(Luận văn thạc sĩ) giám đốc thẩm một số vấn đề lý luận và thực tiễn

99 33 0
(Luận văn thạc sĩ) giám đốc thẩm một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT QUẢN THỊ NGỌC THẢO GIÁM ĐỐC THẨM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ MÃ SỐ: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - NĂM 2007 MỤC LỤC ` Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Chương 1: số vấn đề lý luận giám đốc thẩm 1.1 Khái niệm giám đốc thẩm 1.2 Lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật tố tụng hình giám đốc thẩm Việt Nam 1.2.1 Giai đoạn trước cách mạng Tháng năm 1945 1.2.2 Giai đoạn từ cách mạng Tháng năm 1945 đến trước năm 1988 16 16 17 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1988 đến trước năm 2003 19 1.2.4 Giai đoạn từ năm 2003 đến 21 1.3 So sánh giám đốc thẩm Việt Nam với số nước giới 1.3.1 So sánh giám đốc thẩm Việt Nam với thủ tục phá án Pháp 1.3.2 So sánh giám đốc thẩm Việt Nam với cấp thượng thẩm Nhật Bản Chương Thực trạng giám đốc thẩm Việt Nam 2.1 Thực trạng pháp luật giám đốc thẩm Việt Nam 2.1.1 Kháng nghị giám đốc thẩm 22 22 26 28 28 28 2.1.1.1 Căn kháng nghị giám đốc thẩm 28 2.1.1.2 Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm 45 2.1.1.3 Những người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 47 2.1.1.4 Hậu qủa pháp lý việc khán nghị giám đốc thẩm 2.1.2 Thủ tục giám đốc thẩm 49 51 2.1.2.1 Thẩm quyền giám đốc thẩm 51 2.1.2.2 Phiên tòa giám đốc thẩm 53 2.2 Thực tiễn giám đốc thẩm Việt Nam 62 2.2.1 Kết giám đốc thẩm 62 2.2.2 Hoạt động quan thực giám đốc thẩm 66 2.2.2.1 Toà án nhân dân tối cao 66 2.2.2.2 Toà án nhân dân cấp tỉnh 67 Chương : nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu giám đốc thẩm 3.1 Nguyên nhân thực trạng giám đốc thẩm Việt Nam 3.1.1 Một số quy định giám đốc thẩm 69 69 69 3.1.1.1 Tính chất giám đốc thẩm 69 3.1.1.2 Căn kháng nghị giám đốc thẩm 71 3.1.1.3 Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm 72 3.1.1.4 Hậu pháp lý việc kháng nghị giám đốc 73 3.1.1.5 Phiên giám đốc thẩm 75 thẩm 3.1.2 Những hạn chế việc áp dụng pháp luật 82 3.1.3 Công tác xét xử 83 3.1.4 Về cán 84 3.1.5 Công tác kiểm sát pháp luật 86 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu giám đốc thẩm 87 3.2.1 Về xây dựng pháp luật 87 3.2.2 Về áp dụng pháp luật 90 3.2.3 Về cán 91 3.2.4 Về tổ chức thực công tác giám đốc thẩm 91 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình TAND Tồ án nhân dân TAQS Toà án quân TAQSTW Toà án quân trung ương VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSQSTW Viện kiểm sát quân trung ương XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình khởi xướng đạo cơng đổi Đảng ta có nhiều Nghị cải cách máy Nhà nước, cải cách hệ thống pháp luật như: Nghị TW8, Nghị TW3, Nghị TW7, Nghị 08- NQ/TW ngày 2/1/2002 “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”; Nghị số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Nghị số 49- NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Các Nghị đặt sở cho việc bước đổi tổ chức hoạt động quan thực chức tư pháp, giúp cho công tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật có tiến quan trọng Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật đổi Nhiều luật, luật, pháp lệnh ban hành tạo khuôn khổ pháp lý ngày hoàn chỉnh để Nhà nước quản lý pháp luật lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng…Nguyên tắc pháp quyền XHCN bước đề cao phát huy thực tế Công tác phổ biến giáo dục pháp luật tăng cường đáng kể Những tiến góp phần thể chế hoá đường lối Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý điều hành Nhà nước, đẩy mạnh phát triển kinh tế, giữ vững ổn định trị – xã hội đất nước Tuy nhiên nhìn chung hệ thống pháp luật nước ta chưa đồng bộ, chậm vào sống Cơ chế xây dựng sửa đổi pháp luật nhiều bất hợp lý Tiến độ xây dựng luật pháp lệnh chậm, chất lượng văn pháp luật chưa cao, thiết chế bảo đảm thi hành pháp luật thiếu yếu so với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, yêu cầu việc chủ động hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế Công tác tư pháp chưa ngang tầm với yều cầu đòi hỏi nhân dân, nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự dân chủ nhân dân, làm giảm lòng tin Đảng, Nhà nước quan tư pháp Để khắc phục tình trạng BLTTHS năm 2003 chương XXX tiếp tục quy định thủ tục giám đốc thẩm nhằm xét lại án định có hiệu lực pháp luật phát có vi phạm pháp luật q trình giải vụ án Tuy nhiên, quy định giám đốc thẩm BLTTHS năm 2003 văn hướng dẫn áp dụng nhiều điểm chưa rõ ràng đầy đủ dẫn đến việc áp dụng quy định giám đốc thẩm thực tiễn chưa chưa xác Thực trạng này, phản ánh hiệu hoạt động giám đốc thẩm hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu xử lý tội phạm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Mặt khác, khoa học pháp lý tố tụng hình nhiều vấn đề liên quan thực tiễn Đây lần nguyên tắc chế định giám đốc thẩm đem mổ xẻ, nghiên cứu có lẽ lần chế định nghiên cứu cách đồng bộ, toàn diện, đặc biệt giai đoạn cải cách tư pháp nước ta Đã có nhiều cơng trình, sách, tạp chí bàn giám đốc thẩm như: Trong sách tham khảo Đinh Văn Quế (1999), Thủ tục giám đốc thẩm luật tố tụng hình Việt Nam, Đinh Văn Quế (1997), Giám đốc thẩm, tái thẩm hình sự- vấn đề lý luận thực tiễn; Phạm Thanh Bình (1997), "Một số vấn đề xung quanh định giám đốc thẩm", Tạp chí Nhà nước pháp luật; Nguyễn Văn Hiện (1997), "Vấn đề thực tiễn, lý luận yêu cầu hoàn thiện thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm vụ án hình Tịa án cấp", Tạp chí Tịa án nhân dân; Nguyễn Đức Mai (1994), "Thẩm quyền Tòa án cấp giám đốc thẩm", Tạp chí Tịa án nhân dân; Đinh Văn Quế (2004), "Những quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm số vấn đề giám đốc thẩm hình sự; quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; thủ tục giám đốc thẩm luật tố tụng hình Việt Nam Nhưng có lẽ chưa nghiên cứu sâu, tồn diện đặt giám đốc thẩm định hướng chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị 49 Bộ trị Vì vậy, từ lý nêu chọn: “ Giám đốc thẩm – số vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích đề tài 2.1 Về mặt lý luận Làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến chế định Giám đốc thẩm tố tụng hình Góp phần hồn thiện pháp luật tố tụng hình nước ta bối cảnh cải cách tư pháp tinh thần Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị nhằm xây dựng Việt Nam hệ tố tụng hoàn chỉnh, tiến người Là tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu 2.2 Về mặt thực tiễn Thứ nhất, trình cải cách tư pháp, việc nghiên cứu chế định giám đốc thẩm giúp nhìn nhận lại thực tiễn xét xử Việt Nam thời gian qua xác định bước đắn cho tư pháp Việt Nam với mong muốn đưa Toà án thực trở thành quan độc lập, linh hồn Nhà nước pháp quyền Thứ hai, nghiên cứu để tìm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động xét xử nói chung giám đốc thẩm nói riêng từ đưa giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng giám đốc thẩm Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận giám đốc thẩm như: đặc điểm, khái niệm, ý nghĩa giám đốc thẩm trình giải vụ án hình Những quy định pháp luật thực định thể nội dung chế định giám đốc thẩm nghiên cứu thực tiễn áp dụng chế định hoạt động giám đốc thẩm Việt Nam sở có đối chiếu với pháp luật tố tụng hình số nước giới Nguyên nhân thực trạng giám đốc thẩm Việt Nam năm qua đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám đốc thẩm trước yêu cầu cải cách tư pháp Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp luận phương pháp nghiên cứu