(Luận văn thạc sĩ) rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học lớp 11, trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng ĐHQGHN Đại học Quốc Gia Hà Nội GV Giáo viên HS Học Sinh HTH Hệ thống hóa HTH Hệ tuần hồn HTHKT Hệ thống hóa kiến thức PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TĐC Trao đổi chất THPT Trung học phổ thông TN Thực Nghiệm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Nhận thức của giáo viên về vai trò HTHKT dạy học 21 Bảng 1.3 Kết quả điều tra giáo viên cho học sinh sử dụng SGK để hướng dẫn HTHKT 21 Bảng 1.4 Kết quả điều tra về khả HTHKT của học sinh 23 Bảng 1.5 Kết quả kiểm tra việc HTH vở ghi môn Sinh học của học sinh 24 Bảng 2.1 HTH kiến thức hô hấp động vật 45 Bảng 2.2 Hệ tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật 63 Bảng 2.3 Quang hợp nhóm thực vật C3, C4 CAM 68 Bảng 2.4 Cấu trúc hệ tuần hoàn động vật 71 Bảng 3.1: Kết điểm số HS qua ba lần kiểm tra TN 78 Bảng 3.2 Các tham số đặc trưng qua lần kiểm tra thí nghiệm 79 Bảng 3.3 Phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra thực nghiệm 80 Bảng 3.4 Kết lĩnh hội kiến thức HS qua lần KT4 sau TN 82 Bảng 3.5 So sánh kiểm tra sau thực nghiệm 82 Bảng 3.6 Phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kết sau thực nghiệm 83 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ phần trăm điểm trung bình, khá, giỏi lớp TN Đ 80 Biểu đồ 3.2 Đường phân bố tần suất 81 Biểu đồ 3.3 Đường phân bố tần suất lũy tích (hội tụ lùi έi ≤%) 82 Biểu đồ 3.4 Đường cong phân bố tần suất sau thực nghiệm 83 Biểu đồ 3.5 Đường cong phân bố tần suất tích lũy sau thực nghiệm 84 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quá trình hấp thụ vật chất lượng từ môi trường 36 Sơ đồ 2.2 Mối quan hệ thể nội dung kiến thức 39 Sơ đồ 2.3 Dòng vận chuyển vật chất 40 Sơ đồ 2.4 Các bước xây dựng bảng HTH kiến thức 42 Sơ đồ 2.5 bước thiết lập graph nội dung 49 Sơ đồ 2.6 Graph nội dung Cân nội môi 53 Sơ đồ 2.7 Quy trình rèn luyện kỹ HTHKT 55 Sơ đồ 2.8 Sơ đồ hóa khái qt hóa hệ tuần hồn máu 66 Sơ đồ 2.9 Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ 69 Sơ đồ 2.10 Nội dung kiến thức Chương Chuyển hóa vật chất lượng 74 vi MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ sơ đồ vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 13 1.1.1 Hệ thống hóa kiến thức 13 1.1.2 Kỹ 15 1.1.3 Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Kết quả điều tr a về sự hiểu biết của giáo viên về hệ thống hóa và việc rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh 19 1.2.2 Thực trạng rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức của học sinh 23 Chƣơng : RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 28 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình Sinh học – Trung học phổ thơng 28 2.1.1 Phân tích chương trình Sinh học trung học phổ thông 28 2.1.2 Phân tích cấu trúc chương trình Sinh học 11 29 2.1.3 Phân tích cấu trúc Chương Chuyển hóa vật chất lượng sinh học 11 THPT 30 2.2 Các nhóm kỹ hệ thống hóa kiến thức Chuyển hóa vật chất lượng cần hình thành 38 2.2.1 Kỹ xác định kiến thức 38 2.2.2 