồng kỳ hạn có tính chuẩn hóa khơng dễ dàng xây dựng hợp đồng kỳ hạn Sở giao dịch phải dự liệu hết khả rủi ro xẩy tham khảo hợp đồng kỳ hạn quốc gia khác giới Là nước sản xuất nông nghiệp lớn Úc có hợp đồng len gia súc Phải năm sau ban hành khung pháp luật có liên quan, Thái Lan đưa hợp đồng kỳ hạn nông nghiệp vào giao dịch Do xây dựng điều khoản hợp đồng giao dịch Sở giao dịch hàng hóa cần phải tính đến rủi ro, vần đề cần phát sinh tranh chấp Để hình thành thị trường hàng hóa tương lai cần phải có số lượng lớn bên tham gia không bên chi phối thị trường có đảm bảo việc giao dịch thị trường hàng hóa giao qua sở thực hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn Nếu có chi phối chủ thể làm tính ưu điểm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch nên không hạn chế chủ thể phép thành lập Sở giao dịch thành viên tham gia mua bán sở Lấy ví dụ, Úc nhà cung cấp lúa mỳ lớn giới, Úc khơng có thị trường kỳ hạn hay quyền chọn lúa mỳ giá lại Nguyễn Thị Kim Nhung 70 Luận văn tôt nghiệp định quan hệ Hội đồng lúa mỳ Úc thị trường toàn cầu Nếu giá chủ yếu người ấn định, lúa mỳ thực khơng có nhu cầu thị trường hợp đồng kỳ hạn quyền chọn Nhà nước muốn thực tốt sách phát triển kinh tế tập trung mũi nhọn vào sản phẩm mà nước nhà chiếm ưu Sở giao dịch hàng hóa ccần xây dựng sở thị trường giao dịch (spot market) tổ chức tốt, làm nhiệm vụ quản lý chất lượng hàng hóa cung câp thơng tin doanh thu, khối lượng giá hành hóa xác Ở Úc, Sở giao dịch len kiểm soát chất lượng len, điều hành bán đấu giá len (thị trường giao ngay) báo cáo cách nhanh chóng, xác giá từ đấu giá Cơng việc quan trọng thành công Sở giao dịch len, cung cấp thơng tin xác giá chất lượng Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hoạt động mà thực giao dịch qua trung gian Sở giao dịch hàng hóa đóng vai trị trung gian hoạt động này, bên quan hệ mua bán họ cần đặt lệnh mua bán qua sở Lệnh giao dịch họ giống lời chào hàng Chính yếu tố trung gian mà hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa khơng giống mua bán hàng hóa bình thường có người mua, người bán gặp gỡ, trao đổi thương lượng đến ký kết hợp đồng mà cịn có chủ thể khách tham gia vào quan hệ cịn có tổ chức tư cách pháp lý tổ chức chưa xác định cụ thể điều kiện đặt tổ chức tham gia vào hoạt động Sở giao dịch hàng hóa Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật Sở giao dịch hàng hóa vấn đề giám sát, quản lý hoạt động Sở giao dịch hàng hóa cần quan tâm Sự tin tưởng ký kết hợp đồng giao dịch qua sở hàng hóa chất bn bán hợp đồng có nghĩa nhà đầu tư nhận thấy mức lợi nhuận đưa lại từ hợp đồng đảm bảo an toàn vốn họ bán lại hợp Nguyễn Thị Kim Nhung 71 Luận văn tôt nghiệp đồng ký kết Cơ chế vận hành Sở giao dịch hàng hóa có nhiều điểm tương đồng với hoạt động thị trường chứng khốn, thơng thường quản lý lĩnh vực thuộc Bộ cần để Bộ tài tiếp quản việc quản lý hoạt động Sở gioa dịch hàng hóa hay Bộ thương mại nay, Bộ thương mại có trách nhiệm phối hợp với Bộ tài việc xây dựng sách hàng hóa danh mục hàng hóa phép giao dịch sở Nhiều nước giới, việc quản lý thị trường hàng hóa tương lai giao cho quan sẵn có thành lập Ủy ban giám sát Tài Hàn Quốc, Ủy ban Chứng khoán đầu tư Bang Ontario Canada, Ủy ban Đầu tư Chứng khoán Úc, Hội đồng Doanh nghiệp quốc tế Singapore quan sẵn có; cịn Ủy ban Giao dịch kỳ hạn hàng nông sản Thái Lan, Ủy ban Quản lý Giao dịch kỳ hạn Mỹ quan thành lập [2] Có nhiều điểm tương đồng với hoạt động thị trường Chứng khoán để quản lý hoạt động lĩnh vực Chứng khoán Nhà Nước thành lập Ủy ban chứng khoán Nhà Nước hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa lại khơng có quan chuyên trách để quản lý, giám sát hoạt động thị