chung chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật cơng trình nghiên cứu pháp luật tố tụng hình cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử… Cơ cấu luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận giám đốc thẩm Chương 2: Thực trạng giám đốc thẩm Việt Nam Chương 3: Nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu giám đốc thẩm Do hạn chế khuôn khổ luận văn, thời lượng tài liệu tham khảo kiến thức pháp lý thân luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy, cô bạn luận văn hoàn thiện Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁM ĐỐC THẨM 1.1 KHÁI NIỆM GIÁM ĐỐC THẨM bị cáo Vì vậy, Hội đồng giám đốc thẩm “quyết định giám đốc thẩm” khơng án xác [42, tr 04] Chúng cho quan điểm hai hợp lý Nếu nhìn nhận góc độ nội dung hình thức Tịa án cấp sơ thẩm, cấp phúc thẩm giám đốc thẩm giải vấn đề liên quan đến hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo, hình phạt biện pháp tư pháp cần áp dụng Nhưng xét tính chất, mục đích ý nghĩa nhiệm vụ tố tụng định giám đốc thẩm hồn toàn khác với án sơ thẩm phúc thẩm Trong trình xem xét giải vụ án theo trình tự giám đốc thẩm, đích cuối Hội đồng giám đốc thẩm với tư cách Tòa án cấp kết luận án định có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp có sai lầm hay khơng hướng khắc phục sai lầm Trong đó, đích Tịa án sơ thẩm phúc thẩm kết luận bị cáo có tội hay khơng có tội, việc áp dụng hình phạt biện pháp tư pháp khác Theo quy định khoản Điều 285- BLTTHS Hội đồng giám đốc thẩm có thẩm quyền không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án định có hiệu lực pháp luật luật hành không quy định quy phạm thực trường hợp cụ thể Nếu tất nội dung kháng nghị không chấp nhận Hội đồng xét xử giám đốc thẩm thấy có vi phạm phần khác khơng bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm giải nào? Thực tế có trường hợp điều tra đầy đủ nhận thức quan điều tra không pháp luật nên VKS truy tố bị can với tội danh nhẹ so với hành vi phạm tội Mà Tòa án bị giới hạn xét xử quy định Điều 196BLTTHS “Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa xét xử Tồ án xét 80 xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà VKS truy tố điều luật tội danh khác nhẹ tội mà VKS truy tố” Vì vậy, dẫn đến sai lầm án Trong trường hợp này, Hội đồng giám đốc thẩm cần hủy án định có hiệu lực pháp luật để truy tố lại mà không cần điều tra lại BLTTHS quy định Hội đồng giám đốc thẩm có quyền hủy án định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại không quy định trường hợp giám đốc thẩm cấp có quyền hủy định giám đốc thẩm Tòa án cấp có sai lầm Cụ thể: Có số Ủy ban thẩm phán TAND cấp tỉnh không đảm bảo đủ hai phần ba số thành viên Uỷ ban thẩm phán trở lên tổ chức hội đồng giám đốc thẩm để xét xử Khi có yêu cầu hủy định giám đốc thẩm để xét lại giám đốc thẩm hủy định giám đốc thẩm Tịa hình TòAND tối cao, giữ nguyên định giám đốc thẩm Uỷ ban thẩm phán TAND cấp tỉnh, lại khơng có quy phạm pháp luật điều chỉnh Theo chúng tơi, Tịa án giám đốc thẩm cấp có quyền hủy định giám đốc thẩm Tòa án cấp để giữ nguyên án sơ thẩm phúc thẩm pháp luật Trường hợp hủy án định có hiệu lực pháp luật để xét xử lại giao cho cấp sơ thẩm phúc thẩm Quy định điều 287 chưa đáp ứng yêu cầu trên, điều gây khơng khó khăn cho thực tiễn xét xử giám đốc thẩm Trên đây, xin nêu số vướng mắc áp dụng quy phạm pháp luật tố tụng hình giám đốc thẩm thường gặp Đây nguyên nhân gây số lượng lớn án giám đốc thẩm 3.1.2 Những hạn chế việc áp dụng pháp luật 81 Mặc dù có quy định cụ thể BLHS trình áp dụng có sai phạm định Sai phạm nhiều nguyên nhân khác Cụ thể báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1999 trường hợp vi phạm thành phần tham gia xét xử giám đốc thẩm Uỷ ban thẩm phán TAND cấp tỉnh Theo quy định pháp