“Giải pháp giúp học sinh, học theo nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Thể dục 2

15 190 0
“Giải pháp giúp học sinh, học theo nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy  học môn Thể dục 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Cơ sở đề xuất giải pháp 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp Bước sang kỉ XXI nước ta thời kì hội nhập với giới muốn đạt mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực giữ vai trò quan trọng đến nghiệp phát triển đất nước Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều 41 có ghi: "Quy định chế độ Giáo dục thể chất bắt buộc trường học" Điều xuất phát từ ý nghĩa to lớn Giáo dục thể chất nhà trường Phân môn thể dục với phân môn khác nhà trường, có nhiệm vụ quan trọng hình thành người học nhân cách sống người lao động mới, thời đại mới, mà mục tiêu giáo dục Đảng ta đão tạo người: Tự chủ - động - sảng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt ra, tự việc làm, lập nghiệp thăng tiến sống Qua góp phần Xây dụng đất nước giàu mạnh, Xã hội công bằng, Văn minh Không thể, Giáo dục thể chất cho thể hệ niên mặt giáo dục tiến bộ, cầu tất yếu khách quan tồn phát triển xã hội Văn minh nói chung công Xây dụng XHCN, bảo Vệ Tổ quốc nói riêng Phân môn thể đục mang lại cho thể hệ trẻ sống vui tươi, lãnh mạnh tác động mạnh mẽ đến mặt giảo dục như: Giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, lao động thẩm mĩ nhằm góp phần đào tạo hệ niên Việt Nam thành người "phát triển cao trí tuệ, cường trảng thể chất, phong phú tinh thần, sảng đạo đức" Đối với học sinh Tiểu học, em nhỏ, hệ Xương chưa phát triển đầy đủ, tổ chức sụn chiếm tỷ lệ cao, cột sống yếu Hệ hô hấp độ tuổi có đường hô hấp hẹp, hệ tuần hoàn hoạt động (do Tim nhỏ) Sự tập trung ý chưa bền vững, để phân tán, tính hưng phẩn cao, trí tướng tượng phát triển song nghèo nàn, tản mạn, có tế chức, tư logic chưa cao Do làm thể để dạy phân môn thể dục trường Tiểu học thực thu hút học sinh tập trung ý, tích cực tập luyện tập luyện có hiệu quả, phù hợp với em vấn đề đòi hỏi cần phải có đầu tư, nghiên cứu 1.2 Tổng quan vấn đề liên quan đến giải pháp Giáo dục thể chất nhà trường phận quan trọng toàn nghiệp TDTT nói chung Giáo dục thể chất nhà trường cụ thể hoá nhiệm vụ cụ thể: - Nhiệm vụ bảo vệ nâng cao sức khoẻ: Thúc đẩy phát triển thể, phát triển cách hợp lý tổ chất thể lực lực hoạt động bản, nâng cao sức đề kháng thể, nâng cao khả hoạt động trí óc thể lực - Nhiệm vụ giáo dưỡng: Trang bị cho học sinh trí thức, kỹ năng, kĩ xảo vận động cần thiết cho hoạt động khác sống, rèn luyện nếp sống văn minh, lành mạnh, phát triển hứng thú, hình thành thói quen tự tập luyện - Nhiệm vụ giáo dục: Góp phần tích cực vào việc hình thành thói quen đạo đức, phát triển trí tuệ, thẩm mĩ, chuẩn bị thể lực cho em vào sống lao động sản xuất - Nhiệm vụ phát bồi dưỡng nhân tài Thể thao: Phát bồi dưỡng hạt nhân khiếu từ bé Trên sở chương trình Thể dục Tiểu học đề mục tiêu quan trọng cố sức khoẻ phát triển thể lực cho học sinh Nội dung chương trình Thế dục lớp nhằm tiếp tục trang bị cho học sinh số kiến thức, kỹ hoạt động, vận động cần thiết sống ngày Thông qua thực tập, động tác để hình thành kỹ năng, rèn luyện tư thể vận động góp phần giữ gìn nâng cao sức khoẻ, phát triển toàn diện tố chất thể lực học sinh Bằng hoạt động tập luyện theo nội dung môn học xây dụng cho em số nếp sống học tập, góp phần rèn luyện cho học sinh lối sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật phẩm chất đạo đức người Trong trình học tập giúp em biết cách ứng dụng kỹ thể dục vào hoạt động học tập sinh hoạt nhà trường Nội dung học tập Thể