trường Vì vậy, thành lập Ủy ban chuyên trách điều cần thiết Hoạt động lĩnh vực thương mại chịu điều chỉnh luật tư cần có có chế quản lý Nhà nước hợp lý không áp đặt can thiệp sâu vào thị trường ví dụ không nên quy định cụ thể nội dung hợp đồng luật tư ưu tiên thỏa thuận thương lượng bên nên không thiết phải áp đặt Sở giao dịch hàng hóa Để vận hành tốt hành lang pháp lý Sở giao dịch hàng hóa khơng quy định cấu, tổ chức, hoạt động Sở giao dịch mà cần vận hành đồng pháp luật có liên quan thực tiễn tồn vận động vật tượng ln ln có quan hệ móc xích với vật tượng khác Phải có quy chế hoạt động minh bạch Nguyễn Thị Kim Nhung 72 Luận văn tôt nghiệp chi tiết cho lĩnh vực sở quy chế kết nạp thành viên, quy chế giao nhận hàng, quy chế toán, quy chế kiểm soát hạn mức đầu tư…cũng phải có chế tài đủ mạnh để điều hành hoạt động sở thông suốt xử lý kịp thời tranh chấp vi phạm xẩy Trong lĩnh vực pháp luật khơng ngồi xu Ví dụ thương nhân giao dịch hàng hóa Sở giao dịch hàng hóa liên quan đến hoạt động cịn có luật thuế, có vi phạm pháp luật liên quan đến chế tài hình sự, dân sự, hành chính….Bộ Luật Dân 2005 quy định vấn đề sở hữu, điều kiện tư cách pháp nhân song chưa xác định rõ sở hữu tài sản, tư cách pháp nhân chủ thể tham gia vào thị trường Luật Thương mại, Doanh nghiệp phải có thêm điều khoản xác định hình thức, trình trự, thủ tục đăng ký kinh doanh, mở rộng phạm vi ngành nghề,… công ty kinh doanh thị trường, đạo luật thuế cần mở rộng đối tượng, xác định phương pháp đánh thuế, loại thuế áp dụng chủ thể thị trường, giao dịch thị trường nhà đầu tư [3] Trong tổng thể cần hoàn thiện pháp luật đồng trước tiên, quy định hành mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch cần có sữa đổi bổ sung định, tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành Sở giao dịch thu hút tham gia đông đảo chủ thể , cụ thể là: Một cần có điều chỉnh đồng thành viên kinh doanh thành viên mơi giới nhìn nhận lại “tư cách” trình thực hoạt động qua Sở giao dịch; hai Để đảm bảo sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch nên tạo thơng thống cho chủ thể tham gia thành lập Sở giao dịch, không nay, có cơng ty cổ phần cơng ty trách nhiệm hữu hạn phép thành lập Sở giao dịch hàng hóa Cùng với nới rộng chủ thể cần thực “cải cách thủ tục hành chính” giảm thiểu thủ tục khơng cần thiết làm thời Nguyễn Thị Kim Nhung 73 Luận văn tôt nghiệp gian, tốn cho Doanh nghiệp; thứ ba mức ký quỹ thi tham gia vào giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa cần đưa mức tối đa mặt phù hợp với thông lệ Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi khơng quy định mức tối đa người mơi giới u cầu khách hàng đóng mức ký quỹ cao mức mà Sở giao dịch hàng hóa yêu cầu vậy, hạn chế tình trạng nhà môi giới không trung thực lợi dụng kẽ hỡ để trục lợi Nếu hoàn thiện pháp luật, điều chưa đủ để Sở giao dịch hàng hóa phát triển rầm rộ có hiệu quả, loại hình kinh doanh chủ thể khơng thể thiếu người bán – người bán chủ yếu nông dân sản xuất sản phẩm giao dịch, người bán không hiểu Sở giao dịch hàng hóa gì, chế hoạt động sao? Như liệu có dám “mạo hiểm” tham gia thị trường không? Người dân Việt Nam vốn quen với việc mua bán truyền thống giao hàng nhận tiền, hoạt động mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa lại trái lại với việc mua bán tồn tài từ lâu, họ bán hàng chưa biết sản lượng nào, mức giá có hợp lý vào mùa vụ hay không? Như vậy, để giải vấn đề tìm mơ hình hoạt động phù hợp bên cạnh hoàn thiện khung pháp lý cần có hoạt động đưa khung pháp lý phổ biến rộng rải làm để loại hình mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa biết đến rộng rải người dân nhận thức ưu điểm lợi ích tham gia