luật tố tụng hành Hội đồng giám đốc thẩm TAND cấp tỉnh phải có từ hai phần ba số thành viên Uỷ ban thẩm phán trở lên Hội đồng hợp pháp Tuy nhiên số Uỷ ban thẩm phán TAND cấp tỉnh không đảm bảo đủ hai phần ba số thành viên Uỷ ban thẩm phán trở lên tổ chức Hội đồng giám đốc thẩm Theo quy định Điều 29, Điều 31 Luật tổ chức TAND Chánh án TAND cấp tỉnh chủ tọa phiên họp Uỷ ban thẩm phán TAND cấp tỉnh để xét xử giám đốc thẩm Như vậy, Phó Chánh án Tịa án nhân dân khơng làm chủ tọa phiên họp xét xử thay Chánh án Thế thực tế số tỉnh chưa áp dụng quy định này, có trường hợp phó Chánh án thay Chánh án làm chủ tọa phiên họp xét xử giám đốc thẩm 3.1.3 Công tác xét xử Việc tổng kết kinh nghiệm hướng dẫn Tòa án cấp cấp dưới; TAND tối cao toàn ngành Tòa án, số loại vụ án thường có vướng mắc sai lầm chưa quan tâm mức nên hạn chế đến kết công tác Tịa án địa phương nói riêng tồn ngành nói chung Cơ chế quản lý Tịa án địa phương cần chặt chẽ Việc xử lý cán bộ, Thẩm phán yếu có sai phạm công tác nghiệp vụ chưa nghiêm góp phần tạo sai sót chủ quan đội ngũ cán địa phương 82 Ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng phối hợp công tác Tòa án số quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân chưa cao nên chậm trả lời yêu cầu cung cấp tài liệu trả lời yêu cầu xác minh Tòa án kéo dài việc giải vụ án Ngoài ra, số nguyên nhân khách quan sở vật chất, điều kiện làm việc Mặc dù nguyên nhân chủ yếu góp phần hạn chế đến kết quả, chất lượng công tác ngành Tịa án nói chung cơng tác giải vụ án giám đốc thẩm nói riêng 3.1.4 Về cán Qua công tác xét xử, dư luận quần chúng cho pháp luật nước ta chưa nghiêm, chưa có tác dụng răn đe nên có nhiều trường hợp tù tái phạm Trước hết, thiếu sót thuộc đội ngũ Thẩm phán, người có trách nhiệm trong cơng tác xét xử giải vụ án Có thể khẳng định số khơng Thẩm phán chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm công tác, thiếu tôn trọng, tỷ mỉ, chí cịn cẩu thả làm ẩu dẫn đến tình trạng có nhiều sai sót cơng việc điều khiển phiên tòa, viết án thực thủ tục tố tụng Khơng trường hợp tắc trách, không kiểm tra dẫn tới việc nhầm lẫn, sai sót văn Tịa án ban hành, đặc biệt án định cơng văn Tịa án Trình độ pháp lý đội ngũ cán xét xử ngành Tòa án cịn nhiều hạn chế, trình độ Thẩm phán cịn chưa đồng đều, số chưa tích cực học tập, nghiên cứu văn pháp luật để củng cố kiến thức, trình độ nghiệp vụ chun mơn nên phạm sai lầm giải vụ án lại cộng thêm mặt tiêu cực tác động dễ làm cho cán cơng lý bị nghiêng ngả 83 Ngồi cịn điều khoản khung hình phạt áp dụng cho tội danh BLHS thường co giãn “từ… đến…” Vì vậy, trình vận dụng pháp luật người cầm cân nảy mực gặp khó khăn định Để vận dụng mức án phù hợp với hành vi phạm tội, tác hại hậu hành vi phạm tội địi hỏi Hội đồng xét xử phải sáng suốt, vô tư có nghiệp vụ vững vàng thẩm vấn nghị án, tránh khỏi sai sót mà khơng vụ án mắc phải, gây dư luận, thắc mắc quần chúng người tham dự phiên tịa Từ đó, ta thấy thực có tồn tiêu cực đằng sau vụ án tội phạm có “ơ dù che”; ông cháu cha chạy tiền…v.v Những tượng xảy làm giảm lòng tin người pháp luật Trong công tác xét xử sơ thẩm cịn có tham gia đội ngũ Hội thẩm nhân dân Theo luật định cơng tác xét xử, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán, ngang quyền với chủ tọa phiên tịa, mang tính độc lập Khi nghị án khơng thống lấy biểu theo đa số có quyền ghi ý kiến bảo lưu Nhưng thực tế, thấy trình độ pháp lý Hội thẩm nhân dân yếu, đa phần cán hưu trí đơn vị đề cử Hội đồng nhân dân bầu, không phát huy tác dụng người Hội thẩm, thường lệ thuộc vào ý kiến phán chủ toạ phiên tòa Lý phần tự ty vốn pháp lý ỏi, phần khác muốn làm vừa lòng chủ tọa để mời tham gia xét xử Vì vậy, khơng vụ án bị cải sửa bị Tòa án cấp bác bỏ, yêu cầu xử lại Và thơng thường dễ thấy có nhiều đơn chống án lên cấp xin phúc thẩm, khơng nói rõ Hội đồng cấp thiên vị, không sáng suốt, có bao che v.v Trong cơng tác xét xử phúc thẩm, việc nghiên cứu hồ sơ vụ án cịn có hạn chế nên việc xét xử tập thể có mặt hạn chế định 84 Ngoài ra, đội ngũ thư ký, cán số Tòa án địa phương chưa đáp ứng yêu cầu cơng tác, trình độ pháp luật, nghiệp vụ Tịa án không cao nên hiệu công tác thấp, sai sót q trình trợ giúp cho Thẩm phán tránh khỏi Công tác quản lý cán bộ, nghiệp vụ số đơn vị chưa tốt nên không kịp thời kiểm tra, uốn nắn sai phạm nghiệp vụ biểu không khách quan, vô tư công tác thẩm phán cán tịa án Quản lý thật tốt cơng tác nghiệp vụ làm hạn chế khả sai sót đặc biệt làm hạn chế tiêu cực xảy giải vụ án 3.1.5 Cơng tác kiểm sát pháp luật Trước sai sót công tác xét xử, nguyên nhân việc quán triệt, thực quy định pháp luật như: BLHS, BLTTHS, thông tư liên ngành quy chế nghiệp vụ ngành thiếu đầy đủ chưa xác khâu kiểm sát Chưa có văn hướng dẫn kịp thời phối kết hợp với ngành hữu quan vấn đề liên quan để thơng tư liên ngành cịn chậm Năng lực trình độ phận khơng nhỏ đội ngũ làm cơng tác kiểm sát hình hạn chế định, bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Địi hỏi nâng cao nghiệp vụ, kiến thức quản lý kinh tế – xã hội Tinh thần trách nhiệm số cán kiểm sát viên chưa cao nên chưa làm tròn nhiệm vụ giao Công tác quản lý, đạo điều hành chung tồn khâu hình cịn thiếu chặt chẽ, có lúc thiếu kịp thời Mối quan hệ khâu nghiệp vụ, phận thiếu chặt chẽ 85 Chế độ báo cáo nghiệp vụ theo quy định ngành có lúc, có nơi thiếu nghiêm túc, dẫn đến khó khăn cho cơng tác quản lý đạo cấp cấp Điều kiện làm việc, sở vật chất đời sống chung ngành cịn nhiều khó khăn thiếu thốn nguyên nhân làm cho cán thiếu an tâm công tác, chưa tập trung mức cho công tác nghiệp vụ kiểm sát Sự phối hợp ngành bảo vệ pháp luật thiếu chặt chẽ, thiếu qn chưa thường xun, nên khơng vụ việc q trình xử lý có biểu khơng thống quan Hơn nữa, BLHS BLTTHS ban hành song việc giải thích hướng dẫn quan có thẩm quyền cịn chậm, có vấn đề hướng dẫn song thiếu sát hợp với thực tiễn gây khó khăn cho vận dụng 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁM ĐỐC THẨM 3.2.1 Về xây dựng pháp luật Quá trình tìm hiểu quy phạm pháp luật giám đốc thẩm quy định BLTTHS, đề nghị sửa đổi bổ sung số điều luật sau: Điều 272 Tính chất giám đốc thẩm Giám đốc thẩm xét lại vụ án mà án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc xử lý vụ án Điều 276 Tạm đình hoãn thi hành án định bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 86 Những người kháng nghị án định có hiệu lực pháp luật có quyền định tạm đình hỗn thi hành án định Quyết định tạm đình hỗn thi hành án phải gửi cho Toà án, Viện kiểm sát nơi xét xử sơ thẩm quan thi hành án có thẩm quyền Điều 277 Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm phải nói rõ lý chậm sau ngày phải gửi cho: a) Toà án án định bị kháng nghị; b) Toà án xét xử giám đốc thẩm; c) Người bị kết án người có quyền lợi ích liên quan đến việc kháng nghị Nếu khơng có để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, trước hết thời hạn kháng nghị quy định Điều 278 Bộ luật này, người có quyền kháng nghị phải trả lời cho người quan, tổ chức phát biết rõ lý việc không kháng nghị Điều 278 Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Việc kháng nghị theo hướng khơng có lợi cho người bị kết án tiến hành thời hạn năm tội nghiêm trọng, tiến hành thời hạn hai năm tội nghiêm trọng, tiến hành thời hạn ba năm tội nghiêm trọng, tiến hành thời hạn bốn năm tội đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày án định có hiệu lực pháp luật 87 Việc kháng nghị theo hướng có lợi cho người bị kết án tiến hành lúc nào, kể trường hợp người bị kết án chết mà cần minh oan cho họ Việc kháng nghị dân vụ án hình nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án tiến hành theo quy định pháp luật tố tụng dân Điều 280 Những người tham gia phiên giám đốc thẩm Phiên tồ giám đốc thẩm phải có tham gia Viện kiểm sát cấp Nếu Viện kiểm sát vắng mặt phải hỗn phiên tồ Khi xét thấy cần thiết, Toà án phải triệu tập người bị kết án, người bào chữa triệu tập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên giám đốc thẩm Điều 285 Thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm Hội đồng giám đốc thẩm có quyền định: Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án định có hiệu lực pháp luật ; Huỷ án định có hiệu lực pháp luật đình vụ án; Hủy án định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại, truy tố lại xét xử lại” Điều 287 Huỷ án định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại, truy tố lại, xét xử lại từ cấp sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm 88 Hội đồng giám đốc thẩm hủy án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để điều tra lại, truy tố lại xét xử lại từ cấp sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm, có quy định Điều 273 Bộ luật Nếu cần xét xử lại tuỳ trường hợp Hội đồng giám đốc thẩm định xét xử lại từ cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm Hội đồng giám đốc thẩm cấp có quyền hủy định Hội đồng giám đốc thẩm cấp có vi phạm pháp luật Trong trường hợp hủy án định bị kháng nghị để điều tra lại, truy tố lại, để xét xử lại xét thấy việc tiếp tục tạm giam, bắt giữ để tạm giam áp dụng biện pháp ngăn chặn khác bị cáo cần thiết, Hội đồng giám đốc thẩm Tòa án lệnh tạm giam, lệnh bắt để tạm giam áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Viện kiểm sát Tòa án thụ lý lại vụ án 3.2.2 Về áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật đảm bảo hiệu cao công tác giám đốc thẩm Như vậy, quy phạm pháp luật phải áp dụng cách xác, nghiêm minh Khi có hệ thống quy phạm pháp luật tố tụng hình giám đốc thẩm cách hoàn thiện, chặt chẽ việc đưa vào áp dụng trường hợp cụ thể lại khơng với tinh thần điều luật khơng án định Tịa án có hiệu lực pháp luật có sai lầm khơng sửa chữa mà có cịn dẫn tới sai lầm khác Vào thời điểm này, hệ thống pháp luật nước ta q trình hồn thiện Vì vậy, muốn nâng cao hiệu giám đốc thẩm việc áp dụng pháp luật đắn trọng 89 Muốn áp dụng pháp luật xác ta phải nghiên cứu kỹ quy định pháp luật giám đốc thẩm, hiểu nắm nội dung quy định Đối với điều luật quy định cịn chung chung, thiếu sót cán làm công tác giám đốc thẩm phải nỗ lực nghiên cứu, tìm hiểu quy định để áp dụng cho với tinh thần pháp luật kiến nghị với người có thẩm quyền để hồn thiện, bổ sung thêm cho phù hợp Đẩy mạnh hoạt động Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thống quy định giám đốc thẩm, tiến hành nghiên cứu tìm thiếu sót, quy định chưa chặt chẽ ban hành văn giải thích, hướng dẫn áp dụng quy định này; thắc mắc Tòa án cấp phải kịp thời giải đáp Một hoạt động góp phần nâng cao hiệu giám đốc thẩm việc tổng kết thực tiễn, xây dựng án lệ theo tinh thần Nghị số 49 – NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Theo định kỳ, cấp Tịa án có chức giám đốc thẩm cần trao đổi rút kinh nghiệm công tác này, thống kê số lượng, phát huy mặt đạt được, khắc phục hạn chế mắc phải 3.2.3 Về cán Để thực tốt công tác giám đốc thẩm trước hết phải hoàn thiện quy phạm pháp luật đồng thời đảm bảo người phân công thực nhiệm vụ giám đốc thẩm phải người có trình độ chun mơn giỏi, có khả phát nhanh, xác sai phạm án định có hiệu lực pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, tận tụy với công việc Muốn thực tốt việc này, trước hết phía tổ chức lãnh đạo phải thường xuyên quan tâm đến việc tuyển chọn, xắp xếp, đào tạo bồi dưỡng số cán giao làm công tác giám đốc thẩm 90 thân họ phải tự giác tích cực rèn luyện học tập để khơng ngừng nâng cao trình độ mặt thông qua thực tiễn hoạt động giám đốc thẩm, vừa làm, vừa học, vừa rút kinh nghiệm Mặt khác, để họ thực tốt trách nhiệm cơng tác giám đốc thẩm cần có quy chế cụ thể, có hình thức kỷ luật nghiêm khắc với cán có hành vi vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ, nghiêm túc tiến hành nhận xét, đánh giá trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, lực trình độ cán bộ; đồng thời nghiên cứu quy định thời hạn bổ nhiệm cán có chức danh tư pháp 3.2.4 Về tổ chức thực công tác giám đốc thẩm Hiện nay, công tác giám đốc thẩm chưa đạt hiệu cao, phân công nhiệm vụ Thẩm phán, Thẩm tra viên, Cán nghiên cứu cịn chồng chéo Có tỉnh phịng giám đốc kiểm tra khơng có thẩm phán nào, có năm khơng có kháng nghị giám đốc thẩm có án định có hiệu lực pháp luật vi phạm pháp luật cần có hoạt động kiểm tra cách đồng quan có thẩm quyền Tịa án nhằm giúp cho việc phát kháng nghị kịp thời án định có vi phạm pháp luật Ngoài ra, việc tổ chức theo dõi thi hành định giám đốc thẩm chưa quan tâm mức Thực tế có trường hợp định giám đốc thẩm ban hành nhiều năm chưa thi hành Trước mắt cần tiến hành giải án tồn đọng, đồng thời tiếp tục nghiên cứu đưa mơ hình quản lý thống cơng tác thi hành án hình sự, thi hành án dân loại án khác Trong tác nghiệp thi hành án, cần kết hợp hoạt động có tính chất chuyên môn nghiệp vụ quan thi hành án với việc bước xã hội hóa số công việc thi hành án 91 KẾT LUẬN Giám đốc thẩm Luật tố tụng hình giai đoạn tố tụng đặc biệt nhằm xét lại án định có hiệu lực pháp luật phát có vi phạm q trình giải vụ án Thơng qua thủ tục Tịa án cấp thực chức giám đốc xét xử Tòa án cấp dưới, kịp thời khắc phục vi phạm pháp luật quan tiến hành tố tụng xử lý vụ án hình sự, bảo vệ quyền, lợi ích cơng dân, thơng qua thủ tục giám đốc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tổng kết công tác xét xử để áp dụng pháp luật thống Chế định giám đốc thẩm quy định Chương XXX Bộ luật tố tụng năm 2003 quy định từ khâu phát kháng nghị xét xử giám đốc thẩm cịn có số bất cập, văn hướng dẫn chưa cụ thể nên thực tiễn áp dụng hiểu khác nhau, vận dụng khác Trong trình cải cách tư pháp chế định giám đốc thẩm có thay đổi Vì vậy, để thay đổi cho phù hợp với quy định nâng cao hiệu giám đốc thẩm thời gian tới, ngành Tòa án cần khắc phục mặt tồn hoạt động giám đốc thẩm, xây dựng hoàn chỉnh quy định giám đốc thẩm: áp dụng tuân thủ việc kháng nghị, xét xử giám đốc thẩm; tuyển chọn, đào tạo đội ngũ cán có chun mơn giỏi, có phẩm chất đạo đức tốt; thường xuyên tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm để vận dụng pháp luật phù hợp Để cụ thể hóa đường lối đổi Nghị Đảng nhà nước chế định giám đốc thẩm Nghị số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49 – NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 thay đổi giám đốc thẩm đòi hỏi BLTTHS phải sửa đổi cách tồn diện bao 92 gồm việc sửa đổi quy định giám đốc thẩm Qua nâng cao hiệu xét xử giám đốc thẩm bảo đảm án định ban hành người, tội pháp luật, giữ vững lòng tin nhân dân chế độ tốt đẹp 93 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... từ lý nêu chúng tơi chọn: “ Giám đốc thẩm – số vấn đề lý luận thực tiễn? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích đề tài 2.1 Về mặt lý luận Làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến chế định Giám đốc. .. tục giám đốc thẩm 47 2.1.1.4 Hậu qủa pháp lý việc khán nghị giám đốc thẩm 2.1.2 Thủ tục giám đốc thẩm 49 51 2.1.2.1 Thẩm quyền giám đốc thẩm 51 2.1.2.2 Phiên tòa giám đốc thẩm 53 2.2 Thực tiễn giám. .. bàn giám đốc thẩm như: Trong sách tham khảo Đinh Văn Quế (1999), Thủ tục giám đốc thẩm luật tố tụng hình Việt Nam, Đinh Văn Quế (1997), Giám đốc thẩm, tái thẩm hình sự- vấn đề lý luận thực tiễn;

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. KHÁI NIỆM GIÁM ĐỐC THẨM

  • 1.2.1. Giai đoạn trước cách mạng Tháng 8 năm 1945.

  • 1.2.2. Giai đoạn từ cách mạng tháng 8 năm 1945 đến trước năm 1988.

  • 1.2.3. Giai đoạn từ năm 1988 đến trước năm 2003.

  • 1.2.4. Giai đoạn từ năm 2003 đến nay.

  • 1.3.1. So sánh giám đốc thẩm ở Việt Nam với thủ tục phá án của Pháp.

  • 2.1. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT GIÁM ĐỐC THẨM Ở VIỆT NAM

  • 2.1.1. Kháng nghị giám đốc thẩm

  • 2.1.2. Thủ tục giám đốc thẩm

  • 2.2. THỰC TIỄN GIÁM ĐỐC THẨM Ở VIỆT NAM.

  • 2.2.1. Kết quả giám đốc thẩm.

  • 2.2.2. Hoạt động của các cơ quan thực hiện giám đốc thẩm

  • 3.1. NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG GIÁM ĐỐC THẨM Ở VIỆT NAM.

  • 3.1.1. Một số quy định về giám đốc thẩm

  • 3.1.2. Những hạn chế của việc áp dụng pháp luật.

  • 3.1.3. Công tác xét xử.

  • 3.1.4. Về cán bộ.

  • 3.1.5. Công tác kiểm sát pháp luật.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan