1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu tiếp cận quản lý cầu nước sinh hoạt thông qua định giá

8 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 318,93 KB

Nội dung

Trong bài viết này tác giả muốn đề cập đến cơ sở khoa học trong quản lý nước sinh hoạt thông qua các phương pháp định giá, cũng như đánh giá thực trạng vấn đề này về quản lý nước sinh hoạt trong điều kiện Việt Nam.

BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU TIẾP CẬN QUẢN LÝ CẦU NƯỚC SINH HOẠT THÔNG QUA ĐỊNH GIÁ Bùi Thị Thu Hịa1 Tóm tắt: Nước sinh hoạt nhu cầu thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe chí tính mạng người, số mục đích sử dụng, cung cấp nước sinh hoạt ưu tiên hàng đầu Tuy nhiên, với tốc độ gia tăng dân số, phát triển kinh tế thị hóa ngày tạo áp lực cung cấp nước sinh hoạt, cần có nhận thức rõ giá trị nước sinh hoạt ứng dụng cách tiếp quy hoạch quản lý tài nguyên nước hiệu Tiếp cận quản lý cầu thông qua công cụ kinh tế định giá nước tiếp cận nhiều quốc gia thực hiện, tiếp cận hướng đến trực tiếp người tiêu dùng nhằm thay đổi hành vi nhận thức người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ liên quan đến tài nguyên nước Trong viết tác giả muốn đề cập đến sở khoa học quản lý nước sinh hoạt thông qua phương pháp định giá, đánh giá thực trạng vấn đề quản lý nước sinh hoạt điều kiện Việt Nam Từ khoá: Quản lý cầu, định giá, nước sinh hoạt ĐẶT VẤN ĐỀ * Biến đổi khí hậu thay đổi dân số phát triển kinh tế ngày tạo áp lực lớn tài nguyên nước khiến cho công tác quy hoạch quản lý tài nguyên nước nhiều quốc gia thay đổi hiệu chỉnh theo số cách tiếp cận thích hợp để thích ứng với điều kiện nguồn cung Cách tiếp cận quản lý tài nguyên nước phổ biến thường sử dụng dựa tiếp cận từ phía cung, thơng qua hoàn thiện, nâng cấp mở rộng phát triển hệ thống cung cấp nước Tuy nhiên với hiệu suất khai thác tài nguyên nước gần tối đa nguồn nước sẵn có nên cách tiếp cận đơi khó đáp ứng điều kiện biến đổi nhanh nhân học phát triển kinh tế xã hội (Herbertson Tate, 2001) Chính vậy, nhiều quốc gia giới chuyển tiếp cận quản lý cung sang tiếp cận quản lý cầu nhằm bảo đảm thích ứng nguồn cung cấp nước ngày khan căng thẳng (Griffin, 2006) Quản lý cầu thực thông Khoa Kinh tế & Quản lý, Trường Đại học Thủy lợi qua nhiều công cụ kinh tế, hoàn thiện thể chế, nâng cao nhận thức, giáo dục… nhiên viết tác giả tập trung nghiên cứu quản lý cầu thông qua công cụ kinh tế định giá nhằm nghiên cứu khả áp dụng điều kiện thực tế Ý tưởng cơng cụ sách kinh tế nhằm tạo động lực, khuyến khích tự nguyện lựa chọn sở động cá nhân thay quy định hành vi cụ thể Trong hoạt động kinh tế, giá đóng vai trị quan trọng việc phát tín hiệu để bên tự điều chỉnh hành vi Trên sở đó, giá tác động đến việc phân bổ tài nguyên, định dạng việc phân phối tiêu dùng thu nhập cá nhân, chí phạm vi quốc gia Tuy nhiên, ngành nước đặc trưng ngành có nhiều thất bại thị trường nên thực tế chưa có hệ thống giá vận hành theo nghĩa khu vực cơng cộng Bởi vậy, cần có can thiệp phủ để thiết lập giá, cụ thể giá nước nhằm khơi phục lại chức phát tín hiệu giá, tìm ngun nhân bóp méo biện pháp khắc phục Định giá khái niệm rộng ngày sử KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 70 (9/2020) 95 dụng nhiều quốc gia giới ngồi mục tiêu hiệu kinh tế cịn hướng đến mục tiêu xã hội bình đẳng, bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên nước Trong số mục đích sử dụng, nước sinh hoạt ln quan tâm đóng vai trị quan trọng hoạt động người Vì vậy, viết tác giả muốn nghiên cứu tổng quan quản lý cầu thông qua phương pháp định giá, từ phân tích thực trạng quản lý nước sinh hoạt Việt Nam áp dụng công cụ kinh tế CƠ SỞ KHOA HỌC Trước nhu cầu sử dụng tài nguyên nước đa dạng bất định, quản lý cầu cho giải pháp khắc phục tình trạng khan Tiếp cận quản lý từ phía cầu hiểu cách quản lý khai thác tài nguyên nước thông qua biện pháp kiểm soát chất thải lượng tiêu thụ mức (Herbertson Tate, 2001) Với cách tiếp cận quản lý cầu, hành vi người tiêu dùng đối tượng hướng tới nhằm đạt mục tiêu hiệu kinh tế, phát triển, công xã hội, bảo vệ môi trường đảm bảo nguồn cung cấp dịch vụ nước bền vững Đối với mục tiêu hiệu kinh tế, quản lý cầu sử dụng nước hướng đến mục đích giảm tổn thất việc cung cấp, phân phối nước, lựa chọn chất lượng nước phù hợp với mục đích sử dụng, lựa chọn thời gian cung ứng sử dụng nước vào thời gian thấp điểm, nhằm giảm căng thẳng cho hệ thống cung cấp nước hạn chế tình trạng khan Chiến lược quản lý cầu tính đến mục tiêu cơng xã hội, thơng qua sách định giá nước nhằm đảm bảo người nghèo khu vực đô thị nơng thơn tiếp cận với nguồn nước sạch, an toàn Ngoài ra, chiến lược quản lý cầu hướng đến tham gia cộng đồng, tôn trọng ý kiến người tiêu dùng việc định quản lý nguồn nước Tiếp cận quản lý cầu hướng đến mục tiêu 96 bảo đảm bền vững môi trường sở thay đổi hành vi tiêu dùng, đặc biệt biến đổi khí hậu ngày khiến cho nguồn cung cấp nước trở nên khan thiếu hụt trầm trọng Đối với quản lý cầu nước sinh hoạt phân loại thành dạng (Sharma Vairavamoorthy, 2009) Thứ nhất, nhóm biện pháp kỹ thuật nhằm làm giảm lượng nước thất thoát sử dụng thiết bị tiết kiệm nước, quản lý đồng hồ đo, … Thứ hai nhóm biện pháp kinh tế sử dụng công cụ giá, biểu phí, trợ cấp, tiền phạt nhằm khuyến khích người sử dụng có ý thức tiết kiệm, bảo tồn tài nguyên nước Cuối nhóm biện pháp mang tính trị - xã hội xây dựng khn khổ pháp lý, quy định, nguyên tắc nhằm khuyến khích, thúc đẩy biện pháp quản lý cầu nâng cao nhận thức người dân thông qua giáo dục cộng đồng Rõ ràng, quản lý cầu nước đề cập đến tất biện pháp tăng cường hiệu kỹ thuật, xã hội, kinh tế, môi trường thể chế hướng đến mục tiêu giảm thiểu tổn thất sử dụng tối ưu để đáp ứng nhu cầu nước tương lai, tiếp cận quản lý cầu thể thông qua chiến lược cụ thể chiến lược kinh tế, kỹ thuật thể chế áp dụng linh hoạt tùy vào điều kiện quốc gia Trong viết này, tác giả tập trung chủ yếu nhóm biện pháp kinh tế, cụ thể công cụ định giá nhằm quản lý cầu nước sinh hoạt Đối với chiến lược kinh tế, sách liên quan đến thị trường giá nước cho biện pháp hữu hiệu đạt phân bổ nước hiệu áp dụng thành cơng (Griffin, 2006), ngành nước có nhiều yếu tố gây thất bại thị trường nên chế thị trường giá chưa hồn thiện Tuy nhiên, sách định giá cho khắc phục khuyết điểm xuất phát từ thị trường ngành nước Ngoài mục tiêu nguyên tắc định giá nhằm thu hồi chi phí, bảo đảm nguồn tài chính, định giá hướng đến quản lý cầu, cải thiện phân bổ nước kiểm sốt nhiễm, giá nước khơng tính tính với mức q thấp dễ dẫn đến hành vi sử KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 70 (9/2020) dụng lãng phí người tiêu dùng khơng có động để giảm lựa chọn thiết bị sử dụng nước hiệu Đối với nước sinh hoạt, định giá thực áp dụng theo nhiều phương pháp khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện thực tế lãnh thổ quốc gia Định giá theo chi phí cận biên Định giá theo chi phí cận biên xác định dựa giá việc sản xuất/cung cấp thêm đơn vị nước Để xác định giá nước theo tiếp cận chi phí cận biên cần xác định hàm cầu sử dụng nước sinh hoạt ((Pd=a-bQ) hàm chi phí cung cấp nước (Ps=c+dQ) (trong a, b, c, d hệ số đường cầu chi phí cung cấp nước; Q khối lượng nước) Từ xây dựng tối đa hàm phúc lợi xã hội ròng (NSW) : MaxNSW   ( a  bQ ) dQ   ( c  dQ ) dQ Để tối đa lợi ích nước đem lại, giải tốn tìm cực trị hàm phúc lợi xã hội, đó: dNSW d  (a  bQ)dQ  (c  dQ)dQ  dQ dQ    Trên sở cân cung cầu, xác định giá cân Pd  PS  P* Theo lý thuyết kinh tế, định giá hiệu dựa chi phí cận biên, phương pháp giá nước xác định với chi phí biên cung cấp nước (hay P*=MC) Tính xác hợp lý mơ hình tùy thuộc vào xác định hàm lợi ích chi phí cung cấp nước, khó khăn xây dựng hàm chi phí bất định từ phía cung cấp phụ thuộc vào yếu tố thời tiết Có nhiều quan điểm cho định giá theo chi phí cận biên thường bỏ qua vấn đề công (Dinar cộng sự, 1997), đặc biệt thời kỳ khan hiếm, làm cho giá nước tăng lên ảnh hưởng tiêu cực đến nhóm thu nhập thấp, nước mặt hàng thiết yếu nên có quyền sử dụng Định giá theo khối (block pricing) Định giá theo khối (block) phương pháp định giá theo thể tích Giá nước thay đổi người tiêu dùng sử dụng vượt giới hạn khối lượng theo block Có cấu trúc tỷ giá tính theo khối tăng theo khối, giảm theo khối đồng (cố định) Theo Boland Whittington (2003), để thiết kế cấu trúc định giá theo block cần: định số lượng khối (block) để tính giá, xác định khối lượng nước sử dụng ứng với khối (block), xác định giá nước cho khối (block) Ví dụ trường hợp tài ngun nước có dấu hiệu khan hiếm, cấu trúc định giá tăng theo khối thường áp dụng Giá khối nước tính sở chi phí vận hành bảo dưỡng (O&M) thấp Các khối nước thường tính giá với cao nhằm bảo đảm bù đắp chi phí O &M phản ánh chi phí cận biên việc cung cấp nước Định giá hai thành phần Định giá hai thành phần kết hợp định giá theo thể tích với phí cố định Đây phương pháp định giá bảo đảm hai mục tiêu thu hồi ngân sách khuyến khích người dân tiết kiệm nước Theo cách định giá này, giá nước cấu thành từ hai thành phần Thành phần thứ nhất, người tiêu dùng toán lần (kể xét đến trường hợp khan hiếm, mức phí cố định F Cấu phần thứ hai, phần toán cho tiêu dùng nước thực tế: Trong đó: p giá nước, wn tiêu dùng nước đo lường w mức ngưỡng cho phép; M “phí nước theo đồng hồ đo” cố định toán giai đoạn cho tất khách hàng, nhằm thu hồi chi phí cố định p chi chi phí biên cung cấp nước, B: số tiền toán cho thành phần giá thứ hai Thực tế cho thấy, chiến lược định giá thường áp dụng cho quản lý cầu, đặc biệt khu vực thành thị, nơi có mật dân cư đông đúc, nhu cầu sử dụng lớn, cho hiệu (Araral Wang, 2013), nhiên sách định giá tùy vào điều kiện cung cấp nhu cầu sử dụng quốc gia, vùng lãnh thổ Trên số tổng quan cách tiếp cận quản lý cầu công cụ kinh tế, thông qua phương pháp định giá nhằm hướng đến