1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

SKKN PC TNTT

12 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH ẢNH A LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tai nạn thương tích trẻ em vấn đề vô nghiêm trọng địi hỏi tồn xã hội phải có hành động thiết thực để ngăn chặn nguy tai nạn thương tích đe dọa đến tính mạng sức khỏe trẻ em.Rất nhiều thương tích nghiêm trọng trường học phịng tránh thầy cơ, cha mẹ em có ý thức thực nghiêm túc biện pháp phòng ngừa Nắm bắt tầm quan trọng nêu trên, Đảng Nhà nước, quan thường trực Ủy ban Quốc gia trẻ em đề nghị cán bộ, ngành, đoàn thể, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm, đạo đơn vị chức triển khai thực biện pháp phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em Để làm tốt cơng tác địi hỏi phải nắm vững kiến thức lý luận phương pháp tiến hành chuyên môn Đặc biệt không ngừng nâng cao khả tìm kiếm phương pháp để ứng dụng linh hoạt với trường hợp tai nạn thương tích xảy trẻ em Qua thời gian thực công tác y tế trường học, nhận thấy công tác phịng chống tai nạn thương tích trẻ em quan trọng, nhằm chăm sóc sức khỏe học sinh cách tồn diện, đảm bảo tiêu chí “sức khỏe tốt – học tập tốt” nhà trường đưa Hiểu tầm quan trọng cơng tác phịng chống tai nạn thương tích, tơi mạnh dạn viết sáng kiến “Một số biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh tai trường Tiểu học Lý Tự Trọng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng” nhằm trao đổi với đồng nghiệp làm công tác y tế trường Tiểu học kinh nghiệm mà tích luỹ qua thực tiễn làm cơng tác y tế trường học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài để có nhiều phương pháp, cách thức chăm sóc giáo dục bảo vệ tốt trẻ em nhằm giúp trẻ em tránh tai nạn thương tích gây ảnh hưởng đến sức khỏe Phạm vi đối tượng nghiên cứu Ở đơn vị hành nghiệp, dù vị trí phải cần có hiểu biết khái qt cách chăm sóc trẻ em, phịng tránh tai nạn thương tích Thực tế nhiều đơn vị chưa quan tâm mức, chưa thấy ý nghĩa tầm quan trọng việc phòng tránh tai nạn thương tích trẻ Nhân viên y tế chưa đào tạo chuẩn Do kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ chưa đáp ứng u cầu địi hỏi nghiệp đổi Thông qua đề tài này, tơi mong muốn sáng kiến góp phần giúp nhân viên y tế tất trường học nắm bắt rõ phương pháp phòng tránh tai nạn thương tích trẻ em tiểu học, nhằm chăm sóc sức khỏe học tồn diện 4 Giới hạn nghiên cứu đề tài Thời gian nghiên cứu có hạn nên tơi tổ chức thực vận dụng trường Tiểu học Lý Tự Trọngtrong 04 năm học 2016-2017, 2017-2018, 20182019, 2019-2020 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu trên, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp tổng hợp phân tích Trong q trình nghiên cứu, tơi đọc tham khảo tài liệu Phân tích tổng hợp tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu 5.2 Phương pháp quan sát Phương pháp sử dụng trình tập huấn quan sát hoạt động trẻ em, hoạt động đồng nghiệp họ thực hành chuyên môn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG, QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Cơ sở lý luận Việc phịng tránh tai nạn thương tích đảm bảo an toàn cho trẻ em lúc nơi vơ quan trọng suốt q trình chăm sóc giáo dục trẻ Chính thế, nhân viên y tế trường học, muốn nâng cao nhận thức thân, đồng thời góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, giúp trẻ phát triển toàn diện Tai nạn kiện xảy bất ngờ ý muốn, tác nhân bên ngoài, gây nên thương tích cho thể Thương tích tổn thương thực thể thể phải chịu tác động đột ngột khả chịu đựng thể rối loạn chức thiếu yếu tố cần thiết cho sống khơng khí, nước, nhiệt độ phù hợp Tai nạn thương tích trẻ em nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong di chứng tàn tật suốt đời cho trẻ Mặc dù nhiều biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em thực hiện, tình hình trẻ nhập viện tai nạn thương tích chưa giảm Phần lớn trường hợp tai nạn thương tích trẻ em xảy bất cẩn người lớn Bởi vậy, hạn chế tối đa tai nạn thương tích cho trẻ trước hết cần quan tâm, chăm sóc bậc phụ huynh Trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích trường học mà yếu tố nguy gây tai nạn, thương tích cho trẻ phịng, chống giảm tối đa loại bỏ Toàn trẻ em trường chăm sóc, ni dạy mơi trường an tồn Q trình xây dựng trường học an tồn phải có tham gia trẻ em độ tuổi mầm non, cán quản lý, giáo viên nhà trường, cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đoàn thể địa phương bậc phụ huynh trẻ 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Các loại hình tai nạn thương tích thường xảy học sinh tiểu học – Tai nạn thương tích giao thơng: Là trường hợp xảy va chạm, nằm ý muốn chủ quan người, nhiều yếu tố khách quan chủ quan người tham gia giao thông gây nên… – Bỏng: Là tổn thương nhiều lớp tế bào da tiếp xúc với chất lỏng nóng, lửa, tai nạn thương tích da tia cực tím, phóng xạ, điện, chất hóa học, tổn thương phổi khói xộc vào – Đuối nước: Là trường hợp tai nạn thương tích xảy bị chìm chấtlỏng (nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạt thiếu Oxy ngừng tim dẫn đến tử vong 24 cần chăm sóc Y tế dẫn đến biến chứng khác – Điện giật: Là trường hợp tai nạn thương tích tiếp xúc với điện gây nên hậu bị thương hay tử vong – Ngã: Là tai nạn thương tíchdo ngã, rơi từ cao xuống – Động vật cắn: Chấn thương động vật cắn, húc, đâm phải… – Ngộ độc: Là trường hợp hít vào, ăn vào, tiêm vào thể loại độc tố dẫn đến tử vong ngộ độc cần có chăm sóc y tế (do thuốc, hóa chất, nấm …) – Máy móc: tai nạn tiếp xúc với vận hành máy móc… – Bạo lực: Là hành động dùng vũ lực hăm dọa, đánh người cá nhân, nhóm người, cộng đồng khác gây tai nạn thương tích tử vong, tổn thương… Tại Việt Nam, theo thống kê Cục Quản lý môi trường y tế, năm trung bình có 370.000 trẻ bị TNTT, nhóm 15-19 chiếm tỷ lệ cao nhất: 43%, tiếp đến nhóm tuổi 5-14 với 36,9%, thấp nhóm tuổi 0-4 chiếm 19,5% Trung bình 100.000 trẻ có 24 em tử vong TNTT (18 trẻ tử vong TNTT ngày) Do đó, việc phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh ln vấn đề nhà lãnh đạo bậc phụ huynh đặc biệt quan tâm để bảo vệ hệ tương lai đất nước cách triệt để 1.2.2 Nguyên nhân gây tai nạn thương tích trẻ em 1.2.2.1 Yếu tố xã hội Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội vùng miền, quốc gia có đặc điểm yếu tố gây tai nạn thương tích khác Hiện nay, nước phát triển, tai nạn thương tích coi vấn đề khơng thể tránh khỏi Sự gia tăng giới hóa, giao thơng hay thị hóa ngun nhân dẫn đến gia tăng tai nạn thương tích 1.2.2.2 Yếu tố người Tai nạn thương tích phụ thuộc vào yếu tố: giới tính, tuổi tác, nhận thức, hành vi, tình trạng sức khỏe… 1.2.2.3 Yếu tố môi trường - Môi trường vật chất: Các yếu tố nguy thường gặp bàn ghế hư hỏng, chưa sửa chữa kịp, ngã chạy nhảy, đùa nghịch, thức ăn không đảm bảo ATTP - Môi trường phi vật chất: Văn pháp luật hướng dẫn chưa có chế tài định chưa có hướng dẫn rõ ràng Việc thực thi quy định chưa tốt, chưa có giám sát kiểm tra Bên cạnh đó, ngun nhân dẫn đến tai nạn thương tích cịn nằm ý thức, kiến thức chưa đầy đủ việc phịng tránh tai nạn thương tích trẻ em, cách xử lý phù hợp 1.2.3 Hậu tai nạn thương tích Tùy theo tai nạn thương tích xảy mức độ nặng, nhẹ, khác dẫn tới hậu tương tự, trường hợp trẻ bị đuối nước, trẻ bị ngạt thở nuốt phải đồ vật, trẻ bị bỏng… Những trường hợp thường dẫn tới hậu trẻ bị tử vong biến dạng thể… Chương THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Ở HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG, QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Thuận lợi - Trường thành lập từ năm 2015 đến Hằng năm, kế hoạch đạo nhà trường đặt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục, phịng tránh tai nạn thương tích đảm bảo sức khỏe cho học sinh lên hàng đầu - Phòng GD&ĐT quận Hải Châu nhà trường tạo nhiều điều kiện cho giáo viên, nhân viên nhà trường tham gia buổi tập huấn, chuyên đề phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh nhằm nâng cao kiến thức cho CBGVNV nhà trường việc phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh - Nhà trường có hồ bơi, nên việc xây dựng Đề án bơi an toàn việc tất học sinh học trường có chứng bơi sau trường ln nhà trường trọng - Nhân viên y tế có trình độ chun mơn cao, nắm vững đầy đủ nghiệp vụ để chăm sóc học sinh - Phụ huynh ln phối hợp giáo viên, chăm sóc sức khỏe cho em - GV ln trọng cơng tác phịng chống tan nạn thương tích, thường xun lồng ghép truyền thơng phịng chống tai nạn thương tích vào tiết sinh hoạt cuối tuần - Nhà trường có phịng đọc, tủ sách ngồi trời Khuyến khích học sinh đọc sách vào chơi để hạn chế tai nạn thương tích 2.2 Khó khăn - Học sinh tiểu học thường hiếu động nghịch ngơm, thường làm theo ý thích - Sự giám sát, giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích chưa chặt chẽ, dẫn đến việc em học sinh xem nhẹ, chạy nhảy đùa nghịch sân trường - Vào mùa mưa, nhà trơn trượt Đây yếu tố gây tai nạn thương tích cho học sinh - Tình trạng học sinh đùa giỡn nhà vệ sinh , sân trường, hành lang, cầu thang xảy Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TAI TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG, QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Để phòng tránh tối thiểu tai nạn thương tích xảy trường hay nhà giáo viên bậc cha mẹ trẻ có ý thức thực tốt biện pháp phòng ngừa 3.1 Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích thường gặp *Phịng ngã: - Củng cố sở vật chất trường, cụ thể: + Sân trường cần phẳng không bị trơn trượt + Cửa sổ, hành lang, cầu thang phải có tay vịn, lan can + Không cho trẻ học chơi gần lớp học khơng an tồn tường nhà, ta luy có nguy sập xuống Đồng thời phải cho sửa chữa + Bàn ghế hỏng, không chắn phải sửa chữa + Dụng cụ thể dục thể thao phải chắn, đảm bảo an toàn + Các cửa tầng mái khóa cẩn thận, khơng cho học sinh lên tầng mái + Làm biển cấm không cho học sinh vào khu vực nguy hiểm + Ln có Bảo vệ, Tổng phụ trách nhân viên y tế quán xuyến học sinh cao điểm + Khu hồ bơi có cửa khóa lại để hạn chế việc học sinh vào hồ bơi vui chơi *Phòng ngừa đánh nhau, bạo lực trường học + Giáo dục ý thức cho em không xô đẩy, đánh trường + Không cho em mang đến trường vật sắc nhọn nguy hiểm dao, kiếm, súng cao su khí + Giáo viên thường xuyên quản lý, giám sát học sinh lúc, nơi, giáo dục trẻ đồn kết * Phịng ngừa tai nạn giao thơng + Trường phải có cổng, hàng rào + Trong học, chơi phải đóng cổng, khơng cho trẻ chạy đường chơi trường gần đường + Phải có biển báo trường học cho loại phương tiện giới khu vực gần trường học + Hướng dẫn học sinh thực luật an tồn giao thơng + Tuyên truyền phụ huynh không xe máy sân trường * Phòng ngừa bỏng, nhiễm độc + Bảng điện phòng học phòng chức khác phải để cao,tuyệt đối không để tầm với học sinh + Không cho học sinh tới bếp nấu nướng chia ăn nhà bếp + Luôn quan tâm chăm sóc em, khơng để em chơi nơi xảy tai nạn + Để thuốc hóa chất ngồi tầm tay với học sinh Không cho học sinh tự uống thuốc * Phòng ngừa đuối nước + Học sinh cần rèn luyện thể lực biết bơi theo quy định + Khi bơi phải tuân thủ quy tắc an toàn + Không cho học sinh gần khu vực hồ bơi + Những ngày thời tiết xấu, mưa nhiều, học sinh học phải có người lớn đưa phải đảm bảo an tồn * Phịng ngừa điện giật + Luôn kiểm tra đồ dùng điện, che kín ổ điện thấp khơng cho học sinh nghịch + Hệ thống điện lớp phải an tồn: khơng để dây trần, dây điện hở, bảng điện để cao * Phòng ngừa ngộ độc thức ăn + Giáo dục cho học sinh không ăn hàng rong xung quanh cổng trường + Thực phẩm thức ăn nhà bếp, nước uống phải đảm bảo vệ sinh, rõ nguồn gốc Phải có hợp đồng cam kết mua bán thực phẩm rõ nguồn gốc với công ty cung cấp * Trường có cán theo dõi y tế học đường có tủ thuốc sơ cấp cứu lớp Còn nhiều nguy dẫn đến tai nạn thương tích trẻ, cách phịng ngừa hiệu quan tâm ý người lớn học sinh phải ln có ý thức phịng ngừa Chỉ phút thiếu tập trung dẫn đến hậu vơ nghiêm trọng Bên cạnh đó, người lớn cần trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ để tự bảo vệ từ bắt đầu hình thành ý thức 3.2 Đề xuất, kiến nghị Bên cạnh phương pháp, cách thức nhằm giảm thiểu tai nạn thương tích việc thực theo tinh thần văn đạo cấp quan trọng, cụ thể sau: Một là, thực nghiêm đạo Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch Ủy ban Quốc gia trẻ em công tác phịng, chống tai nạn, thương tích phịng, chống đuối nước trẻ em Hai là, đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân phịng, chống đuối nước trẻ em Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kỹ phòng, chống đuối nước trẻ em đến trường học, lớp học, thơn, bản, xóm, ấp, tổ dân phố, khu dân cư; giáo dục, vận động gia đình thường xuyên quan tâm, trông giữ, giám sát, nhắc nhở trẻ em nguy tai nạn, thương tích, đuối nước Ba là, rà soát, phát kịp thời đồ dùng, cơng trình chứa nước, khu vực hố nước nguy hiểm thường xảy tai nạn đuối nước có nguy xảy tai nạn đuối nước để có biện pháp chủ động phịng ngừa, bảo đảm an toàn cho trẻ em, cụ thể làm nắp đậy, rào chắn, đặt biển cảnh báo, phân công lực lượng cảnh giới Tiếp tục hướng dẫn triển khai, kiểm tra việc thực xây dựng Ngơi nhà an tồn, Trường học an tồn Cộng đồng an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em Bốn là, triển khai, mở rộng việc dạy kỹ an tồn phịng, chống tai nạn, thương tích, phịng, chống đuối nước, dạy bơi an tồn cho trẻ em Vận động gia đình chủ động đưa học kỹ an toàn môi trường nước Quan tâm hỗ trợ, trang bị sở vật chất để dạy bơi, dạy kỹ an tồn mơi trường nước địa phương Năm là, tổ chức kiểm tra, tra việc chấp hành quy định pháp luật phòng, chống tai nạn thương tích, phịng, chống đuối nước cho trẻ em; giao thông đường bộ, đường thủy Chỉ đạo làm rõ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, quyền địa phương vụ việc gây tử vong trẻ em tai nạn thương tích, tai nạn đuối nước Xử lý nghiêm, kịp thời hành vi vi phạm quyền trẻ em Sáu là, tăng cường phối hợp liên ngành việc đạo, triển khai cơng tác phịng, chống tai nạn, thương tích, phịng, chống đuối nước trẻ em cấp, ngành; huy động tham gia tổ chức đoàn thể người dân việc phát hiện, giám sát, cảnh giới khu vực có nguy gây đuối nước cho trẻ em KẾT LUẬN Có nhiều nguy dẫn đến tai nạn thương tích học sinh, cách phòng ngừa hiệu quan tâm người lớn q trình ni dạy, chăm sóc, giáo dục trẻ Cha mẹ cần trang bị cho em kiến thức, kỹ để tự bảo vệ từ trẻ bắt đầu hình thành ý thức; hướng dẫn, giáo dục kỹ tự bảo vệ, phịng ngừa cho trẻ Ngồi ra, bậc phụ huynh người chăm sóc trẻ nên học kỹ thuật sơ cứu với số TNTT thường gặp để sơ cứu ban đầu cách trường hợp không may mắc phải, nhằm hạn chế tổn thương cho trẻ Từ thực tiễn công tác nhà trường kinh nghiệm tích lũy được, tơi mong muốn thông qua viết sáng kiến kinh nghiệm để trao đổi đồng nghiệp, nhận thêm nhiều ý kiến đóng góp để làm phong phú kinh nghiệm việc chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ em ... 370.000 trẻ bị TNTT, nhóm 15-19 chiếm tỷ lệ cao nhất: 43%, tiếp đến nhóm tuổi 5-14 với 36,9%, thấp nhóm tuổi 0-4 chiếm 19,5% Trung bình 100.000 trẻ có 24 em tử vong TNTT (18 trẻ tử vong TNTT ngày)... vệ, phòng ngừa cho trẻ Ngoài ra, bậc phụ huynh người chăm sóc trẻ nên học kỹ thuật sơ cứu với số TNTT thường gặp để sơ cứu ban đầu cách trường hợp không may mắc phải, nhằm hạn chế tổn thương cho

Ngày đăng: 03/12/2020, 09:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    MỤC LỤC HÌNH ẢNH

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG, QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

    1.1. Cơ sở lý luận

    1.2. Cơ sở thực tiễn

    THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Ở HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG, QUẬN HẢI CHÂU,

    THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

    MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TAI TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG,

    QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w