Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢỢNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ “PHÂN SỐ”, CHƢƠNG TRÌNH TỐN LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢỢNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ “PHÂN SỐ”, CHƢƠNG TRÌNH TỐN LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TỐN Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Chí Thành HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu, cán quản lí, thầy giáo trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tính dạy bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS.Nguyễn Chí Thành, thầy dành nhiều thời gian tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo em học sinh trƣờng Trung học sở Suối Khoáng trƣờng Trung học sở Quang Hanh tạo điều kiện giúp đỡ cho học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù tơi có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tịi để hồn thiện luận văn mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp q báu thầy bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Phượng i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập KT Kiểm tra ĐG Đánh giá TN Trắc nghiệm TL Tự luận ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Đổi giáo dục 1.2 Kiểm tra đánh giá 1.2.1 Kiểm tra 1.2.2 Đánh giá 1.2.3 Kiểm tra – đánh giá 1.2.4 Mục tiêu kiểm tra – đánh giá 1.2.5 Các yêu cầu kiểm tra – đánh giá 1.2.6 Các hình thức kiểm tra – đánh giá 1.3 Năng lực, lực Toán học 10 1.3.1 Năng lực (Competence) 10 1.3.2 Năng lực Toán học (Mathematical competence) 12 1.4 Kiểm tra – đánh giá theo tiếp cận lực 14 1.4.1 Khái niệm 14 1.4.2 Một số yêu cầu phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 15 1.4.3 Khung đánh giá lực toán học 18 1.4.4 Các mức độ nhận thức hoạt động KT-ĐG theo tiếp cận lực 20 1.4.5 Một số tiêu chí kiểm tra - đánh giá theo tiếp cận lực 22 Kết luận chƣơng 24 CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 iii 2.1 Mục tiêu, nội dung chƣơng trình Tốn THCS 25 2.1.1 Mục tiêu 25 2.1.2 Nội dung 26 2.2 Mục tiêu, nội dung chủ đề phân số lớp 28 2.2.1 Mục tiêu 28 2.2.2 Nội dung 29 2.2.3 Phân phối chương trình 30 2.2.4 Lí thuyết 31 2.2.5 Bài tập 33 2.3 Một phần thực trạng dạy học chủ đề phân số 45 2.3.1 Phân tích số giáo án giáo viên 45 2.3.2 Phân tích đề kiểm tra chủ đề phân số 47 2.4 Điều tra giáo viên, học sinh 49 2.4.1 Mục tiêu điều tra 49 2.4.2 Tổ chức điểu tra 49 2.4.3 Phương pháp điều tra 49 2.4.4 Nội dung điều tra 49 2.4.5 Kết điều tra 50 Kết luận chƣơng 52 CHƢƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 53 3.1 Tiêu chí xây dựng nội dung kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực 53 3.2 Một số lƣu ý việc xây dựng nội dung KT-ĐG theo tiếp cận lực53 3.2.1 Về nội dung 53 3.2.2 Về dạng câu hỏi 53 3.2.3 Về hướng dẫn chấm 53 iv 3.3 Xây dựng số nội dung kiểm tra – đánh giá chủ đề phân số theo tiếp cận lực 54 3.3.1 Phiếu tập 54 3.3.2 Tình thực tiễn 57 3.3.3 Dự án học tập 58 3.4 Đề kiểm tra 15 phút, 45 phút 61 3.4.1 Đề kiểm tra 15 phút 61 3.4.2 Đề kiểm tra 45 phút 63 Kết luận chƣơng 69 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 4.