(Luận văn thạc sĩ) đổi mới hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn của quốc hội

110 51 0
(Luận văn thạc sĩ) đổi mới hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn của quốc hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ NGỌC TÚ ĐỒI MỚI HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN CỦA QUỐC HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ NGỌC TÚ ĐỒI MỚI HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN CỦA QUỐC HỘI Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng Dung Hà nội - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN 1.1 Khái quát chức giám sát Quốc hội 1.2 Khái niệm, đặc điểm, hệ hoạt động chất vấn trả lời chất vấn 1.2.1 Khái niệm hoạt động chất vấn 1.2.2 Đặc điểm hoạt động chất vấn 1.2.3 Hệ trị - pháp lý hoạt động chất vấn 10 1.3 Hoạt động chất vấn trả lời chất vấn số nước 14 1.4 Chất vấn - Hình thức giám sát trực tiếp, có hiệu Quốc hội 28 1.4.1 Vai trò chất vấn trả lời chất vấn hoạt động giám sát tối cao 28 1.4.2 Những yếu tố tác động đến hiệu lực hiệu hoạt động chất vấn 32 Chƣơng 2: 37 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN CỦA QUỐC HỘI 2.1 Quá trình phát triển quy định pháp luật chất vấn trả lời chất vấn 37 2.1.1 Giai đoạn 1946 - 1959 37 2.1.2 Giai đoạn 1959 - 1980 38 2.1.3 Giai đoạn 1980 - 1992 39 2.1.4 Giai đoạn 1992 đến 42 2.2 Thực trạng hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội từ Hiến pháp 1992 đến 50 2.2.1 Nhận thức hoạt động chất vấn trả lời chất vấn 50 2.2.2 Về quy trình, thủ tục tiến hành hoạt động chất vấn trả lời chất vấn 52 2.2.2.1 Vai trị, ý nghĩa quy trình chất vấn trả lời chất vấn 52 2.2.2.2 Thực trạng quy trình chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội 54 2.2.3 60 Chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội thời gian qua 2.2.3.1 Chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội khóa IX 61 2.2.3.2 Chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội khóa X, XI khóa XII 62 2.2.4 Chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội 65 2.2.5 Những hạn chế hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội thời gian qua 66 2.2.5.1 Hạn chế quy định hành chất vấn trả lời chất vấn 66 2.2.5.2 Hạn chế cách nêu câu hỏi chất vấn 69 2.2.5.3 Hạn chế cách trả lời chất vấn 69 2.2.6 Đánh giá chung 69 Chƣơng 3: 72 PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI, NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN CỦA QUỐC HỘI 3.1 Yêu cầu khách quan việc đổi mới, nâng cao hiệu lực, 72 hiệu hoạt động chất vấn trả lời chất vấn 3.2 Quan điểm đạo đổi hoạt động chất vấn trả lời chất vấn 75 3.3 Trọng tâm yêu cầu đổi 76 3.3.1 Tăng cường hiệu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội 76 3.3.2 Nghiên cứu, hoàn thiện sở pháp lý hoạt động chất vấn trả lời chất vấn 80 3.4 Các giải pháp đổi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động chất vấn trả lời chất vấn 85 3.4.1 Các giải pháp chung 85 3.4.2 Các giải pháp kỳ họp 90 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Thống kê số lượng chất vấn nhiệm kỳ Quốc hội 63 bảng 2.1 khoá IX, X, XI khóa XII MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất vấn trả lời chất vấn hầu hết Nghị viện (Quốc hội) nước giới việc làm thực từ lâu, hiệu lực hiệu hoạt động có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động Nghị viện Quốc hội Ở Việt Nam, mặt pháp lý lần hoạt động chất vấn quy định Hiến pháp năm 1946 Tuy nhiên, khái niệm chất vấn quy trình, thủ tục, cách thức tiến hành hoạt động lại chưa quy định Đến Hiến pháp 1959, 1980, 1992 văn pháp luật có liên quan ban hành theo thời kỳ hoạt động chất vấn, trả lời chất vấn dần quy định rõ Đến nay, văn pháp luật quy định hoạt động chất vấn trả lời chất vấn tương đối đầy đủ, thời gian qua Quốc hội triển khai hoạt động tương đối hiệu Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai hoạt động chất vấn trả lời chất vấn cho thấy quy định hành hoạt động bộc lộ khơng hạn chế, bất cập; số quy định thiếu cụ thể, rõ ràng, khó áp dụng thực tiễn, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Tình hình nghiên cứu Thời gian qua có nhiều tác giả nghiên cứu tương đối tổng thể chức giám sát Quốc hội Tuy nhiên, việc vào nghiên cứu chuyên sâu hình thức giám sát cụ thể Quốc hội, có hoạt động chất vấn trả lời chất vấn cịn tác giả thực Đối với hoạt động chất vấn trả lời chất vấn, thời gian qua có số chuyên gia, số nhà khoa học người làm công tác thực tiễn viết vấn đề Tuy nhiên, viết nhìn chung dừng lại mức độ nêu số vấn đề khía cạnh định, chưa thực cơng trình nghiên cứu chun sâu, tương đối tồn diện hoạt động Với mong muốn đóng góp tiếng nói, nhằm kiến nghị với quan, tổ chức có thẩm quyền việc nghiên cứu, đề xuất tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý, làm tiền đề cho việc đổi hoạt động chất vấn trả lời chất vấn thời gian tới tác giả lựa chọn đề tài "Đổi hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội" để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin việc nghiên cứu đường lối, quan điểm Đảng đổi tổ chức hoạt động Quốc hội thể nghị Đảng, Hiến pháp pháp luật Nhà nước; sở lý luận, sở thực tiễn việc đổi hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: dẫn giải, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống quy định pháp luật hoạt động chất vấn trả lời chất vấn, thực tiễn trình triển khai hoạt động Quốc hội thời gian qua, tam khảo kinh nghiệm chất vấn Nghị viện số nước giới Với đối tượng nghiên cứu vậy, đề tài tập trung làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn việc đổi hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội nước ta Từ đưa giải pháp, kiến nghị cụ thể có tính khoa học sát với thực tiễn, hướng tới mục tiêu đổi hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội, tăng cường hiệu lực hiệu hoạt động thực tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Chương 2: Thực trạng hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội Chương 3: Hướng đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN 1.1 Khái quát chức giám sát Quốc hội Trong lịch sử học thuyết nhà nước vấn đề giám sát quyền lực nghiên cứu gắn bó hữu với việc xây dựng chể tổ chức quyền lực nhà nước Đây vấn đề khoa học pháp lý qua nhiều thời đại quan tâm để xây dựng lên thiết chế để đảm bảo quyền lực sử dụng có hiệu lực, hiệu với mục đích, u cầu người sở hữu quyền lực phòng ngừa việc lạm dụng quyền lực Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn nước ta, đồng thời thể chế quan điểm Đảng trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội (gọi tắt Cương lĩnh năm 1991), Hiến pháp năm 1992 quy định: "Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước" (Điều 83) Đây sở pháp lý cao chức giám sát Quốc hội với chức khác thể quan điểm tập trung quyền lực vào quan đại biểu cao nhân dân Quy định Hiến pháp khơng có nghĩa Quốc hội quan có quyền lập hiến nên Quốc hội tự trao cho thẩm quyền Vấn đề giám sát quyền lực nhà nước có cội nguồn sâu xa quyền lực nhà nước quyền lực có tính tự thân mà quyền lực nhân dân ủy quyền nên nhân dân có quyền giám sát quyền lực nhà nước thực thi Nói cách cách khác quyền lực nhà nước quyền lực ủy quyền nên việc giám sát quyền lực nhà nước cần thiết đáng Nhân dân trực tiếp thực thi quyền giám sát gián tiếp thực thi quyền giám sát thông qua quan đại diện Liên quan tới vấn đề này, Điều Hiến pháp quy định: "Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân" Vì Quốc hội Hiến pháp quy định quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nên đồng thời Quốc hội Hiến pháp trao cho chức thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước Quy định quyền giám sát tối cao Quốc hội thể tính logic chế tổ chức quyền lực nhà nước hệ thống trị nước ta, đồng thời phản ánh truyền thống văn hóa lập hiến Việt Nam ln coi trọng địa vị Quốc hội với tư cách quan đại diện cho chủ quyền nhân dân để giám sát việc thực thi quyền lực nhân dân uỷ quyền Việc xác định địa vị pháp lý Quốc hội nói chung quy định cho Quốc hội có thẩm quyền giám sát tối cao nói riêng có liên quan đến học thuyết tổ chức nhà nước Ở Việt Nam, với việc vận dụng học thuyết Mác - Lênin vấn đề nhà nước vào điều kiện cụ thể để xây dựng chế tổ chức quyền lực, Đảng Nhà nước có nhiều đổi mới, nhận thức ngày sâu sắc vấn đề qua việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, theo "quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp" Đã có nhiều cách lý giải khác vể chế tổ chức quyền lực nhà nước ta quyền lực nhà nước Quốc hội coi có tính trội đặt vị Quốc hội ngang hay kiềm chế, đối trọng với quyền hành pháp, quyền tư pháp nước có tổ chức máy theo học thuyết phân quyền Chức giám sát Quốc hội - quyền giám sát tối cao Quốc hội quyền Quốc hội, thể trình theo dõi, kiểm tra, đánh giá hoạt động nhà nước việc tuân thủ Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng thời đưa biện pháp xác định trách nhiệm trị, trách nhiệm pháp lý đối tượng chịu giám sát nhằm mục đích cảnh báo, ... động chất vấn trả lời chất vấn Chương 2: Thực trạng hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội Chương 3: Hướng đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội Chƣơng... 2.2.3.1 Chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội khóa IX 61 2.2.3.2 Chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội khóa X, XI khóa XII 62 2.2.4 Chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội 65 2.2.5 Những hạn chế hoạt động. .. vấn trả lời chất vấn 1.2.1 Khái niệm hoạt động chất vấn 1.2.2 Đặc điểm hoạt động chất vấn 1.2.3 Hệ trị - pháp lý hoạt động chất vấn 10 1.3 Hoạt động chất vấn trả lời chất vấn số nước 14 1.4 Chất

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái quát về chức năng giám sát của Quốc hội

  • 1.2.1. Khái niệm hoạt động chất vấn

  • 1.2.2. Đặc điểm hoạt động chất vấn

  • 1.2.3. Hệ quả chính trị - pháp lý của hoạt động chất vấn

  • 1.3. Hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn ở một số nƣớc

  • 1.4. Chất vấn - Hình thức giám sát trực tiếp, có hiệu quả của Quốc hội

  • 2.1.1. Giai đoạn 1946 - 1959

  • 2.1.2. Giai đoạn 1959 - 1980

  • 2.1.3. Giai đoạn 1980 - 1992

  • 2.1.4. Giai đoạn 1992 đến nay

  • 2.2.1. Nhận thức về hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn

  • 2.2.4. Chất vấn và trả lời chất vấn ngoài kỳ họp Quốc hội

  • 2.2.6. Đánh giá chung

  • 3.2. Quan điểm chỉ đạo đổi mới hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn

  • 3.3. Trọng tâm yêu cầu đổi mới

  • 3.3.1. Tăng cường hiệu quả hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội

  • 3.4.1. Các giải pháp chung

  • 3.4.2. Các giải pháp tại kỳ họp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan