Trong nhiều năm, tôi được phân công giảng dạy lớp Một. Đối với học sinh ở trường tôi, tôi nhận thấy phần luyện nói trong môn Tiếng Việt có nhiều em chưa phát huy tốt khả năng nói của mình cũng như trong giao tiếp. Giao tiếp qua việc sử dụng ngôn ngữ ngữ sao cho chọn lọc để diễn đạt ý của mình nhằm giúp người khác biết và hiểu những thông tin đến đối tượng cần giao tiếp, nhằm đạt được hiệu quả.
MỤC LỤC Nội dung Mục lục Cơ sở đề xuất giải pháp Trang Ghi 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp 1.2 Tổng quan vấn đề liên quan giải pháp 1.3 Mục tiêu giải pháp 1.4 Căn đề xuất giải pháp 1.5 Các phương pháp thực 1.6 Đối tượng phạm vi áp dụng Quá trình hình thành nội dung giải pháp 2.1 Quá trình hình thành 2.2 Những cải tiến phù hợp với thực tiễn 2.3 Nội dung giải pháp 2.3.1 Theo dõi thực tế khả nói để đưa hệ thống câu hỏi cho phù hợp đối tượng học sinh 2.3.2 Phân chủ đề thành nhiều nhóm khác để lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh 2.3.3 Sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy phần luyện nói 2.3.4 Khắc phục tính nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin học sinh luyện nói 2.3.5 Hướng dẫn học sinh nói đủ ý, đủ câu 14 15 Hiệu 16 3.1 Thời gian áp dụng giải pháp 16 3.2 Hiệu đạt 16 3.3 Khả triển khai, áp dụng giải pháp 17 3.4 Kinh nghiệm thực tiễn áp dụng giải pháp 17 Kết luận đề xuất, kiến nghị 18 4.1 Kết luận 18 4.2 Đề xuất, kiến nghị 19 BÁO CÁO SÁNG KIẾN Giải pháp: Một số biện pháp nâng cao chất lượng phần luyện nói học sinh lớp Một Cơ sở đề xuất giải pháp 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp Trong nhiều năm, phân công giảng dạy lớp Một Đối với học sinh trường tôi, nhận thấy phần luyện nói mơn Tiếng Việt có nhiều em chưa phát huy tốt khả nói giao tiếp Giao tiếp qua việc sử dụng ngôn ngữ ngữ cho chọn lọc để diễn đạt ý nhằm giúp người khác biết hiểu thơng tin đến đối tượng cần giao tiếp, nhằm đạt hiệu Vì vậy, lĩnh vực giáo dục đòi hỏi người giáo viên cần hướng dẫn, giảng dạy cho học sinh có kỹ giao tiếp thật tốt Cho nên nhận thấy rằng: Luyện nói kỹ (nghe, nói, đọc, viết) cần rèn lyện phải đạt hồn thành chương trình Tiếng Việt lớp Một Rèn kỹ nói giúp học sinh phát triển ngơn ngữ nói tốt, móng cho việc phát triển ngơn ngữ nói, viết q trình học sau Ngồi ra, luyện nói cho học sinh cịn giúp cho em mạnh, tự tin giao tiếp Các em biết sử dụng từ, phát huy trí tưởng tượng ngôn ngữ theo chủ đề Tuy nhiên học sinh lớp Một ngôn ngữ chưa phát triển, vốn từ em hạn chế, chưa biết cách dùng từ Cho nên, dạy môn Tiếng Việt giáo viên gặp khó khăn hoạt động hướng dẫn học sinh luyện nói theo chủ đề Vì mà tơi mạnh dạn đưa ra: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng phần luyện nói học sinh lớp Một” 1.2 Tổng quan vấn đề liên quan đến giải pháp Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp Một, thân nhận thấy, đa số học sinh học phần luyện nói em thường hay nói trống khơng, nói khơng đầy đủ câu, ngơn ngữ diễn đạt lộn xộn, chưa logic Nhiều học sinh nhút nhát, thiếu tự tin khơng muốn trình bày, chia sẻ với bạn điều nghĩ, biết, nói khơng theo chủ đề u cầu Đây vấn đề nhiều giáo viên gặp khó khăn việc giảng dạy phần luyện nói Vậy làm để giúp học sinh học tốt phần luyện nói câu hỏi đặt cho Để khắc phục vấn đề trên, giúp học sinh lớp Một học tốt phần luyện nói theo chủ đề mơn Tiếng Việt, nghiên cứu số biện pháp giảng dạy môn Tiếng Việt tiết 2, phần luyện nói nhằm giúp em phát triển ngơn ngữ để diễn đạt câu nói cách xác, dễ nghe dễ hiểu