1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

11 câu hỏi chương trình giáo dục mới 2018 môn vật lý bồi dưỡng thường xuyên 2020

14 184 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 33,58 KB
File đính kèm 11 Câu hỏi ct giáo dục mới 2018.rar (30 KB)

Nội dung

Chương trình môn Vật lí quán triệt đầy đủ các quy định cơ bản được nêu trong Chương trình tổng thể, về quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả, điều kiện thực hiện và phát triển chương trình; định hướng xây dựng chương trình các môn học và hoạt động giáo dục; đồng thời nhấn mạnh một số quan điểm sau: 1.Một mặt kế thừa và phát huy ưu điểm của chương trình hiện hành và mặt khác, tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình môn học của các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, đồng thời tiếp cận những thành tựu của khoa học giáo dục và khoa học vật lí phù hợp với trình độ nhận thức và tâm, sinh lí lứa tuổi của học sinh, có tính đến điều kiện kinh tế và xã hội Việt Nam. 2.Chú trọng bản chất, ý nghĩa vật lí của các đối tượng, đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hướng thiên về toán học; tạo điều kiện để giáo viên giúp học sinh phát triển tư duy khoa học dưới góc độ vật lí, khơi gợi sự ham thích ở học sinh, tăng cường khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng vật lí trong thực tiễn. Các chủ đề được thiết kế, sắp xếp từ trực quan đến trừu tượng, từ đơn giản đến phức 3 tạp, từ hệ được xem như một hạt đến nhiều hạt; bước đầu tiếp cận với một số nội dung hiện đại mang tính thiết thực, cốt lõi. 3.Được xây dựng theo hướng mở, thể hiện ở việc không quy định chi tiết về nội dung dạy học mà chỉ quy định những yêu cầu học sinh cần đạt; chỉ đưa ra các định nghĩa cụ thể cho các khái niệm trong trường hợp có những cách hiểu khác nhau. Căn cứ vào các yêu cầu cần đạt, các tác giả sách giáo khoa chủ động, sáng tạo trong việc triển khai các nội dung dạy học cụ thể theo yêu cầu phát triển chương trình. Trên cơ sở bám sát mục tiêu và đáp ứng yêu cầu cần đạt của Chương trình môn Vật lí, giáo viên có thể lựa chọn, sử dụng một hay kết hợp nhiều sách giáo khoa, nhiều nguồn tư liệu khác nhau để dạy học. Trong một lớp, thứ tự dạy học các chủ đề (bao gồm các chủ đề bắt buộc và các chuyên đề tự chọn) là không cố định “cứng”, các tác giả sách giáo khoa, giáo viên có thể sáng tạo một cách hợp lí, sao cho không làm mất logic hình thành kiến thức, kĩ năng và không hạn chế cơ hội hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Thứ tự dạy học các chủ đề được thực hiện sao cho chủ đề mô tả hiện tượng vật lí được thực hiện trước để cung cấp bức tranh toàn cảnh về hiện tượng, sau đó đến chủ đề giải thích và nghiên cứu hiện tượng để cung cấp cơ sở vật lí sâu hơn, rồi đến chủ đề ứng dụng của hiện tượng đó trong khoa học hoặc thực tiễn. Ví dụ, thực hiện Chủ đề Sóng trước để cung cấp bức tranh toàn cảnh về hiện tượng sóng, sau đó đến Chủ đề Dao động để giải thích và cung cấp cơ sở vật lí sâu hơn về sóng, rồi đến Chuyên đề Truyền thông tin bằng sóng vô tuyến đề cập đến một số ứng dụng sóng trong khoa học hoặc thực tiễn. Đây là một thứ tự được áp dụng ở nhiều chương trình trên thế giới. Trong chương trình của Vương quốc Anh, AS level là trình độ thấp hơn chỉ học sóng mà không học dao động; A level là trình độ cao hơn học sóng trước, dao động sau. Điều này chứng tỏ dao động và sóng có thể dạy độc lập và chủ đề dao động “khó” hơn sóng, nếu dạy cả hai chủ đề thì dạy sóng là cái dễ trước. 4.Các phương pháp giáo dục của môn Vật lí góp phần phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học, nhằm hình thành, phát triển năng lực vật lí cũng như góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực chung được quy định trong Chương trình tổng thể

ĐÁP ÁN 11 CÂU HỎI PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH MINH HỌA BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2020 MÔN VẬT LÝ Câu hỏi 1: Sau học học, học sinh "làm" để tiếp nhận (chiếm lĩnh) vận dụng kiến thức, kỹ chủ đề? Trả lời : Sau học xong học, học sinh : - Phân tích mơ hình chuyển động Brown, nêu phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn - Thảo luận để nêu giả thuyết thuyết động học phân tử chất khí từ kết thực nghiệm mơ hình -Làm thí nghiệm để khảo sát định luật Boyle : Khi giữ không đổi nhiệt độ lượng khí xác định áp suất khối khí sinh tỷ lệ nghịch với thể tích -Làm thí nghiệm minh họa định luật Charles: Khi giữ không đổi áp suất lượng khí xác định thể tích khí tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối - Sử dụng định luật Boyle định luật Charles rút phương trình trạng thái khí lý tưởng - Vận dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng để giải thích tượng vật lý kiến thức vận dụng, nâng cao - Giải thích chuyển động phân tử ảnh hưởng đến áp st tác dụng lên thành bình từ rút hệ thức p = nmv với n số phân tử khí đơn vị thể tích k= - Nêu biểu thức sơ Boltzmann : - So sánh hệ thức pV = nmv R NA pV = nRT rút động tịnh tiến trung bình phân tử tỷ lệ với nhiệt độ T Câu hỏi 2: Học sinh thực "hoạt động học" học? Trả lời Học sinh thực hoạt động sau: - Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo chất khí ơn lại thơng số trạng thái chất khí gồm áp suất, nhiệt độ, thể tích, lượng chất- số mol, khối lượng - Quan sát phân tích mơ hình chuyển động Brown, để phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn - Ôn lại tên gọi, ký hiệu, đơn vị đo thông số trạng thái - Thực giải số tập để ôn lại công thức liên quan đến thông số trạng thái chất khí - Thực khảo sát phụ thuộc áp suất vào thể tích - Thực thí nghiệm minh họa định luật Charles: Khi giữ khơng đổi áp suất lượng khí xác định thể tích khí tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối - Sử dụng định luật Boyle định luật Charles rút phương trình trạng thái khí lý tưởng - Vận dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng để giải quyết, giải thích số tập tượng - Tìm hiểu mơ hình động học chất khí, sử dụng mơ hình giải thích tượng chất khí gây - Làm việc cá nhân thảo luận nhóm để rút mối liên hệ thơng số trạng thái chất khí k= - Qua bước biến đổi rút biểu thức số Boltzmann : - Làm việc cá nhân so sánh hệ thức pV = nmv R NA pV = nRT rút động tịnh tiến trung bình phân tử tỷ lệ với nhiệt độ T Câu hỏi 3: Thông qua "hoạt động học" thực học, "biểu cụ thể" phẩm chất, lực hình thành, phát triển cho học sinh? Trả lời Những biểu cụ thể phẩm chất, lực hình thành, phát triển cho học sinh là: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác * Năng lực vật lí +Nhận thức vật lí - Nhận biết, trình bày lại vật, tượng - So sánh, rút mối quan hệ đại lượng - Giải thích mối quan hệ chuyển động phân tử áp suất tác dụng lên thành bình - Nhận điểm sai chỉnh sửa nhận thức lời giải thích +Tìm hiểu giới tụ nhiên góc độ vật lí - Đề xuất mơ hình chuyển động phân tử chất khí, nhờ kết nối kỹ có với tượng quan sát - Thực thu tập, lưu giữ liệu; Đánh giá kết tìm hiểu định luật Boyle -Đề xuất phương trình trạng thái khí lý tưởng từ hai định luật thực nghiệm + Vận dụng kiến thức, kỹ học - Giải thích, chứng minh vấn đề - Đánh giá quan hệ đại lượng tính áp suất để mở rộng cho trường hợp chiều Câu hỏi 4: Khi thực hoạt động để hình thành kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nào? Trả lời Những thiết bị học liệu học sinh sử dụng học: - Mơ hình chuyển động Brown - Bảng hệ thống hóa thơng số trạng thái chất khí -Một số ví dụ vận dụng cơng thức liên quan đến thông số trạng thái - Phiếu kiểm hoạt động nhóm -Mẫu ghi kết thí nghiệm - Hệ thống tập vận dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng - Mơ hình động học chất khí - Bảng hướng dẫn thảo luận giả thuyết giới hạn - Sử dụng bóng để mơ phỏng, tượng xẹp dần căng - Mơ hình phân tử khí chuyển động hình lập phương - Phiếu hướng dẫn xây dựng biểu thức - Phiếu hướng dẫn sơ đồ mẫu -Mơ hình ứng dụng Câu hỏi 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới? Trả lời Học sinh sử dụnghững thiết bị học liệu học sau: - Nhìn mơ hình chuyển động Brown - Đọc nhìn bảng hệ thống hóa thơng số trạng thái chất khí -Làm số ví dụ vận dụng cơng thức liên quan đến thông số trạng thái - Viết phiếu kiểm hoạt động nhóm -Viết mẫu ghi kết thí nghiệm - Làm hệ thống tập vận dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng - Làm quan sát mơ hình động học chất khí - Đọc làm bảng hướng dẫn thảo luận giả thuyết giới hạn - Làm bóng để mơ phỏng, tượng xẹp dần căng - Làm mơ hình phân tử khí chuyển động hình lập phương - Làm đọc phiếu hướng dẫn xây dựng biểu thức - Đọc phiếu hướng dẫn sơ đồ mẫu -Làm mô hình ứng dụng Câu hỏi Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động để hình thành kiến thức gì? Trả lời Các sản phẩm học sinh phải hồn thành q trình học tập là: - Phiếu thảo luận nhóm - Phiếu hoạt động cá nhân kiến thức kiến thức học - Mơ hình chuyển động Brown -Phiếu ghi kết thực nghiệm đánh giá phân tích kết -Phiếu tập áp dụng tập phát mối liên hệ đại lượng -Mô hình phân tử Câu hỏi Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động để hình thành kiến thức học sinh? Trả lời - Đánh giá thái độ hoạt động học sinh thông qua ghi hoạt động nhóm - Đánh giá phiếu hoạt động với mức độ -Đánh giá mơ hình việc phân tích mơ hình -Đánh giá sản phẩm nhóm theo mức độ -Đánh giá tập học sinh theo thang điểm 10 - Đánh giá kết làm việc mức độ hồn thành cơng việc học sinh Câu hỏi Khi thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nào? Trả lời - Thí nghiệm khảo sát -Thí nghiệm minh họa -Mơ hình mơ - Phiếu tập - Phiếu gợi ý phân tích - Phiếu ghi kết thí nghiệm Câu hỏi Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới? Trả lời Học sinh sử dụng thiết bị học liệu sau: - Làm thí nghiệm khảo sát phân tích kết -Quan sát thí nghiệm minh họa -Làm mơ hình mơ - Làm đọc phiếu tập - Đọc phiếu gợi ý phân tích - Làm phân tích phiếu ghi kết thí nghiệm Câu hỏi 10 Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức gì? Trả lời Sản phẩm học sinh hoạt động luyện tập / vận dụng kiến thức mới: - Phiếu làm tập theo yêu cầu - Phiếu làm tập mở rộng, vận dụng -Phiếu phân tích tượng - Phiếu giải thích tượng - Phiếu đánh giá kết thí nghiệm – Dạy học theo chủ đề tích hợp, đó, giáo viên xây dựng tình đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề nhận thức, vấn đề thực tiễn cơng nghệ Hình thức tổ chức dạy học sử dụng nhiều chủ đề chun đề mơn Vật lí – Dạy học tổ chức chuỗi hoạt động tìm hiểu, khám phá Để tổ chức hoạt động này, giáo viên cần có kĩ đặt câu hỏi, kĩ đưa tập có vấn đề, tạo hội cho học sinh tham gia hoạt động thực hành, thí nghiệm, dự án học tập phịng thí nghiệm thực địa, rèn luyện kĩ tiến trình, cách học, sử dụng phương tiện thông tin truyền thông đại tăng cường phối hợp hoạt động học tập cá nhân với học tập hợp tác nhóm nhỏ Hình thức tổ chức dạy học sử dụng nhiều chủ đề chun đề mơn Vật lí, đặc biệt chủ đề hay chuyên đề có yêu cầu học sinh thực dự án đề tài khoa học – Dạy học dự án qua tập tình thực tiễn đời sống – Dạy học thơng qua hoạt động thực hành, thí nghiệm, trải nghiệm thực địa – Dạy học sử dụng thí nghiệm mơ – Dạy học thông qua nghiên cứu khoa học Câu hỏi 11 Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học sinh? Trả lời Sản phẩm học sinh hoạt động luyện tập / vận dụng kiến thức mới: - Chấm điểm phiếu làm tập học sinh làm theo thang điểm 10 - Chấm điểm phiếu làm tập mở rộng, vận dụng theo tahng điểm 10 -Đánh giá phiếu phân tích tượng theo mức độ - Đánh giá phiếu giải thích tượng - Đánh giá phiếu đánh giá kết thí nghiệm Để thực mục tiêu phát triển phẩm chất lực chung lực thành phần lực vật lí, giáo viên cần lưu ý lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, có ưu việc phát triển lực cụ thể + chung Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực Mơn Vật lí góp phần đắc lực vào việc hình thành phát triển giới quan khoa học cho học sinh, tạo hội để học sinh cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua hệ thống quy luật vật lí, đồng thời giáo dục học sinh trách nhiệm công dân việc tôn trọng quy luật thiên nhiên, biết trân trọng, giữ gìn, bảo vệ ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Trong hoạt động thực hành, thí nghiệm, tìm hiểu khoa học, với hội tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ năng, học sinh rèn luyện phát triển nhiều đức tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm… Năng lực tự chủ tự học hình thành phát triển mơn Vật lí thông qua hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế thực phép đo đại lượng vật lí; đặc biệt việc thực hoạt động tìm hiểu khoa học Trong mơn Vật lí, học sinh thường xuyên phải thực dự án học tập, thực hành, thực tập theo nhóm Khi thực nhiệm vụ học tập này, học sinh trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, nội dung học tập Đó hội tốt để học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác Giải vấn đề sáng tạo đặc thù hoạt động tìm hiểu khoa học Ở mơn Vật lí, lực hình thành, phát triển đề xuất vấn đề, lập kế hoạch, thực kế hoạch tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí – nội dung xuyên suốt từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thơng thực hố thông qua mạch thực hành, trải nghiệm với mức độ khác Năng lực hình thành phát triển thông qua việc vận dụng kiến thức, kĩ vật lí để giải vấn đề thực tiễn + Phương pháp hình thành, phát triển lực vật lí Để phát triển lực nhận thức vật lí, giáo viên cần tạo cho học sinh hội huy động hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức, kĩ Chú ý tổ chức hoạt động, học sinh diễn đạt mơ tả cách riêng, phân tích, giải thích so sánh, hệ thống hoá, áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề học tập; qua đó, kết nối kiến thức, kĩ với vốn kiến thức, kĩ có Để phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí, giáo viên cần vận dụng số phương pháp dạy học có ưu như: phương pháp trực quan (đặc biệt thực hành, thí nghiệm, ), phương pháp dạy học nêu giải vấn đề, phương pháp dạy học theo dự án, tạo điều kiện để học sinh đưa câu hỏi, xác định vấn đề cần tìm hiểu, tự tìm chứng để phân tích thơng tin, kiểm tra dự đoán, giả thuyết qua việc tiến hành thí nghiệm, tìm kiếm, thu thập thơng tin qua sách, mạng Internet, ; đồng thời trọng tập đòi hỏi tư phản biện, sáng tạo (bài tập mở, có nhiều cách giải, ), tập có nội dung gắn với thực tiễn thể chất vật lí, giảm tập tính tốn, Để phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học, giáo viên cần ý tạo hội cho học sinh tương tác tích cực thơng qua trình phát hiện, đề xuất ý tưởng, giải vấn đề cách: đưa phán đoán xây dựng giả thuyết; lập kế hoạch thực hiện; tìm kiếm thông tin qua tài liệu in tài liệu đa phương tiện; thu thập, lưu trữ liệu từ thí nghiệm phịng thực hành quan sát thiên nhiên; phân tích, xử lí, đánh giá liệu dựa tham số thống kê đơn giản; so sánh kết với giả thuyết, giải thích, rút kết luận; viết, trình bày báo cáo thảo luận; vận dụng kiến thức, kĩ vật lí để đưa phản hồi hợp lí giải thành cơng tình huống, vấn đề học tập, sống ... cứu khoa học Câu hỏi 11 Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học sinh? Trả lời Sản phẩm học sinh hoạt động luyện tập / vận dụng kiến thức mới: - Chấm điểm... thành phần lực vật lí, giáo viên cần lưu ý lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, có ưu việc phát triển lực cụ thể + chung Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực Mơn Vật lí góp... triển mơn Vật lí thơng qua hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế thực phép đo đại lượng vật lí; đặc biệt việc thực hoạt động tìm hiểu khoa học Trong mơn Vật lí, học sinh thường xuyên phải

Ngày đăng: 04/12/2020, 03:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w