thị trường giao sau Phải khắc phục tình trạng phân tán, manh mún Sở giao dịch hàng hóa nay, thành lập Sở giao dịch hàng hóa có tính chất khu vực Quốc Gia Ví dụ Đồng sông Cửu Long vựa lúa nước thành lập Sở giao dịch gạo, miền Đơng Nam Bộ sản phẩm nông sản chè, cà phê, điều, hồ tiêu thành lập Sở giao dịch cho mặt hàng này, thành lập Sở giao dịch hàng hóa mặt hàng thép cho nước Việc Nguyễn Thị Kim Nhung 74 Luận văn tôt nghiệp thành lập Sở giao dịch theo khu vực nhằm mục đích vừa tập trung lượng hàng hóa lớn thơng qua Sở giao dịch vừa huy động vốn để đầu tư vào sở hạ tầng đặc biệt hệ thống kho chứa, kho lạnh, phương tiện giao dịch toán điện tử thu hút chuyên gia giỏi để quản lý sở nhằm nâng cao hiệu hoạt động Sở giao dịch hàng hóa, bên cạnh cần phải tuyên truyền pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa người dân nói chung người “sản xuất” mặt hàng tham gia vào thị trường giao sau nói riêng Để họ có nhìn bao quát thị trường này, phần biết cấu, tổ chức hoạt động Sở giao dịch hàng hóa Những lợi ích từ thị trường hàng hóa giao sau mang lại cho ho yêu cầu đặt cho người, sản phẩm tham gia vào mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Cùng với hoạt động tuyên truyền cho người dân khâu quan trọng khơng thể thiếu tun truyền hình thức kinh doanh, đầu tư cho nhà đầu tư phương thức đầu tư qua Sở giao dịch Bên cạnh đó, nguồn nhân lực vấn đề chủ chốt cho Sở giao dịch hoạt động phát triển mạnh mẽ Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy quản lý, tác động Nhà nước thiếu hình thành phát triển hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Sở giao dịch hàng hóa Nó có ý nghĩa quan trọng, có tính chất định hướng cho vận hành phát triển thị trường hàng hóa mua bán qua Sở giao dịch giai đoạn sau Những người quản lý tham gia thành lập, kinh doanh qua Sở giao dịch phải có kiến thức đắn thị trường hàng hóa giao sau, tổ chức hoạt động quy chế pháp lý giành cho sở Đây lĩnh vực kinh doanh nên phải đầu tư khoa học, đào tạo cán chuyên môn nghiệp vụ không cho Sở giao dịch hàng hóa mà cịn cho đội ngũ cán Nguyễn Thị Kim Nhung 75 Luận văn tôt nghiệp công chức nhà nước quan quản lý Nhà nước hoạt động Sở giao dịch hàng hóa Khơng đào tạo cán mà cấn có sách thu hút chun gia giỏi để thực công tác quản lý cho Sở giao dịch hàng hóa Trên sở pháp luật điều chỉnh vấn đề pháp lý liên quan đến Sở giao dịch hàng hóa xây dựng Sở giao dịch hàng hóa thực tế cần phải nhận thức cách đắn vị trí, vai trị Sở giao dịch hàng hóa kinh tế nước nhà Để Sở giao dịch hàng hóa chiếm vị thị trường hoạt động có hiệu cần mở rộng loại hàng hóa khác Sở giao dịch hàng hóa giao dịch số loại hàng hóa phát triển Ở Việt Nam nơng sản mặt hàng lợi Sở giao dịch hàng hóa nơng sản thu hút quan tâm mua người bán mở rộng loại giao dịch khác cần xác định dễ dàng nhanh chóng mở rộng sang giao dịch sản phẩm khác Trên giới có 40 Sở giao dịch hàng hóa hoạt động, có 23 Sở giao dịch tập trung vào loại hàng hóa-năng lượng, nơng sản, kim loại q kim loại thường Nguyễn Thị Kim Nhung 76 Luận văn tơt nghiệp KẾT LUẬN Sở giao dịch hàng hóa hình thành từ lâu ngày phát triển mạnh mẽ giới Sự đời tồn tất yếu q trình phát triển kinh tế quốc gia nói chung kinh tế giới nói riêng đặc biệt cấn thiết xu hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu Việt Nam nước nông nghiệp chủ yếu sản phẩm nông sản lợi xuất nước nhà Tổng kim ngạch xuất mặt hàng nông sản chiếm tỉ trọng cao, nhiên, ngoại tệ thu từ khơng cao phẩm cấp chưa đáp ứng yêu cầu nước nhập mặt nên hàng nông sản Việt Nam thường bị ép giá Mặt khác, nước thường xuyên xẩy tình trạng ép giá thương nhân người nơng dân Khắc phục tình trạng đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế giới vào lấn sửa đổi bổ sung Luật thương mại 2005 hình thức mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa “khai sinh” Sở giao dịch hàng hóa hình thành khung pháp lý nước nhà, giới Sở giao dịch hàng hóa đời từ lâu song Việt Nam mẻ nên quy chế pháp lý giành cho cịn sơ khai, chưa đáp ứng u cầu vấn đề đặt cấp thiết hồn thiện khung pháp luật Thương mại nói chung hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch nói riêng đặc biệt cấu, tổ chức hoạt động Sở giao dịch hàng hóa Có vậy, có mơ hình Sở giao dịch hồn thiện dần thu hút đông đảo chủ thể tham gia, mặt thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà mặt khác đáp ứng yêu cầu Nhà nước lĩnh vực quản lý, giúp thương nhân tiết kiệm thời gian tiền đặc biệt có ý nghĩa đối người nông dân – đời sống tinh thần vật chất nâng cao Nghiên cứu đề tài này, mong đóng góp phần hồn thiện khung pháp lý Chúng tơi, hy vọng có đầy đủ hồn thiện khung pháp lý hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ngày phát triển Sở giao dịch hàng hóa ngày tổ chức chặt chẽ hoạt động có hiệu Sớm có Sở giao dịch hàng hóa hoạt động có hiệu thực tế Nguyễn Thị Kim Nhung 77 Luận văn tôt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2010), “Để sàn giao dịch hàng hóa hoạt động hiệu bền vững” Website: http://www Thương mại.vn Phạm Ngọc Khánh (2005), vấn đề mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, tr.54, khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Luật Hà Nội Bùi Thanh Lam (2008), “Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa”, Tạp chí Luật học, (1), tr.31-32 Bộ Luật Dân 2005 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam XI, kỳ hợp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10 Luật Thương mại 2005 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 60/2005/QH11, kỳ hợp thứ 8 Nghị định 158/2006/NĐ-CP 28 tháng 12 năm 2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Nguyễn Quỳnh Liên (2006), Những vấn đề pháp lý mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá, tr.15-21, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội 10.Nguyễn Đức Ngọc (2008) “Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa” http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com Nguyễn Thị Kim Nhung 78 Luận văn tôt nghiệp 11.Anh Quân (2010), “Xuất nông sản: Gạo cao su bứt phá”, Website: http://www.vneconomy.com.vn 12.Phạm Văn Tuyết (2006), “Hợp đồng mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hố (hợp đồng giao dịch) nhìn từ góc độ luật dân sự”, Tạp chí Luật học, (5), tr.67-70 13 Nguyễn Viết Tý (2010), “Quan niệm thị trường hàng hoá giao sau mua bán hàng hố qua Sở giao dịch hàng hố”,Tạp chí Luật học, (1), tr.64 14.Thông tư 03/2009/TT-BCT ngày 10 tháng 02 năm 2009 hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép thành lập quy định chế độ báo cáo Sở giao dịch hàng hóa theo quy định Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 15.Nguyễn Thị Yến (2009), “Các chủ thể tham gia giao dịch Sở giao dịch hàng hố” ,Tạp chí Luật học,(7), tr.65 Nguyễn Thị Kim Nhung 79 Luận văn tôt nghiệp ... tác giả nghiên cứu quy chế pháp lý mà pháp luật đặt chung cho Sở giao dịch hàng hóa 2.2 Thành lập Sở giao dịch hàng hóa Theo quy định pháp luật hành Sở giao dịch hàng hóa pháp nhân thành lập... mảng pháp luật Sở giao dịch hàng hóa; - Đánh giá thực trạng hạn chế, tồn quy chế pháp lý Sở giao dịch hàng hóa; - Đề xuất kiến nghị góp phần hồn thiện mảng pháp luật mua Sở giao dịch hàng hóa. .. qua Sở giao dịch hàng hóa 1.1.3 Khái niệm Sở giao dịch hàng hóa 11 1.2 Vai trò Sở giao dịch hàng hóa 13 1.2.1 Vai trò Sở giao dịch hàng hóa Nhà nước 14 1.2.2 Vai trị Sở giao dịch