hướng dẫn giáo viên, tơi tin kỹ nói học sinh nâng cao 1.3 Mục tiêu giải pháp Trong giao tiếp lời lẽ phải có lựa chọn, cân nhắc Nói phải thành câu người khác hiểu ý muốn nói, cịn nói khơng thành câu người khác khơng hiểu câu muốn nói gì? Chính thế, từ học lớp Một giáo viên phải rèn cho học sinh có ý thức nói rõ ràng, gãy gọn, đủ ý phù hợp tình cần thiết Muốn thực điều nhiệm vụ giáo viên giảng dạy môn Tiếng Việt rèn kỹ sử dụng Tiếng Việt cho học sinh, có kỹ giao tiếp kỹ nói hoạt động Dạy học nói rèn luyện kỹ nói kỹ giao tiếp quan trọng người Học sinh lớp Một, lớp đầu cấp trước đến trường em “biết nghe, biết nói” tiếng Việt song chưa thật thành thạo thực tế cho thấy nói em cịn nhiều hạn chế Vì từ lớp mẫu giáo lên tiểu học em gặp nhiều bỡ ngỡ Mục tiêu chủ yếu môn Tiếng Việt lớp Một trọng dạy chữ sở dạy âm dạy âm để dạy chữ Xuất phát từ âm, tiếng có nghĩa mà dạy âm, dạy chữ Bài học vần hay tập đọc chia thành tiết, phần luyện nói thực tiết với thời lượng vừa phải (khoảng phút) Để em phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Giai đoạn đầu, phần luyện nói theo tranh tương đối tự do, theo chủ đề tranh, khơng gị bó âm vừa học Giáo viên gợi ý định hướng, câu hỏi hướng dẫn học sinh nói qua câu trả lời đơn giản, nội dung ngắn gọn, gần gũi với trẻ em Mục tiêu phần luyện nói giai đoạn giúp học sinh làm quen với với khơng khí học tập mới, khơng rụt rè, nhút nhát, dám mạnh dạn nói cho bạn nghe nghe bạn nói theo hướng dẫn giáo viên môi trường giao tiếp - giao tiếp văn hóa, giao tiếp học đường 1.4 Các đế xuất giải pháp Để thực u cầu chương trình mơn Tiếng Việt 1, yêu cầu giáo viên dạy phải đảm bảo mục tiêu hình thành phát triển cho học sinh đầy đủ kỹ năng, kỹ nói luyện tập kết hợp kỹ năng: đọc, nghe, viết Trong tiết học có hoạt động dành riêng cho phần luyện nói Việc rèn kỹ nói giúp cho học sinh có khả giao tiếp, biết ứng xử, nhận xét việc từ nhận thức riêng học sinh, cảm nhận ngây thơ em Vì thế, để học sinh luyện nói lưu lốt, nói thành câu đạt hiệu Giáo viên cần có cách tổ chức dạy học tốt để khơi dậy, kích thích học sinh có hứng thú bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ mình, nhằm phát huy kỹ nói Từ đó, em mạnh dạn, tự tin trình giao tiếp hàng ngày với thầy cô, bạn bè người xung quanh Luyện nói giúp em học tốt mơn học khác Sau cịn giúp em diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, giúp em kể chuyện hay nói tốt gây hứng thú cho người nghe Bản thân tơi thấy vai trị, tầm quan trọng việc luyện nói Cùng với tình hình thực tế việc luyện nói em học, tơi nghiên cứu tìm phương pháp giúp học sinh học tốt phần luyện nói mơn Tiếng Việt 1.5 Các phương pháp thực Để thực cho đề tài sử dụng phươg pháp sau: - Phương pháp phân tích mẫu - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành giao tiếp - Phương pháp điều tra 1.6 Đối tượng phạm vi áp dụng Đề tài nghiên cứu môn Tiếng Việt lớp Một, áp dụng năm học 2017 -2018 Đối tượng học sinh lớp 1A6 lớp khối trường Tiểu học Trường Sơn Quá trình hình thành nội dung giải pháp 2.1 Quá trình hình thành Năm học 2017 - 2018 tơi phân công dạy lớp 1A6 Sĩ số học sinh: 36 em Một số em hồn cảnh gia đình khó khăn: Bố mẹ ly dị nên phải với ông bà, số em từ nơi khác chuyển đến phải nhà trọ …Phần lớn kinh tế gia đình em cịn nhiều khó khăn, dân cư gồm nhiều thành phần Một số phu huynh quan tâm đến việc học tập em Một số em khả giao tiếp cịn hạn chế, vài em nói ngọng, vài em cịn nhút nhát, phát biểu, chưa mạnh dạn, tự tin phần luyện nói Một số chủ đề lạ, chưa thật gần gũi với sống em như: Lễ hội, vó bè… nên em khó hình dung để phát huy khả nói cách phong phú Thời lượng dành cho phần luyện nói ít, nên học sinh khơng luyện nói nhiều Để giúp học sinh rèn luyện kỹ nói khả diễn đạt ý phong phú người giáo viên cần: Xác định nắm rõ mục tiêu chủ đề cần luyện nói gì? Chính chủ đề điểm tựa, gợi ý cho phần luyện nói Gợi ý để tất học sinh nói, khơng q xa với chủ đề Tơi xin nêu số ví dụ tơi dạy theo tuần tháng Ví dụ: Chủ đề “Nói lời cảm ơn”; “Giúp đỡ cha mẹ”; “Con ngoan trò giỏi”… Nếu sâu vào chủ đề dẫn sang dạy đạo đức Vì thế, tơi định hướng cho em câu hỏi gợi ý xoay quanh vấn đề trọng tâm cần luyện nói: Em kể cho bạn nghe lần cảm ơn điều gì? Hoặc kể lại việc em làm nhà để giúp đỡ cha mẹ? Hoặc với chủ đề “Biển cả”; “Thung lũng, suối, đèo”; “Hươu, nai, gấu, voi, cọp”; “Sẻ, ri, bói cá, le le”; “Gió, mây, mưa, bão, lũ”… lẫn sang dạy Tự nhiên xã hội Do đó, tơi cố gắng giúp học sinh cách gợi ý câu hỏi thật sát với chủ đề, khơng sa đà tìm hiểu đời sống động vật, vật, tượng Cho học sinh xem số tranh, ảnh liên quan đến tượng Học sinh hiểu chủ đề cần luyện nói Sau đó, tơi cần nêu câu hỏi gợi ý học sinh dựa vào câu hỏi trao đổi theo cặp đơi để nói cho bạn nghe nghe bạn nói Q trình hình thành sau: - Ngày 14, tháng năm 2017 nhận lớp tiến hành theo dõi khả nói học sinh Phân học sinh thành nhóm đối tượng, nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp với thực tiễn, để rèn học sinh luyện nói tốt theo chủ đề - Tháng năm 2017 tiến hành giảng dạy thử nghiệm Sau tháng giảng dạy thử nghiệm, tơi thấy học sinh có nhiều chuyển biến - Tháng 10 năm 2017 tơi thức giảng dạy theo nội dung giải pháp mà nghiên cứu 2.2 Những cải tiến cho phù hợp với thực tiễn - Theo dõi thực tế khả nói để đưa hệ thống câu hỏi cho phù hợp đối tượng học sinh - Phân chủ đề thành nhiều nhóm khác để lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh - Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy phần luyện nói - Khắc phục tính nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin học sinh luyện nói - Hướng dẫn học sinh nói đủ ý, đủ câu 2.3 Nội dung giải pháp 2.3.1 Theo dõi thực tế khả nói để đưa hệ thống câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh Tôi chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi ý cho nhóm đối tượng, tùy vào nội dung Tùy theo chủ đề mà định hướng cho học sinh luyện nói Khi đặt câu hỏi để giúp em biết cách nói cho sát với nội dung bài, tơi phải chuẩn bị dự trù thêm số câu hỏi cho đối tượng, từ câu hỏi tổng quát gợi ý câu hỏi nhỏ Tôi chuẩn bị tranh, ảnh, phương tiện day học phục vụ cho phần luyện nói thêm sinh động, hứng thú Ngồi tranh, ảnh cung cấp với đồng nghiệp khối sưu tầm làm thêm số tranh, ảnh, đồ dùng khác liên quan đến dạy để phần luyện nói phong phú, gần gũi Chẳng hạn như: Với chủ đề nói cối, hoa trái, tơi đưa vật thật, hình ảnh sưu tầm mạng Internet để em dễ quan sát 2.3.2 Phân chủ đề thành nhiều nhóm khác để lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Với chủ đề gần gũi với học sinh Chủ đề: Quà quê; Nhà trẻ; Bé bạn bè; Người bạn tốt; Điểm mười; Bữa cơm… gợi mở cho học sinh luyện nói qua vốn hiểu biết thực tế em Với chủ đề nói gia đình: “Bố mẹ, ba má”, “Bà cháu” cho học sinh sắm vai nhân vật thể tình cảm ơng bà, ba mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc em Tơi cho học sinh đóng vai sau: Một em đóng vai bà hai em cịn lại đóng vai cháu, bà ngồi kể chuyện cho cháu nghe Qua em thấy hình ảnh thực tế luyện nói, từ em nói nhiều câu văn khác có nội dung hay Học sinh săm vai Bà cháu Cịn chủ đề Vó bè: Tôi cho học sinh quan sát tranh thật kỹ giới thiệu trực tiếp vó bè Tơi gợi ý để em nói dụng cụ thường đặt đâu? Dùng để làm gì? 2.3.3 Sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy phần luyện nói Trong học số em cịn thụ động, phát biểu, phát biểu dừng lại chỗ trả lời câu hỏi mà đưa Do đó, để giúp em làm quen phát triển khả nói mình, tơi đã: 2.3.3.1 Gợi ý hệ thống câu hỏi qua phương pháp đàm thoại Bước đầu dừng lại việc: “Thầy hỏi - trị đáp” Dựa lời nói học sinh, tơi chỉnh sửa câu nói cho rõ, gọn, đủ ý, diễn đạt ý theo nội dung câu hỏi xoay quanh chủ đề Khi tổ chức đàm thoại lớp, trước tiên phải nêu yêu cầu cách rõ ràng cho đối tượng hiểu vấn đề mà nêu Khi nêu câu hỏi phải chọn học sinh có trình độ phù hợp để trả lời, không tập trung vào học sinh khá, giỏi mà phải tạo điều kiện cho đối tượng học sinh trả lời Ví dụ: Khi dạy hoạt động nói theo chủ đề “Bê, nghé, bé” Bài 25: ng – ngh ( Sách giáo khoa trang 53) Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng học sinh lớp sau: - Tranh vẽ gì? (Tranh vẽ bê, nghe, bé) Dành cho học sinh hoàn thành chậm - học sinh chưa hoàn thành - Bê nghé ăn gì? (bê nghé ăn cỏ) Dành cho học sinh hoàn thành chậm - học sinh chưa hoàn thành - Bê gì? (Bê bị) Dành cho học sinh nói đạt u cầu - Nghé gì? (Nghé trâu) Dành cho học sinh nói đạt yêu cầu - Ba nhân vật tranh có chung? (Ba nhân vật nhỏ) Dành cho học sinh nói tốt Nếu em trả lời chưa thành câu, giáo viên ý uốn nắn sửa chữa cho học sinh nói lại để em nhớ Ví dụ: Khi giáo viên hỏi: - Bức tranh vẽ ? Học sinh trả lời: - Bê, nghé, bé Lúc giáo viên yêu cầu học sinh nói lại cho thành câu sau: - Bức tranh vẽ bê, nghé bé Cần lưu ý, để tạo nên ấn tượng tốt cho em giảng dạy nói chung đàm thoại nói riêng tơi phải thực gương mẫu việc nói năng, nói đủ ý, diễn đạt gãy gọn trình rèn luyện cho học sinh qua câu, phải kiên trì, khơng nóng vội mà qt nạt học sinh Phải cởi mở, nhã nhặn với đối tượng học sinh lớp tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi giúp em có cảm giác thoải mái hoạt động nói diễn cách thuận lợi Tơi cần trọng tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh, học sinh có hồn khó khăn, học sinh thiếu tình thương ba mẹ, học sinh nói ngọng lớp để có chia sẻ, thông cảm, động viên em mạnh dạn, tự tin Bắt đầu từ câu nói đơn giản nhất, tăng mức độ khó lên theo thời gan học tập em 2.3.3.2 Sử dụng tranh ảnh đồ dùng trực quan (tranh minh họa, mẫu vật) Ví dụ: Hỏi trường, lớp ( Sách giáo khoa trang 47): Mẫu: Bạn học lớp nào? - Mình học lớp 1a6 10 Tơi hướng dẫn học sinh dựa vào câu mẫu: Bạn nhỏ hỏi bạn điều gì? Sau gợi ý học sinh hỏi nội dung khác thông qua gợi ý: - Nếu bạn trường em hỏi bạn nào? - Muốn biết bạn em học trường nào, em hỏi bạn nào? Học sinh quan sát tranh diễn đạt lại nhìn thấy tranh Mỗi hình vẽ tranh tình thể chủ đề Khi học sinh quen với việc luyện nói, tơi nâng dần hình thức q trình dạy luyện nói Tơi cho chủ tịch hội đồng tự quản lên điều khiển cho bạn lớp thi đua trả lời theo gợi ý giáo viên Học sinh thảo luận nhóm đơi Đại diện cặp lên trình bày trước lớp Tơi phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi thật kỹ Ban đầu câu hỏi dễ, học sinh lựa chọn giúp lớp có ý chủ đề cần nói Sau câu hỏi nâng dần cao hơn, khái quát Chẳng hạn với chủ đề: “Chợ Tết” cho lớp nghe hát “Sắp đến Tết rồi” em dễ dàng hình dung nhận chủ đề cần luyện nói Ngày Tết 11 Tôi đưa số câu hỏi mở để cá nhân trả lời dễ dàng quan sát hình ảnh quanh cảnh chợ Tết Học sinh trả lời câu hỏi cách dễ dàng - Trong tranh em thấy có có gì? - Họ làm gì? - Em chợ Tết chưa? - Chợ Tết có đẹp? - Em có thích khơng? Hoặc dạy chủ đề “ Biển cả” - Cảnh tranh cảnh gì? - Biển có gì? - Nước biển mặn hay ngọt? 12 - Người ta thường dùng nước biển để làm gì? - Em tắm biển chưa? Có thích khơng? - Để cho biển đẹp em phải làm gì? Tóm lại, học sinh lớp Một em thích nói nói qua hình ảnh thực tế, từ hình ảnh giúp em luyện nói tốt 2.3.3.3 Phương pháp quan sát, động viên khen thưởng Trong tiết dạy, thường ý đến học sinh nói, thụ động, đặt câu hỏi dễ để động viên em tham gia Đối với em nói tốt, tơi khuyến khích em câu hỏi khái quát để giúp em tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến, cảm xúc cách chân thành Những em nói tốt, tơi đề nghị lớp vỗ tay khen ngợi tặng cho em hoa viên phấn, hay viên kẹo… Tạo không khí lớp học thân thiện, cởi mở, động viên, khen thưởng kịp thời nhằm kích thích hứng thú, ham học hỏi em Trọng tâm dạy luyện nói cho học sinh, tơi thường ý rèn kỹ nói to, rõ ràng, nói thành câu, thành đoạn hồn chỉnh, có cảm xúc với ngữ điệu tự nhiên, chân thành 2.3.3.4 Tổ chức hoạt động trò chơi, tạo hứng thú cho học sinh Trò chơi hoạt động người, mục đích trị chơi chủ yếu vui chơi, giải trí, thư giãn sau học, để học bớt mệt mỏi, căng thẳng Đối với trẻ em, trị chơi có vai trị quan trọng sinh hoạt Vì lẽ đó, q trình dạy học, biết kết hợp học vui chơi cách hợp lý, tạo hiệu học tập cao mà không gây căng thẳng mệt mỏi, nhàm chán cho học sinh, đặc biệt lứa tuổi học sinh đầu cấp bậc tiểu học Ví dụ: Trị chơi Thi nói đề tài: “ Về vật mà em biết” (Sách giáo khoa trang 149) Mục đích nhằm giúp học sinh phát triển lời nói tự nhiên, rèn trí tưởng tượng, khả dùng từ đặt câu, bước đầu biết mưu tả vật, qua cung cấp cho học sinh hiểu biết tự nhiên (thế giới động vật) Tôi tổ chức cho hai đội chơi, yêu cầu đội kể tên vật biết? Tơi ghi tên 13 vật lên bảng, hai đội chọn vật mà hai đội biết để làm đề tài thi nói Chẳng hạn chủ đề: “Nặn đồ chơi”; “Áo choàng, áo len, áo sơ mi”; “ Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa” Học sinh tham gia chơi nặn hình đất sét, tô màu, vẽ tranh hay chọn loại áo thích hợp với thời tiết 2.3.4 Khắc phục tính nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin học sinh luyện nói Trong thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy số học sinh ngại nói tâm lý sợ nói trước đám đơng, sợ nói sai, bắt đầu nào, vốn từ Bởi tơi thường xun gọi học sinh nhút nhát lên bảng khơng phần luyện nói mà môn học khác, gợi ý, hướng dẫn, dẫn dắt học sinh trả lời ý nhỏ đến ý lớn Trường hợp học sinh khơng nói tơi gợi ý nói mẫu cho học sinh nhắc lại hay nói theo câu bạn Trong lớp học, tiết học thường thiết kế hoạt động học nhóm theo mơ hình trường học tạo hội cho em tham gia, trình bày ý kiến với bạn nhóm Trong chơi, sinh hoạt tập thể, thường xuyên tâm sự, trò chuyện với em để rút ngắn khoảng cách, tạo cho em cảm giác yên tâm, tự tin Tơi ln động viên khuyến khích em cách kịp thời, khen em dù có ý nhỏ, tránh la mắng, Tơi nhận thấy, tạo cho em cảm giác thiếu tự tin thân, lần sau em khơng giám nói Trong việc xếp chỗ ngồi, tơi thường bố trí học sinh ngồi xen kẽ theo trình độ, em mạnh dạn ngồi gần em nhút nhát Em học tốt ngồi gần em học chưa hồn thành Có em có hội giúp đỡ lẫn nhau, trao đổi, nói với để tiến Luyện nói nội dung quan trọng, giúp học sinh lớp Một, để kích thích học sinh nói tốt, đưa vài kinh nghiệm thân - Kích thích nhu