1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đổi mới chương trình dạy môn pháp luật trong các trường cao đẳng

148 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HNG NGA ĐổI MớI CHƯƠNG TRìNH dạy MÔN PHáP LUậT TRONG CáC TRƯờNG CAO ĐẳNG LUN VN THC S LUT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT Lấ TH HNG NGA ĐổI MớI CHƯƠNG TRìNH dạy MÔN PHáP LUậT TRONG CáC TRƯờNG CAO ĐẳNG Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ DUYÊN THẢO HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thị Hằng Nga MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHƢƠNG TRÌNH DẠY MƠN PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Chƣơng trình dạy học chƣơng trình dạy học trƣờng cao đẳng 1.1.1 Chƣơng trình dạy học 1.1.2 Chƣơng trình dạy học trƣờng cao đẳng 10 1.2 Chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Cấu trúc chƣơng trình dạy môn pháp luật trƣờng cao đẳng 16 1.3 Đặc điểm chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng 18 1.3.1 Việc thiết kế, xây dựng chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng đề cao yêu cầu phù hợp với thực tiễn đặc thù giáo dục nghề nghiệp trƣờng 18 1.3.2 Chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng có thời lƣợng nội dung giảng dạy theo hƣớng tăng cƣờng kiến thức pháp luật chuyên ngành, phục vụ trình làm nghề sau sinh viên trƣờng 20 1.3.3 Chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng có cách thức phƣơng pháp giảng dạy đƣợc thiết kế sở phù hợp với đặc thù đối tƣợng giảng dạy sinh viên thuộc cấp bậc giáo dục nghề nghiệp 21 1.3.4 Chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng có cách thức kiểm tra, đánh giá đa dạng, linh hoạt, xuất phát từ yêu cầu phù hợp với đa dạng đối tƣợng sinh viên đƣợc đào tạo nghề trƣờng cao đẳng 23 1.3.5 Chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng có quy định chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ (chuẩn đầu ra) liên quan đến pháp luật sinh viên phải phù hợp với đặc thù nghề nghiệp phục vụ đắc lực cho trình hành nghề đối tƣợng sinh viên đƣợc đào tạo trƣờng cao đẳng .24 1.4 Mục đích, vai trị chƣơng trình dạy môn pháp luật trƣờng cao đẳng 26 1.4.1 Mục đích chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng .26 1.4.2 Vai trò chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng 28 1.5 Tiêu chí đánh giá chất lƣợng chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng .33 1.6 Một số vấn đề lý luận đổi chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng .37 1.6.1 Tính tất yếu khách quan việc đổi chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng 37 1.6.2 Nguyên tắc, yêu cầu việc đổi chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng 41 1.6.3 Mục đích việc đổi chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng 43 1.7 Kinh nghiệm số nƣớc giới xây dựng, thực chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng 44 1.7.1 Kinh nghiệm Singapore .44 1.7.2 Kinh nghiệm Mỹ 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG .52 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH DẠY MƠN PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG .55 2.1 Thực trạng quy định pháp luật chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng .55 2.1.1 Nội dung quy định pháp luật hành chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng 55 2.1.2 Đánh giá quy định pháp luật chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng 66 2.2 Thực trạng tổ chức, thực chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng .70 2.2.1 Thực trạng tổ chức xây dựng chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng 70 2.2.2 Thực trạng thực nội dung, thời gian phân bổ chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng 73 2.2.3 Thực trạng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn pháp luật trƣờng cao đẳng 78 2.2.4 Thực trạng cách thức kiểm tra đánh giá môn học pháp luật trƣờng cao đẳng 81 2.2.5 Thực trạng kết mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ pháp luật sinh viên sau tổ chức, thực chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng 84 2.3 Đánh giá thực trạng tổ chức, thực chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng 87 2.3.1 Những thành tựu 87 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG .97 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH DẠY MƠN PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG .99 3.1 Quan điểm Đảng đổi chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng .99 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm đổi chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng 101 3.2.1 Phát triển đa dạng hóa phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập chƣơng trình dạy mơn pháp luật 101 3.2.2 Xây dựng chƣơng trình dạy mơn pháp luật có nội dung mang tính thực tiễn, thực hành, góp phần phát triển kỹ nghề sinh viên sau tốt nghiệp 105 3.2.3 Xây dựng chƣơng trình dạy mơn pháp luật có nội dung gắn với giáo dục đạo đức góp phần phát triển phẩm chất cho sinh viên 106 3.2.4 Nâng cao trình độ, kỹ đội ngũ giảng viên giảng dạy môn pháp luật trƣờng cao đẳng 107 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống học liệu môn học pháp luật, tạo thống nội dung kiến thức giảng dạy học tập môn học pháp luật trƣờng cao đẳng 111 3.2.6 Tăng cƣờng quản lý, kiểm tra, đánh giá hiệu công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trƣờng cao đẳng, tăng cƣờng xử lý vi phạm nhằm nâng cao trách nhiệm trƣờng cao đẳng trình trƣờng xây dựng, tổ chức, thực chƣơng trình dạy mơn pháp luật 112 3.2.7 Các trƣờng cao đẳng cần xây dựng đa dạng, đồng chƣơng trình dạy mơn học pháp luật chuyên ngành nhằm nâng cao tri thức, ý thức pháp luật nghề nghiệp cho sinh viên 113 3.2.8 Đề xuất xây dựng dự thảo đề cƣơng số môn pháp luật trƣờng cao đẳng 115 KẾT LUẬN CHƢƠNG 115 KẾT LUẬN CHUNG 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Mức độ thƣờng xuyên giáo viên kết hợp hình thức đánh giá kết học tập 83 Bảng 2.2: Lƣợng đề thi giáo viên sử dụng theo phƣơng pháp đánh giá kết học tập 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo toàn diện nhà trƣờng nhƣ yêu cầu tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nƣớc ta chủ trƣơng đƣa giáo dục pháp luật vào nhà trƣờng Nghị số 14/TU ngày 11/01/1979 cải cách giáo dục, nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V,VI,VII thể qn chủ trƣơng nhấn mạnh vai trị phổ biến giáo dục pháp luật trình xây dựng ngƣời xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vai trị giáo dục pháp luật khơng có ý nghĩa quan trọng tầng lớp nhân dân nói chung mà cịn đặc biệt quan trọng chủ thể đóng vai trị nguồn lực xây dựng tƣơng lai nƣớc nhà, kiến thiết nên tƣơng lai đất nƣớc – đối tƣợng học sinh, sinh viên nhà trƣờng Nhận thức rõ vai trò giáo dục pháp luật với đối tƣợng Chỉ thị số 32 – CT/TW ngày 09/12/2003 Ban bí thƣ trung ƣơng Đảng tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Quyết định số 13/2003/ QĐ-TTg ngày 17/01/2013 Thủ tƣớng Chính phủ: “…Chú trọng việc chuẩn hóa nội dung chương trình, tài liệu, sách giáo khoa giảng dạy pháp luật khóa việc tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa nhiều hình thức phong phú…” góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục pháp luật nhà trƣờng Cho đến việc chuẩn hóa nội dung chƣơng trình dạy môn pháp luật nhƣ tài liệu giảng dạy pháp luật đạt đƣợc thành tựu đáng kể tƣ hành động nhiên thực tế bộc lộ nhiều hạn chế bất cập nội dung chƣơng trình, pháp luật chƣơng trình dạy mơn pháp luật cịn chồng chéo, chƣa thống nhất, triệt để Tình trạng