ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG SÁNG KIẾN Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG, QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn Họ tên người thực Chức vụ Sinh hoạt tổ chuyên môn : Y tế : Nguyễn Thúy Hằng : Nhân viên y tế : Tổ Văn phòng Phụ lục I CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: …………………………… Tơi ghi tên đây: Số T T 01 Họ tên Ngày tháng năm sinh Nguyễn 24/4/1994 Thúy Hằng Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Trường Tiểu học Lý Tự Trọng Chức danh Nhân viên y tế Trình độ chuyên môn Cao đẳng điều dưỡng nha khoa Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo giải pháp (ghi rõ đồng tác giả, có) 100% Là tác giả đề nghị công nhận giải pháp: Một số biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh tai trường Tiểu học Lý Tự Trọng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Chủ đầu tư tạo giải pháp Nguyễn Thúy Hằng 2 Lĩnh vực áp dụng giải pháp Giải pháp việc chăm sóc sức khỏe phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học Ngày giải pháp áp dụng lần đầu áp dụng thử Ngày 01 tháng 01 năm 2021 Tình trạng giải pháp biết Đây ứng dụng Chưa áp dụng việc chăm sóc sức khỏe phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học trường Mô tả giải pháp a) Mục đích giải pháp Nghiên cứu đề tài để có nhiều phương pháp, cách thức chăm sóc giáo dục bảo vệ tốt trẻ em nhằm giúp trẻ em tránh tai nạn thương tích gây ảnh hưởng đến sức khỏe b) Nội dung giải pháp Việc phịng tránh tai nạn thương tích đảm bảo an toàn cho trẻ em lúc nơi vơ quan trọng suốt q trình chăm sóc giáo dục trẻ Tai nạn việc xảy bất ngờ ý muốn, tác nhân bên ngồi, gây nên thương tích cho thể Thương tích tổn thương thực thể thể phải chịu tác động đột ngột khả chịu đựng thể rối loạn chức thiếu yếu tố cần thiết cho sống không khí, nước, nhiệt độ phù hợp Tai nạn thương tích trẻ em nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong di chứng tàn tật suốt đời cho trẻ Mặc dù nhiều biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em thực hiện, tình hình trẻ nhập viện tai nạn thương tích chưa giảm Phần lớn trường hợp tai nạn thương tích trẻ em xảy bất cẩn người lớn Bởi vậy, hạn chế tối đa tai nạn thương tích cho trẻ trước hết cần quan tâm, chăm sóc bậc phụ huynh * Các loại hình tai nạn thương tích thường xảy học sinh tiểu học – Tai nạn thương tích giao thơng: Là trường hợp xảy va chạm, nằm ý muốn chủ quan người, nhiều yếu tố khách quan chủ quan người tham gia giao thông gây nên… 3 – Bỏng: Là tổn thương nhiều lớp tế bào da tiếp xúc với chất lỏng nóng, lửa, tai nạn thương tích da tia cực tím, phóng xạ, điện, chất hóa học, tổn thương phổi khói xộc vào – Đuối nước: Là trường hợp tai nạn thương tích xảy bị chìm chấtlỏng (nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạt thiếu Oxy ngừng tim dẫn đến tử vong 24 cần chăm sóc Y tế dẫn đến biến chứng khác – Điện giật: Là trường hợp tai nạn thương tích tiếp xúc với điện gây nên hậu bị thương hay tử vong – Ngã: Là tai nạn thương tíchdo ngã, rơi từ cao xuống – Động vật cắn: Chấn thương động vật cắn, húc, đâm phải… – Ngộ độc: Là trường hợp hít vào, ăn vào, tiêm vào thể loại độc tố dẫn đến tử vong ngộ độc cần có chăm sóc y tế (do thuốc, hóa chất, nấm …) – Máy móc: tai nạn tiếp xúc với vận hành máy móc… – Bạo lực: Là hành động dùng vũ lực hăm dọa, đánh người cá nhân, nhóm người, cộng đồng khác gây tai nạn thương tích tử vong, tổn thương… * Nguyên nhân gây tai nạn thương tích trẻ em - Yếu tố xã hội Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội vùng miền, quốc gia có đặc điểm yếu tố gây tai nạn thương tích khác Hiện nay, nước phát triển, tai nạn thương tích coi vấn đề khơng thể tránh khỏi Sự gia tăng giới hóa, giao thơng hay thị hóa ngun nhân dẫn đến gia tăng tai nạn thương tích - Yếu tố người Tai nạn thương tích phụ thuộc vào yếu tố: giới tính, tuổi tác, nhận thức, hành vi, tình trạng sức khỏe… - Yếu tố môi trường + Môi trường vật chất: Các yếu tố nguy thường gặp bàn ghế hư hỏng, chưa sửa chữa kịp, ngã chạy nhảy, đùa nghịch, thức ăn không đảm bảo ATTP + Môi trường phi vật chất: Văn pháp luật hướng dẫn chưa có chế tài định chưa có hướng dẫn rõ ràng Việc thực thi quy định chưa tốt, chưa có giám sát kiểm tra Bên cạnh đó, ngun nhân dẫn đến tai nạn thương tích cịn nằm ý thức, kiến thức chưa đầy đủ việc phịng tránh tai nạn thương tích trẻ em, cách xử lý phù hợp * Hậu tai nạn thương tích 4 Tùy theo tai nạn thương tích xảy mức độ nặng, nhẹ, khác dẫn tới hậu tương tự, trường hợp trẻ bị đuối nước, trẻ bị ngạt thở nuốt phải đồ vật, trẻ bị bỏng… Những trường hợp thường dẫn tới hậu trẻ bị tử vong biến dạng thể… Để phòng tránh tối thiểu tai nạn thương tích xảy trường hay nhà giáo viên bậc cha mẹ trẻ có ý thức thực tốt biện pháp phòng ngừa Một số biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích thường gặp * Phòng ngã: - Củng cố sở vật chất trường, cụ thể: + Sân trường cần phẳng không bị trơn trượt + Cửa sổ, hành lang, cầu thang phải có tay vịn, lan can + Không cho trẻ học chơi gần lớp học khơng an tồn tường nhà, ta luy có nguy sập xuống Đồng thời phải cho sửa chữa + Bàn ghế hỏng, không chắn phải sửa chữa + Dụng cụ thể dục thể thao phải chắn, đảm bảo an toàn + Các cửa tầng mái khóa cẩn thận, khơng cho học sinh lên tầng mái + Làm biển cấm không cho học sinh vào khu vực nguy hiểm + Luôn có Bảo vệ, Tổng phụ trách nhân viên y tế quán xuyến học sinh cao điểm + Khu hồ bơi có cửa khóa lại để hạn chế việc học sinh vào hồ bơi vui chơi * Phòng ngừa đánh nhau, bạo lực trường học + Giáo dục ý thức cho em không xô đẩy, đánh trường + Không cho em mang đến trường vật sắc nhọn nguy hiểm dao, kiếm, súng cao su khí + Giáo viên thường xuyên quản lý, giám sát học sinh lúc, nơi, giáo dục trẻ đoàn kết * Phịng ngừa tai nạn giao thơng + Trường phải có cổng, hàng rào + Trong học, chơi phải đóng cổng, khơng cho trẻ chạy đường chơi trường gần đường + Phải có biển báo trường học cho loại phương tiện giới khu vực gần trường học 5 + Hướng dẫn học sinh thực luật an tồn giao thơng + Tuyên truyền phụ huynh không xe máy sân trường * Phòng ngừa bỏng, nhiễm độc + Bảng điện phòng học phòng chức khác phải để cao,tuyệt đối không để tầm với học sinh + Không cho học sinh tới bếp nấu nướng chia ăn nhà bếp + Luôn quan tâm chăm sóc em, khơng để em chơi nơi xảy tai nạn + Để thuốc hóa chất ngồi tầm tay với học sinh Không cho học sinh tự uống thuốc * Phòng ngừa đuối nước + Học sinh cần rèn luyện thể lực biết bơi theo quy định + Khi bơi phải tuân thủ quy tắc an toàn + Không cho học sinh gần khu vực hồ bơi + Những ngày thời tiết xấu, mưa nhiều, học sinh học phải có người lớn đưa phải đảm bảo an tồn * Phịng ngừa điện giật + Luôn kiểm tra đồ dùng điện, che kín ổ điện thấp khơng cho học sinh nghịch + Hệ thống điện lớp phải an tồn: khơng để dây trần, dây điện hở, bảng điện để cao * Phòng ngừa ngộ độc thức ăn + Giáo dục cho học sinh không ăn hàng rong xung quanh cổng trường + Thực phẩm thức ăn nhà bếp, nước uống phải đảm bảo vệ sinh, rõ nguồn gốc Phải có hợp đồng cam kết mua bán thực phẩm rõ nguồn gốc với công ty cung cấp * Trường có cán theo dõi y tế học đường có tủ thuốc sơ cấp cứu lớp Bên cạnh phương pháp, cách thức nhằm giảm thiểu tai nạn thương tích việc thực theo tinh thần văn đạo cấp quan trọng, cụ thể sau: Một là, thực nghiêm đạo Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch Ủy ban Quốc gia trẻ em cơng tác phịng, chống tai nạn, thương tích phịng, chống đuối nước trẻ em Hai là, đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân phòng, chống đuối nước trẻ em Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kỹ 6 phòng, chống đuối nước trẻ em đến trường học, lớp học, thơn, bản, xóm, ấp, tổ dân phố, khu dân cư; giáo dục, vận động gia đình thường xuyên quan tâm, trông giữ, giám sát, nhắc nhở trẻ em nguy tai nạn, thương tích, đuối nước Ba là, rà sốt, phát kịp thời đồ dùng, cơng trình chứa nước, khu vực hố nước nguy hiểm thường xảy tai nạn đuối nước có nguy xảy tai nạn đuối nước để có biện pháp chủ động phịng ngừa, bảo đảm an tồn cho trẻ em, cụ thể làm nắp đậy, rào chắn, đặt biển cảnh báo, phân công lực lượng cảnh giới Tiếp tục hướng dẫn triển khai, kiểm tra việc thực xây dựng Ngơi nhà an tồn, Trường học an tồn Cộng đồng an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em Bốn là, triển khai, mở rộng việc dạy kỹ an tồn phịng, chống tai nạn, thương tích, phịng, chống đuối nước, dạy bơi an tồn cho trẻ em Vận động gia đình chủ động đưa học kỹ an tồn mơi trường nước Quan tâm hỗ trợ, trang bị sở vật chất để dạy bơi, dạy kỹ an toàn môi trường nước địa phương Năm là, tổ chức kiểm tra, tra việc chấp hành quy định pháp luật phịng, chống tai nạn thương tích, phịng, chống đuối nước cho trẻ em; giao thơng đường bộ, đường thủy Chỉ đạo làm rõ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, quyền địa phương vụ việc gây tử vong trẻ em tai nạn thương tích, tai nạn đuối nước Xử lý nghiêm, kịp thời hành vi vi phạm quyền trẻ em Sáu là, tăng cường phối hợp liên ngành việc đạo, triển khai công tác phịng, chống tai nạn, thương tích, phịng, chống đuối nước trẻ em cấp, ngành; huy động tham gia tổ chức đoàn thể người dân việc phát hiện, giám sát, cảnh giới khu vực có nguy gây đuối nước cho trẻ em Khả áp dụng giải pháp Giải pháp có khả áp dụng cho nhân viên y tế trường học việc chăm sóc sức khỏe phịng chống tai nạn thương tích học sinh tiểu học Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Việc phịng, chống tai nạn thương tích nhà trường nội dung để xây dựng “Trường học An toàn - Thân thiện - Bình đẳng”, nhiều trường học địa bàn quận Hải Châu đưa nội dung tuyên truyền, hướng dẫn kỹ phịng, chống tai nạn thương tích cho em học sinh, tổ chức buổi ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp để hướng dẫn học sinh Các bậc phụ huynh cần nâng cao nhận thức, trang bị cho trẻ kỹ để tự bảo vệ nâng dần theo lứa tuổi như: Dạy cho nhận biết hiểm họa xung quanh mình, khơng nên đùa nghịch gần 7 đường giao thông, ao hồ, sông suối, không nghịch lửa, đồ dễ bị bỏng, dao sắc, vật nhọn… Những thơng tin cần bảo mật (nếu có) Tôi xin cam đoan thông tin nêu trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ Hải Châu, ngày tháng năm 2020 Xác nhận đơn vị Người nộp đơn/Đại diện nơi giải pháp áp dụng người nộp đơn (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thúy Hằng Phụ lục II UBND QUẬN HẢI CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Tên đề tài : Một số biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh tai trường Tiểu học Lý Tự Trọng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Mã số : Tác giả : Nguyễn Thúy Hằng Chức vụ : Nhân viên y tế Bộ phận cơng tác : Tổ văn phịng TỔ CHUN MÔN HỘI ĐỒNG SK TRƯỜNG 8 Nhận xét: ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Nhận xét: ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Xếp loại:……… Xếp loại:……… Ngày… tháng… năm…… Tổ trưởng Ngày… tháng… năm…… Hiệu trưởng ... Để phòng tránh tối thiểu tai nạn thương tích xảy trường hay nhà giáo viên bậc cha mẹ trẻ có ý thức thực tốt biện pháp phòng ngừa Một số biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích thường gặp * Phòng. .. luật an tồn giao thơng + Tuyên truyền phụ huynh không xe máy sân trường * Phòng ngừa bỏng, nhiễm độc + Bảng điện phòng học phòng chức khác phải để cao,tuyệt đối không để tầm với học sinh + Không... phịng, chống tai nạn, thương tích phịng, chống đuối nước trẻ em Hai là, đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân phòng,