cầu nói học sinh cách sử dụng trực quan, tạo tình giao tiếp phù hợp, động viên học sinh tham gia tích cực luyện nói 14 - Tạo cho học sinh hồn cảnh giao tiếp tốt Đó điều kiện lớp học thời điểm luyện nói, tơi giáo dục cho học sinh lớp biết lắng nghe có thái độ nghe bạn nói Tơi ln động viên, kích lệ kịp thời để học sinh phấn khởi nói - Tơi ln giúp học sinh giữ bình tĩnh nói, tự tin ý đến thái độ người nghe nói, hướng dẫn sử dụng ngữ điệu phù hợp nói - Tuyệt đối khơng ngắt lời học sinh em nói - Đối với đề tài khó nói, tơi ln chuẩn bị hệ thống câu hỏi, để hướng dẫn học sinh luyện nói - Đối với câu hỏi sách giáo khoa chưa hợp lý, mạnh dạn thay đổi hệ thống câu hỏi khác cho phù hợp vận dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy học sinh luyện nói 2.3.5 Hướng dẫn học sinh nói đủ ý, đủ câu Thực tế giảng dạy, số học sinh lớp trả lời với thầy cô em thường nói câu cụt, nói trống khơng, khơng đầy đủ câu Có thói quen hàng ngày giao tiếp, vốn từ khả nhớ nội dung câu hỏi em hạn chế Để hạn chế tối đa tình trạng này, giảng dạy gọi học sinh trả lời hướng dẫn em nhắc lại phần câu hỏi câu trả lời Ví dụ tơi hỏi: “Sau ăn cơm trưa em thường làm gì?” học sinh thường trả lời là: “ngủ trưa” “đọc chuyện” tơi hướng dẫn cho em phải trả lời đầy đủ: “Sau ăn cơm trưa xong em ngủ.” “Sau ăn cơm trưa xong em đọc truyện” Lúc đầu trả lời mẫu cho học sinh nghe, sau yêu cầu học sinh nói lại câu nói tơi câu bạn Quan tâm, uốn nắn sửa sai kịp thời cho em lúc, nơi, mơn học nào, sau vài lần sửa sai chắn em khắc phục tiến trước Các em nói tốt học học Hiệu giải pháp 3.1 Thời gian áp dụng giải pháp 15 Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất biện phát giúp học sinh lớp Một nâng cao chất lượng phần luyện nói theo chủ đề mơn Tiếng Việt trường tiểu học Trường Sơn, áp dụng vào năm học 2017– 2018 Từ tháng năm 2017 đến 3.2 Hiệu đạt Qua thời gian thực hiện, sau học thân tự nhận xét, đúc kết cho kinh nghiệm, tơi thấy em học có phần sơi nổi, thích thú, mạnh dạn, tự tin Một số em nhút nhát đến mạnh dạn phát biểu xây dựng bài, tham gia vào hoạt động trình luyện nói cách chủ động, biết nói câu ngắn gọn, đủ ý Kết học tập hầu hết mơn tiến bộ, học sinh dám nói suy nghĩ Các em biết trả lời, diễn đạt ý nghĩ, cảm xúc cách tự nhiên, chân thật Học sinh biết nói thành đoạn văn (1 đến câu) với nội dung chủ đề cần luyện nói Học sinh hứng thú học mơn Tiếng Việt, phần luyện nói em nói tốt so với đầu năm học Lớp học sinh động, học sinh tham gia tích cực, phát biểu hăng hái Các em biết áp dụng điều học vào giao tiếp hàng ngày trường, gia đình Biết ứng xử tình giao tiếp cách nhạy bén, lễ phép Lớp 1A với sĩ số: 36 em, kết đến cuối năm học 2016 - 2017 sau: Thời điểm Số em nói chưa đạt yêu cầu (nói chưa đủ câu, chưa chủ đề) Đầu năm HKI Cuối năm Số em nói đạt yêu cầu Số em luyện nói tốt (nói 26 em em 03 em Tỷ lệ: 72 % Tỷ lệ: 19 % Tỷ lệ: % 17 em 12 em em Tỷ lệ: 47 % Tỷ lệ: 33 % Tỷ lệ: 19 % 14 em 22 em Tỷ lệ: 39 % Tỷ lệ: 61 % đủ câu, chủ đề) 16 3.3 Khả triển khai áp dụng Đề tài áp dụng lớp 1A6 dạy học sinh khối lớp Một trường tiểu học Trường Sơn 3.4 Kinh nghiệm thực tiễn áp dụng giải pháp Trên tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực u cầu luyện nói nhằm mục đích phát triển ngôn ngữ cho học sinh Tôi thiết nghĩ giáo viên biết cách khơi gợi, kích thích tổ chức cho học sinh nói năng, hứng thú bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ cách hồn nhiên, độc đáo điều mà giáo viên cần làm Tôi nắm bắt hiểu nội dung bản, mục tiêu chương trình, ý đồ chủ đề luyện nói Tận dụng tối đa phương tiện trực quan, phát huy lực quan sát học sinh Hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi ý phải rõ ràng, ngắn gọn, xoay quanh chủ đề luyện nói, phù hợp với trình độ đối tượng học sinh lớp Xây dựng lớp học khơng khí học tập thoải mái, vui tươi, thân thiện thầy trò, học sinh với học sinh Động viên, khuyến khích, uốn nắn học sinh kịp thời tất mơn học, gần gũi trị chuyện học sinh, học sinh nhút nhát Xây dựng tốt nề nếp lớp học, phối hợp nhịp nhàng hình thức tổ chức dạy học Trao đổi kịp thời khó khăn gặp phải với tổ chun mơn để tìm giải pháp tối ưu phù hợp với học sinh Phải quan tâm tới tất đối tượng học sinh lớp, đặc biệt em nhút nhát, chưa mạnh dạn Ngồi ra, địi hỏi giáo viên phải kiên trì vượt khó tìm tịi, sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao, lịng say mê với cơng việc Mặt khác giáo viên phải nắm mục tiêu, phương pháp giảng dạy môn, vận dụng linh hoạt, sáng tạo cải tiến cho phù hợp với dạy cụ thể để học sinh hiểu bài, nắm kiến thức học lớp Cần khéo léo, khuyến khích động viên khen thưởng kịp thời với học sinh dù tiến nhỏ Bản thân cần học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tham khảo tài liệu để lựa chọn nhiều hình thức tổ chức hoạt động phong phú, hấp dẫn cho tiết 17 dạy Đánh giá, nhận xét tuyên dương kịp thời để khích lệ việc học tập em Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi học tập, tạo hứng thú học tập Học mà chơi, chơi mà học học sinh lớp Một Kết luận đề xuất kiến nghị 4.1 Kết luận Từ biện pháp mà thực môn Tiếng Việt, giúp cho học sinh lớp Một nâng cao chất lượng phần luyện nói theo chủ đề Tơi thấy học sinh lớp tơi có chuyển biến tốt Học sinh biết nói trọn câu bước đầu dùng từ thích hợp theo tình theo chủ đề Bản thân giáo viên khối biết lựa chọn phương pháp phù hợp với đặc trưng môn áp dụng có hiệu phần luyện nói theo chủ đề học môn Tiếng Việt Bước đầu nghiên cứu áp dụng hình thức học tập giúp việc giảng dạy đạt hiệu cao Với tâm huyết người giáo viên, thực tốt biện pháp đề ra, qua thời gian thực kết đạt khả quan Giờ đây, hoạt động luyện nói phần lớn em tự giác giơ tay để phát biểu, nói đủ nghe, diễn đạt vấn đề gãy gọn, em chưa hồn thành nói câu đơn giản giải thích việc theo ý hiểu khơng rụt rè, nhút nhát trước Đó điều làm cho tơi cảm thấy vui uốn nắn em phát huy tính tích cực, chủ động, mạnh dạn, tự tin học Làm góp phần thực thành công việc đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên để đề tài thêm phong phú đạt hiệu cao, thân mong nhận ý kiến đóng góp Ban giám hiệu đồng nghiệp, giúp cho tơi có thêm nhiều kinh nghiệm giảng dạy, để đạt kết cao Xin chân thành cảm ơn! 4.2 Đề xuất, kiến nghị 18 Để giáo viên giảng dạy tốt môn Tiếng Việt phần luyện nói theo chủ đề trường tiểu học Tơi xin có đề xuất số ý kiến sau: - Tổ chức chuyên đề rèn kỹ luyện nói mơn Tiếng Việt Phước Ngun, ngày 01 tháng 01 năm 2018 Người viết Hoàng Thị In 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tiếng Việt Lớp Sách giáo viên Tiếng Việt Lớp Hướng dẫn chuẩn kiến thức kỹ Tài liệu bồi dưỡng giáo viên tiểu học Tạp chí giáo dục 20 21 1.1Tổng quan vấn dề lien quan giải pháp Công việc giáo viên chủ nhiệm lớp khơng thể kê hết được, tùy theo tình hình lớp chủ nhiệm mà giáo viên đề kế hoạch giải pháp cho phù hợp Khảo sát nắm bắt tình hình thực tế lớp, lựa chọn mạnh lớp để Khảo sát nắm bắt tình hình thực tế lớp, lực chọn mạnh lớp để đầu tư tham gia phong trào Xây dựng kế hoạch, tiến hành rèn giai