dục lớp tiếp nối cố kết em học tập lớp 1, 2, 3, phát triển cao tế chất thể lực, tiếp tục hĩnh thành thói quen thường Xuyên tập luyện TDTT - Cung cấp cho học sinh số kiến thức hiểu biết đội hĩnh đội ngũ; thể dục rèn luyện tư thể kĩ Vận động bản; trò chơi số môn thể thao tự chọn phù hợp với khả năng, trĩnh độ đặc điểm tâm Sinh lí lứa tuổi, giới tính em - Xây dụng cho em tác phong nhaI1h nhẹn hoạt bát tập luyện TDTT, ý thức giữ gìn Vệ sinh lớp sống lãnh mạnh, vui chơi giải tú có tổ chức kỷ luật, góp phần giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, nhân cách học sinh Từ thực tế giảng dạy xuất phát từ mục tiêu giáo dục nói chung mục tiêu môn Thể dục nói riêng Tôi mạnh dạn nghiên cứu, lựa chọn cách “Giải pháp giúp học sinh, học theo nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy - học môn Thể dục 2” giúp học sinh học tốt phân môn 1.3 Mục tiêu giải pháp - Tạo điều kiện cho học sinh Vận dụng mức định kiến thức, kĩ học để tập luyện vui chơi ngày Từ đó, để học Sinh lĩnh hội, khám phả chiếm lĩnh kiến thức thĩ người giáo viên phải thường Xuyên có biện pháp kích thích học Sinh hứng thú, tự giác, tích cực học nhằm giúp học sinh lĩnh hội tối đa kiến thức Tóm lại: Người giáo viên cần đổi phương pháp dạy học để giúp học sinh học tập, tích cực hoạt động, tụ: giác tri thức, phát huy tư sảng tạo tố chất cho học sinh Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm xây dựng nên cách tổ chức dạyhọc theo nhóm tiết dạy cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc môn Thể dục cho học sinh lớp 2, để đáp ứng yêu cầu chương trình Thể dục bậc Tiểu học 1.4 Các đề xuất giải pháp - Nghiên cứu sở lý luận dạy - học theo nhóm nội dung chương trình Thể dục lớp - Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy Thể dục cho học sinh lớp trường tiểu học - Tổ chức dạyhọc theo nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc môn Thể dục cho học sinh lớp 1.5 Phương pháp thực hiện, đối tượng phạm vi áp dụng Để giải nhiệm vụ nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 1.5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lí luận Phương pháp sử dụng trình nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu sở lí luận thực chương trình GDTC cho học sinh tiểu học thông qua các: Văn bản; Chỉ thị; Nghị Đảng, Chính Phủ, Quốc hội, ngành Giáo dục - Đào tạo với chương trình Thể dục lớp 1.5.2 Phương pháp điều tra vấn Phương pháp sử dụng trình nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng giảng dạy môn Thể dục lớp tình hình hoạt động GDTC học sinh lớp Đối tượng mà vấn điều tra giáo viên giảng dạy môn Thể dục trường tiểu học nói chung giảng dạy môn Thể dục lớp nói riêng Hình thức vấn: Trực tiếp 1.5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Trong sáng kiến kinh nghiệm này, phương pháp thực nghiệm sử dụng để kiểm nghiệm, đánh giá hiệu việc tổ chức dạyhọc theo nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy 1.5.4 Đối tượng phạm vi áp dụng Học sinh lớp học sinh trường tiểu học Trường Sơn, Thành phố Bà Rịa, BRVT Quá trình hình thành nội dung giải pháp 2.1 Quá trình hình thành nên giải pháp Để góp phần thực thành công nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, việc đổi phương pháp giảng dạy có vai trò, vị trí quan trọng Giáo dục tiểu học bậc học móng, tiền đề sở vững để em học tiếp bậc học Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, đặc điểm tâm sinh lý em thời kỳ hình thành phát triển, việc GDTC lại cần coi trọng lúc hết Xuất phát từ đặc điểm đổi mục tiêu, nội dung chương trình mà phương pháp giảng dạy thay đổi hướng “tích cực hoá học sinh” Đổi phương pháp giảng dạy Thể dục cho học sinh tiểu học cần thực đồng vấn đề sau: - Đổi việc sử dụng phương pháp giảng dạy Thể dục thể thao vào giảng dạy thực hành Thể dục … - Đổi cách tổ chức học 2.2 Những cải tiến cho phù hợp với thực tiễn Về hình thức tổ chức học trước nay, có hình thức sau: Tập luyện đồng loạt; Tập luyện lần lượt; Tập luyện theo nhóm (tổ); Tập luyện cá nhân a) Đặc điểm sử dụng hình thức tổ chức tập luyện trước Nghiên cứu mục tiêu, yêu cầu đặc điểm nội dung chương trình Thể dục trước đây, vào đặc điểm phân phối chương trình (do Bộ Giáo dục đào tạo quy định), tiết học Thể dục trước thông thường thực giảng dạy nội dung, việc sử dụng hình thức tập luyện mang đặc điểm sau: • Sử dụng hình thức tập luyện đồng loạt có tính chất phổ biến, chiếm nhiều thời gian học Thể dục • Tăng cường sử dụng hình thức tập luyện (phù hợp nội dung tiết học) để giáo viên có điều kiện quan sát, đánh giá sửa chữa động tác sai cho học sinh • Hình thức tập luyện theo nhóm sử dụng kế hoạch bồi dưỡng cán TDTT giáo viên chưa tin tưởng vào lực tiềm tàng học sinh • Hình thức tập luyện cá nhân chưa quan tâm tới b) Đặc điểm sử dụng hình thức tổ chức tập luyện theo yêu cầu đổi Đổi chương trình theo chuẩn kiến thức, kỷ năm gần có bước chuyển biến, thay đổi mạnh mẽ mục tiêu, yêu cầu, nội dung chương trình đặc biệt định hướng cách thức thực chương trình Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy cách thức sử dụng hình thức tập luyện phải thay đổi Cụ thể là: • Sử dụng hình thức tập luyện đồng loạt điều cần thiết, học sử dụng số lần định cần thiết để chiếm thời gian học Thể dục • Hạn chế sử dụng hình thức tập luyện (nhất với học sinh) để tạo điều kiện nâng cao khối lượng vận động học sinh học • Tăng cường sử dụng hình thức tập luyện theo nhóm nhằm nâng cao vai trò cán TDTT tạo tình cho học sinh tự quản • Hình thức tập luyện cá nhân cần quan tâm sử dụng cần thiết 2.3 Nội dung giải pháp - Không giảng giải, phân tích nhiều, không làm mẫu nhiều lần → tốn thời gian, ảnh hưởng đến việc tập luyện học sinh, nhằm giành nhiều thời gian cho tổ chức tập luyện, vui chơi - Phương pháp tập luyện hoàn chỉnh lặp lại ưu tiên sử dụng giảng dạy động tác - Sử dụng phương pháp trò chơi, thi đấu vào học để tăng hứng thú tập luyện cho học sinh - Để học sinh tham gia vào đánh giá - Những nơi có điều kiện nên tổ chức dạy theo nhóm sức khoẻ (học sinh tập theo ý thích) Về đổi cách tổ chức học: Phương pháp phân nhóm, chia tổ cho học sinh tập luyện; tạo hội cho học sinh tự quản sử dụng phổ biến, tạo tình cho học sinh tham gia tổ chức, điều khiển, nhận xét đánh giá sửa sai cho - Tập theo nhóm (chia lớp thành nhóm- tổ tập luyện) Việc chia nhóm - tổ tập luyện có ảnh hưởng đáng kể tới thay đổi lượng vận động mật độ học Trong tình hình thực tế điều kiện sân tập - dụng cụ tập luyện TDTT thiếu thốn đó, cần phân lớp thành nhiều nhóm - tổ tập luyện Nhằm: + Nâng cao đảm bảo mật độ tập luyện, tạo điều kiện cho học sinh đạt lượng vận động hợp lý + GV bao quát giúp đỡ cho HS tốt + Thực nội dung giảng dạy động tác TDTT phù hợp với học sinh (nhiều nội dung học) + Khắc phục tình trạng thiếu thốn sân tập - dụng cụ + Nâng cao trình độ khả tổ chức giáo viên, đồng thời phát huy tính tự giác - tích cực học sinh + Tạo điều kiện cho học sinh tiến hành tổ chức tập luyện - Khi chia tổ tập luyện cần vào yếu tố sau đây: + Khả giáo viên (về tổ chức- quản lý) + Đặc điểm, tính chất học (bài học) + Đặc điểm học sinh (số lượng, nam- nữ, trình độ sức khoẻ, trình độ chuyên môn ) + Sân tập- dụng cụ - Việc chia nhóm - tổ tập luyện cần đảm bảo số điều kiện sau đây: + Cân trình độ học tập + Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho em tổ chức tập luyện ngoại khoá (chỗ gần nhau) + Cân đối tuổi, tầm vóc, giới tính + Lựa chọn đội ngũ cán TDTT có lực có uy tín + Giáo viên phải có chương trình, kế hoạch nội dung cụ thể để tổ chức bồi dưỡng cán TDTT Thông thường, ta phân thành nhóm - tổ tập luyện: Nhóm không chuyển đổi Nhóm chuyển đổi * Nhóm không chuyển đổi Lớp học phân thành số nhóm, đạo thống giáo viên, nhóm tập luyện theo yêu cầu, nội dung trật tự quy định trước Ưu điểm hình thức là: Giáo viên dễ theo dõi quản lý việc tập luyện học sinh, thuận tiện cho việc xếp nội dung lượng vận động Nhược điểm chủ yếu hình thức là: Yêu cầu sân tập - dụng cụ phục vụ cho tập luyện phải đầy đủ theo số lượng nhóm- tổ tập luyện * Nhóm chuyển đổi Lớp học phân thành số nhóm, nhóm tập luyện theo nội dung khác nhau, sau thời gian quy định, nhóm chuyển đổi (nội dung, vị trí) cho Ưu điểm hình thức là: Khắc phục tượng thiếu thốn sân tập - dụng cụ phục vụ tập luyện TDTT nay, bồi dưỡng rèn luyện lực độc lập, giúp đỡ tập luyện Nhược điểm chủ yếu hình thức là: Giáo viên khó đạo toàn diện, việc xếp nội dung thời gian tập luyện có khó khăn Tóm lại: Khi thực phân nhóm - tổ tập luyện theo hình thức đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị thật chi tiết, xử lý hợp lý mối quan hệ nhóm tập luyện nội dung nội dung ôn tập, nội dung khó dễ, phải bố trí sân tập - dụng cụ thật hợp lý, đảm bảo tính khoa học Đặc biệt phải biết phát huy vai trò tích cực cán lớp cán TDTT Có nhiều phương án tập luyện theo hình thức nhóm chuyển đổi, cụ thể là: - Hai nhóm lần chuyển đổi - Ba nhóm hai lần chuyển đổi - Trước phân nhóm, sau hợp - Trước hợp nhất, sau phân nhóm Từ nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tác dụng, đặc điểm dạy - học theo nhóm thông qua trình thực tế, nhận thấy việc tổ chức dạyhọc theo nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc môn Thể dục cho học sinh lớp cần thiết, để học sinh tiếp thu phát triển lực sở trường cá nhân, đặc biệt quan tâm tới vấn đề nghiên cứu, tìm tòi tài liệu tham khảo để tìm phương pháp tổ chức học phong phú, gây hứng thú rèn luyện cho học sinh để từ đạt kết cao dạy Tôi xin đưa số giải pháp cụ thể dạy - học theo nhóm chương trình thể dục lớp (học kỳ I) cụ thể sau: Giải pháp thứ nhất: Giáo viên phải tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp tích cực “lấy học sinh làm trung tâm” thông qua hình thức dạy - học theo nhóm, giáo viên người hướng dẫn tổ chức cho học sinh hoạt động, qua hoạt động tự chiếm lĩnh tri thức học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân vào thực hành theo nhóm + Trong tiết có phần ôn tập kĩ thuật động tác, giáo viên cần tổ chức nhiều phương pháp chia tổ, nhóm cán lớp điều khiển em lên điều khiển nhằm phát huy tính tích cực tự giác học sinh + Khi sửa sai kĩ thuật động tác cho học sinh, chọn số em thực động tác tốt, kĩ thuật làm mẫu cho lớp, sửa sai cho bạn + Thi đua tổ, nhóm để em tự nhận xét đánh giá nhằm rút ưu, khuyết điểm bạn từ vận dụng vào thực tế cho + Chọn cá nhân thực động tác xác bạn học tập nhằm kích thích cố gắng vươn lên học tập + Phương pháp tổ chức sôi động phù hợp với lượng vận động vừa sức cho học sinh phát huy lực sở trường cá nhân Giải pháp thứ hai: Trong chương trình Thể dục lớp học kì I gồm 18 tuần có 36 tiết (tuần học tiết) Dựa vào nội dung học trên, tổ chức cho học sinh hoạt động học theo nhóm số cụ thể như: - Các ôn tập học động tác chia lớp thành nhóm, tổ để thực theo nhóm chuyển đổi (1 nhóm, tổ thực nội dung 1, nhóm, tổ lại thực nội dung 2, sau đổi nội dung, vị trí tập luyện cho 10 nhau) đồng thời giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh Yêu cầu học sinh tự giác tích cực luyện tập thi đua tổ với để tổ quan sát nhận xét lẫn - Còn có trò chơi chia lớp thành nhóm, tổ để thực theo nhóm không chuyển đổi (tức nhóm thực nội dung, hết nội dung sang nội dung 2) Đối với trò chơi chia lớp thành đội có số lượng đội cho học sinh chơi Sau thi đua đội với Cụ thể là: Bài Hình thức Nội dung dạy- học - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số Nhóm không chuyển đổi Thời gian (cho nội dung) ND1: 16p - Chào, báo cáo GV nhận lớp - Dàn hàng ngang, dồn hàng Nhóm không ND2: 10p ND1: 16p – Trò chơi “Qua đường lội ” - Dàn hàng ngang, dồn hàng chuyển đổi Nhóm không ND2: 10p ND1: 16p - Trò chơi "nhanh lên bạn ơi" - Quay phải, quay trái chuyển đổi Nhóm không ND2: 10p ND1: 16p - Trò chơi "nhanh lên bạn ơi" - Quay phải, quay trái chuyển đổi ND2: 10p 10 - Học động tác vươn thở, động tác tay - Học động tác chân Nhóm chuyển đổi Nhóm - Ôn động tác: vươn thở, tay, chân - Động tác lườn chuyển đổi Nhóm không - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” - Chuyển đội hình hàng dọc thành đội chuyển đổi hình vòng tròn ngược lại Nhóm - Ôn động tác: vươn thở, tay, chân, chuyển đổi lườn - Chuyển đội hình hàng ngang thành Nhóm đội hình vòng tròn ngược lại 11 chuyển đổi 13p/ 1ND 13p/ 1ND ND1: 16p ND2: 10p 13p/ 1ND 13p/ 1ND - Học động tác bụng ôn động tác 13 14 15 17 vươn thở, tay, chân, lườn, bụng - Học động tác toàn thân Nhóm chuyển đổi Nhóm không - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Học động tác điều hoà chuyển đổi Nhóm không ND2: 10p ND1: 16p chuyển đổi ND2: 10p - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Ôn thể dục phát triển chung Nhóm - Điểm số - 2, – theo đội hình chuyển đổi hàng dọc - Ôn thể dục phát triển chung 18 Nhóm - Điểm số - 2, – theo đội hình chuyển đổi hàng ngang - Điểm số - 2, – theo đội hình 20 21, 22 23 25 26 28,29 30 31 32 33 13p/ 1ND - Đi - Học động tác nhảy Nhóm không vòng tròn chuyển đổi ND1: 16p 13p/ 1ND 13p/ 1ND ND1: 16p - Trò chơi “Bỏ khăn” - Đi Nhóm không ND2: 10p ND1: 16p - Trò chơi “Bỏ khăn” - Đi chuyển đổi Nhóm không ND2: 10p ND1: 16p - Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy” - Ôn trò chơi “Bỏ khăn” “Nhóm chuyển đổi Nhóm không ND2: 10p 13 phút cho ba, nhóm bảy” - Điểm số - 2, – theo đội hình chuyển đổi trò chơi ND1: 16p Nhóm không vòng tròn chuyển đổi - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê ” - Đi Nhóm không ND2: 10p ND1: 16p - Trò chơi “Vòng tròn” - Bài thể dục phát triển chung chuyển đổi Nhóm không ND2: 10p ND1: 16p - Trò chơi “ Vòng tròn” - Trò chơi “Vòng tròn” “nhóm ba, chuyển đổi Nhóm không ND2: 10p 13 phút cho nhóm bảy” Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi!” chuyển đổi Nhóm không trò chơi 13 phút cho “Vòng tròn” Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” “nhóm chuyển đổi Nhóm không trò chơi 13 phút cho 12 ba, nhóm bảy” 34 Trò chơi “Vòng tròn” “Bỏ khăn” Trò chơi “Vòng tròn” “Nhanh lên 35 chuyển đổi Nhóm không trò chơi 13 phút cho chuyển đổi Nhóm không trò chơi 13 phút cho chuyển đổi trò chơi bạn ơi!” Hiệu giải pháp 3.1 Thời gian áp dụng giải pháp + Thời gian thực từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2017 Xây dựng kế hoạch thực hiện, áp dụng rút học kinh nghiệm 3.2 Hiệu đạt Qua trình áp dụng tổ chức dạyhọc theo nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc môn Thể dục cho học sinh lớp chuyển biến rõ rệt Căn vào tiêu chí đánh giá kết học tập môn Thể dục cho học sinh lớp theo quy định chung nhà trường đánh giá kết học tập môn Thể dục năm học 2016 – 2014 là: Tổng số HS Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Tỷ lệ 59% Tỷ lệ 41% Tỷ Lệ 0% 237 Nhìn vào bảng thống kê thấy chất lượng học tập môn Thể dục học sinh nâng lên cách rõ rệt Với hình thức tổ chức dạyhọc theo nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc môn Thể dục cho học sinh lớp thân giáo viên trường áp dụng cho khối, lớp tin cuối năm học số học sinh khối đạt kết tốt Kết luận đề xuất, khuyến nghị 4.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu đề tài nhận thấy việc tổ chức hình thức dạyhọc theo nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc môn Thể dục cho học sinh lớp cần thiết phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học Bởi qua trình thực mang lại kết cao giúp học sinh luyện tập cách tự giác, tích cực phát huy lực học sinh để đạt kết tốt 13 Phương pháp đổi người giáo viên người hướng dẫn với phương pháp dạy học theo nhóm học sinh huy động lực thân để luyện tập đạt kết tốt nhằm phát triển đầy đủ tố chất thể lực, góp phần tạo điều kiện để bảo vệ nâng cao sức khoẻ, bồi dưỡng kiến thức người, vệ sinh thể, môi trường, xã hội, tạo nên môi trường hoạt động phù hợp nhằm gây nề nếp học tập vui chơi, lành mạnh, hoạt bát để học sinh lĩnh hội kiến thức tốt 4.2 Đề xuất, khuyến nghị Cần có phối hợp chặt chẽ hội cha mẹ phụ huynh học sinh, tổng phụ trách đội giáo viên chuyên đề thể dục để trao đổi thống nội dung thực hành, giao lưu học hỏi nhằm rút kinh nghiệm hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy trình dạyhọc Ban giám hiệu, hội cha mẹ phụ huynh học sinh, tạo điều kiện mua sắm thêm đồ dùng cần thiết để phục vụ cho môn học Trên số kinh nghiệm mà thân rút từ thực tế giảng dạy môn thể dục lớp với thời gian ngắn đề tài hình thành điều kiện thiếu thốn tư liệu Là giáo viên hạn chế kinh nghiệm nên không tránh khỏi sơ suất, khiếm khuyết mong góp ý chân thành, bổ sung cô giáo, thầy giáo đồng nghiệp để đề tài đạt hiệu cao nghiệp giáo dục nước nhà Phước Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2017 Tác giả Thái Đình Đặng Việt 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn kiện Đảng Chính phủ, Quốc hội, Bộ GD & ĐT Bộ GD & ĐT – Chương trình thể dục ( bậc tiểu học năm 2001) Trần Đồng Lâm – Thể dục 1( SGV) - NXB Giáo dục – 2002 Trần Đồng Lâm (Chủ biên) – Trần Đình Thuận - Thể dục (SGV)NXB Giáo dục – Năm 2004 Bộ GD & ĐT – Tài liệu bồi dưỡng GV tiểu họcMôn Thể dục 15 16 ... chọn cách “Giải pháp giúp học sinh, học theo nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy - học môn Thể dục 2 giúp học sinh học tốt phân môn 1.3 Mục tiêu giải pháp - Tạo điều kiện cho học sinh Vận dụng mức... chất cho học sinh Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm xây dựng nên cách tổ chức dạy – học theo nhóm tiết dạy cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy – học môn Thể dục cho học sinh lớp 2, để đáp... dụng, đặc điểm dạy - học theo nhóm thông qua trình thực tế, nhận thấy việc tổ chức dạy – học theo nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy – học môn Thể dục cho học sinh lớp cần thiết, để học sinh tiếp

Ngày đăng: 05/10/2017, 09:18

Hình ảnh liên quan

- Điểm số 1- 2, –2 theo đội hình vòng tròn  - “Giải pháp giúp học sinh, học theo nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy  học môn Thể dục 2

i.

ểm số 1- 2, –2 theo đội hình vòng tròn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Nhìn vào bảng thống kê trên chúng ta thấy chất lượng học tập môn Thể dục của học sinh đã nâng lên một cách rõ rệt - “Giải pháp giúp học sinh, học theo nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy  học môn Thể dục 2

h.

ìn vào bảng thống kê trên chúng ta thấy chất lượng học tập môn Thể dục của học sinh đã nâng lên một cách rõ rệt Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan