(Luận văn thạc sĩ) pháp luật trung quốc về doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và bài học kinh nghiệm cho việt nam

94 81 1
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật trung quốc về doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TÙNG THƢ PH¸P LT TRUNG QC VỊ DOANH NGHIƯP 100% VèN NƯớC NGOàI Và BàI HọC KINH NGHIệM CHO VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TÙNG THƢ PH¸P LT TRUNG QC VỊ DOANH NGHIƯP 100% VèN NƯớC NGOàI Và BàI HọC KINH NGHIệM CHO VIệT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Tác giả Nguyễn Tùng Thƣ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP 100% VỐN NƢỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC 1.1 Khái quát doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo pháp luật Trung Quốc 1.2 Khái niệm, đặc điểm mơ hình doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Trung Quốc 12 1.3 Điều kiện gia nhập thị trường doanh nghiệp 100% vốn nước theo pháp luật Trung Quốc 15 1.4 Chế độ vốn, cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp 100% vốn nước 22 1.5 Vấn đề thời hạn hoạt động, chấm dứt giải thể doanh nghiệp nước 30 Kết luận chương 36 Chƣơng 2: THÀNH TỰU, HẠN CHẾ CỦA TRUNG QUỐC TRONG THU HÚT ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI VÀ MỘT SỐ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ CỦA VIỆT NAM 37 2.1 Thành tựu đạt Trung Quốc thu hút FDI sau 35 năm cải cách mở cửa 37 2.2 Những hạn chế, bất cập pháp luật đầu tư nước Trung Quốc 43 2.3 Quan điểm Trung Quốc hoàn thiện pháp luật đầu tư 54 2.4 Một số so sánh với pháp luật đầu tư Việt Nam 61 Kết luận chương 65 Chƣơng 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ HÌNH THỨC THU HÚT ĐẦU TƢ QUA MƠ HÌNH DOANH NGHIỆP 100% VỐN NƢỚC NGOÀI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 66 3.1 Đánh giá hình thức thu hút đầu tư qua mơ hình doanh nghiệp 100% vốn nước Trung Quốc 66 3.2 Kinh nghiệm cho Việt nam 71 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHCĐ: Đại hội cổ đông HĐQT: Hội đồng quản trị HĐTV: Hội đồng thành viên TNHH: Trách nhiệm hữu hạn XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ Quố c hô ̣i Viê ̣t Nam thông qua Luâ ̣t Đầ u tư nước ngoài (tháng 12 năm 1987), đầ u tư trực tiế p nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tăng trưởng cách mạnh mẽ và trở thành khâu đột phá hội nhập kinh tế quố c tế Theo báo cáo của Cu ̣c Đầ u tư nước ngoài - Bô ̣ Kế hoa ̣ch và Đầ u tư , tính đến ngày 20 tháng năm 2014, FDI ta ̣i Viê ̣t Nam hiê ̣n có 16.589 dự án còn hiệu lực , với số vố n đăng ký 239 tỷ USD, vố n thực 81 tỷ USD Đầu tư trực tiếp nước ngoài thực đã có đóng góp to lớn và tr thành trụ cột sự phát triể n kinh tế - xã hội Việt Nam Với Trung Quốc, sau kết thúc thời kỳ Cách mạng văn hóa năm 1976, vấn đề cải cách mở cửa, phát triển kinh tế đã trở thành quốc sách hàng đầu nước lần đưa thảo luận, thông qua Hội nghị Trung ương Khóa XI Đảng cộng sản Trung Quốc (tháng 12/1978), đó nhiệm vụ thu hút đầu tư nước trở thành phận cấu thành quan trọng chiến lược cải cách mở cửa Trung Quốc Cụ thể hóa chủ trương này, tháng 07 năm 1979 “Luật Doanh nghiệp hợp vốn kinh doanh Trung Quốc và nước ngoài” Trung Quốc đã đời, đánh dấu cột mốc quan trọng tiến trình xây dựng pháp luật đầu tư nước Trung Quốc Đến nay, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đã trở thành động lực phát triển kinh tế quan trọng Trung Quốc, góp phần giải hàng triệu việc làm, mở rộng xuất khẩu, nâng cao trình độ quản lý khoa học cơng nghệ, thúc đẩy tăng trưởng GDP Số liệu thống kê Bộ thương mại Trung Quốc (năm 2013) cho thấy, tính lũy kế từ năm 1979 đến hết năm 2012, Trung Quốc có 763.398 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tổng vốn thực đạt 1.352,916 tỉ USD Trong bối cảnh đó, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật Trung Quốc doanh nghiệp 100% vốn nước học kinh nghiệm cho Việt Nam” để nghiên cứu lý sau: Thứ nhất, mong muốn nghiên cứu có hệ thống toàn diện pháp luật đầu tư Trung Quốc qua mơ hình thu hút đầu tư nước ngồi cụ thể; Thứ hai, Trung Quốc quốc gia thu hút đầu tư nước lớn giới, mệnh danh là “công xưởng giới”, thể chế kinh tế - trị hai nước có nhiều điểm tương đồng, tiến trình cải cách mở cửa bạn trước tiến trình đổi nước ta khoảng 10 năm, việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng pháp luật thực tiễn pháp lý Trung Quốc lĩnh vực đầu tư có thể rút học kinh nghiệm bổ ích Việt Nam nhằm hoàn thiện pháp luật, tránh vấp phải sai lầm tương tự nâng cao lực quản lý nhà nước ta tiến trình đổi hội nhập Thứ ba, Trung Quốc láng giềng gần gũi Việt Nam đồng thời đối tác kinh tế quan trọng nước ta, hai nước có mối quan hệ truyền thống mật thiết “sông núi tương liên, văn hóa tương thông, lý tưởng tương đồng vận mệnh tương quan” Cùng với phát triển ngày lớn mạnh đất nước, bên cạnh hoạt động thu hút đầu tư vào nước hoạt động đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam có xu phát triển, mở rộng Nghiên cứu hữu ích cho doanh nhân Việt Nam có ý định đầu tư, mở rộng thị trường sang Trung Quốc hình thức doanh nghiệp Cuối cùng, đề tài lựa chọn sở “Danh mục gợi ý đề tài luận văn Cao học” Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội dành cho lớp Cao học luật kinh tế khóa 20, có tính đến điều kiện khả thực thân học viên mong muốn thực đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến thời điểm hoàn thành luận văn này, tác giả chưa thấy có nghiên cứu Việt Nam Pháp luật đầu tư Trung Quốc qua mơ hình cơng ty 100% vốn nước ngồi Q trình nghiên cứu, tìm kiếm tư liệu, tác giả thấy có vài nghiên cứu chính sách thu hút đầu tư nước Trung Quốc tác giả khác chủ yếu góc độ kinh tế, góc độ nghiên cứu pháp luật, như: “Thu hút FDI Trung Quốc kinh nghiệm Việt Nam” Nguyễn Thị Thu Hảo (luận văn cử nhân Ngoại thương năm 2003), “Thực trạng thu hút đầu tư nước Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam” nhóm sinh viên Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đỗ Nhật Trang, Đào Thị Thu, Đàm Thị Thanh Huyền, Lê Ánh Dương (năm 2011),… Xét thấy là đề tài mẻ và có ý nghĩa thiết thực bối cảnh Việt Nam Trung Quốc là hai nước láng giềng gần gũi có thể chế trị tương đồng, có quan hệ hợp tác kinh tế và đầu tư sôi động, mặt khác Trung Quốc thị trường rộng lớn bạn hàng quan trọng bậc kinh tế Việt Nam nên định chọn thực đề tài Đề tài “Pháp luật Trung Quốc doanh nghiệp 100% vốn nước học kinh nghiệm cho Việt Nam” tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề pháp lý hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức cơng ty TNHH 100% vốn nước ngồi theo pháp luật Trung Quốc: sách khuyến khích, thu hút đầu tư FDI, đặc điểm hình thức thu hút đầu tư FDI hình thức cơng ty 100% vốn nước ngồi, sách bảo hộ và ưu đãi nhà đầu tư nước ngoài, điểm hạn chế, bất cập trình thực thi pháp luật rủi ro tiềm ẩn nhà đầu tư nước Thứ hai, chừng mực có thể, tiến hành so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật hành Việt Nam đối tượng nghiên cứu, điểm giống khác nhau, thuận lợi, khó khăn Trung Quốc trình áp dụng pháp luật Thứ ba, góp ý, gợi mở hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu cách hệ thống toàn diện vấn đề pháp lý pháp luật đầu tư Trung Quốc qua mơ hình Cơng ty 100% vốn nước ngồi Tìm hiểu kỹ thuật xây dựng pháp luật lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, ưu nhược điểm hạn chế, bất cập pháp luật đầu tư hành Trung Quốc chừng mực có thể, phù hợp với trình độ, khả thân, từ đó rút học cụ thể, thiết thực nhằm góp phần hồn thiện pháp luật đầu tư Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nói trên, luận văn đưa nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu cách có hệ thống toàn diện vấn đề pháp luật đầu tư hành Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài - Nắm bắt vấn đề pháp lý pháp luật đầu tư Trung Quốc doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi; kiến thức thu sau q trình nghiên cứu có khả áp dụng vào thực tiễn - Trong khả mình, rút học kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện pháp luật thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam sau: - Một là, tiếp tục kiện toàn hệ thống pháp luật đầu tư nước cách đồng bộ, quán minh bạch Rà soát, nghiên cứu và đề xuất sửa đổi văn pháp luật, bổ sung nội dung thiếu loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết Việt Nam khuôn khổ hội nhập vào WTO nhằm bước hồn thiện mơi trường pháp lý kinh doanh Việt Nam Đẩy mạnh cải cách hành chính, xóa bỏ loại giấy phép không cần thiết giảm thiểu thủ tục phiền hà cho nhà đầu tư Thực thi nghiêm túc chế “một cửa” từ trung ương xuống địa phương, nâng cao lực quản lý kiểm soát hoạt động doanh nghiệp FDI - Hai là, thu hút FDI không nên chạy theo số lượng mà trọng nhiều đến chất lượng, hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Tập trung ban hành chính sách ưu đãi, khuyến khích tạo điều kiện thu hút FDI vào lĩnh vực nghiên cứu - phát triển, công nghệ cao - Ba là, xây dựng sách, qui hoạch đầu tư theo địa phương theo ngành nghề hợp lý, khoa học ổn định làm sở để định hướng thu hút FDI hiệu quả, phù hợp với lợi ích quốc gia Chính sách pháp luật thu hút FDI cần phù hợp hỗ trợ cho quy hoạch phát triển vùng kinh tế Việt Nam Một quy hoạch tổng thể, có tầm nhìn xa phát triển vùng, gắn kết với quy hoạch phát triển ngành nghề, có tính tốn đầy đủ yếu tố dân cư, vị trí địa lý nước khu vực, môi trường tự nhiên, bối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế,… là cần thiết để đảm bảo phát triển hiệu bền vững Việt Nam - Bốn là, thực sách tập trung phát triển kết cấu hạ tầng số vùng, số địa phương có lợi so sánh để thu hút FDI tạo đà phát triển vùng miền khác Chú trọng đầu tư phát triển mạnh hệ thống đường bộ, đường sắt, cảng biển 74 - Năm là, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao tập trung vào ngành nghề mũi nhọn, phục vụ cho phát triển lâu dài kinh tế Nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ lâu cần chuyển sang nguồn nhân lực có trình độ cao hơn, chun mơn hóa để đáp ứng yêu cầu FDI thời gian tới - Sáu là, tăng cường thu hút FDI nước phát triển, đối tác chiến lược, quốc gia có trình độ phát triển cao – nơi có công nghệ nguồn, công nghệ đại nhằm tiếp thu trình độ kỹ thuật học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến Chính sách thu hút FDI cần hướng mạnh vào mục tiêu phát triển, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh mới, đại, phù hợp với nhu cầu thị trường quốc tế, có tính cạnh tranh khả kết nối cao với mạng lưới kinh doanh quốc tế Cần thiết kế sách cụ thể, riêng biệt để tăng cường thu hút nhà đầu tư chiến lược từ đối tác lớn, công ty đa quốc gia có tiềm lớn vốn, cơng nghệ, thị trường… để góp phần thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo đột phá thu hút FDI Việt Nam - Bảy là, nghiên cứu, rút kinh nghiệm từ mơ hình Đặc khu kinh tế Thành phố mở cửa duyên hải Trung Quốc để vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam số địa phương nhằm