đoạn (giải pháp quan trọng nhất) Nêu gương, tạo điều kiện để HS thể Giải pháp 1: Khảo sát nắm bắt tình hình thực tế lớp, lựa chọn mạnh lớp để đầu tư tham gia phong trào Đây cơng tác đóng vai trò định đến kết phong trào lớp Điều tạo điều kiện thuận lợi việc giúp HS lĩnh hội kiến thức GV biết mạnh HS để có hướng lựa chọn cho HS tham gia phong trào phù hợp Do đó, từ nhận lớp khoảng 15- 20 tháng 8, GV tìm hiểu em học lớp Lá, em học lớp địa phương, em chưa học Thông qua phiếu thông tin phát cho phụ huynh làm theo mẫu sau: PHIẾU THÔNG TIN VỂ HỌC SINH Lớp 1/1 Năm học 2015-2016 1.Họ tên học sinh: Tên thân mật gia đình (Nếu có) Ngày, tháng, sinh: năm sinh Nơi Là thứ gia đình có anh ( chị ) em Năm học: 2014-2015 học lớp Lá mẫu giáo trường: Điều em thích : Điều em khơng thích : Em sợ điều gì: Hàng ngày em thức dậy lúc Em tự ăn uống, tắm rửa hay nhờ người thân: Em có mắc bệnh khơng: 10 Em có hiếu động khơng: 22 11 Hồn cảnh kinh tế gia đình: 12 Họ tên cha: nghề nghiệp: 13 Họ tên mẹ: nghề nghiệp: 14.Địa nơi tại: 15 Trong trường hợp khẩn cấp, gọi điện cho , số điện thoại: Từ thông tin cá nhân GV hiểu hoàn cảnh, đặc điểm HS từ có hướng giáo dục phù hợp kịp thời quan tâm đến em có hồn cảnh khó khăn, gần gũi với cácc em hơn, tạo thân thiết, tin tưởng cơ- trị Từ giúp nhiều công tác dạy học làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Sau khảo sát nắm tình hình thực tế lớp, tiếp cận với em theo kinh nghiệm thân, thấy năm học 2015-2016 lớp tơi có số em có khiếu viết chữ đẹp, có kỹ tính nhẩm tốt có vài em có khiếu văn nghệ Nên tơi mạnh dạn chọn mạnh lớp nêu để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Giải pháp Xây dựng kế hoạch, tiến hành rèn giai đoạn ( giải pháp quan trọng nhất) Ngoài việc khảo sát em, đưa kế hoạch rèn luyện phong trào sau: a) Với phong trào rèn viết chữ đẹp: Khi nhận lớp phát sẵn cho phụ huynh lớp tơi tờ giấy có in sẵn số yêu cầu mua sách dụng cụ phục vụ học tập Quan trọng loại vở, bút mực , bút chì, bảng để tạo nên chữ, chữ số đẹp Vở loại Thành Đạt Siêu VIP ( có in dịng chữ màu đỏ “ Sản phẩm bảo đảm không lem Cơng ty Thành Đạt”, cịn chữ có màu xanh đen hàng nhái, chất lượng) bút chì loại 2B, gơm màu đen - gơm khơng bị lem, Bảng bút máy nhà sản xuất Ánh Dương, mực tím Wim Trong họp cha mẹ HS đầu năm học nêu rõ yêu cầu mà HS cần làm, hướng dẫn cho phụ huynh biết cách cầm viết đúng, để , tư ngồi viết GV làm mẫu cho phụ huynh thấy * Rèn viết bảng viết “ Em viết đúng, viết đẹp lớp 1” Khi hướng dẫn HS viết nét tiết năm học , nhiều GV tưởng chừng tiết học không quan trọng lắm, theo kinh nghiệm thân tơi thực tế lại quan trọng tất chữ, chữ số mà em viết suốt đời lại nét tạo thành Do vậy, hướng dẫn HS viết điểm đặt bút, dừng bút , quy trình viết, độ rộng, độ cao nét này, tạo cho em có 23 thói quen quan sát kỹ chữ mẫu trước viết ( thường lấy ô ly nhỏ ô lớn tập viết, 24 ... pháp: Một số biện pháp nâng cao chất lượng phần luyện nói học sinh lớp Một Cơ sở đề xuất giải pháp 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp Trong nhiều năm, phân công giảng dạy lớp Một Đối với học. .. động hướng dẫn học sinh luyện nói theo chủ đề Vì mà mạnh dạn đưa ra: ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng phần luyện nói học sinh lớp Một? ?? 1.2 Tổng quan vấn đề liên quan đến giải pháp Qua nhiều... thật Học sinh biết nói thành đoạn văn (1 đến câu) với nội dung chủ đề cần luyện nói Học sinh hứng thú học môn Tiếng Việt, phần luyện nói em nói tốt so với đầu năm học Lớp học sinh động, học sinh