Kỹ xác định quan hệ kiến thức 38 2.2.3 Kỹ xếp kiến thức thành hệ thống 40 vii 2.3 Nguyên tắc quy trình rèn luyện học sinh kỹ hệ thống hóa kiến thức 53 2.3.1 Những nguyên tắc rèn luyện học sinh kỹ hệ thống hóa kiến thức 53 2.3.2 Quy trình rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức 55 2.4 Biện pháp rèn luyện kỹ xác định nội dung kiến thức càn hệ thống hóa 56 2.4.1 Biện pháp rèn luyện kỹ xác định kiến thức thành phần 56 2.4.2 Biện pháp rèn luyện kỹ xác định mối quan hệ cac nội dung kiến thức cần hệ thống hóa 59 2.4.3 Biện pháp rèn luyện trình bày hệ thống kiến thức 61 2.5 Rèn luyện kỹ HTH kiến thức khâu q trình dạy học phần Chuyển hóa lượng vật chất 64 2.5.1 Rèn luyện kỹ HTH kiến thức cho HS khâu hình thành kiến thức 64 2.5.2 Rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức 67 2.5.3 Sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức để tổ chức hoạt động tự học nhà 70 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Nội dung thực nghiệm: 75 3.3 Phương pháp thực nghiệm 75 3.3.1.Chọn trường thực nghiệm 75 3.3.2 Chọn học sinh thực nghiệm 75 3.3.3 Chọn GV thực nghiệm 75 3.3.4 Phương án thực nghiệm 76 3.3.5 Bố trí thực nghiệm 76 3.4 Kết quả thí nghiệm 76 viii 3.4.1 Đánh giá định tính 76 3.4.2 Đánh giá định lượng 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 ix MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nguồn lực người Việt Nam trở lên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Vì giáo dục có nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Do đổi chất lượng giáo dục điều nên làm, thể rõ “Chiến lược giáo dục 2001-2010” Trong chiến lược này, thủ tướng Phan Văn Khải nhận định: “Sau gần 15 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đạt thành tựu quan trọng yếu bất cập”, điểm yếu giáo dục Việt Nam “ Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm đại hóa” [1] Để khắc phục tồn giải pháp đề xuất chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 là: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động, tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh [1] Nghị Trung ương khóa VIII nhận định “Phương pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo người học” “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Như vậy, đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết mang tính thời sự nghiệp giáo dục nước ta Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức yếu tố quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học sinh học 1.2 Vai trò hệ thống hóa kiến thức dạy học Trong thời gian dài, người thầy trang bị phương pháp truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ chiều: thầy truyền đạt, trò tiếp nhận Ở phương diện đó, sử dụng phương pháp em học sinh – chủ thể dạy bị bỏ rơi, giáo viên người sốt sắng nỗ lực tìm chìa khóa mở cửa kho đựng kiến thức não học sinh giáo viên đem điều tốt đẹp khoa học để chất đầy kho theo phạm vi khả Cịn học sinh thụ động, ngoan ngỗn, cố gắng thiếu tính độc lập, bị động nhớ nhiều điều thầy truyền đạt Phương pháp dạy học truyền thống ý đến ngưới giáo viên quan tâm tới học sinh, nguyên tắc thụ động biểu lộ hình ảnh người giáo viên đứng riêng biệt bục cao lớp cung cấp “mẫu”, cịn phía hình ảnh học sinh ngồi thành hàng ghế, làm công việc giống lại mẫu mà thầy cung cấp cho họ Phương pháp thụ động diễn thường xuyên gây hậu não học sinh: Mất khả tập trung, điều hồn tồn dễ hiểu não loạn bị lạm dụng mức Tạo thành thói quen tốn thời gian phải ghi lại có sách giáo khoa đê tìm hiểu cốt lõi cần học Mất tự tin vào trí tuệ thân Đánh ham mê học hỏi, buồn chán thất vọng Để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập tất yếu phải đổi phương pháp giảng dạy Học sinh nắm vững kiến thức phải giải thích đặc điểm chất, xác định mối quan hệ yếu tố cấu trúc xếp kiến thức theo trình tự có hệ thống Sinh học môn khoa học sống, nhánh khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu cá thể sống, mối quan hệ chúng với với môi trường Sinh học phát triển vơ mạnh mẽ, tích lũy khối lượng lớn tài liệu có tính chất kiện, hình thành quan điểm khoa học có tính chất phương pháp luận Vì vậy, nhà trường việc xây dựng hệ thống kiến thức sinh học cần nhận thức cách tiếp cận mục tiêu đào tạo Hệ thống hóa thao tác thực nhằm gia công, xử lý tài liệu qua phân tích, tổng hợp so sánh, đối chiếu để từ rút kết luận khái qt, có tính quy luật vận động đối tượng nghiên cứu Việc rèn luyện biện pháp logic hệ thống hóa dạy học có vị trí quan trọng phát triển lực tư lý thuyết cho học sinh Điều thể rõ qua ưu điêm việc hệ thống hóa kiến thức q trình dạy học: Khi ghi chép thơng tin dạng hệ thống hóa kiến thức tiết kiệm 50-95% thời gian học tập [16] o Khi đọc thông tin ôn mà lưu dạng hệ thống hóa kiến thức tiết kiệm 90% thời gian học tập [16] Tăng cường tập trung nhận biết thơng tin học Cải thiện sức sáng tạo trí nhớ, nhờ khả tập trung vào từ khóa thiết yếu Tạo mối liên kết mạch lạc tối ưu vấn đề cần học Hệ thống kiến thức có tác dụng làm phong phú thêm kiến thức học tư tưởng mới, xem xét, giải vấn đề học góc độ Hệ thống hóa kiến thức khơng hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức học mà xếp chúng thành hệ thống chặt chẽ giúp lí giải q trình phát triển kiến thức Vì vậy, lực hệ thống hóa kiến thức lực cần hình thành mục tiêu đào tạo trường phổ thông 1.3 Xuất phát từ đặc điểm kiến thức chương Chuyển hóa vật chất lượng – sinh học 11 Chuyển hóa vật chất lượng phần kiến thức khó rộng, bao gồm chuyển hóa vật chất lượng động vật thực vật Trong chương này, nội dung kiến thức biên soạn theo hướng lồng ghép thể động vật thực vật Điều giúp học sinh nhận thức chế xảy hai giới cách hệ thống Sinh học lớp 11 nghiên cứu cấp thể đa bào Tuy hoạt động sống diễn tế bào lớp 11 xét hoạt động diễn hệ quan Trong hoạt động sinh lí như: trao đổi chất lượng, cảm ứng, sinh trưởng phát triển sinh sản động vật thực vật đề cập đến chế sinh lí mức độ thể, đồng nghĩa với mức chế diễn hệ quan tương tác hệ quan với thể với môi trường Sinh học 11 chủ yếu nghiên cứu hoạt động sống cấp độ thể Trong phần chuyển hóa vật chất lượng, cần giúp học sinh đặc điểm khái niệm chuyển hóa vật chất lượng thể đa bào, đặc điểm riêng biệt thể động vật thực vật Chỉ chuyển hóa vật chất lượng mức thể đa bào tế bào Nêu q trình giải thích chế chuyển hóa vật chất lượng mức độ thể thực vật, động vật Giải thích phù hợp qua cấu trúc quan với chức chúng việc thực chuyển hóa vật chất lượng Như thân kiến thức mang tính hệ thống, cần tìm phù hợp qua cấu trúc quan chức chúng xếp kiến thức theo hệ thống định Đáp án PHT1: Đặc điểm HTH hở HTH kín Đặc điểm - Có động vật: Hệ tuần hồn hở Hệ tuần hồn kín Đa số thân mềm, chân Giun đốt, chân đầu, động khớp vật có xương sống -Đường máu Máu tim bơm vào Máu tim bơm vào Sự trao đổi chất động mạch tràn vào động mạch đến mao mạch máu với tế khoang thể trộn lẫn với Máu trao đổi chất trực tiếp bào dịch mô Máu tiếp xúc với tế bào qua thành mao trao đổi chất trực tiếp với mạch, sau theo tĩnh tế bào, sau theo tĩnh mạch tim mạch tim - Sắc tố hô hấp Màu xanh (do chứa nhân Màu đỏ (do chứa nhân sắt) máu đồng) -Áp lực, tốc độ Áp lực thấp, tốc độ chậm Áp lực cao trung máu bình, tốc độ nhanh chảy động mạch - Đặc điểm chung HTH hở có đoạn máu HTH kín có máu lưu thơng khỏi mạch máu (ở khoang lên tục mạch kín thể) Phiếu học tập 2: Đặc điểm HTH đơn HTH kép: Đặc điểm Hệ tuần hồn đơn - Có động vật: - Số vịng tuần hồn -Đường máu -Trong động mạch, máu chảy vơi áp lực - Sự pha trộn máu giàu O2 giàu CO2 tim 101 Hệ tuần hoàn kép Đáp án PHT 2: Đặc điểm HTH đơn HTH kép: Đặc điểm Hệ tuần hồn đơn - Có động vật: Cá Hệ tuần hồn kép Lưỡng cư, bị sát, chim, thú - Số vịng tuần Có vịng tuần hồn Có vịng tuần hồn hồn -Đường Máu giàu CO2 tim - Vịng tuần hồn lớn: máu bơm từ tâm thất vào động Máu giàu O2 tim mạch mang đến mao mạch bơm từ tâm thất vào mang, thực trao đổi khí động mạch chủ đến (TĐK); máu giàu O2 từ mao mao mạch mạch mang vào động mạch quan, phận để thực lưng đến mao mạch thể TĐC TĐK Sau thực trao đổi chất máu giàu CO2 theo (TĐC) với tế bào Sau tĩnh mạch chủ tâm nhĩ máu giàu CO2 theo tĩnh phải mạch tâm nhĩ tim qua tâm thất tim - Vịng tuần hồn nhỏ: Máu giàu CO2 tim bơm từ tâm thất lên động mạch phổi đến mao mạch phổi để TĐK trở thành máu giàu O2 theo tĩnh mạch phổi trở lại tâm nhĩ trái tim -Trong động mạch, Trung bình Cao máu chảy vơi áp lực 102 Đặc điểm Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép - Sự pha trộn máu Khơng có ( tim có - Có pha trộn: lưỡng giàu O2 giàu máu giàu CO2) cư, tim có ngăn; bị CO2 tim sát (trừ cá sấu), có tim ngăn tâm thất có vách ngăn hụt - Khơng có pha trộn: chim, thú 103 PHỤ LỤC SỐ 2: ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Em hệ thống hóa kiến thức nội dung Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ? ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu hỏi Đáp án 10 A B C D Câu 1: Do nguyên nhân mà nhóm thực vật CAM phải cố định đạm vào ban đêm: A.Vì ban đêm trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho nhóm thực vật B Vì thực vật phải thực hện pha tối vào ban đêm C Vì ban đêm đủ nước cung cấp cho q trình đồng hóa CO2 D Vì ban đêm khí khổng mở Câu 2: Quang hơ hấp A Q trình hơ hấp xảy ngồi ánh sáng B Q trình hơ hấp thực vật C4 C Q trình hơ hấp xuất ngừng quang hợp D Quán trình hơ hấp thực vật CAM Câu 3: Nƣớc ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ theo đƣờng nào? A Qua đường gian bào đường tế bào chất 104 B Qua đường gian bào miền lông hút C Qua miền lông hút đường tế bào chất D Qua miền lông hút đường tế bào chất Câu Hiện tƣợng ứ giọt thƣờng gặp ở: A Cây mầm B Cây hai mầm C Cây thân gỗ D tất loài Câu 5: Trong loài sau khơng nƣớc qua mặt A đoạn B thược dược C thường xuân D tất sai Câu 6: Cấu tạo tế bào khí khổng có A Mép dày, mép mỏng B Mép mỏng, mép dày C Mép trong, mép dày D Mép trong, mép mỏng Câu 7: Để xác định nguyên tố đa lƣợng nguyên tố vi lƣợng ngƣời ta vào đâu: A Hàm lượng nguyên tố mơ thực vật B Vai trị ngun tố mơ thực vật C Thành phần ngun tố mơ thực vật D Chức ngun tố mơ thực vật Câu 8: Hoạt hóa enzim, cân nƣớc ion, mở khí khổng vai trị ngun tố dinh dƣỡng nào: A Ni tơ B Photpho 105 C Kali D Canxi Câu 9: Vai trò nguyên tố Clo thực vật là: A Thành phần protein axit nucleic B Duy trì cân ion, tham gia trình quang phân li nước quang hợp C Thành phần xitocrom, hoạt hóa enzim D Thành phần diệp lục, hoạt hóa enzim Câu 10 Nƣớc ion khoáng theo đƣờng gian bào từ đất vào mạch gỗ rễ đến nội bì bị chặn lại A Biểu bì B Vỏ C Tế bào chất D Đai caspari Câu 10 Đáp án D A A A C A A C B D 106 ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu hỏi Đáp án 10 A B C D Câu 1: Nhiệt độ ảnh hƣởng: A Đến hai trình hấp thụ nước rễ nước B đến vận chuyển nước thân C Chỉ đến trình hấp thụ nước rễ D Chỉ đến q trình nước Câu 2: Q trình chuyển hóa NH4+ NO3- nhờ hoạt động của: A Vi khuẩn nốt sần B Vi khuẩn amon hóa C Vi khuẩn nitrat hóa D Vi khuẩn phản nitrat hóa Câu 3: Nhóm động vật khơng có pha trộn máu giáu O2 máu giàu CO2 tim: A bò sát (trừ cá sấu), chim, thú B Lưỡng cư, bò sát, chim C cá xương, chim, thú D lưỡng cư, thú Câu 4: Máu trao đổi chất với tế bào ở: A Thành động mạch tĩnh mạch B Thành mao mạch động mạch C Thành mao mạch tĩnh mạch D Thành mao mạch Câu 5: Vì ta có cảm giác khát nƣớc? A Vì nồng độ glucơzơ máu tăng B Vì nồng độ glucơzơ máu giảm 107 C.Vì áp suất thẩm thấu máu tăng D Vì áp suất thẩm thấu máu gỉam Câu 6: Phổi thú có hiệu trao đổi khí ƣu phổi bị sát, lƣỡng cƣ phổi thú có: A khối lượng lớn B có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn C có kích thước lớn D cấu trúc phức tạp Câu 7: Nƣớc vận chuyển từ đất vào mạch gỗ rễ không qua đƣờng sau đây? A Mạch rây B Các gian bào C Chất nguyên sinh – không bào D Thành tế bào Câu 8: Sự tiêu hoá thức ăn thú ăn thực vật nhƣ nào? A tiêu hóa hóa học, học nhờ vi sinh vật cộng sinh B tiêu hóa hóa học C tiêu hóa học D tiêu hóa hóa học tiêu hóa học Câu 9: Nhóm thực vật sau có suất sinh học cao A Thanh long, xương rông, dứa B Trường sinh, cỏ gấu, đậu C ngô, mía, rau dền D Lúa, khoai, sắn Câu 10: Phổi chim có cấu tạo khác với phổi động vật cạn khác: A Phế quản phân nhánh nhiều B Có nhiều phế nang C Khí quản dài D Có nhiều ống khí Câu Đáp án A 10 C C D C B A A C D 108 ĐỀ KIỂM TRA SỐ I/ TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời Câu 01: Vì sau bón phân, khó hấp thụ nƣớc? A Vì áp suất thẩm thấu đất giảm B Vì áp suất thẩm thấu đất tăng C Vì áp suất thẩm thấu rễ tăng D Vì áp suất thẩm thấu rễ giảm Câu 02: Nƣớc vận chuyển từ đất vào mạch gỗ rễ không qua đƣờng sau đây? A Thành tế bào B Các gian bào C Chất nguyên sinh – không bào D Mạch rây Câu 03: Hô hấp sáng xảy thực vật: A C3 B CAM C.C4 D CAM VÀ c4 Câu 04: Lực đóng vai trị chính q trình vận chuyển nƣớc thân là: A Lực đẩy rễ B Lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn C Lực hút D Lực liên kết phân tử nước Câu 05: Nhiệt độ ảnh hƣởng: A đến vận chuyển nước thân B Đến hai trình hấp thụ nước rễ thoát nước C Chỉ đến trình hấp thụ nước rể D Chỉ đến q trình nước Câu 06: Trật tự giai đoạn chu trình canvin là: A Khử APG thành ALPG → cố định CO2 → tái sinh RiDP B Cố định CO2 → khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP → cố định CO2 C Cố định CO2→ tái sinh RiDP khử APG thành ALPG D Khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP → cố định CO2 Câu 07: Quá trình lên men hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: 109 A Đường phân B Chuổi chuyển êlectron C Chu trình crep D Tổng hợp Axetyl – CoA Câu 08: Q trình chuyển hóa NH4+ NO3- nhờ hoạt động của: A Vi khuẩn phản nitrat hóa B Vi khuẩn nitrat hóa C Vi khuẩn nốt sần D Vi khuẩn amon hóa Câu 09: Nhóm thực vật sau có suất sinh học cao nhất? A Trường sinh, cỏ gấu, đậu B Lúa, khoai, sắn C Thanh long, xương rồng, dứa D ngơ, mía, rau dền Câu 10: Nhóm động vật khơng có pha trộn máu giáu O2 máu giàu CO2 tim: A cá xương, chim, thú B lưỡng cư, thú C bò sát (trừ cá sấu), chim, thú D Lưỡng cư, bò sát, chim Câu 11: Vai trị khơng phải quang hợp? A Cân nhiệt độ môi trường B Tích luỹ lượng C Tạo chất hữu D Điều hịa khơng khí Câu 12: Vì ta có cảm giác khát nƣớc? A Vì áp suất thẩm thấu máu giảm B Vì nồng độ glucơzơ máu giảm C Vì nồng độ glucơzơ máu tăng D Vì áp suất thẩm thấu máu tăng Câu 13: Ý ƣu điểm hệ tuần hịan kín so với hệ tuần hồn hở? A.Tim hoạt động tiêu tốn lượng 110 B Máu chảy động mạch với áp lực cao trung bình C tốc độ máu chảy nhanh, máu xa D máu đến quan nhanh nên đáp ứng nhu cầu trao đổ khí trao đổi chất Câu 14: Phổi thú có hiệu trao đổi khí ƣu phổi bò sát, lƣỡng cƣ phổi thú có: A khối lượng lớn B cấu trúc phức tạp C có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn D có kích thước lớn Câu 15: Sự tiêu hoá thức ăn thú ăn thực vật nhƣ nào? A tiêu hóa hóa học, học nhờ vi sinh vật cộng sinh B tiêu hóa hóa học C tiêu hóa hóa học tiêu hóa học D tiêu hóa học Câu 16: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun trịn, giun dẹp) có hình thức hơ hấp: A hệ thống ống khí B phổi C qua bề mặt thể D mang Câu 17: Phổi chim có cấu tạo khác với phổi động vật cạn khác: A Khí quản dài B Có nhiều ống khí C Phế quản phân nhánh nhiều D Có nhiều phế nang Câu 18: Máu trao đổi chất với tế bào ở: A Thành mao mạch tĩnh mạch B Thành mao mạch C Thành động mạch mao mạch 111 D Thành động mạch tĩnh mạch Câu 19: Cây đặt cạnh nguồn sáng có uốn cong phía sáng do: A Lượng nước phía chiếu sáng so với phía tối B Auxin bị thay đổi tính chất hóa học phân hủy C Auxin chuyển phía tối làm tế bào tăng trưởng D Độ mềm dẻo thành tế bào thay đổi Câu 20: Những ứng động dƣới ứng động sinh trƣởng? A Hoa mười nở vào buổi sáng Hiện tượng thức ngủ chồi bàng B Lá họ đậu xòe khép lại C Hoa mười nở vào buổi sáng Khí khổng đóng mở D Sự đóng mở trinh nữ Khí khổng đóng mở II/ TỰ LUẬN: Câu 1: Thế hệ tuần hồn kín? Vì nói tuần hồn kép có ưu điểm tuần hịan đơn? Lập bảng hệ thống so sánh hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hồn kép? Câu 2: Trình bày thí nghiệm: Phát diệp lục carotenoit 112 PHỤ LỤC SỐ 3: PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra số Xin thầy cô vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô bảng TT Tên phƣơng pháp Thuyết trình Giải thích minh họa Hỏi đáp thông báo - tái Cách thức Sử dụng thƣờng Không sử dụng xuyên Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ ngƣời (%) ngƣời (%) Biểu diễn vật thật vật tượng hình Biểu diễn thí nghiệm Thực hành quan sát Thực hành thí nghiệm Hỏi đáp tìm tịi phận Dạy học nêu vấn đề 10 Dạy học HTH kiến thức Phiếu điều tra số 2: Nhận thức vai trị HTHKT dạy học Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô bảng Mức độ cần thiết Số lƣợng Bình thường Cần thiết Rất cần thiết 113 Tỉ lệ Phiếu điều tra số 3: Điều tra thực trạng giáo viên cho học sinh sử dụng SGK dạy học Sinh học trường THPT Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô bảng Cách thức Sử dụng Mục đích sử dụng thƣờng xuyên Số ngƣời Tỉ lệ (%) Sử dụng không thƣờng Số ngƣời kiến thức đơn giản Tóm tắt nội dung kiến thức HS sử dụng SGK Không sử dụng xuyên Tự học nội dung Cho Ít sử dụng Phân tích tư liệu, phân loại tài liệu Thiết lập mối quan hệ thành phần kiến thức Gia cơng trí tuệ chuyển hóa nội dung thành sơ đồ, bảng HTHKT 114 Tỉ lệ (%) Số ngƣời Tỉ lệ (%) Số ngƣời Tỉ lệ (%) Phiếu điều tra số 4: Bảng điều tra khả HTHKT học sinh Mời em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào phù hợp bảng Lập đƣợc bảng sơ đồ Số lƣợng Các chỉ tiêu Tỉ lệ (%) - Tách nội dung KT từ mục Nội dung KT giới hạn - Phân tích xác định mối quan hệ kiến thức với nội dung kiến thức có chương liên quan - Vận dụng thao tác tư đặt kiến thức vào vị trí hệ thống Giới hạn nhiều - Tách nội dung kiến thức từ nhiều - Phân tích, xác định mối quan hệ thành phần kiến thức - Vận dụng thao tác tư duy, lập bảng HTH kiến thức - Một chương, học phần Tách nội dung kiến thức từ chương - Phân tích, xác định mối quan hệ thành phần kiến thức - Vận dụng thao tác tư duy, lập bảng HTHKT Phiếu điều tra số 5: Mời em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp bảng Hệ thống hóa KT Số lƣợng điều tra Số lƣợng có sử (Vở ghi HS) dụng HTHKT Một mục Một Một chương 115 Tỉ lệ (%) ... thực trạng rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng Trong dạy học phần Chuyên hóa lượng vật chất trường phổ thông việc rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức trọng... môn học chọn đề tài: "Rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng, sinh học lớp 11, trung học phổ thông" Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Hệ thống hóa kiến thức. .. CHƢƠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Phân tích cấu trúc chƣơng trình Sinh học – Trung học phổ