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 70 4.2 Quy trình – cách thức xây dựng nội dung KT – ĐG theo tiếp cận lực 70 4.2.1 Quy trình xây dựng nội dung kiểm tra – đánh giá theo tiếp cận lực 70 4.2.2 Cách thức xây dựng đề kiểm tra 71 4.3 Tổ chức thực nghiệm 72 4.3.1 Thời gian, địa bàn thực nghiệm 72 4.3.2 Đối tượng thực nghiệm 72 4.3.3 Phương pháp thực nghiệm 72 4.3.4 Nội dung thực nghiệm 73 4.4 Phân tích kết thực nghiệm 75 4.4.1 Phân tích định lượng 75 4.4.2 Phân tích định tính 76 Kết luận chƣơng 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Khuyến nghị 81 PHỤ LỤC 85 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Mô tả ba cấp độ lực 13 Bảng Một số tiêu chí kiểm tra – đánh giá theo tiếp cận lực 22 Bảng Các chủ đề chƣơng trình tốn THCS 26 Bảng 2 Phân phối chƣơng trình chủ đề phân số 30 Bảng Bảng thống kê dạng số lƣợng 44 Bảng Trích đoạn giáo án 46 Bảng Ma trận đề kiểm tra tiết chủ đề phân số 47 Bảng Kết trả lời phiếu điều tra giáo viên 50 Bảng Kết trả lời điều tra học sinh 51 Bảng Hƣớng dẫn chấm kiểm tra 15 phút số 62 Bảng Hƣớng dẫn chấm kiểm tra 15 phút số 63 Bảng 3 Ma trận đề kiểm tra 45 phút chủ đề phân số 64 Bảng Hƣớng dẫn chấm kiểm tra 45 phút chủ đề phân số 67 Bảng Kết chấm kiểm tra 15 phút chủ đề phân số 75 Bảng 2.Kết chấm kiểm tra 45 phút chủ đề phân số 76 vi DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình Bánh hình chữ nhật 46 Hình Bánh An 55 Hình Bánh Bình 55 Hình 3 Mơ Quốc kì Việt Nam 59 Hình Hình vẽ mơ tả phân số khơng 65 Hình Bài làm học sinh 77 Hình Bài làm học sinh 77 Hình Bài làm học sinh 78 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nƣớc ta giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa với mục tiêu: Đến năm 2020 Việt Nam từ nƣớc nông nghiệp trở thành nƣớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ngƣời có lực Chính lí đặt cho nghành giáo dục nhiệm vụ quan trọng là: Đào tạo nhân lực đảm bảo yêu cầu thời kì hội nhập, muốn việc đào tạo phải bậc phổ thơng Đó nghiên cứu phƣơng pháp dạy học, kiểm tra ĐG để tăng cƣờng hoạt động chủ động tích cực, tự lực sáng tạo HS đặc biệt đƣợc quan tâm với đổi nội dung chƣơng trình Trong nghị 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN hội nhập quốc tế đƣợc Hội nghị Trung ƣơng khóa XI thông qua ngày 04/11/2013 phần nhiệm vụ giải pháp rõ: “Đổi hình thức phƣơng pháp thi, KT ĐG kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, KT ĐG kết giáo dục, đào tạo cần bƣớc theo tiêu chí tiên tiến đƣợc xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết ĐG trình học với ĐG cuối kỳ, cuối năm học; ĐG ngƣời dạy với tự ĐG ngƣời học; ĐG nhà trƣờng với ĐG gia đình xã hội” Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Nghị 29-NQ/TW nêu: “Đổi hình thức, phƣơng pháp thi, KT ĐG kết giáo dục theo hƣớng ĐG lực ngƣời học; kết hợp ĐG trình với ĐG cuối học kỳ, cuối năm học theo mơ hình nƣớc có giáo dục phát triển” Vậy, ĐG theo hƣớng tiếp cận lực HS? Mặt khác, KT-ĐG HS khâu quan trọng trính dạy học giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo có nhiều giải pháp nhằm cải tiến việc KT-ĐG HS Sự cải tiến bƣớc đầu có chuyển biến tích cực nhƣng kết hạn chế, chƣa hƣớng tới ĐG lực HS Trong luận văn này, đề cập tới số Kết luận chƣơng Trong chƣơng này, tiến hành TNSP cách cho HS làm KT 15 phút KT 45 phút theo đề xây dựng chƣơng phƣơng pháp vấn Kết thu đƣợc khả quan có phản hồi tích cực Về đề KT 15 phút 45 phút, bƣớc đầu cho thấy kết chƣa cao, nhƣng cho em đƣợc làm kiểu đề vận dụng nhiều kiến thức thực tế nhƣ kết em dần đƣợc nâng cao em nhận thấy đƣợc mối quan hệ toán học với thực tiễn sống, với mơn học khác Từ giúp em làm chủ đƣợc kiến thức, tự tin, u thích mơn học Về vấn, đa số em hứng thú với hình thức KT nhƣ trên, em có lo lắng làm KT dài, nhƣng phần đông em giải tốt tình mơn học tình thực tiễn Các em HS mong muốn có học KT tƣơng tự nhƣ để em đỡ áp lực học hành phải học khối lƣợng kiến thức lớn mà khơng biết để làm gì? 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau hoàn thành nghiên cứu đề tài: “Kiểm tra đánh giá chủ đề “Phân số”, chƣơng trình tốn lớp trung học sở theo tiếp cận lực” rút kết luận sau: Thực trạng giáo dục trung học nƣớc ta nhiều bất cập vấn đề then chốt chƣa phát triển đƣợc lực cho HS Chính để phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội, cần đổi giáo dục, cần đổi phƣơng pháp dạy học mà đặc biệt đổi khâu KT – ĐG Ở quan tâm đến việc đổi phƣơng pháp KT ĐG theo tiếp cận lực, hƣớng đổi nhằm phát triển lực cho ngƣời học Trong giới hạn luận văn này, quan tâm đến xây dựng nội dung KT ĐG theo tiếp cận lực cho chủ đề phân số lớp trung học sở Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài tổ chức thực nghiệm thực tế Kết thu đƣợc khẳng định đƣợc việc xây dựng nội dung KT, ĐG chủ đề phân số lớp trung học sở theo tiếp cận lực phát triển đƣợc lực toán học cho HS trung học sơ sở, phù hợp với đinh hƣớng đổi KT – ĐG, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại đổi Khuyến nghị Sau nghiên cứu lí luận thực nghiệm sƣ phạm, chúng tơi có đề xuất sau: - Các nhà quản lí giáo dục, nhà khoa học giáo dục GV tiếp tục nghiên cứu xây dựng nội dung KT ĐG theo tiếp cận lực, vận dụng vào công tác KT – ĐG góp phần đổi mới, cải cách giáo dục - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu khai thác, thiết kế thêm câu hỏi KT tƣơng ứng với chủ đề toán học khác chƣơng trình tốn trung học sở - Đề tài cần đƣợc triển khai thí điểm nhiều vùng, trƣờng khác để ĐG xác tính khả thi đề tài 81 - Các quan quản lí, nhà trƣờng nên có kế hoạch bồi dƣỡng GV trung học sở phƣơng pháp thiết kế tốn có nội dung thực tiễn tốn có nội dung mơn học khác, đƣa tốn vào giảng dạy KT - Trong trình giảng dạy, GV cần thƣờng xuyên đƣa tốn thực tiễn, tốn có nội dung môn học khác vào giảng để KT mức độ lĩnh hội vận dụng kiến thức HS 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Sỹ Anh (2003), “Tìm hiểu kiểm tra đánh giá học sinh đổi kiểm tra đánh giá theo hƣớng tiếp cận lực”, Tạp chí khoa học – Trường ĐHSP TP.HCM (50), tr.131-134 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Sổ tay PISA Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), PISA dạng câu hỏi Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành lĩnh vực toán học Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp trung học sở Nhà xuất Giáo dục Vũ Hữu Bình (Chủ biên), Đặng Đình Thụ, Đặng Văn Tuyến, Nguyễn Thị Thanh Xuân (2016), Bồi dưỡng toán 6, tập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đức Chính (2002), Đánh giá chất lượng giáo dục đại học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Đức Gia, Trần Luận (2002), Tốn tập Nhà xuất Giáo dục Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Đức Gia, Trần Luận (2002), Tốn tập sách giáo viên Nhà xuất Giáo dục 10 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Đức Gia, Trần Luận (2002), Toán tập sách giáo viên Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Văn Cƣờng (2007), “Các lí thuyết học tập – Cơ sở tâm lí đổi phƣơng pháp dạy học”, Tạp chí giáo dục (153), tr.12-16 12 Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dƣơng Thụy (2011), Phương pháp dạy học mơn tốn đại cương Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Hoàng Phê (2013), Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng 15 Nguyễn Chí Thành (2014), Đối kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực Hà Nội 83 16 Nguyễn Chí Thành (2014), Thiết kế số công cụ kiểm tra đánh giá Hà Nội 17 Nguyễn Chí Thành (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục Hà Nội 18 Phạm Hữu Tòng (2001), Chức tổ chức kiểm tra định hướng hoạt động học dạy học Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 19.Vụ Giáo dục trung học, Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông (tháng năm 2014) 20 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học Nhà xuất đại học Quốc gia 21 http://bacgiang.edu.vn/vn/content/chuyende/traodoi/mot-so-van-de-ve-kiem-tradanh-gia-theo-huong-tiep-can-nang-luc-hoc-sinh_64161.aspx 22 http://kenh14.vn/made-by-me/lam-banh-deo-ngu-sac-ruc-ro-ngay-trung-thu20130917101323850.chn 84 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Giáo án tiết 71, §2 Phân số nhau, giáo viên Nguyễn Thị B, trƣờng THCS Quang Hanh I- Mục tiêu 1) Về kiến thức - Nêu đƣợc định nghĩa hai phân số 2) Về kĩ - Nhận dạng đƣợc hai phân số - Nhận dạng đƣợc phân số không nhau, lập đƣợc cặp phân số từ đẳng thức tích 3) Về tƣ - Rèn tƣ logic, tƣ hệ thống kiến thức 4) Về thái độ, tình cảm - Có ý thức vận dụng kiến thức vào tốn thực tế, có ý thức tự học, ý thức rèn luyện tính cẩn thận, xác 5) Về lực - Phát triển lực giải vấn đề, lực tự học, lực tự quản lí, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn II- Chuẩn bị GV học sinh 1) GV - Giáo án, giấy ghi câu hỏi kiểm tra, tập luyện tập, phiếu học tập, bảng phụ để tổ chức trò chơi 2) Học sinh - Giấy, bút dạ, xem trƣớc III- Phương pháp Nêu giải vấn đề, vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm, IV- Tiến trình dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: Sĩ số lớp 6A2 đủ 85 Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: (20 phút) Xây dựng khái niệm hai phân số Hoạt động 1.1: (5 phút) Kiểm tra cũ ( GV đƣa câu hỏi Kiểm tra lên hình máy chiếu) Hãy viết phép chia sau dƣới dạng phân số: a) : (-5) + Một HS lên bảng thực yêu cầu: a) : (-5) = b) -5 : (-11) 5 b) -5 : (-11) = c) -8 : 10 c) -8 : 10 = d) x : 6, x 2: Cho hình vẽ sau: 5 11 8 10 x d) x : , x Trả lời câu hỏi sau: - Có bánh hình chữ nhật Ta chia bánh thành phần lấy phần - Cũng bánh nhƣ ta chia thành phần lấy phần - Số bánh lấy lần đầu bánh - Số bánh lấy lần sau - Dùng phân số biểu diễn số bánh phần bánh lấy lần đầu; lần sau (phần bôi đen hình vẽ) Em có nhân xét hai phân 86 số trên? Chúng nhau? Vì sao? GV: Ở lớp ta học phân số - Ta có Nhƣng phân - Hai phân số số có tử mẫu số biểu diễn số bánh ngun, ví dụ: 8 , làm để biết 5 10 hai phân số có khơng? Đó nội dung học GV ghi vào góc hơm bảng: Hoạt động 1.2: (15 phút) 8 5 10 - Trở lại với ví dụ ta có - Hãy lấy ví dụ hai phân số - Nhìn vào cặp phân số nhau, em cho biết có tích + HS lấy ví dụ hai phân số nhau học lớp Vậy, hai phân số 10 tích tử phân số với mẫu phân số tích + HS tự phát tích mẫu phân số với tử phân số nêu nhận xét: 1.6 = 2.3 + Hãy lấy ví dụ hai phân 2.10 = 5.4 số không Phân số a) Nhận xét ta có: 1.6 3.2 ; ta có: 10 - Nhận xét tích 2.10 = 5.4 87 + Qua ví dụ em có nhận + HS tự lấy ví dụ hai phân xét gì? số khơng học + GV nêu lại nhận xét lớp ta có: 2.5 ≠ 3.1 + HS nhận xét - Với hai phân số tích tử phân số với mẫu phân số tích mẫu phân số với tử phân số - Với hai phân số không hai tích khơng Vậy, hai phân số a b c đƣợc gọi d nào? + HS suy nghĩ trả lời a b c đƣợc gọi d a.d b.c + GV nhắc lại khẳng định: - Điều phân số có tử mẫu cac số nguyên + HS đọc định nghĩa - Ta có định nghĩa (SGK) SGK b) Định nghĩa: + GV nhắc lại điều tren bảng Ta có a.d = b.c SGK a c b d a c a.d b.c b d Ngƣợc lại a c b d (a, b, c, d , b, d 0) a.d = b.c + Bây ta trở lại với điều đặt ban đầu: + HS vận dụng định nghĩa tự kiểm tra xem hai c) Ví dụ 88 Hai phân số 8 5 10 phân số có khơng? có 5 10 + HS lên bảng làm không? + HS nhận xét làm + Hãy xét xem cặp phân số bạn có khơng? 8) Các ví dụ 3 4 ; 8 GV vào ví dụ 4.10 = (- 5).(- 3 = 8 4 (- 3).(- 8) = 4.6 = 24 Tại không cần tính cụ thể mà khẳng định hai phân + HS suy nghĩ trả lời “hai phân số khơng số khơng nhau? 4 + Tìm x cặp phân số dấu hai tích khác nhau” 3.7 5.(- 4) nhau: Hãy tìm x , biết: 2 x + HS nêu cách tìm x + Hãy tìm phân số phân số + Giải: + Hãy lấy ví dụ hai phân số + HS tự tìm phân số phân số Em rút kết luận qua ví + Trên sở ví dụ trên, dụ trên? HS tự tìm cặp phân số Tổng kết: Vậy muốn xét hai phân số a c có b d khơng, ta phải xét tích a.d b.c + Nếu chúng hai phân số 89 2 x (2).6 3.x x (2).6 x 4 + Nếu chúng khơng hai phân số khơng + Trong nhiều trƣờng hợp ta khẳng định hai phân số khơng hai tích khác dấu Hoạt động 2: Luyện tập (23 phút) Hoạt động 2.1: Làm việc theo Cả lớp làm ?1 phút nhóm (6 phút) ?1, ?2 (SGK) (GV đƣa đề lên giấy) + Nhóm trình bày câu a, c + Nhóm trình bày câu b, d ?1: Các cặp phân số sau có + Lớp nhận xét, góp ý khơng? a) ; 12 b) ; c) d) ?1 = 12 a) 12 = 3; b) 3 ; 15 2.8 3.6 12 3 = 15 c) ?2: Khơng cần tính cụ thể (5).(15) 5.9 khẳng định cặp phân số d) sau khơng nhau, 12 4.9 3.(12) sao? 2 ; ; 5 21 20 9 11 10 Hoạt động 2.2: Trò chơi (5 phút) (đề đƣa lên hình) 90 Tìm cặp phân số + Mỗi đội lấy em phân số sau: + Hai đội lên viết vào hai 12 2 6 bảng phụ có sẵn đầu ; ; ; ; ; ; 18 10 36 5 20 15 + Cả lớp thi đấu với hai 5 90 25 đội ; ; ; 2 180 15 Hoạt động 2.3: Bài tập (SGK) (4 phút) (đề đƣa lên hình) + Đây dạng toán chứng + Một HS lên bảng làm Bài (SGK) a, b , b minh, GV hƣớng dẫn HS cách trình bày a) + Qua tập em có nhận a a b b a.b (b).(a) ab xét gì? ; - Nếu HS không trả lời đƣợc, a a “Nếu đổi dấu tử mẫu b) b b GV gợi ý để HS nắm phân số, ta đƣợc phân a.b b.a ab đƣợc số phân số cho” Áp dụng: Hãy viết - Qua tập áp dụng, GV cho “Ta viết phân số có phân số sau HS nhận xét mẫu âm thành phân số dƣới dạng phân số Hoạt động 2.4: Phiếu học tập (5 có mẫu dương” với mẫu dƣơng: phút) + GV in sẵn phiếu học tập phát cho HS Tìm x, y a) HS làm tập vào phiếu học tập có in sẵn đầu x 5 20 ; b) 21 y 3 5 ; ; 4 7 2 11 11 ; 9 10 10 Điền số thích hợp vào chỗ trống: 91 a) 4 7 ; 10 b) 12 24 + Thu kiểm tra máy chiếu số trƣờng hợp Hoạt động 2.5: Thử trí thơng minh (3 phút) GV đƣa đề lên hình máy chiếu (đƣa thời gian): Hãy lập phân số từ đẳng thức: (- 6) = (- 4) 3 Tìm x, y thỏa mãn: x 2 y Hoạt động 3: Hƣớng dẫn nhà (2 phút) Học kĩ nhận xét hai phân số Làm tập đến tập 10 SGK Đọc trƣớc tính chất phân số 92 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Phiếu số 1_HS) Điều tra phần thực trạng việc kiểm tra đánh giá trường (Khoanh tròn vào câu trả lời mà em chọn) Họ tên học sinh: Lớp: Câu hỏi STT Có Khơng Em có thích kiểm tra Tốn có câu hỏi mang nội dung thực tế có nội dung mơn học khác khơng? Ngồi kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút, kiểm tra học kì, em cịn đƣợc nhận xét, đánh giá q trình học tập khơng? Nếu có em khoanh tròn vào ý mà em lựa chọn: A Khi nhận xét làm bạn bảng; B Khi nhận xét phần trình bày bạn; C Khi chấm sản phẩm học tập D Ý kiến khác .(yêu cầu viết rõ) Em có vận dụng đƣợc kiến thức tốn học giải tình thực tiễn sống khơng? Em có vận dụng đƣợc kiến thức tốn học giải mơn học khác không? Ý kiến khác em Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! 93 PHIẾU ĐIỀU TRA GV (Phiếu số 1_GV) Điều tra phần thực trạng việc kiểm tra đánh giá trường phổ thơng (Khoanh trịn vào câu trả lời mà thầy (cơ) lựa chọn, chọn nhiều phƣơng án) Nội dung kiểm tra có vận dụng kiến thức để giải đáp vấn đề thực tiễn khơng? A Có; B Khơng Các hình thức kiểm tra mà GV thƣờng xuyên sử dụng A Phiếu học tập; B Lên bảng kiểm tra đầu giờ; C Làm kiểm tra 15 phút; D Làm kiểm tra 45 phút; E Làm kiểm tra học kì; F Giao tập/ nhiệm vụ học tập có nội dung thực tế cho học sinh (nhóm học sinh) nhà làm Thầy cô thƣờng xây dựng đề kiểm tra nhƣ nào? A Lấy đề kiểm tra ngẫu nhiên phù hợp với nội dung cần kiểm tra; B Lấy tập SGK, SBT phù hợp với ma trận đề; C Thiết kế tình thực tế dựa ma trận đề xây dựng Mục đích kiểm tra – đánh giá học sinh gì? A Điều chỉnh nội dung kiến thức; B Đánh giá khả học sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào giải vấn đề thực tiễn sống; C Vì tiến ngƣời học so với họ Khó khăn kiểm tra – đánh thầy/ cô gặp phải là: A Nội dung kiểm tra; B Số lƣợng học sinh; C Thời gian kiểm tra Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô! 94 ... sở theo tiếp cận lực? ?? Mục đích nghiên cứu Kiểm tra, đánh giá chủ đề ? ?Phân số”, chƣơng trình Tốn lớp THCS theo tiếp cận lực Đối tƣợng nghiên cứu Các nội dung kiểm tra đánh giá chủ đề phân số,. .. Kiểm tra – đánh giá 1.2.4 Mục tiêu kiểm tra – đánh giá 1.2.5 Các yêu cầu kiểm tra – đánh giá 1.2 .6 Các hình thức kiểm tra – đánh giá 1.3 Năng lực, lực Toán học. .. DUNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 53 3.1 Tiêu chí xây dựng nội dung kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực 53 3.2 Một số lƣu ý việc xây dựng nội dung KT-ĐG theo tiếp