trƣờng cao PHỤ LỤC ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN BẬC ĐÀO TẠO: CAO ĐẲNG I Thông tin học phần Tên học phần: PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG Mã học phần: Học phần tiên quyết: Học kỳ: Cấu trúc học phần: Số tín chỉ: 2TC (1.5; 0.5) STT Tên chƣơng Chƣơng III Chƣơng IV Chƣơng V Những vấn đề lý luận nhà nƣớc pháp luật Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý vấn đề tăng cƣờng pháp chế XHCN Luật hành Luật hình luật tố tụng hình Luật dân tố tụng dân Chƣơng VI Luật lao động Chƣơng I Chƣơng II Tổng số TS (tiết) LT (tiết) TH (tiết) 10 4 4 3 1 30 22 II Thông tin giảng viên III Mục tiêu học phần Về kiến thức - Khái niệm, nguồn gốc phát sinh, chất, hình thức, chức nhà nƣớc pháp luật; - Các thuật ngữ pháp lý pháp luật Việt Nam: Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý; - Nội dung khái quát số ngành luật tảng hệ thống pháp luật Việt Nam: Luật hành chính, Luật hình sự, Luật dân Luật lao động Về kỹ - Xác định chức năng, vai trò quan trọng nhà nƣớc pháp luật đời sống xã hội; - Đánh giá đƣợc hành vi xử chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội hợp pháp hay không hợp pháp; - Vận dụng đƣợc quy định pháp luật thực tiễn Về thái độ - Tích cực nghiên cứu giáo trình tài liệu có liên quan; - Xây dựng ý thức công dân, tôn trọng pháp luật, rèn luyện tác phong sống, làm việc theo hiến pháp pháp luật IV Mơ tả tóm tắt nột dung học phần Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức nhà nƣớc pháp luật, bao gồm: Khái niệm, chất, hình thức, kiểu nhà nƣớc pháp luật; Những khái niệm pháp lý tảng; Giới thiệu khái quát ngành luật hƣớng dẫn sinh viên tiếp cận nội dung chế định chủ yếu số ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam V Nhiệm vụ sinh viên Sinh viên phải dự lớp tối thiểu 70% thời lƣợng học phần Tích cực học tập, tham gia thảo luận làm kiểm tra Nghiên cứu tài liệu theo hƣớng dẫn giảng viên VI Tài liệu học tập Giáo trình Tài liệu tham khảo Hiến pháp năm 2013; Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); Bộ luật tố tụng hình năm 2003; Bộ luật tố tụng dân năm 2004; Bộ luật dân năm 2005; Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008; Luật cán bộ, công chức năm 2008; Luật viên chức năm 2010; Bộ luật lao động năm 2012; 10 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 Chính phủ quy định ngƣời công chức; 11 TS Nguyễn Viết Tý, (2003), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội VII Đánh giá kết học tập sinh viên Theo điều 20, 23 Quy chế đào tạo cao đẳng hệ quy theo học chế tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 123/QĐ-CĐTM ngày 30/5/2014 Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thƣơng mại STT Tiêu chí đánh giá Tỷ trọng Hình thức thực Điểm chuyên cần (dự lớp, thảo luận) 10% Điểm kiểm tra (thƣờng xuyên kỳ) 30 % Tự luận, trắc nghiệm Điểm thi kết thúc học phần 60 % Tự luận, trắc nghiệm VIII Nội dung chi tiết học phần Nội dung CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ Thời gian Tài liệu học tập 10 tiết NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT I Nguồn gốc nhà nƣớc pháp luật * Bắt buộc: Khái quát xã hội cộng sản nguyên thuỷ Sự tan rã tổ chức thị tộc xuất nhà nƣớc pháp luật * Tham khảo: - Hiến pháp II Đại cƣơng nhà nƣớc năm 2013 Khái niệm, chất, đặc điểm chức - Luật ban nhà nƣớc hành văn Kiểu nhà nƣớc quy phạm Hình thức nhà nƣớc pháp luật năm Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2008 III Đại cƣơng pháp luật Khái niệm, chất đặc trƣng pháp luật Kiểu pháp luật Hình thức pháp luật Pháp luật XHCN Hệ thống pháp luật Việt Nam IV Thực hành Thuyết trình phân tích mối quan hệ biện Nội dung Thời gian Tài liệu học tập chứng nhà nƣớc pháp luật Lập bảng so sánh nhà nƣớc tổ chức khác xã hội có giai cấp Làm tập việc xác định chức đối nội chức đối ngoại Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam Phân tích thuyết trình hình thức Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam So sánh hình thức Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam với số hình thức nhà nƣớc điển hình khác (Anh, Mỹ) Vẽ sơ đồ thuyết trình máy Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam Lập bảng phân biệt kiểu pháp luật lịch sử Làm tập xác định thành phần quy phạm pháp luật Làm tập xác định thành phần quan hệ pháp luật 10 Vẽ sơ đồ thuyết trình hệ thống pháp luật Việt Nam CHƢƠNG II VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ VẤN ĐỀ TĂNG CƢỜNG PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I Vi phạm pháp luật Khái quát chung vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật II Trách nhiệm pháp lý tiết * Bắt buộc: Nội dung Thời gian Tài liệu học tập Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý Phân loại trách nhiệm pháp lý Những yêu cầu việc truy cứu trách nhiệm pháp lý III Pháp chế xã hội chủ nghĩa Khái niệm yêu cầu pháp chế XHCN Vấn đề tăng cƣờng pháp chế XHCN IV Thực hành 1 Lập bảng phân biệt loại vi phạm pháp luật quan có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý Lập bảng phân biệt loại lỗi lấy ví dụ minh họa Làm tập tình xác định hành vi vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý áp dụng CHƢƠNG III LUẬT HÀNH CHÍNH I Khái quát chung luật hành tiết * Bắt buộc: Một số khái niệm có liên quan đến hoạt động quản lý hành nhà nƣớc Khái niệm, đối tƣợng điều chỉnh phƣơng pháp * Tham khảo: điều chỉnh Luật hành - Hiến pháp II Một số nội dung luật hành năm 2013 Cơ quan hành nhà nƣớc - Luật cán bộ, Quy chế pháp lý hành cán bộ, công công chức năm chức 2008 Thủ tục hành - Luật viên Quyết định hành nhà nƣớc chức năm Vi phạm hành xử lý vi phạm hành 2010 Nội dung Thời gian Tài liệu học tập III Thực hành Lập bảng phân biệt cán bộ, công chức, viên chức, cán cấp xã, công chức cấp xã Làm tập việc xác định cán bộ, công chức, viên chức, cán cấp xã, công chức cấp xã Làm tập việc xác định quan hành nhà nƣớc Việt Nam Sinh viên thuyết trình hệ thống quan hành nhà nƣớc Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013 CHƢƠNG IV LUẬT HÌNH SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ I Khái quát chung luật hình tiết * Bắt buộc: Khái niệm luật hình Đối tƣợng điều chỉnh luật hình Phƣơng pháp điều chỉnh luật hình * Tham khảo: Những nguyên tắc luật hình - Bộ luật hình Cấu trúc nhiệm vụ Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi năm II Một số nội dung luật hình Tội phạm dấu hiệu đặc trƣng tội 2009) phạm - Bộ luật tố Hình phạt hệ thống hình phạt tụng hình Cơ sở khoa học việc xây dựng phần tội năm 2003 phạm pháp luật hình III Luật tố tụng hình Khái niệm tố tụng hình Các giai đoạn tố tụng hình Luật tố tụng hình IV Thực hành Sinh viên thuyết trình nêu áp Nội dung Thời gian Tài liệu học tập dụng hình phạt theo quy định Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Làm tập tình phân tích yếu tố cấu thành tội phạm Làm tập tình phân loại tội phạm, xác định tội danh định khung hình phạt CHƢƠNG V LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ I Khái quát chung luật dân Khái niệm luật dân Đối tƣợng điều chỉnh luật dân Phƣơng pháp điều chỉnh luật dân Quan hệ pháp luật dân Nguồn luật dân II Một số chế định lớn luật dân Chế định quyền sở hữu Chế định nghĩa vụ dân hợp đồng dân Chế định thừa kế Chế định chuyển quyền sử dụng đất Chế định quyền sử hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ III Luật tố tụng dân Tố tụng dân Luật tố tụng dân IV Thực hành Phân biệt quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Làm tập tình quyền sở hữu, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật CHƢƠNG VI LUẬT LAO ĐỘNG I Khái quát chung luật lao động Khái niệm luật lao động tiết * Bắt buộc: * Tham khảo: - Bộ luật dân năm 2005 - Bộ luật tố tụng dân năm 2004 tiết * Bắt buộc: Nội dung Đối tƣợng điều chỉnh luật lao động Phƣơng pháp điều chỉnh luật lao động Những nguyên tắc luật lao động Nguồn luật lao động II Một số nội dung luật lao động Cơng đồn vị trí cơng đồn quan hệ lao động Hợp đồng lao động Thỏa ƣớc lao động tập thể Tiền lƣơng Thời làm việc, thời nghỉ ngơi An toàn lao động vệ sinh lao động Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Bảo hiểm xã hội Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động III Thực hành Soạn thảo hợp đồng lao động Làm tập tình giải trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động, tranh chấp lao động (tiền lƣơng, thời làm thêm…) Thời gian Tài liệu học tập * Tham khảo: - Bộ luật lao động năm 2012 IX Hƣớng dẫn thực giảng dạy học phần Tổ chức lớp học: Bố trí tiết thực hành thành 16 tiết phòng học lý thuyết ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN BẬC ĐÀO TẠO: CAO ĐẲNG I Thông tin học phần Tên học phần: PHÁP LUẬT KINH TẾ Mã học phần: Học phần tiên quyết: Học kỳ: Cấu trúc học phần: Số tín chỉ: 2TC (1.0; 1.0) STT TS LT TH (tiết) (tiết) (tiết) Tên chƣơng Chƣơng Những vấn đề lý luận chung pháp luật kinh tế 1 Chƣơng Địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh 10 5 Chƣơng Hoạt động thƣơng mại Chƣơng Pháp luật hợp đồng 5 2 Chƣơng Chƣơng Chế tài thƣơng mại việc giải tranh chấp thƣơng mại Pháp luật phá sản Tổng số 30 15 15 II Thông tin giảng viên III Mục tiêu học phần Về kiến thức - Khái niệm đặc điểm chủ thể kinh doanh; - Các quy định pháp luật hoạt động thƣơng mại, hợp đồng phá sản; - Khái niệm, áp dụng chế tài thƣơng mại phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại Về kỹ - Phân tích đặc điểm pháp lý, ƣu điểm nhƣợc điểm chủ thể kinh doanh; - Chuẩn bị hồ sơ thủ tục đăng ký kinh doanh cho loại hình doanh nghiệp; - Soạn thảo số hợp đồng thông dụng; - Phân biệt hoạt động thƣơng mại, chế tài thƣơng mại phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại Về thái độ - Tích cực nghiên cứu giáo trình tài liệu có liên quan trƣớc tới lớp - Chủ động trao đổi, chia sẻ kiến thức, vấn đáp giảng viên kiến thức chƣa hiểu kiến thức mở rộng IV Mô tả tóm tắt nột dung học phần Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội gắn liền với trình gia nhập, hoạt động rút lui khỏi thị trƣờng chủ thể kinh doanh: Địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh; Pháp luật hợp đồng, hoạt động thƣơng mại, giải tranh chấp thƣơng mại, phá sản số vấn đề pháp lý khác có liên quan hoạt động kinh doanh, thƣơng mại Việt Nam V Nhiệm vụ sinh viên Sinh viên phải dự lớp tối thiểu 70% thời lƣợng học phần Tích cực học tập, tham gia thảo luận làm kiểm tra Nghiên cứu tài liệu theo hƣớng dẫn giảng viên VI Tài liệu học tập Giáo trình TS Nguyễn Hợp Tồn, (2005), Giáo trình Pháp luật kinh tế, Nxb Thống kê Tài liệu tham khảo Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật dân năm 2005; Luật doanh nghiệp năm 2014; Luật thƣơng mại Việt Nam năm 2005; Luật trọng tài thƣơng mại năm 2010; Luật hợp tác xã năm 2012; Luật phá sản năm 2014; Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp TS Nguyễn Viết Tý, (2007), Giáo trình luật thƣơng mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 10 Bài giảng pháp luật kinh tế (năm 2009 sửa đổi năm 2015), Bộ môn Luật kinh tế, Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thƣơng mại VII Đánh giá kết học tập sinh viên Theo điều 20, 23 Quy chế đào tạo cao đẳng hệ quy theo học chế tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 123/QĐ-CĐTM ngày 30/5/2014 Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thƣơng mại STT Tiêu chí đánh giá Tỷ trọng Hình thức thực Điểm chuyên cần (dự lớp, thảo luận) 10% Điểm kiểm tra (thƣờng xuyên kỳ) 30 % Tự luận Điểm thi kết thúc học phần 60 % Vấn đáp VIII Nội dung chi tiết học phần Nội dung Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ 1.1 Khái quát chung pháp luật kinh tế 1.1.1 Khái niệm pháp luật kinh tế 1.1.2 Cơ cấu pháp luật kinh tế 1.1.3 Vai trò pháp luật kinh tế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 1.2 Nguồn pháp luật kinh tế 1.2.1 Các văn quy phạm pháp luật 1.2.2 Điều ƣớc quốc tế 1.2.3 Tập quán thƣơng mại Chƣơng ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH 2.1 Các loại hình doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp năm 2014 2.1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp 2.1.2 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp 2.1.3 Đăng ký doanh nghiệp, tổ chức lại giải thể doanh nghiệp Thời gian (tiết) 1 Tài liệu học tập * Bắt buộc: - Bộ môn Luật kinh tế, (năm 2009 sửa đổi năm 2015), Bài giảng pháp luật kinh tế, Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thƣơng mại 10 * Bắt buộc: - Bộ môn Luật kinh tế, (năm 2009 sửa đổi năm 2015), Bài giảng 2.1.4 Các loại hình doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp năm 2014 2.2 Hợp tác xã 2.2.1 Khái niệm đặc điểm 2.2.2 Đăng ký hợp tác xã 2.2.3 Giải thể hợp tác xã 2.3 Hộ kinh doanh 2.3.1 Khái niệm đặc điểm 2.3.2 Đăng ký hộ kinh doanh 2.4 Thực hành - Phân biệt loại cổ phần công ty cổ phần - Phân biệt thành viên hợp danh thành viên góp vốn cơng ty hợp danh - Chuẩn bị hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã hộ kinh doanh cá thể - Lập bảng so sánh đánh giá ƣu, nhƣợc điểm loại hình doanh nghiệp - Bài tập tình doanh nghiệp Chƣơng HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI 3.1 Khái quát chung hoạt động thƣơng mại 3.1.1 Khái niệm hoạt động thƣơng mại 3.1.2 Đặc điểm hoạt động thƣơng mại 3.1.3 Thƣơng nhân - Chủ thể chủ yếu hoạt động thƣơng mại 3.2 Các hoạt động thƣơng mại theo Luật thƣơng mại năm 2005 3.2.1 Mua bán hàng hóa 3.2.2 Cung ứng dịch vụ 3.2.3 Xúc tiến thƣơng mại 3.2.4 Các hoạt động trung gian thƣơng mại 3.2.5 Một số hoạt động thƣơng mại cụ thể khác 3.3 Thực hành - Tổ chức phiên đấu giá hàng hóa lớp pháp luật kinh tế, Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thƣơng mại * Tham khảo: - TS Nguyễn Hợp Toàn (2005), Giáo trình Pháp luật kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội (Chƣơng 3) - Luật doanh nghiệp năm 2014 - Luật Hợp tác xã năm 2012 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp * Bắt buộc: - Bộ môn Luật kinh tế, (năm 2009 sửa đổi năm 2015), Bài giảng pháp luật kinh tế, Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thƣơng mại * Tham khảo: TS Nguyễn Viết Tý, (2007), Giáo trình Luật thương - Phân biệt mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ; Gia cơng hàng hóa cho th hàng hóa; Đại diện cho thƣơng nhân ủy thác mua bán hàng hóa - Phân biệt, nêu ƣu, nhƣợc điểm hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 4.1 Khái quát chung hợp đồng 4.1.1 Khái niệm hợp đồng 4.1.2 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng 4.1.3 Hình thức hợp đồng 4.1.4 Nội dung hợp đồng 4.1.5 Phân loại hợp đồng 4.2 Giao kết thực hợp đồng 4.2.1 Giao kết hợp đồng 4.2.2 Thực hiện, sửa đổi chấm dứt hợp đồng 4.3 Hợp đồng vô hiệu 4.3.1 Khái niệm hợp đồng vô hiệu 4.3.2 Các trƣờng hợp hợp đồng vô hiệu 4.3.3 Phân loại hợp đồng vô hiệu 4.3.4 Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu 4.4 Thực hành - Bài tập điều kiện để hợp đồng có hiệu lực pháp lý - Bài tập xác định thời điểm giao kết hợp đồng, hợp đồng vô hiệu - Soạn thảo số hợp đồng thông dụng nhƣ: + Hợp đồng mua bán hàng hóa + Hợp đồng vận chuyển + Hợp đồng vay tài sản… Chƣơng CHẾ TÀI TRONG THƢƠNG MẠI VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƢƠNG MẠI 5.1 Khái quát chung chế tài thƣơng mại 5.1.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng thƣơng mại mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; - Luật thƣơng mại năm 2005 - Bộ luật dân năm 2005 * Bắt buộc: - Bộ môn Luật kinh tế, (năm 2009 sửa đổi năm 2015), Bài giảng pháp luật kinh tế, Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thƣơng mại * Tham khảo: TS Nguyễn Hợp Tồn (2005), Giáo trình Pháp luật kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, (Chƣơng 6) - Bộ luật dân năm 2005 * Bắt buộc: - Bộ môn Luật 5.1.2 Khái niệm chế tài thƣơng mại 5.1.3 Đặc điểm chế tài thƣơng mại kinh tế, (năm 2009 sửa đổi năm 5.2 Các hình thức chế tài thƣơng mại 5.2.1 Buộc thực hợp đồng 5.2.2 Phạt vi phạm 5.2.3 Bồi thƣờng thiệt hại 5.2.4 Tạm ngừng thực hợp đồng 5.2.5 Đình thực hợp đồng 5.2.6 Hủy bỏ hợp đồng 5.3 Các trƣờng hợp đƣợc miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng 5.3.1 Các trƣờng hợp đƣợc miễn trách nhiệm theo thỏa thuận bên 5.3.2 Sự kiện bất khả kháng 5.3.3 Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên 5.3.4 Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng 5.4 Tranh chấp thƣơng mại việc giải tranh chấp thƣơng mại 5.4.1 Khái niệm tranh chấp thƣơng mại 5.4.2 Các hình thức giải tranh chấp thƣơng mại 5.5 Thực hành - Lập bảng phân biệt chế tài thƣơng mại - So sánh hình thức giải tranh chấp thƣơng mại - Phân tích ƣu, nhƣợc điểm hình thức giải tranh chấp thƣơng mại - Bài tập tình áp dụng chế tài thƣơng mại hình thức giải tranh chấp thƣơng mại 2015), Bài giảng pháp luật kinh tế, Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thƣơng mại * Tham khảo: TS Nguyễn Viết Tý, (2007), Giáo trình Luật thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội (Chƣơng XVII, XVIII) - Luật thƣơng mại năm 2005 Chƣơng PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 6.1 Khái quát chung phá sản 6.1.1 Khái niệm phá sản 6.1.2 Đặc điểm phá sản 6.1.3 Phân loại phá sản 6.1.4 Ý nghĩa pháp luật phá sản Việt Nam 6.2 Một số nội dung pháp luật phá sản 6.2.1 Ngƣời có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 6.2.2 Quyền nghĩa vụ ngƣời nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 6.2.3 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán 6.2.4 Thẩm quyền giải phá sản Tòa án nhân dân 6.3 Thủ tục phá sản 6.3.1 Nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 6.3.2 Mở thủ tục phá sản 6.3.3 Phục hồi hoạt động kinh doanh 6.3.4 Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản 6.4 Thực hành - Phân biệt loại chủ nợ - Bài tập phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản - Vẽ sơ đồ thuyết trình thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã IX Hƣớng dẫn thực giảng dạy học phần * Bắt buộc: - Bộ môn Luật kinh tế, (năm 2009 sửa đổi năm 2015), Bài giảng pháp luật kinh tế, Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thƣơng mại * Tham khảo: - TS Nguyễn Viết Tý, (2007), Giáo trình Luật thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội (Chƣơng XV) - Luật phá sản năm 2014 ... chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng - Chương Giải pháp đổi chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHƢƠNG TRÌNH DẠY MƠN PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG... CHƢƠNG TRÌNH DẠY MƠN PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG .99 3.1 Quan điểm Đảng đổi chƣơng trình dạy môn pháp luật trƣờng cao đẳng .99 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm đổi chƣơng trình dạy. .. luận đổi chƣơng trình dạy mơn pháp luật trƣờng cao đẳng 1.6.1 Tính tất yếu khách quan việc đổi chương trình dạy mơn pháp luật trường cao đẳng Trong bối cảnh nay, việc đổi chƣơng trình giáo dục pháp

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w