nâng cao hiệu thu hút đầu tư nước Việt Nam Sau có chủ trương mở cửa, thu hút FDI Trung Quốc đã tổ chức thực thí điểm trước tiên tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiến với Đặc khu kinh tế thành phố Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu (Quảng Đông) Hạ Môn (Phúc Kiến), sau đó nhân rộng mơ hình 14 thành phố mở cửa dun hải Ý đồ Trung Quốc mở cửa đặc khu nhằm thu hút FDI từ cộng đồng 57 triệu người Hoa sinh sống, làm ăn hải ngoại Họ đã 75 lựa chọn thành lập Đặc khu kinh tế vị trí đắc địa Thể hiện: thứ là, Đặc khu kinh tế nằm sát thị trường tư Thâm Quyến giáp với Hongkong, Chu Hải nằm cạnh Macao, Sán Đầu với Hạ Môn nằm đối diện với đảo Đài Loan Giao thông đường biển, đường không thuận tiện, cầu nối Trung Quốc với bên ngoài, tạo hội cho Trung Quốc thu hút nguồn vốn, kỹ thuật, trình độ quản lý giới Thứ hai là, Đặc khu kinh tế này là quê hương hàng chục triệu người Hoa Hoa kiều nước ngồi Tiềm lực tài khổng lồ cộng đồng người Hoa thị trường tư là đối tượng để Trung Quốc thu hút đầu tư vào Đặc khu kinh tế Các Đặc khu kinh tế xây dựng hình mẫu Khu chế xuất nhiệm vụ khơng nhằm mở rộng xuất Khu chế xuất mà cịn có nhiệm vụ du nhập kỹ thuật, cơng nghệ đại nước làm cầu nối kết nối với doanh nghiệp nước Theo Trung Quốc Đặc khu kinh tế có nhiệm vụ hay gọi là “4 cửa sổ”, gồm: cửa sổ kỹ thuật, cửa sổ quản lý, cửa sổ tri thức cửa sổ chính sách đối ngoại Do vậy, ngành nghề/lĩnh vực thu hút FDI Đặc khu kinh tế rộng Khu chế xuất nhiều Có thể thấy Trung Quốc thu hút đầu tư qua mơ hình Đặc khu kinh tế có trọng tâm trọng điểm Việt Nam xem xét, tiếp thu kinh nghiệm Hiện Trung Quốc đề nghị với Việt Nam xây dựng Khu kinh tế qua biên giới dọc theo tuyến biên giới hai nước Do cần phải nghiên cứu, xây dựng qui chế pháp lý riêng phù hợp với mơ hình Khu kinh tế qua biên giới với trọng tâm thu hút đầu tư từ nhà đầu tư Trung Quốc 3.2.2 Đối với hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp qua mơ hình doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi: Một là, cần có qui chế pháp lý đặc biệt để thu hút đầu tư từ nhà đầu 76 tư lớn Công ty xuyên quốc gia (TNCs), tập đoàn kinh tế hàng đầu giới đầu tư vào Việt Nam hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước TNCs đóng vai trò quan trọng kinh tế giới Hiện giới có khoảng 60 ngàn TNCs, đó có 49 ngàn công ty thuộc nước phát triển, 11 ngàn công ty thuộc nước phát triển Các cơng ty xun quốc gia có mạng lưới chân rết hoạt động rộng khắp giới với khoảng 500 ngàn công ty nước ngoài Hơn 80% đầu tư trực tiếp nước công ty xuyên quốc gia tiến hành, 90% thành tựu nghiên cứu phát triển công nghệ công ty xuyên quốc gia Các TNCs nguồn cung cấp vốn chủ yếu nước phát triển Trong Danh sách 500 công ty hàng đầu giới, đã có 400 công ty đầu tư vào Trung Quốc Các công ty này đã đưa vào Trung Quốc dự án đầu tư qui mô lớn, kỹ thuật cao, với trình độ quản lý tiên tiến, hiệu kinh doanh tốt Thế giới đã chuyển sang sản xuất theo chuỗi giá trị tồn cầu, khơng mạnh làm trước Mỗi chuỗi thường có tham gia vài tập đoàn, có vai trò định tham gia công ty khác chi phối hệ thống sản xuất, phân phối sử dụng nguồn lực phạm vi giới Vì thế, Việt Nam muốn vào chuỗi giá trị đó, phải mời tập đoàn lớn đầu tư vào Việt Nam cách nào đó, để họ kết nối với doanh nghiệp nước, biến Việt Nam từ địa điểm lắp ráp đơn thành nơi sản xuất cung ứng tồn cầu Thực tiễn q trình thu hút đầu tư nước ngồi Trung Quốc cho thấy, mơ hình doanh nghiệp 100% vốn nước Trung Quốc đánh giá là mơ hình phù hợp với tập đoàn kinh tế hàng đầu giới, công ty xuyên quốc gia, pháp luật đầu tư Việt Nam cần hướng tới đối tượng chế đặc biệt qui chế pháp lý riêng dành cho nhà 77 đầu tư đặc biệt lớn để thu hút đối tượng vào Việt Nam, đưa Việt Nam tham gia vào q trình phân cơng lao động tầm quốc tế, Samsung, Honda, Intel, Samsung, LG, Microsoft, Canon Chỉ cần lĩnh vực Việt Nam muốn phát triển, thu hút tập đoàn lớn để tạo xương sống cho kinh tế, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, tạo liên kết với doanh nghiệp nước mang lại lợi ích lớn cho kinh tế Thông qua sức lan tỏa từ hoạt động đầu tư tập đoàn hàng đầu, Việt Nam có thể thu hút thêm nhiều nhà đầu tư vệ tinh đến Việt Nam Hai là, song song với việc thúc đẩy thu hút dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, cần trọng thiết kế phát huy vai trò công cụ luật để định hướng, quản lý kiểm sốt doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, như: pháp luật cạnh tranh (kiểm soát hành vi thống lĩnh thị trường, hành vi độc quyền, tập trung kinh tế), Luật chứng khốn (thâu tóm doanh nghiệp sàn chứng khốn thơng qua hoạt động mua bán cổ phiếu), Luật Doanh nghiệp (chế định mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, chế định nhóm cơng ty), Luật đầu tư (tỉ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước ngoài, điều kiện gia nhập thị trường), pháp luật thuế nhà đầu tư nước ngồi (kiểm sốt hành vi chuyển giá, trốn tránh nghĩa vụ thuế) nhằm kiểm soát hoạt động mua bán thâu tóm doanh nghiệp nhằm thống lĩnh thị trường tập trung kinh tế nhà đầu tư nước ngoài đe dọa an ninh kinh tế chi phối kinh tế nước Đặc biệt khả nhà đầu tư nước ngồi thơng qua hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp nước (M&A) thơng qua thu gom cổ phiếu sàn chứng khốn để gián tiếp khống chế hành vi công ty này, từ đó tham gia vào ngành nghề, lĩnh vực bị hạn chế đầu tư nhà đầu tư nước Ba là, thu hút đầu tư hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi phải trọng “chất”, thông qua việc thiết lập qui chế, điều kiện 78 gia nhập thị trường nghiêm ngặt nhà đầu tư nước ngoài đầu tư hình thức cơng ty 100% vốn nước ngồi, gắn điều kiện gia nhập thị trường nhà đầu tư nước với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển ngành nghề Việt Nam phát triển bền vững, thúc đẩy cấu lại ngành nghề, đổi công nghệ, nâng cấp lên đời sản phẩm, tiết kiệm tài nguyên, tạo sức lan tỏa kết nối với khối doanh nghiệp nước Chú trọng thu hút công nghệ đại, kỹ thuật tiên tiến, không gây hại đến môi trường thu hút đầu tư nước ngoài, kiên từ chối dự án đầu tư có công nghệ lạc hậu, đồng thời kiểm sốt chặt chẽ q trình triển khai thực dự án đầu tư Vụ công ty Formosa, công ty Vedan sả thải trực tiếp môi trường học kinh nghiệm thu hút FDI chưa trọng đầy đủ đến yêu cầu bảo vệ môi trường nước ta Nhà đầu tư muốn tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận nên không muốn đầu tư nhiều vào công nghệ tiên tiến khâu xử lý chống ô nhiễm mơi trường ngại tốn Do vậy, pháp luật đầu tư cần góp phần cân hài hịa lợi ích nhà nước, xã hội lợi ích nhà đầu tư, để bên có lợi, đạt mục đích đầu tư Nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm từ pháp luật Trung Quốc đầu tư và mơ hình doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi rút học bổ ích, góp phần hồn thiện pháp luật đầu tư nước ta 79 Kết luận chƣơng Qua nghiên cứu mơ hình doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Trung Quốc thấy, mơ hình có ưu điểm và nhược điểm, song nhìn chung mặt tích cực chủ yếu Các nhà làm luật Trung Quốc đánh giá, mơ hình doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi mơ hình thích hợp nhất, có nhiều lợi ích cho nước nhận đầu tư và nhà đầu tư nước Dự báo xu phát triển loại hình doanh nghiệp ngày càng tăng mạnh Trung Quốc Từ thực tiễn Trung Quốc, Việt Nam tham khảo, đúc rút kinh nghiệm nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu tư nói chung và pháp luật doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi nói riêng, nâng cao hiệu việc xây dựng sách, pháp luật để thu hút, quản lý sử dụng dòng vốn đầu tư nước ngoài, từ nhà đầu tư lớn, công ty xuyên quốc gia, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 80 KẾT LUẬN Trong xu phát triển tiến trình tồn cầu hóa kinh tế giới, phụ thuộc lẫn quốc gia ngày càng tăng Sự phát triển kinh tế nước khơng thể tách rời khỏi dịng vốn đầu tư quốc tế Tùy thuộc vào mục đích, điều kiện, khả năng, nhu cầu quản lý và trình độ lập pháp mà nước giới có hệ thống quy định khác điều chỉnh hoạt động đầu tư nước Hệ thống pháp luật đầu tư nước ngồi Trung Quốc cịn số hạn chế, bất cập đã góp phần to lớn vào việc tạo dựng môi trường pháp lý ổn định xây dựng lòng tin cho nhà đầu tư, thu hút lượng lớn FDI vào Trung Quốc mang lại lợi ích to lớn cho nước 35 năm qua kể từ thực sách cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế vào năm 1979 Các nhà lập pháp Trung Quốc thừa nhận rằng, so sánh với pháp luật đầu tư nước phát triển hay nước khu vực, pháp luật đầu tư họ không có ưu bật ngoại trừ ưu qui mơ thị trường, lao động giá rẻ có lực lượng đông đảo người Hoa hải ngoại đầu tư nước Hiện Trung Quốc giai đoạn tổng kết kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật đầu tư, hướng tới việc xây dựng luật đầu tư thống cho nhà đầu tư nước và nhà đầu tư nước ngoài, tương thích với văn pháp luật khác nước, phù hợp với chuẩn mực điều ước quốc tế mà nước ký kết tham gia Ở Việt Nam, Luật Đầu tư năm 2014 Quốc hội thông qua ngày 26/11/2014 Kỳ họp thứ 7, có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2015, thay cho Luật Đầu tư năm 2005 với nhiều thay đổi quan trọng, đó đáng ý là việc tạo lập sở pháp lý minh bạch để bảo đảm thực nguyên tắc Hiến định quyền tự đầu tư kinh doanh công dân ngành, nghề 81 mà Luật không cấm thông qua quy định ngành, nghề cấm đầu tư và đầu tư kinh doanh có điều kiện, tiếp tục trì chế và hoàn thiện nguyên tắc bảo đảm đầu tư đã quy định Luật Đầu tư 2005, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, kiện toàn chính sách ưu đãi đầu tư, thực phân cấp và nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư So với luật đầu tư nước ngoài Trung Quốc Luật Đầu tư Việt Nam đánh giá thơng thống và hấp dẫn Tuy nhiên, đối chiếu với cam kết quốc tế đa phương và song phương hệ thống luật pháp nước ta còn phải sửa đổi, bổ sung nhiều, còn tình trạng khơng qn thể chế, chính sách, luật pháp, văn ban hành sau có số nội dung khác, chí đối lập với văn trước Tính minh bạch luật pháp là nhược điểm lớn, nhiều nội dung điều luật không đủ rõ ràng để điều khiển hành vi kinh tế, chí có thể hiểu theo nghĩa khác Tình trạng phổ biến là sau đã ban hành luật lại phải chờ nghị định Chính phủ, thông tư bộ, thường luật có nhiều nghị định, chí vài chục nghị định, mà nghị định nhiều khởi thảo nên chậm, có nội dung không phù hợp, chí trái luật Tình trạng “phép vua thua lệ làng” là tượng đáng lưu ý, số quan trung ương và chính quyền địa phương tự ý ban hành văn trái luật, chưa thi hành nghiêm chỉnh luật pháp Đặc biệt là, phát vi phạm cụ thể chưa quan có thẩm quyền kịp thời định đình thi hành văn trái luật xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm tình trạng đó Việc thực thi pháp luật chưa nghiêm, tổ chức và cá nhân vi phạm pháp luật chưa xử lý kịp thời hình thức kỷ luật hành chính truy tố trước pháp luật có hành vi nghiêm trọng Mặt khác, thời gian qua việc thu hút FDI đã nảy sinh tình trạng đối lập lợi ích cục ngành, địa phương, doanh nghiệp với lợi ích toàn dân tộc Trong môi trường đầu tư 82 cần cải thiện, cần giảm mạnh chi phí hội cho dự án FDI, thực bình đẳng luật pháp doanh nghiệp nước và doanh nghiệp FDI lợi ích cục đã trở thành “lực cản” lớn cho trình thu hút FDI và phát triển kinh tế Các quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ đòi hỏi nước phát triển phải thực nghiêm túc hơn, phù hợp với cam kết hiệp định thương mại song phương Nghiên cứu pháp luật đầu tư nước ngồi Trung Quốc nói chung và đầu tư trực tiếp nước ngồi qua mơ hình doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi nói riêng, rút học bổ ích, tránh vấp phải sai lầm mà Trung Quốc đã mắc phải, từ đó nâng cao hiệu quản lý thu hút FDI, phát triển kinh tế xã hội, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hy vọng rằng, từ học thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Trung Quốc, nhiều gợi mở cho Việt Nam tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu tư, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, thúc đẩy thu hút sử dụng hiệu dịng vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam./ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đỗ Đức Bình (2013), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam – Những bất cập chính sách và giải pháp thúc đẩy”, Tạp Kinh tế & Phát triển, (194) Bộ Kế hoạch và đầu tư (2014), Báo cáo nghiên cứu pháp luật đầu tư số nước Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương Mại (Phần chung Thương Nhân), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Hải (2004), Kinh nghiệm Trung Quốc thu hút đầu tư trực tiếp nước năm gần đây, Trung Tâm nghiên cứu kinh tế quốc tế Nguyễn Mại (2012), 25 năm thu hút FDI, thành công vấp váp, http://tinnhanhchungkhoan.vn/dau-tu/25-nam-thu-hut-fdi-thanh-cong-vavap-vap-34136.html Nguyễn Mại (2014), Nhà đầu tư kỳ vọng có cải thiện thơng thống hơn, Hội thảo: “Định hướng nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngoài”, http://bizlive.vn/thoi-su/gs-nguyen-mainha-dau-tu-ky-vong-co-nhung-cai-thien-thong-thoang-hon-176037.html Nguyễn Mại (2014), Yếu tố tác động đến sóng FDI vào Việt Nam năm 2015 Nguyễn Mại (2015), Q trình hình thành phát triển sách thu hút đầu tư nước Việt Nam, http://www.mof.gov.vn Nguyễn Mại (2016), Làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngồi thứ ba, Viện chiến lược sách tài chính, Bộ tài 10 Phùng Xuân Nhạ, Nguyễn Thị Minh Phương (2016), “Dự báo tác động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương tới đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN 84 11 Trương Nhật Quang (2016), Pháp luật doanh nghiệp, Nxb Dân Trí, Hà Nội 12 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Quốc hội (2005), Luật Thương mại (Việt Nam), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư (Việt Nam), Nxb Lao động, Hà Nội 16 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp (Việt Nam), Nxb Lao động, Hà Nội 17 Đỗ Huy Thưởng (2015), “Chính sách đầu tư nước Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (4) 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật đầu tư, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Quách Ngọc Tuấn - Vụ Pháp chế, Bộ KH&ĐT (2014), Những nội dung Luật Đầu tư năm 2014, Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia 20 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2010), Nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 21 Nguyễn Tấn Vinh (2017), “Nhìn lại giá trị FDI Việt Nam sau gần 30 năm”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (01), http://kinhtevadubao.vn/chitiet/92-7662-nhin-lai-gia-tri-cua-fdi-o-viet-nam-sau-gan-30-nam.html 22 Vũ Duy Vĩnh (2013), “25 năm thu hút FDI – Những hạn chế và giải pháp khắc phục”, Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn, 07 (120) II Tài liệu tiếng Trung Quốc 23 全国人民代表大会(2005, 2013), 中华人民共和国公司法; 85 Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc (2005, 2013), Luật Cơng ty Nước CHND Trung Hoa; 24 法律出版社(2016), 公司法及司法解释汇编, 法律出版社; Nhà xuất pháp luật Trung Quốc (2016), Luật Công ty tổng hợp giải thích tư pháp, Nxb pháp luật Trung Quốc; 25 全国人民代表大会(2005),中华人民共和国中外合作经营企业法; Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (2005), Luật Doanh nghiệp hợp tác kinh doanh Trung Quốc và nước ngoài Nước CHND Trung Hoa; 26 全国人民代表大会(2005),中华人民共和国中外合资经营企业法; Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (2005), Luật Doanh nghiệp hợp vốn kinh doanh Trung Quốc và nước ngoài Nước CHND Trung Hoa; 27 全国人民代表大会(2016), 中华人民共和国外资企业法; Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (2016), Luật Doanh nghiệp (100%) vốn nước ngoài Nước CHND Trung Hoa; 28 中国国务院(2011),中华人民共和国外资企业法实施细则; Quốc vụ viện Trung Quốc (2011), Qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp (100%) vốn nước Nước CHND Trung Hoa; 29 中国政法大学出版社(2007), 公司法教材, 中国政法大学出版社; Đại học Chính Pháp Trung Quốc (2007), Giáo trình Luật Cơng ty, Nxb Đại học Chính Pháp Trung Quốc; 30 范建, 王建文(2014), 公司法 (第四版), 法律出版社; Phạm Kiện, Vương Kiến Văn (2014), Giáo trình Luật Cơng ty, Nxb Pháp Luật; 31 王开定, 祁铮(2011), 外商投资法律政策–规范集成与重点解读, 中国 法制出版社; 86 Vương Khải Định, Kỳ Tranh chủ biên (2011), Chính sách pháp luật đầu tư nước ngồi – Tập hợp qui phạm giải thích trọng điểm, Nxb Pháp chế Trung Quốc; 32 中国法律出版社(2012), 中华人民共和国外商投资法律法规全书, 中 国法律出版社; Nhà xuất pháp luật Trung Quốc (2012), Toàn thư pháp luật, pháp qui đầu tư nước ngoài, Nxb pháp luật Trung Quốc; 33 雷兴虎(1997), 外商投资企业法新论, 中国检查出版社; Lôi Hưng Hổ chủ biên (1997), Bàn Luật doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, Nxb Kiểm sát Trung Quốc; 34 卢炯星(2001), 中国外商投资法问题研究, 中国法律出版社; Nhà xuất pháp luật Trung Quốc (2001), Nghiên cứu số vấn đề pháp luật đầu tư nước ngoài, Nxb pháp luật Trung Quốc; 35 中国法律出版社(2002),外商投资法律事务手册, 法律出版社; Nhà xuất pháp luật Trung Quốc (2002), Sổ tay vụ pháp luật đầu tư nước ngoài, Nxb pháp luật Trung Quốc; 36 韩彩珍(2007), 中国外资政策和法律的绩效分析, 中国经济出版社; Hàn Thái Trân (2007), Phân tích thành tựu sách pháp luật thu hút đầu tư nước Trung Quốc; Nhà xuất Kinh tế Trung Quốc; 37 中国商务部(2013), 2013 中国外商投资报告; Bộ Thương mại Trung Quốc - Vụ quản lý đầu tư nước (2013), Báo cáo đầu tư nước Trung Quốc năm 2013; 38 陈丽华(2009), 论中国外资立法的不足及其完善, 广州社会主义学院 学报; 87 PGS.TS Trần Lệ Hoa (2009), Bàn bất cập và hướng hoàn thiện pháp luật đầu tư nước Trung Quốc, Tập san Đại học Quảng Châu, số 1/2009; 39 中国法律出版社(2002), 外商投资企业法律手册, 法律出版社; Nhà xuất pháp luật Trung Quốc (2002), Sổ tay pháp luật đầu tư nước ngoài, Nxb pháp luật Trung Quốc; 40 翁国民(1999), 关于重构外资法体系的几个问题, 浙江大学学报; Uông Quốc Dân (1999), Mấy vấn đề xây dựng hệ thống pháp luật đầu tư nước ngoài, Học báo Đại học Triết Giang; 88 ... là: ? ?Luật Doanh nghiệp hợp vốn kinh doanh Trung 10 Quốc và nước ngoài” có đối tượng điều chỉnh doanh nghiệp hợp vốn kinh doanh (Việt Nam gọi công ty liên doanh) ; ? ?Luật Doanh nghiệp hợp tác kinh. .. chỉnh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Trung Quốc bao gồm: Về văn luật: Luật Công ty (luật chung); Luật Doanh nghiệp hợp vốn kinh doanh Trung Quốc và nước (điều chỉnh đối tượng công ty liên doanh) ;... doanh) ; Luật Doanh nghiệp vốn nước ngồi (điều chỉnh đối tượng cơng ty 100% vốn nước Dưới để tránh gây hiểu lầm, viết Luật Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài) ; Luật Doanh nghiệp hợp tác kinh doanh Trung

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan