1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về thương phiếu ở việt nam luận văn ths luật 6 01 05

93 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 38,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HẢI HÁP LUẬT VỀ THƯƠNG PHIẾU VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : L U Ậ T K ỈN H T Ế M Ã SỐ : 60105 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ THU THUỶ IỊ N ; :V- L /m •— HÀ NỘI —NÀM 2004 - MỤC LỤC LỜI H )ỉ ĐẦU C H U N G : KHÁI QUÁT CHUNG V Ề THƯƠNG PHIẾU VÀ PHÁP LUẬT VỂ TI ƯƠNG PHIẾU 1.1 Sơ lược trình hình thành, phát triển thương phiếu pháp luật th iơ n g phiếu 1.1.1 5ự xuất thương phiếu pháp luật thương phiếu giới 1.1.2 5ơ lược hình thành thương phiếu pháp luật thương phiếu ỏ Việt nam 1.2 Khái niệm, đặc điểm thương phiếu 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 pặc điểm 20 1.3 Phm loại thương phiếu 21 1.4 Va trò thương phiếu kinh tế thị trường 25 ị C H Ư Ơ N G 2: N H Ữ N G V Ấ N Đ Ề PHÁP L Ý c B Ả N VỀ T H Ư Ơ N G PHIÊU V IỆ T N A M H IỆ N N A Y 29 2.1 Cht thể quan hệ thương phiếu 30 2.1.1 Eiều kiện chủ thể 30 2.1.2 Cíc chủ thể tham gia quan hộ thương phiếu 31 2.2 Vè hình thức, nội đung thương phiếu 34 2.2.1 Hnh thức 34 2.2.2 M i dung 35 2.3 Về Dhát hành thương phiếu 40 2.3.1 o sở phát hành thương phiếu 40 2.3.2 Ciủ thể phát hành thương phiếu 43 2.4 Về ;hấp nhận toán 44 2.5 Về hanh toán thương phiếu 47 2.6 Về Cítm cố, bảo lãnh thương phiếu 52 2.7 Về chuyển nhượng thương phiếu 55 2.8 Về truy (lịi thương phiếu khơng chấp nhộn khơng dược toán 58 2.9 Về khởi kiện thương phiếu 60 C H Ư Ơ N G 3: TH Ự C T R Ạ N G V À Đ ỊN H HƯ Ớ NG H O À N T H IỆ N PHÁP L U Ậ T V Ề T H Ư Ơ N G PH IẾ U V IỆ T N A M 64 3.1 Thực trạng pháp luật thương phiếu Việt nam 64 3.1.1 Sự tác động kinh tế nước ta việc áp dụng pháp luật thương phiếu 64 3.1.2 Vấn đề sử dụng thương phiếu nước ta 66 3.1.3 Những bất cập, mâu thuẫn quy định pháp luật thương phiếu 69 3.2 NhCrng định hướng hoàn thiện pháp luật thương phiếu Việtnam 76 3.2.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật thương phiếu 76 3.2.2 Nlũrng yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật thương phiếu 78 3.2.3 Một số kiến nghị hướng hoàn thiện pháp luật vể thương phiếu 80 KẾT LUẬN 85 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 89 LỜI NĨI ĐẨU Tính cấp thiết Thương phiếu cơng cụ tín dụng, phương tiện toán thương nhân hoạt động thương mại, gắn với quan hệ mua bán, cung ứng dịch vụ hàng hoá nước quốc tế Thơng qua hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt, thương phiếu công cụ hữu hiệu nhằm tăng cường giao lưu thương mại, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thực Ihi thuận lợi có hiệu sách tiền tệ quốc gia góp phần đa dạng hố hình thức toán Trước năm 1986, kinh tế nước ta xây dựng vận hành theo chế kế hoạch hố tập trung, quan hệ tín dụng thương mại thương nhân chưa thừa nhận Do vậy, thời kỳ này, thương phiếu chưa quan làm văn pháp luật điều chỉnh quan hệ chưa ban hành Đại hội đảng V I đánh dấu bước ngoặt quan trọng đổi vẻ sách kinh tế chế quản lý kinh tế Nền kinh tế nước ta chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vùn hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế thị trường, quan hệ tài - tiền tệ ngày sôi động, tốc độ luân chuyển vốn ngày tăng nhanh có nhiều nghiệp vụ ngân hàng gắn liền với phương tiện toán không dùng tiền mặt đưa vào sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế Nhà nước ta ban hành đạo luật, pháp lệnh, văn quy phạm pháp luật để thừa nhận điều chỉnh quan hệ thương phiếu phát sinh hoạt động thương mại doanh nghiệp kinh tế Mặc dù xuất từ trăm năm nước tư phát triển, đổi với nước ta, nay, thương phiếu chưa sử dụng cơng cụ tín dụng, phương tiện toán phổ biến doanh nghiệp Pháp lệnh thương phiếu năm 1999-văn pháp luật điều chỉnh cách bản, đầy đủ phát hành, sử dụng thươn? phiếu, có hiệu lực giìn ba nãm, chưa thưc vào sống Cùng với phát triển kinh tế hành hoá nhiều thành phần trước yêu cầu trình hội nhập kinh tế giới (Việt nam tham gia ASEAN, APEC đàm phán chuẩn bị gia nhập WTO), diện cơng cụ tốn - thương phiếu tất yếu khách quan Song, để đưa cơng cụ tốn cịn mẻ vào hoạt động an tồn có hiệu địi hỏi phải có khung pháp lý ổn định, đồng minh bạch phù hợp với thông lệ quốc tế Điểu chỉnh quan hệ thương phiếu, ban hành số vãn pháp luật thương phiếu Nhưng, thực tế là, quy định pháp luật thương phiếu đề cập đến Luật Thương mại năm 1997, Luật Tổ chức tín dụng năm 1997, Pháp lệnh thương phiếu năm 1999 Nghị định 32/2001/NĐ-CP năm 2001 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh thương phiếu Tuy nhiên, việc áp dụng quy phạm pháp luật cho quan hệ pháp luật thương phiếu hoạt động thương phiếu chưa thực rõ ràng Trôn sở nhận thức quy định pháp luật thương phiếu có bất cập, mâu thuẫn tình hình nay, để thương phiếu thực vào sống, trở thành cơng cụ tốn hữu hiệu, địi hỏi phải có xem xét, nghiên cứu cách nghiêm túc quy phạm pháp luật thương phiếu, tình hình thực tiễn áp dụng, đồng thời có đối chiếu so sánh với quy định hối phiếu số quốc gia giới thông lệ quốc tế Thơng qua làm rõ bất cập, hạn chế quy định pháp luật thương phiếu để kiến nghị, đề xuất ý kiến cho việc hoàn thiện pháp luật thương phiếu Việt nam Với lý mong muốn nâng cao khả nhận thức hoạt động toán thương phiếu để phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ, nên chọn đề tài: " Pháp luật vế thương phiếu Việt nam •_ để làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sỹ Luật học 2 T ìn h h ìn h nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật thương phiếu nghiệp vụ toán ihương phiếu nhà nghicn cứu, giảng dạy tiếp cận theo nhiều góc độ Một số viết, cơng trình nghiên cứu cơng bố như: - "Giáo trình Luật Ngân hàng Việt nam" - ĐH Luật Hà nội, Ts.Võ Đình Tồn - chủ biên - " Thương phiếu với vấn đề lạnh mạnh hoá hoạt động tiền tệ •• (Nguyễn Hải Hà -Tạp chí Thị trường tài 7/1999) - "Tín dụng thương mại góp phần thoả mãn nhu cầu vốn kinh tế" (Lê Văn Hải, tạp chí Thị trường tài - tiền tệ số 4/1999) - "Bàn thêm sở phát hành thương phiếu" (Th.s Đoàn Thái Sơn, Đỗ Thị Hồng Hạnh, tạp chí Ngân hàng số 6/2002) - "Thương phiếu Việt nam, đơi điều cần trao đổi" (Ts LêHồng Nga, Tap chí Thị trường Tài tiền tệ 7/2002) - Một số bất cập quy định pháp luật vềthương phiếu (Đỗ Thị Hồng Hạnh, tạp chí Ngân hàng, số 5/2002) Các viết, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu thương phiếu dưói góc độ khác Tuy nhiên, viết nhìn nhận thương phiếu góc độ kinh tế nhiều đề cập đến khía cạnh thương phiếu Việc sâu nghiên cứu nội dung pháp luật thương phiếu chưa đề cập cụ thể cơng trình Đ ối tượng phạm v i nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu thương phiếu góc độ quy định pháp luật mà không sâu nghiên cứu nghiệp vụ thương phiếu Pháp luật thương phiếu tập hợp quy phạm pháp luật thương phiếu, đề cập đến văn pháp luật Luật thương mại năm 1997, Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997, Luật tổ chức tín dụng năm 1997, Pháp lệnh thương phiếu năm 1999, Nghị định số 32/2001/NĐ-CP năm 2001 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh thương phiếu Việt nam số Luật hối phiếu nước giới, cỏn g ước quốc tế hối phiếu Theo quy định quốc gia, thương phiếu bao gồm hối phiếu địi nợ (Bill o f exchange), hối phiếu nhận nợ (Promiss^ory Note), séc (cheque), chứng tiền gửi Đối tượng nghiên cứu Luận văn pháp luật điều chỉnh quan hệ thương phiếu (bao gồm hối phiếu lệnh phiếu) phát sinh sở tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, mà khơng nghiên cứu pháp luật điều chình séc, trái phiếu, kỳ phiếu Trong phạm vi nghiên cứu, Luận văn khơng đề cập đến tất khía cạnh thương phiếu pháp luật thương phiếu Việt nam giới, mà sâu nghiên cứu quy định, nội dung pháp luật thương phiếu Việt nam nay, nghiên cứu thực trạng việc phát hành sử dụng thương phiếu, có so sánh đối chiếu với số nội dung tương tự Luật hối phiếu số nước giới, Công ước Giơnevơ 1930, Cơng ước quốc tế 1982 hối phiếu địi nợ hối phiếu nhận nợ Trên sở đó, Luận văn đưa số khuyến nghị ban đầu nhằm hoàn thiện pháp luật thương phiếu Việt nam Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để nghiên cứu đề tài là: Phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Cụ thể là, phương pháp lịch sử, phân tích sử dụng để xem xét nội đung quy định thương phiếu pháp luật thương phiếu, sở nêu bất cập, mâu thuẫn Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh pháp luật thương phiếu nước ta với quy định luật hối phiếu số nước giới Và phương pháp tổng hợp sử dụng để khái quát, nhằm đưa khuyến nghị dối với pháp luật thương phiếu M ụ c tiê u nhiệm vụ luận văn Mục liêu luận văn nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật vổ thương phiếu Việi nam, có so sánh dối chiếu với quy định pháp luật hối phiếii số nước giới, qua đề xuất khuyến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật hành thương phiếu Việt nam Để thực hiên mục tiêu trên, nhiệm vụ luận văn là: - Phân tích sở lý luận thương phiếu, đặc trưng, vai trị thương phiếu tốn kinh tế - Nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật hành toán thương phiếu nước ta sở so sánh, đối chiếu với quy định thương phiếu số nước trôn giới thông lệ quốc tế - Đánh giá thực trạng, nêu bất cập, vướng mắc trình áp dụng quy định pháp luật thương phiếu Việt nam, từ đề xuất, đóng góp số khuyến nghị ban đầu xu hướng hoàn thiện pháp luật thương phiếu Bô cục lu ậ n văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bố cục gồm ba chương sau: Chương 1: Khái quát chung thương phiếu pháp luật thương phiếu Chương 2: Những vấn đề pháp lý thương phiếu Việt nam Chương 3: Thực trạng định hướng hoàn thiện pháp luật thương phiếu Việt nam Các vấn đề lý luận thực tiễn việc phát hành sử dụng thương phiếu điều kiện nước ta vấn đề mẻ chưa có thực tế áp dụng Chúng nghiên cứu văn quy phạm pháp luật hành vấn đề này, tài liệu liên quan Luật hối phiếu nước giới để hoàn thành luận văn Tuy nhiên, hạn chế định, Luận vãn không tránh khỏi số khiếm khuyết Chúng tổi mong nhận dược ý kiến dóng góp thày cơ, bạn bị, đồng nghiệp Tịi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ tận tình TS Lê Thị Thu Thuỷ, người hướng dẫn thực luận văn Đổng thời, xin cảm ơn thày, cô giáo trang bị cho kiến thức trình học tập Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà nội; cảm ơn bạn bè, người thân, nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHƯNG VỀ THUƠNG PHIÊU VÀ PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG PHIẾU 1.1 Sư lược trình hình thành, phát triển thương phiếu pháp luật thương phiếu L l.lS ự xuất thương phiếu pháp luật thương phiếu giới Trong lịch sử, với nhu cầu giao lưu thương mại phát triển cùa kinh tế, có cách biệt sản xuất tiêu thụ sản phẩm, người có hàng hố muốn bán số người muốn mua chưa toán tiền Người bán muốn tiêu thụ sản phẩm, họ chấp nhận bán chịu hàng hoá cho người mua khoảng thời gian xác định Như vậy, người bán đồng ý cho người mua sử dụng tạm thời nguồn vốn người mua hàng hồn lại vốn tiền cho người bán đến hạn Từ đó, tất yếu khích quan, thương phiếu sử dụng làm phương tiện tốn, cơng cụ tín dụng thương nhân hoạt động thương mại hình thức pháp lý quan hệ mua bán chịu hàng hoá Những thương phiếu dã sử dụng từ kỉ thứ X II Bắc Ý, thương gia có quan hệ mua bán chịu hàng hoá, người mua hàng chưa thể trả tiền hàng nên lập ỉoại giấy ghi nhận nợ, cam kết trả nợ thời hạn để trao cho người bán giấy gọi hối phiếu nhận nợ (Promissory note) Loại hối phiếu sử dụng phổ biến giao dịch thương mại Theo đó, người mua hàng (người phát hành) cam kết trả cho người bán hàng (người thụ hưởng) số tiền mua hàng tương ứng với hàng hoá địa điểm định Cùng với phát triển quan hệ thương mại địi hỏi đa dạng hình thức tốn kinh tế hàng hóa, thương phiếu có bước phát triển hình thức phương thức, đến kỉ thứ X V I xuất thêm loại hối phiếu đòi nợ (Draff, Bill o f exchange) Đối với hình thức hối phiếu địi nợ người ký phát (người bán hàng) lập hối phiếu yêu cầu người thứ ba (thường ngàn hàng) tốn vơ điểu kiện số tiền sử dụng phươnsz tiện tốn, cơng cụ tín dụng cịn mẻ Bên cạnh đó, khơng the khơng tính đến nguyên nhân khác xuất phát từ kinh tế có tác động khơng nhỏ đến việc đưa Pháp lệnh thương phiếu 1999 vào sông sau: - Thứ nhất, việc tổ chức hội thảo, tập huấn, thông tin tuyên truyền chơ doanh nghiệp, tổ chức tín dụng thương phiếu pháp luật thương phiếu chưa liên tục thường xuyên Để doanh nghiệp biết đến sử dụng thương phiếu lion g hoạt động họ thương phiếu pháp luậl thương phếu phải cập nhật đến doanh nghiệp Doanh nghiệp nên hỗ trợ kiến thức thương phiếu, thường xuyôn chuyển tải nội dung cách thức hoạt dộng thương phiếu Doanh nghiệp có hiểu biết thương phiếu dễ dàng tiếp cận cơng cụ tốn - Thứ hai, doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước) cịn trơng chờ vào nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước vốn vay tổ chức tín dụng Một doanh nghiệp chưa có ý thức mạnh kinh doanh vốn sách ưu dãi cịn chưa mạnh mẽ thương phiếu khó có hội phát triển Mặt khác, trình bày b trên, tâm lý ưa dùng tiền mặt toán doanh nghiệp, cá nhân cản trở không nhỏ cho việc sử dụng công cụ thương phiếu 3.2 N hững đ ịn h hướng hoàn th iệ n pháp lu ậ t thương phiếu V iệ t nam 3.2.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật thương phiếu Việt nam 2.1.1 Các văn bàn c/uy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động ỈICỈI thông thương phiếu dã dược ban hành bộc lộ nhiều bất cập chưa phát huy tác dụng kinh tế Cùng với việc chuyển đổi kinh tế sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vân hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Nhà nước ta ban hành văn quy phạm pháp luật quan trọng: Luật thương mại 1997, ' 76 、 ' Luật tổ chức tín dụng 1997, Luật Ngàn hàng 1997 nhằm tạo hành lang pháp lý để điều chinh hoạt động thị trường tài chính-tiền tệ Pháp lệnh thương phiếu 24/12/1999 có hiệu lực pháp luật ngày 01/07/2001, Nghị định 32/2001/NĐCP ngày 05/07/2001 văn đầy đủ điều chỉnh quan hệ thương phiếu Những văn bán pháp luật dã quy dịnh nguyên tắc, nội dung cho việc điều hoạt động lưu thơng thương phiếu điều kiện Tuy nhiên, xây dựng ban hành điều kiện kinh tế chưa thực ổn định chưa có nhiều thực tiễn sử dụng thương phiếu nên bộc lộ nhữna bất cập định Điều làm ảnh hưởng đến hiệu việc sử dụng thương phiếu cơng cụ tín dụng, cơng cụ tốn kinh tế Như phân tích phần i 3, nguyên nhán dẫn dến thương phiếu clnra vào sống pháp luật thương phiếu cịn có điếm chưa phù hợp Điều thể hiện, thứ tính thiếu hệ thống quy dịnh, văn ban hành chứa đựng mâu thuẫn, chổng chéo Thứ hai, thiếu tính bộ, Pháp lệnh thương phiếu 1999 Nghị định 32/2001/NĐ-CP có hiệu lực pháp luật, văn hướng (lẩn thực NgAn hàng Nhà nước ban hành Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu ngân hàng, ban hành kèm theo định 906/2002 ngày 26/08/2002, không quy định cụ thể chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu Thứ ba, văn chứa đựng quy định thiếu tính khả thi, ch ira thực xuất phát từ lợi ích thương nhân, ngân hàng kinh tế, chưa phát huy tác dụng sống 2.2.1.2 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật thương phiếu quy định b(ýị xu hướng hội nhập kinh tể nước ta với kinh tế khu vực giới Dưới tác động xu hướng tồn cầu hố hoạt động kinh tế, nhu cầu hội nhập lăng cường hợp tác kinh tế trở thành điều kiện quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Trong năm gần đây, Việt nam dã gia nhập tổ chức hợp tác khu vực kể từ có chủ trương mở cửa 77 ASEAN - Hiệp hội nước Đòns Nam Á Đặc biệt» với việc tham gia Khu vực mậu dịch tự A SEAN - AFTA, từ tháng 01 năm 1996, Việt nam thức di theo xu tồn cầu hố kinh tế giới Nãm 1998, nước ta trở thành thành viện Diễn dàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), việc tham gia APEC bước phát triến trình hội nhập Hiện nay, Việt nam tích cực đàm phán đế gia nhập WTO - Tổ chức thương mại giới Để tham gia trình hội nhập đòi hỏi doanh nhân Việt nam phải tiếp cận thơng tin kinh tế tìm hiểu thông lệ, tập quán quốc tế thương mại phương thức tốn thơng dụng quốc gia giới thư tín dụng (L/C), séc, thương phiếu, tốn điện tử •.…để thâm nhập tốt vào thị trường đối tác nước Hiện nay, pháp luật thương phiếu nước ta có nhiều quy định ngoại lệ khơng châp nhộn chuyển nhượng thương phiếu theo hình thức ký hậu trống, không thừa nhận tham gia cá nhân, nhóm kinh doanh vào quan hộ thương phiếu, bên cạnh cịn có nhiều khác biệt so với luật hối phiếu quốc tế luật hối phiếu nước giới, cản trở lớn pháp lệnh thương phiếu trình tham gia hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Tiến trình hội nhập kinh tế địi hỏi nước ta phải có chỉnh sửa, bổ sung, ban hành số vãn quy phạm để tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh thương phiếu môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nước, phù hợp, hài hoà với thông lệ quốc tế 2.2.2 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật thương phiếu Việt nam Trước thực trạng pháp luật thương phiếu nay, với đăc điểm kinh tế nước ta, việc hoàn thiện pháp iuật thương phiếu phải đáp ứng cấc yêu cầu vé đổi sách kiện tồn hệ thống tài tiền tệ xác định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội nhiệm kỳ 2001-2010 Đ ả n g [I] - Thứ nhất, đảm bảo tính hệ thống, đồng pháp luật thương phiếu 78 thuộc tính pháp luật Như phân tích Irơn, pháp luật thương phiếu cịn thiếu tính hệ thống tính đồng Pháp lệnh thương phiếu han hành 1999 có hiệu 丨 ực từ 1/7/2000, văn hướng (lăn (hực quv định Ngân hàng Nhà nước chưa ban hành Rên cạnh đó, quy định pháp lệnh thương phiếu cịn có nhiều mâu thuẫn chồng chéo Chính vậy, nhiều quy định không phù hợp với thực tiễn kinh tế Để hoàn thiện pháp luật thương phiếu, điêu cần thiết bổ sung, sửa đổi quy định cách đầy đủ, có hệ thống, khắc phục mâu chồng chéo Pháp luật thương phiếu cẩn đảm bảo tính minh bạch tức quy định pháp luật phải rõ ràng, cụ thể, cập nhật đến đối tượng áp dụng Đảm bảo tính bộ, hệ thống minh bạch nhằm hình thành khn khổ pháp lý hồn chỉnh đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp bẽn tham gia quan hệ thương phiếu, góp phần thúc đẩy sử dụng lưu thơng thương phiếu hình thành mơi trường lành mạnh bình đẳng cho hoạt động tiền tệ- ngân hàng - Thứ hai, hồn thiện pháp luật thương phiếu cịn nhằm làm đảm bảo tính an tồn, hiệu tốn Thị trường tài 一 tiền tệ có vai irị quan trọng, có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế An tồn hiệu khơng cho chủ thể tham gia quan hệ thương phiếu, mà an toàn, hiệu cho vận hành kinh tế Mỗi quy định pháp lu ạt thương phiếu ban hành phải phù hợp với điều kiện kinh tế đặc trưng kinh tế nước ta Việc hoàn thiện pháp luật thương phiếu cần phát huy tối đa ưu điểm, hạn chế rủi ro, đảm bảo cho hoạt động lưu thòng thương phiếu an toàn, tạo thêm kênh huy động vốn cho kinh tế góp phần thúc đẩv giao lưu thương mại nước - Thứ ba, nước ta giai doạn thực trình hội nhập kinh tế khu vực giới Hội nhập giao lưu thương mại đòi hỏi doanh nghiệp Việt nam phải tìm hiểu sử dụng phương tiện toán phổ biến thương mại quốc tế Quá trình hồn thiện pháp luật thương phiếu cần bước thích nghi, hồ nhập hài hồ hóa với quy định thông lệ chung 79 quốc tế thương phiếu, mà trước hết với nước khu vực, nhằm tránh khác hiệt không cần thiết giao thương phiếu, giúp cho doanh nghiệp nước ta dẻ dàng thâm nhập vào thị trường đối tác nước 3.2.3 M ộ t sỏ kiến nghị hướng hoàn thiện pháp lu ậ t thương phiếu Ư V iệ t nam Pháp luật thương phiếu gồm quy định liên quan dến nhiều lĩnh vực quan hệ thương phiếu văn hướng dẫn cần sửa đổi, bổ sung, văn quy phạm pháp luật cần ban hành Trong phạm vi phần kiến nghị Luận văn này, chúng tơi đưa định hướng hồn thiện nội dung pháp luật thương phiếu, mà không hướng đến quy phạm pháp luật cụ thể cùa pháp luật thương phiếu - Về sở phát hành thương phiếu Điều 1, Pháp lệnh 111ươn g phiếu 1999 nước ta quy định sở phát hành thương phiếu từ hoạt động thương mại doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng việc phát hành, chấp nhận, chuyển nhượns, bảo lãnh, toán, truy đòi, khởi kiện, cám cố thương phiếu Việc quy dịnh sở phát hành thương phiếu điều cần thiết loại trừ khả phát hành thương phiếu khống (thương phiếu phát hành không dựa hoạt động thương mại) Tuy nhiên pháp luật thương phiếu nên quy định thêm sở phát hành thương phiếu sở hoạt động tín dụn ngân hàng tổ chức tín dụng với khách hàng, lý sau đây: + Pháp luật thương phiếu không thừa nhân sở phát hành thương phiếu quan hệ tín dụng ngân hàng Nhưng hối phiếu nhận nợ (lệnh phiếu) thường phát hành sở quan hệ tín dụng ngân hàng, nhận tiền vav tổ chức tín dụng, người vay vốn phát hành lệnh phiếu thừa nhạn nợ cam kết hồn trả số tiền nghi trcn lệnh phiếu đến hạn gồm gốc lãi cho tổ chức tín dụng Tuy nhiên, cần xác định rõ ràng mục đích việc cấp tín dụng cùa tổ chức tín dụng khơng mục đích tiêu dùng, việc sử dụng vốn vay trường hợ không tạo nguồn irả nợ trực tiếp, có 80 ihế «ây rủi ro đ ố i với người cho vay + Pháp luật thương phiếu hầu hết quốc gia, luật hối phiếu quốc tế khơng có quy định cụ thể vé sở phát hành thương phiếu, [heo thông lệ quan hệ thương phiếu thường thiết lập sở giao dịch thương mại quan hệ tín đụng ngân hàng - Về hình thức thương phiếu Thương phiếu phải lập thành văn yếu tố bất buộc, nhiên không nên quy định cách cứng nhắc điều 7, Pháp lệnh thương phiếu 1999 là: “ Thương phiếu phải lập mẫu in sẩn Ngân hàng Nhà nước Việt nam Thương phiếu phải lập tiếng Việt Trong trường hợp có yếu :ố nước ngồi, thương phiếu phải lập tiếng Việt Tiếng Anh Quy iịn h xuất số bất hợp lý như: + Ngân hàng Nhà nước thiết kế, in ấn thương phiếu cung cấp cho doanh nghiệp chịu chi phí lớn chi phí doanh nghiệp tự phát hành phải thông qua đơn vị phân phối trung gian + Nếu cho phép doanh nghiệp tự in ấn thương phiếu thuận tiện linh hoạt q trình sử dụng, khơng cần thiết phải tuân thủ chế độ in ấn chứng khác séc, công trái + Pháp luật thương phiếu nước không nên quy định mẫu in sẵn cho 1hương phiếu, mà yêu cầu yếu tố bắt buộc phải thể 1hương phiếu, điểu làm cho thương phiếu sử dụng thuận tiện Cho đến thời điểm nay, Ngân hàng Nhà nước chưa phát hành mẫu thương phiếu in sẵn để cung cấp cho tổ chức tín dụng doanh nghiệp •Về chủ thể tham gia quan hệ thương phiếu Về chủ thể phát hành thương phiếu: Theo quy định pháp luật ihirưng phiếu hành chủ thổ phát hành thương phiếu phải doanh nghiệp Đổ tạo sân chơi bình dẳng cho thương nhân tham gia kinh doanh kinh tế thực nguyên lắc hoạt động thương mại là: Nhà nước bào đảm quyền bình đẳng trước pháp luật thương nhân thuộc thành phần kinh tế, đảm bảo cho lợi ích chủ thể chiếm số lượns lớn hoạt động thương mại Pháp luật thirưng phiếu nên quy định chủ thể phát hành thương phiếu bao gổm cá nhún, tổ chức kinh doanh - Về hình thức ký chuyển nhượng thương phiếu Theo thông lệ quốc tế, việc chuyển nhượng thương phiếu thực theo hai hình thức ký chuyển nhượng đầy đủ ký chuyển nhượng để trống (chuyển nhượng chuyển giao) Pháp lệnh thương phiếu 1999 cho phép chuyển nhượng thương phiếu hình thức ký chuyển nhượng đầy đủ (với đầy đủ tên địa chỉ, chữ ký người chuyển nhượng, ngày chuyển nhượng), không quy định thừa nhận hình thức ký chuyển nhượng để trống (ký hậu để trống) - hình thức chuyển nhượng thương phiếu phổ biến giới Thương phiếu toán cho người cầm hối phiếu chuyển nhượng nhiều lần mà không cần phải ghi tên người chuyển nhượng lần Việc khơng cho phép chuyển nhượng thương phiếu hình thức ký chuyển nhượng để trống nhằm hạn chế rủi ro q trình chuyển nhượng lưu thơng thương phiếu Tuy nhiên, kinh tế nước ta tìmg bước hội nhập với kinh tế khu vực giới chấp nhận thơng lệ chung điều khó tránh khỏi Xét lâu dài việc chấp nhận hình thức chuyển nhượng cần thiết lý là: Ký chuyển nhượng để trống tạo cho thương phiếu tính linh hoạt, nhanh chóng q trình sử dụng Người thụ hưởng không thiết p h ii biết người chuyển nhượng thương phiếu trước đó, có tranh chấp truy địi người phát hành, người bị ký phát thương phiếu Chấp nhận chuyển nhượng ký hậu trống đồng nghĩa với việc thừa nhận khái niệm “ chuyển giao thương phiếu, , ,khái niệm “ người cầm thương phiếu” 82 v ề m ột số vấn đề khác Trên sở nhận thức pháp luật thương phiếu đặt mối tương quan chịu lác động kinh tế Do vậy, bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật thương phiếu, cần ý đến yếu tố có liên quan khác nlur: - Tạo lập đồng loại thị trường: Cùng với phát triển thị trường tư liệu sản xuất, thị trường hàng tiêu dùng, thị trường lao động cần coi trọng xây dựng phát triển thị trường tài chính-tiền tệ liên kết, hỗ trợ phát triển - Hồn thiện cơng cụ quản lý vĩ mơ Nhà nước: Nhà nước cần tăng cường quản lý làm lành mạnh hố tài quốc gia, hồn thiện sách tài chính, ổn định tiền tệ, nâng cao lực quản lý kinh tế thị trường nhằm tạo môi trường kinh tế thơng thống - Tăng cường quan tâm đến cơng tác tun truyền, giải thích, khuyến khích sử dụng thương phiếu quan hệ mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ, khắc phục tâm lý ưa dùng tiền mặt làm cơng cụ tốn chủ yếu kinh tế - Những tranh chấp phát sinh quan hệ thương phiếu phải pháp luật xử lý kịp thời nghiêm minh, để doanh nghiệp yên tâm sử dụng thương phiếu cơng cụ tốn lưu thơng Điều địi hỏi tính chun nghiệp hoạt động quan tài phán án kinh tế, trọng lài kinh t ế tranh chấp thương phiếu Qua việc nghiên cứu, đề xuất kiến nghị Chương 3, rút kết luận sau đây: - Nguyên nhàn quan trọng để thương phiếu chưa di vào sống pháp luật thương phiếu cịn nhiều bất cập, thiếu tính hệ thống bộ, cịn có 83 nhicu ngoại lệ so với thịng lệ chung cúa quốc tế Bơn cạnh đỏ, công tác thông tin, tuycn truyền, cập nhật đến doanh nghiệp không thường xuyên liên tục khổng thể không kể đốn tâm lý e ngại sử dụng phương tiện toán mc - Để hồn thiện pháp luật thương phiếu tình hình nay, cần quan tâm đến yếu tố như: + Đặc điểm, điều kiện kinh tế, trị, xã hội Nhà nước ta + Tính hệ thống, pháp luật thương phiếu mối tương quan với ngành luật khác + Phù hợp hài hồ hố với Luật hối phiếu quốc tế Công ước quốc tế hối phiếu 84 KẾT LUẬN Mặc dù thương phiếu dã tổn hàng trăm nãm nước có kinh tế phát triển, kinh tế nước ta, thương phiếu vấn đề cho dù chứng ta đề cập đến thương phiếu từ ban hành Luật thương mại [997 có văn pháp lý điều chỉnh riêng thương phiếu - Pháp lệnh thương phiếu năm 1999 Nhưng nước giới, thương phiếu sử dụng rộng rãi đặc điểm ưu việt Tính linh hoạt, tính hắt buộc trả tiền tính khoản cao giúp cho thương phiếu lưu thông thị trường cách dễ dàng Việc phát hành sử dụng thương phiếu góp phần thoả mãn nhu cầu vốn cho tổ chức kinh doanh; tạo cơng cụ tốn cho thị trường tiền tệ thơng qua tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng tiếp cận với doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước thực thi sách tiền tệ cách có hiệu Pháp luật thương phiếu nước ta ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ thương phiếu phát sinh từ hoạt động thương mại bộc lộ số bất cập định Một số quy định pháp luật thương phiếu chưa hướng dẫn cụ thể như: Về cung ứng thương phiếu cho tổ chức tín dụng; bảo lãnh thương phiếu tổ chức tín dụng; ký chấp nhận cho vay toán hối phiếu; thám quyền cho phép tổ chức tín dụng tham gia quan hệ thương phiếu Đến nay, thương phiếu chưa hữu thị trường tiền tệ phát huy tác dụng kinh tế thị trường Việc hoàn thiện pháp luật thương phiếu vấn đề cần thiết phải đặt ra, phù hợp với chủ trương xây dựng hệ thống pháp luật đồng hồn chỉnh Cùng với q trình tham gia hội nhập kinh tế khu vực giới, việc hoàn thiện pháp luật thương phiếu nước ta nên đặt mối tương quan với Luật hối phiếu công ước quốc tế hối phiếu Tuy nhiên, q trình hồn thiện phải xuất phát từ tình hình kinh tế - xã hội đặc trưng nước ta đảm bảo tính 85 dồng hệ thống pháp luật để pháp luật thương phiếu sở đổ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gi 11 quan gia quan hệ thương phiếu 86 PHU LUC 1: Mẫu hối phiếu dùng tín dụng chứng từ (L /C ) Ngân hàng Ngoại thương V iệ t nam BILL OF EXCHANGE N o F o r At sight o f this FIRST Bill o f Exchange (Second o f Ihe sam e tenor and date being unpaid) Pay to the order o f BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM Value received ÜS per 01tr invoice (s) No(s) D a ted Draw u n d er Confirmed/Irrevocable/without recourse L/C N o: Dated / wired T o : 87 the sum o f PHU LUC 2: Mẫu hối phiếu dùng tín dụng chứng từ (L /C ) Ngân hàng Đầu tư Phát triển V iệ t nam BILL OF EXCHANGE N o For A t .sight o f this FIRST Bill o f Exchange (SECOND of the same tenor and date being unpaid) pay to the order o f BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIETNAM The sum o f Value received and charge the same to account of Drawunder L/C N o .Dated T o Authorised signature(s) 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Vãn p háp lu ậ t V iệ t nam Đảng cộng sản Việt nam - Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội, 2001 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 Bộ luật dân Việt nam năm 1995 Bộ luật thương mại Sài gòn 1973 (Chương VII: Thương phiếu) Luật thương mại số 05/1997/QH9, ngày 10/05/1997 Luật Ngân hàng Nhà nước số 06/1997/QHX ngày 12/12/1997 Luật sửa đổi bổ sung Luật Ngân hàng Nhà nước tháng 0/2003 Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX ngày 12/12/1997 Luật doanh nghiệp số 13/1999/QHX ngày 12/06/1999 Pháp lệnh trọng tài thương mại tháng 03/2003 10 Pháp lệnh thương phiếu năm 1999 11 Nghị định số 32/2001/NĐ-CP ngày 05/07/2001 Chính phủ hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thương phiếu 12.Qayết định số 1346/2001/QĐ-NHNN ngày 29/10/2001 Thống đốc Nsân hàng Nhà nước việc ban hành Quy định thủ tục nhờ thu thương phiếu qua ngân hàng 13 Nghị định 159/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 cung ứng sử dụng séc 14 Quyết định 906/2002/QĐ Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế chiết khấu, tái chiết khấu, tháng 08/2002 * Văn pháp luật nước 15 Luật hối phiếu số nước: Luật hối phiếu Đức 1933, Luật hối phiếu Vương quốc Anh 1882, Luật hối phiếu Singapore 1970, Luật thương mại Mỹ 1972 16 Cơng ước hối phiếu địi nợ hối phiếu nhận nợ quốc tế 1982 17 Công ước Geneva 1930 89 18 Công ước séc quốc ỴC 1982 Ưỷ ban Luật thương mại quốc tế * T i liệu sách, tạp chí 19 PGS.TSKH Từ Điển, cải cách hành cải cách kinh tế, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội 2001 20 PGS.TS Lê Văn Tề, Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất thống kê, 2003 21 PGS.TS Ngô Quang Minh, Kinh tế Nhà nước trình đổi doanh nghiệp Nhà nước, Nhà xuất trị quốc gia, 2001 22 T.s Phạm Duy Nghĩa, Tìm hiểu pháp luật Hoa kỳ điều kiện Việt nam hội nhập kinh tế khu vực giới, Nhà xuất bàn trị quốc gia, Hà nội, 2001 23 Phạm Minh, Luật thương phiếu, Nhà xuất thống kê, 2002 24 Giáo irình Luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà nội, Nhà xuất công an nhân dân, Hà nội, 1998, 25 Giáo trình Luật kinh tế, Trường Đại học quốc gia Hà nội, Khoa Luật, Nhà xuất ban Đại học quốc gia Hà nội, năm 2001, 26 PCiS Đinh Xn Trình, Giáo trình tốn quốc tế, 1995, Trường Đại học Ngoại Thương, 27 Giáo trình Luật Ngân hàng Việt nam, Trường Đại học Luật Hà nội, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà nội, 1999 28 Thương phiếu với vấn đề lạnh mạnh hoá hoạt động tiền tệ " (Nguyễn Hải Hà -Tạp chí Thị trường tài 7/1999) 29 Tín dụng thương mại góp phần thoả mãn nhu cầu vốn kinh tế" (Lê Văn Hải, tạp chí Thị trường tài - tiền tệ số 4/1999) 30 Bàn thêm sớ phát hành thương phiếu" (Th.s Đoàn Thái Sơn, Đỗ Thị Hổng Hạnh, tạp chí Ngân hàng số 6/2002) 31 Thương phiếu Việt nam, đôi điều cần trao đổi" (Ts Lê Hồng Nga, Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ 7/2002) 32 Một số bất cập quy định pháp luật thương phiếu (Đỗ Thị Hổng Hạnh, tạp chí Ngân hàng, số 5/2002) 90 ... tiền toán thương phiếu: Thương phiếu chia thành thương phiếu toán đồng Việt nam thương phiếu toán ngoại tệ Thương phiếu toán Việt nam số tiền thương phiếu phải ghi đồng Việt nam, thương phiếu toán... KHÁI QUÁT CHƯNG VỀ THUƠNG PHIÊU VÀ PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG PHIẾU 1.1 Sư lược trình hình thành, phát triển thương phiếu pháp luật thương phiếu L l.lS ự xuất thương phiếu pháp luật thương phiếu giới Trong... dụng pháp luật thương phiếu 64 3.1.2 Vấn đề sử dụng thương phiếu nước ta 66 3.1.3 Những bất cập, mâu thuẫn quy định pháp luật thương phiếu 69 3.2 NhCrng định hướng hoàn thiện pháp luật thương phiếu

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w