thay KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 70 (9/2020) 97 đổi hành vi tiêu dùng, bảo tồn nguồn nước mà nhiều nước giới áp dụng Phần nghiên cứu trình bày số cách tiếp cận kinh tế để quản lý cầu nước sinh hoạt Việt nam nay, thách thức THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CẦU THÔNG QUA ĐỊNH GIÁ NƯỚC SINH HOẠT Ở VIỆT NAM Theo báo cáo nhiều tổ chức giới nhận định Việt Nam quốc gia dễ bị chịu ảnh hưởng trực tiếp từ biến đổi khí hậu, đặc biệt tài nguyên nước, kết hợp với đặc thù phụ thuộc lớn vào dịng chảy từ nước ngồi nên tình trạng thiếu nước Việt nam ngày trầm trọng, đặc biệt vào mùa khô Hơn nữa, với đặc điểm nguồn nước không phân bổ vùng lưu vực sơng nên gây khó khăn việc cung cấp nước, khô, đặc biệt lưu vực có nhu cầu cao Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh (ADB, 2009) Điều thể mức cung cấp nước tính trung bình đầu người ngày có xu hướng giảm đáng kể từ 318.63 lít/ngày/người năm 1997 xuống cịn khoảng 192.6lít/người/ngày (IBNET, 2017) Tốc độ thị hóa ngày gia tăng áp lực khả cung cấp nước sinh hoạt Một vấn đề quản lý nước sinh hoạt mức giá nước sinh hoạt trợ cấp nhiều từ phía phủ Giá nước sinh hoạt Việt Nam mức thấp so với quốc gia giới, trung bình khoảng 0.29 $/m3 (Hình 1), khiến cho doanh thu ngành nước thấp Nghiên cứu cho thấy, hầu hết công ty cung cấp nước thu hồi chi phí cịn mức thấp (khoảng 70%) để vận hành bảo dưỡng hệ thống, ý muốn toán người tiêu dùng nước sinh hoạt thành thị sẵn sàng chi trả 1.1% thu nhập hộ gia đình (ADB, 2010), ngun nhân khiến cho khu vực tư nhân khó có động tham gia lĩnh vực quản lý tài nguyên nước Hình Giá nước sinh hoạt trung bình nước (Nguồn: IBNET, 2017) Vận hành quản lý hệ thống tài nguyên nước cho nhiệm vụ trọng tâm mà Chính phủ đặt nhằm hướng đến mục tiêu phát triển xanh bền vững, Việt Nam thông qua Kế hoạch Hành động Quốc gia để thực Chương trình Nghị 2030 Phát triển Bền vững theo Quyết định số 622/QĐ-TTg; Ngày 10 tháng năm 2017, kế hoạch bao 98 gồm thiết lập mục tiêu số cho mục tiêu phát triển bền vững SDG6 Các tiếp cận quản lý cầu lồng ghép sách quản lý quy hoạch tài nguyên nước Mặc dù hình thức đầu tư ngành nước chủ yếu đầu tư công, với trợ cấp nhà nước, nhiên với tình hình nợ cơng ngày gia tăng, với nhu cầu sử dụng nước mục KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 70 (9/2020) đích cạnh tranh phức tạp, sách quản lý mở rộng, hướng đến nguồn vốn tư nhân, tăng cường tham gia cộng đồng vận hành quản lý hệ thống Sự chuyển biến thể chế bước đầu thông qua chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang hình thức hoạt động quản lý có tham gia người dân tư nhân hình thức mơ hình hợp tác cơng tư, cổ phẩn hóa, tư nhân hóa xã hội hóa Đây cho tiếp cận quản lý cầu quản lý tài nguyên nước mà Việt nam bước áp dụng, thể chế hóa Luật tài ngun nước Đối với tính giá nước sinh hoạt, Chính phủ hướng dẫn quy định tổ chức thực hạch tốn, tính tốn xác, đầy đủ chi phí định mức thuế nước theo Nghị định số 117/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2007 Chính phủ sản xuất, tiêu thụ nước uống; Thơng tư liên tịch số 95/TTLT-BTC-BXD-BNN trình cấp có thẩm quyền phê duyệt giá nước cho người sử dụng nước Dựa hướng dẫn nhà nước, biểu tính giá nước sinh hoạt hiệu chỉnh theo địa phương, nhiên nhiều mơ hình chế quản lý khai thác cơng trình cấp nước số khu vực chưa hiệu bền vững (WHO, 2012) Phương pháp tính giá Việt Nam chủ yếu vấn áp dụng cách tính giá tăng theo block, chưa áp dụng cách tiếp cận định giá theo hai thành phần, mức giá áp dụng cịn mức thấp, có phân biệt giá khối lượng nước sử dụng gia tăng Ví dụ theo khung giá nước Công ty TNHH thành viên nước Hà nội quy định giá nước khơng có khoản phí cố định hàng tháng, chủ yếu tính dựa khối lượng nước sử dụng với mức giá tăng dần Cụ thể 10 m3 (block), giá nước 5.973 đồng/m3, 10m3 tính với mức giá 7.052 đồng/m3 8.669 đồng/m3 với 10 m3 tiếp theo, 30m3 giá nước 15.929 đồng/m3 Ngoài ra, giá nước cuối bao gồm 5% thuế giá trị gia tăng 10% chi phí bảo vệ mơi trường (phí nước xả thải) Giá nước áp dụng chi tiết cho đối tượng sử dụng đơn vị kinh doanh, dịch vụ, sản xuất… Mặc dù phương pháp định giá nước sinh hoạt Hà nội thành phố Hồ Chí Minh định giá theo phương pháp tăng dần theo block, nhiên có khác biệt cách xác định giá block để tính giá nước dựa số m3 sử dụng người theo tháng (Hình 2) Phí nước thải áp dụng với mức thu 10% giá nước (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) Một mục tiêu mà định giá hướng đến bảo đảm công người sử dụng, giá nước sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh có xét đến đối tượng nghèo cận nghèo, áp dụng với biểu giá thấp cho phương án sử dụng so với hộ dân cư khác, nhiên chưa có khác biệt đáng kể Hình Biểu giá nước sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: Công ty Cổ phần cấp nước Trung An (2020) KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 70 (9/2020) 99 Với ví dụ điển hình cách tính giá nước sinh hoạt hai khu vực đơng dân cư cho thấy cách tính giá Việt Nam theo phương pháp định giá tăng dần theo block, xây dựng biểu giá nước tuân theo quy chế tính giá Nhà nước ban hành, theo đó, giá nước thường tính chi phí sản xuất Tuy nhiên, thách thức ngành nước nói chung cung cấp nước sinh hoạt nói riêng phải giải hồn thiện thể chế, chế tài nhằm bảo đảm tính bền vững cung cấp dịch vụ nước Nghiên cứu ADB cho thấy, chế tính giá nước Việt Nam cịn thấp, trung bình chiếm khoảng 1.1% thu nhập bình quân hộ gia đình thành thị so với mức trung bình 5% giới Với chế tính giá nước tại, hầu hết công ty cung cấp nước sinh hoạt thu hồi gần 70% chi phí O&M, trợ cấp nhà nước (ADB, 2010), nhiều địa phương ban hành khung giá nước, nhiên nhiều mơ hình chế quản lý khai thác cơng trình cấp nước số khu vực khơng có hiệu bền vững Phí bảo vệ mơi trường thuế giá trị gia tăng chiếm tỷ trọng định giá nước theo cấu tăng dần theo khối lượng sử dụng hộ gia đình Theo đánh giá nhiều chuyên gia quốc tế cho rằng, cách định giá nước có thu nhập thấp trung bình phần lớn áp dụng cách định giá hai thành với định giá tăng dần theo khối lượng thành phần thứ hai Tuy nhiên, Việt nam quốc gia giá nước khơng tính đến phí cố định hàng tháng ngồi khoản tính theo giá nước tăng dần theo block Theo thống kê, mức phí cố định hàng tháng cho việc cung cấp nước sinh hoạt khu vực Đơng Á Thái Bình Dương khoảng la/tháng (Whittington, 2016) Việc áp dụng phí cố định kết hợp với định giá tăng dần theo block (định giá hai thành phần) nhà kinh tế đề xuất lựa chọn nhằm tái phân phối lại kinh tế (áp dụng ngành nước) cách 100 sử dụng thành phần phí cố định ngồi mục đích thu hồi phần chi phí cịn phân phối lại cho người nghèo thông qua áp dụng mức phí/giá đặc biệt miễn phí 4-8 m3 đầu tiên, áp dụng biểu phí tương tự cho khối lượng m3 Ngoài ra, mục tiêu quản lý cầu hướng đến kiểm sốt nhiễm, đặc biệt nguồn nước thải Thực tế cho thấy biểu giá nước sinh hoạt thường quy định khoảng 10% hóa đơn tiền nước (Nghị định 88/CP), mức chi phí đảm bảo 10 – 20% chi phí vận hành bảo dưỡng hệ thống thu gom nước thải Quản lý hành vi tiêu dùng nước sinh hoạt quan trọng nước xả thải Rõ ràng xây dựng mức phí xả thải thấp tương đương khó khuyến khích người tiêu dùng kiểm sốt hành vi xả thải Điều ngun nhân gây tình trạng nhiễm nước khó kiểm sốt chất lượng nước xả thải Như vậy, cịn nhiều khó khăn, thách thức trước mắt ngành nước sinh hoạt nói riêng tài nguyên nước nói chung, sử dụng tiếp cận quản lý cầu nhằm thay đổi hành vi sử dụng người tiêu dùng thông qua công cụ định giá KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Trước biến động số lượng chất lượng tài nguyên nước điều kiện biến đổi khí hậu phát triển kinh tế, bùng nổ dân số tốc độ thị hóa địi hỏi cơng tác quy hoạch quản lý tài nguyên nước áp dụng linh hoạt hài hịa giải pháp, quản lý cầu thông qua định giá cho tiếp cận hiệu điều kiện Đối với dịch vụ cung cấp nước sinh hoạt, cần xem xét hiệu chỉnh cách tính giá nước theo phương pháp định giá hai thành phần với cấu phần cố định nhằm bảo đảm phần chi phí sở bảo đảm công cấu phần thứ hai tính dựa phương pháp định giá tăng dần theo khối lượng Ngoài mức giá cần phù hợp theo khu vực phản ánh KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 70 (9/2020) khác biệt theo mùa việc lựa chọn mức khối lượng block phải nghiên cứu cụ thể Hơn nữa, giá nước cần phản ánh hiệu phí xả thải nhằm quản lý nguồn nước thải trước hết bảo đảm việc vận hành hoạt động hệ thống thu gom xử lý nước thải Tìm hiểu ý muốn toán người tiêu dùng phải coi trọng cấu phần làm nên thành công định giá cần nghiên cứu chi tiết Cho đến nay, định giá cho sách quản lý cầu trực triếp hiệu Tuy nhiên, để thiết kế biểu giá phù hợp đòi hỏi cần mở rộng thị trường cung cấp nước thơng qua khuyến khích khu vực tư nhân tham gia quản lý vận hành với cấu trúc tổ chức linh hoạt, hình thức cổ phần hóa, tư nhân hóa ln cho giải pháp tận dụng nguồn tài tư nhân hay cộng đồng nhằm giải toán quản lý tài nguyên nước hiệu điều kiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Cổ phần cấp nước Trung An (2020) Biểu giá nước sinh hoạt công ty CP cấp nước Trung An, truy cập http://capnuoctrungan.vn/Main/Home/ThongTin?chudes=32 Araral, Eduardo and Yahua Wang 2013 ‘Water demand management: review of literature and comparison in South-East Asia’ International Journal of Water Resources Development, 29 (3):434-450 Asian Development Bank (ADB) (2009) Water: Vital for Viet Nam’s Future Manila, Philippines: ADB Asian Development Bank(ADB) (2010) ‘Vietnam Water and Sanitation Sector Assessment, Strategy and Roadmap’ Southeast Asia Department Working Paper Manila: ADB Boland, John J., and Dale Whittington (2003) The Political Economy of Increasing Block Tariffs in Developing Countries, truy cập trang web hhttp://www.eepsea.orgi Dinar, A., Rosegrant, M.W., Meinzen-Dick, R (1997), ‘Water Allocation Mechanisms: Principles and Examples’, World Bank: Policy Research Working Paper #1779, Washington, D.C Griffin R.C (2006) Water Resources Economics: Analysis of Scarcity, Policies, and Projects Massachusetts Institute of Technology USA Herbertson, P.W and E.L Tate (2001) ‘Tools for Water Use and Demand Management in South Africa’ Technical Reports in Hydrology and Water Resources, World Meteorological Association, No 73 International Benchmarking Network for Water and Sanitation Utilities (IBNET) Benchmarking Database (2017) Truy cập https://www.ib-net.org Sharma, S.K & Vairavamoorthy, K (2009) Urban water demand management: prospects and challenges for the developing countries Water and Environment Journal 23(3):210-218 Whittington, Dale 2016 Current tariff structures in low and middle-income countries Video 3.3 in the University of Manchester Massive Open Online Course, Water Supply and Sanitation Policy in Developing Countries Part 2: Developing Effective Interventions Mountain View, California: Coursera Truy cập https://www.coursera.org/learn/water-part-2/lecture/2TdYY/video-3-3current-tariff-structures-in-low-and-middle-income-countries World Health Organization (WHO), Vietnam Health Environment Management Agency (VIHEMA), and United Nations International Children’s Fund (2012) Vietnam Water Sector and Sanitation Sector Assessment Report KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 70 (9/2020) 101 Abstract: STUDY THE DEMAND MANAGEMENT APPROACH FOR DOMESTIC WATER BY WATER PRICING Water is one of the essential needs, which always affects directly to human life In multiple purposes, domestic water is considered as one of important priorities Nowadays, domestic water supply is pressured by population growth, economic development and urbanization problems Therefore, it is needed to understand the value of water as well as applying the new approach in water management and planning efficiently Water demand management by economic tools such as water pricing is one of the approaches applied in many countries, and aims to change the consumer’s behaviors and perceptions in water use efficiently In this article, the scientific basis of domestic water demand management by water pricing methods is studied as well as access to this issue in Vietnam Keywords: Demand management, water pricing, domestic water Ngày nhận bài: 30/7/2020 Ngày chấp nhận đăng: 29/9/2020 102 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 70 (9/2020) ... nước mà nhiều nước giới áp dụng Phần nghiên cứu trình bày số cách tiếp cận kinh tế để quản lý cầu nước sinh hoạt Việt nam nay, thách thức THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CẦU THÔNG QUA ĐỊNH GIÁ NƯỚC SINH HOẠT... trường quản lý tài nguyên nước Trong số mục đích sử dụng, nước sinh hoạt ln quan tâm đóng vai trị quan trọng hoạt động người Vì vậy, viết tác giả muốn nghiên cứu tổng quan quản lý cầu thông qua. .. thị hóa ngày gia tăng áp lực khả cung cấp nước sinh hoạt Một vấn đề quản lý nước sinh hoạt mức giá nước sinh hoạt trợ cấp nhiều từ phía phủ Giá nước sinh hoạt Việt Nam mức thấp so với quốc gia giới,

Ngày đăng: 02/12/2020, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN